1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TO CHUC SAN XUAT

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 249 KB

Nội dung

CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT I Khái niệm, vai trò vị trí xí nghiệp sản xuất Khái niệm Xí nghiệp công nghiệp quốc doanh XHCN đơn vị sản xuất thuộc sở hữu nhà nước XHCN có trách nhiệm tạo sản phẩm hàng hóa sản phẩm, dịch vụ, cơng việc có tính chất công nghiệp theo quy cách khối lượng định, bảo đảm yêu cầu kế hoạch nhà nước Xí nghiệp cơng nghiệp thuộc quốc doanh TW (Bộ, Tổng cục quản lý ) Xí nghiệp cơng nghiệp Xí nghiệp quốc doanh địa phương (UBND tỉnh, thành phố quản lý) Vai trị vị trí Trong ngành cơng nghiệp kinh tế quốc dân, xí nghiệp cơng nghiệp có vị trí quan trọng mặt kinh tế mặt trị, xã hội Về mặt kinh tế: Xí nghiệp đơn vị sở sản xuất kinh doanh, nơi  mà sức lao động sáng tạo người làm cải vật chất tạo nguồn tích lũy XHCN Đó tế bào sản xuất kinh doanh kinh tế quốc dân Có thể nói nhịp độ phát triển sản xuất, khả cải thiện đời sống nhân dân, phần quan trọng phụ thuộc vào kết sản xuất tiến đơn vị xí nghiệp  Về trị - xã hội: Xí nghiệp nơi thể cụ thể quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Xí nghiệp nơi hoạt động, rèn luyện trường học tốt để giai cấp công nhân xây dựng CNXH tự đào tạo trở thành người XHCN Hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu pháp lệnh kế  hoạch nhà nước Giữ gìn, sử dụng tài sản giao theo chế độ quản lý nhà  nước có hiệu suất cao Đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn chất  lượng đăng ký nhằm tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng Bảo đảm thực trình sản xuất kinh doanh q trình  phát triển sản xuất khơng gây tàn phá môi trường Tôn trọng chế độ báo cáo thống kê, tài chánh, kế toán thống theo  báo biểu định kỳ quy định nhà nước  Tôn trọng thực nghiêm chỉnh hợp đồng kinh tế ký kết  Bảo đảm điều kiện làm việc, quyền lợi người lao động  Bảo vệ sản xuất, bảo vệ an ninh trị, tham gia tích cực vào việc tăng cường quốc phịng tồn dân Các nhiệm vụ thể làm loại:  Nhiệm vụ nhà nước  Nhiệm vụ nội xí nghiệp  Nhiệm vụ đơn vị kinh tế khác Các nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với không xem nhẹ nhiệm vụ II Đặc điểm xí nghiệp sản xuất Xí nghiệp sở sản xuất công nghiệp lớn XHCN Sản xuất xí nghiệp cơng nghiệp chủ yếu dựa vào công cụ  giới, phân công lao động xí nghiệp có trình độ chun mơn hóa cao Q trình sản xuất xí nghiệp cịn gắn liền với phân công  lao động xã hội toàn ngành, toàn kinh tế quốc dân thống Xí nghiệp tổ chức kinh tế thuộc quyền sơ hữu toàn dân, hoạt động sở quan hệ sản xuất XHCN Trong xí nghiệp tư liệu sản xuất, tiền vốn sản phẩm làm tài sản nhà nước Từ giám đốc đến công nhân người chủ tập thể xí nghiệp, quan hệ bình đẳng hợp tác tương trợ, phân phối theo lao động Xí nghiệp đơn vị kinh tế độc lập đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, quản lý tập trung nhà nước theo nguyên tắc quản lý kinh tế CNXH Xí nghiệp nhà nước giao cho số tài sản cần thiết, cung cấp  đủ phương tiện cần thiết theo kế hoạch quy định để xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhà nước Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xí nghiệp quyền phát huy  mạnh mẽ tính chủ động, sáng tạo mặt như: sản xuất, tổ chức huy sản xuất, ký hợp đồng kinh tế….Xí nghiệp đơn vị, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng ngân hàng, có quyền tố tụng trước pháp luật đơn vị khác vi phạm đến lợi ích xí nghiệp thể chế nhà nước III Đặc tính loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước (cơng hữu quốc doanh) Đây loại hình cơng nghiệp phổ biến nước ta Có đặc điểm:  Sở hữu tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sơ hữu toàn dân, nhà nước đại diện quản lý, cụ thể nguồn vốn sản xuất doanh nghiệp ngân sách nhà nước cấp phát từ bắt đầu hoạt động Trong trình hoạt động, doanh nghiệp bổ sung thêm nguồn vốn sản xuất kinh doanh quỹ hình thành theo chế độ nhà nước  Sử dụng tài sản doanh nghiệp vào hoạt động Giám đốc (do nhà nước định, bổ nhiệm)  Hoạt động doanh nghiệp mặt dựa vào nhu cầu thị trường, mặt khác phải dựa vào phương hướng, đường lối sách nhà nước, chịu chi phối trực tiếp nhà nước lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh  Loại hình doanh nghiệp tồn quốc gia phổ biến ngành trọng yếu kinh tế nhiên liệu, lượng, thông tin liên lạc… Doanh nghiệp tư nhân Là đơn vị sản xuất kinh doanh cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Có đặc điểm:  Tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu cá nhân Tùy thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh, việc quản lý, điều hành đơn vị người chủ sơ hữu tài sản thực họ thuê mướn người điều hành  Người chủ doanh nghiệp tư nhân có trách nhiệm pháp lý vơ hạn khoản nợ doanh nghiệp, tức họ phải chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp  Người chủ xếp, tổ chức thuê mướn nhân công nhân, trả lương, sa thải người lao động cần phải có quy định chặt chẽ để bảo vệ người lao động (quy định luật lao động) Trong điều kiện Việt Nam nay, loại hình nhà nước công nhận tồn lâu dài khuyến khích phát triển mạnh mẽ ngành nghề ngoại trừ số ngành nghề quan trọng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia tác động đến cân đối kinh tế chủ yếu đất nước Doanh nghiệp chung vốn Là đơn vị sản xuất kinh doanh có tham gia từ hai cá nhân trở lên Tài sản chung vốn hữu hình (vốn, nhà xưởng, máy móc thiết bị…) vơ hình (uy tín, danh tiếng, tên hiệu, phát minh sáng chế…) cần xác định xác phần góp vốn bên Hiện nước ta có hình thức cơng ty chung vốn:  Công ty trách nhiệm hữu hạn ♦ Là loại cơng ty mà vốn góp thành viên phải đóng đầy đủ thành lập cơng ty, việc chuyển nhượng vốn góp thành viên tự chuyển nhượng cho người ngồi phải trí nhóm thành viên đại diện cho ¾ vốn điều lệ cơng ty ♦ Vốn pháp định số vốn tối thiểu mà luật pháp quy định để thành lập doanh nghiệp ♦ Vốn điều lệ số vốn thành viên đóng góp ghi vào điều lệ công ty ♦ Công ty trách nhiệm hữu hạn không phép phát hành loại chứng khốn Cơng ty cổ phần  ♦ Là loại cơng ty mà có số cổ đơng tối thiểu phải 7; số cổ phiếu cơng ty ghi tên không ghi tên cổ đông mua nhiều cổ phiếu Loại cổ phiếu không ghi tên tự chuyển nhượng, loại cổ phiếu ghi tên chuyển nhượng có đồng ý Hội đồng quản trị ♦ Trong trình hoạt động, cần thiết mở rộng quy mơ cơng ty cổ phần có quyền phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu Việc phát hành loại chứng khốn phải thơng qua thị trường chứng khốn ♦ Ưu điểm: • Trách nhiệm pháp lý hữu hạn • Cơng ty hình thức huy động tập trung nguồn vốn hữu hiệu • Cơng ty phát triển với quy mô lớn, số lượng cổ đơng nhiều, đa dạng hóa sản xuất cao việc chia rủi ro tốt  Công ty liên doanh Trách nhiệm bên tham gia góp vốn hữu hạn theo phần vốn đóng góp vào liên doanh Loại hình liên doanh tỏ thích hợp nơi, quốc gia có điều kiện thuận lợi tài nguyên, vật lực bị hạn chế vốn, kỹ thuật sản xuất, phải chung vốn với đơn vị khác (trong nước) để khai thác tiềm lực CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT I Những nguyên lý hệ thống tổ chức quản lý sản xuất Tổ chức máy quản lý 1.1 Khái niệm, vai trò quản lý a Khái niệm quản lý Có nhiều quan điển khác quản lý, sau số quan điểm quản lý: - Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm trì phát triển có hiệu tổ chức đặt - Quản lý hay quản trị q trình hồn thành cơng việc thơng qua người người - Quản lý hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo kiểm sốt công việc nỗ lực người nhằm đạt mục tiêu đề - Quản lý nghệ thuật hoàn thành mục tiêu vạch thông qua người - Quản lý vận dụng khai thác nguồn lực tài nguyên kể người để đạt kết kỳ vọng Từ quan điểm quản lý, khái niệm chuẩn quản lý hay quản trị: Quản lý hay quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo kiểm sốt cơng việc nỗ lực người đồng thời vận dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên để hoàn thành mục tiêu định b Vai trò quản lý - Quản lý khắc phục rối loạn chủ nghĩa tự do vô tổ chức - Quản lý yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh kinh tế quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp - Một doanh nghiệp thất bại kinh doanh công tác quản lý tồi ngược lại Để củng cố tổ chức lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trước hết phải thay người quản lý thiếu lực 1.2 Tổ chức máy quản lý a Những quan điểm việc hình thành máy quản lý Việc hình thành máy quản lý cần phải: - Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ doanh nghiệp, thực trọn chức lĩnh vực quản trị - Đảm bảo thực nghiêm túc chế độ thủ trưởng - Phải phù hợp với quy mô sản xuất đặc điểm kinh tế - kỹ thuật doanh nghiệp - Phải gọn nhẹ, đầu mối trung gian - Phải tiến hành theo trình tự định từ việc mơ tả chi tiết hoạt động đối tượng qua trị, xác lập mối liên hệ thơng tin hình thành cấu tổ chức quản trị b Chức quản trị: Chức quản trị có chức bản: - Chức hoạch định: tiến trình mà nhà quản trị xác định chọn lựa mục tiêu phù hợpvà hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu tổ chức Trong chức này, cần trả lời câu hỏi: + Mục tiêu cần hướng tới gì? + Các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu? + Nguồn lực cần phân bổ nào? - Chức tổ chức thực hiện: Trong chức này, nhà quản trị tạo cấu mối liên hệ công việc thành viên tổ chức cho phép họ làm việc đồng thời phối hợp với nhằm đạt mục tiêu đặt + Nhóm nhân viên vào phận vạch quyền hạn trách nhiệm cho thành viên + Xác định cấu trúc mối liên hệ công việc thành viên + Kết chức tổ chức hình thành cấu tổ chức + Quản trị nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực - Chức lãnh đạo: nhà quản trị sử dụng kỹ thuật để thúc đẩy, động viên nhân viên tự nguyện, nhiệt tình hồn thành nhiệm vụ giao Muốn vậy: + Nhà quản trị phải có khả lãnh đạo thành viên tổ chức + Phải nắm bắt khả thành viên, hành vi họ, có khả thúc đẩy nhân viên giao tiếp hiệu + Giải mâu thuẫn xảy tổ chức - Chức kiểm tra: kiểm tra đo lường, chấn chỉnh việc thực để đảm bảo mục tiêu kế hoạch thực Nhà quản trị người chủ xướng công việc điều hành tổ chức, tiến hành thực chiến lược kế hoạch hoạt động Kiểm tra cần thiết để điều chỉnh sai lệch kế hoạch thực Khi tổ chức không vận hành kế hoạch, nhà quản trị phải có khả điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đề Quá trình kiểm tra, kiểm sốt tiến trình điều chỉnh liên tục thường diễn theo bước sau: + Thiết lập tiêu chuẩn công việc + Đo lường mức độ hồn thành cơng việc so với tiêu chuẩn đề + Tiến hành điều chỉnh sai lệch + Điều chỉnh lại tiêu chuẩn cần thiết c Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức yếu tố mơ hình tổ chức Cơ cấu tổ chức tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn chun mơn hố, giao trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản lý d Các kiểu tổ chức máy quản lý - Tổ chức máy theo kiểu trực tuyến: Mối quan hệ từ xuống theo kiểu đường thẳng Người thừa hành nhận mệnh lệnh thủ trưởng trực tiếp Người phụ trách chịu trách nhiệm hồn tồn kết cơng việc Cơ cấu thích hợp với chế thủ trưởng, tăng cường trách nhiệm cá nhân song đòi hỏi người thủ trưởng phải am hiểu nhiều lĩnh vực, có kiến thức tồn diện Kiểu cấu sử dụng sử dụng phạm vi hẹp tổ, đội, phân xưởng - Tổ chức máy theo kiểu chức năng: Kiểu tổ chức cho phép phận phụ trách chức mệnh lệnh vấn đề có liên quan đến chuyên môn họ phân xưởng, phận sản xuất Kiểu cấu có ưu điểm thu hút chuyên gia, giảm bớt gánh nặng cho thủ trưởng Tuy nhiên, có nhược điểm vi phạm chế độ thủ trưởng, thông tin dễ chồng chéo lên -Tổ chức máy theo kiểu hỗn hợp (Trực tuyến- chức năng): Theo kiểu tổ chức này, người thủ trưởng giúp đỡ phòng ban chức quyền định thuộc thủ trưởng Cơ cấu kết hợp ưu điểm khắc phục nhược điểm hai kiểu cấu e Nguyên tắc tổ chức máy quản lý - Đảm bảo hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp - Khơng bỏ sót trùng lắp chức quản lý - Phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật doanh nghiệp - Đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, đảm bảo cân đối, linh hoạt hoạt động Bộ máy quản lý a Khái niệm Bộ máy quản lý tổng hợp đơn vị, phận, cá nhân có mối quan hệ phụ thuộc tác động qua lại lẫn Thực chức quản lý hoạt động theo nguyên tắc quản lý định nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp b Các cấp quản lý máy quản lý - Ban giám đốc - Bộ máy quản lý phân xưởng (Hệ thống huy sản xuất) - Các phòng ban chức (Hệ thống huy chức năng) c Các mối quan hệ chủ yếu máy quản lý - Quan hệ trực thuộc- huy - Quan hệ tư vấn- báo cáo - Quan hệ chức - đồng cấp - Quan hệ hướng dẫn, giúp đỡ II Bộ máy quản lý Ban Giám đốc Đây cấp quản trị cao doanh nghiệp, chịu trách nhiệm lãnh đạo mặt hoạt động doanh nghiệp để doanh nghiệp ngày phát triển nhanh ổn định Đứng đầu ban giám đốc giám đốc doanh nghiệp Các phó giám đốc người giúp việc trực tiếp giám đốc giao phụ trách mảng lĩnh vực chuyên môn khác nhau: kinh doanh, kỹ thuật, tài Nhiệm vụ ban giám đốc: - Xác định mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ, phuơng hướng, biện pháp - Xây dựng máy quản trị doanh nghiệp - Phối hợp hoạt động bên có liên quan - Xác định nguồn lực kinh phí cho hoạt động doanh nghiệp - Quyết định biện pháp kiểm tra, kiểm soát: chế độ, báo cáo, kiểm tra, tra, đánh giá, khắc phục hậu Hệ thống huy sản xuất Phân xưởng đơn vị sản xuất doanh nghiệp Đứng góc độ tổ chức quản lý phân xưởng cấp quản lý, khơng thực tất chức quản lý cấp quản lý cấp cao: không định việc tuyển dụng lao động, không ký kết hợp đồng kinh tế Tùy theo tập trung hóa mà người ta phân cấp phân xưởng nhiều hay chức Hệ thống huy chức Các phòng ban chức tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên kỹ thuật, hành phân cơng chun mơn hóa theo chức quản lý, có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc việc định quản lý theo dõi tình hình thực định quản lý, đảm bảo cho tất lĩnh vực công tác doanh nghiệp tiến hành đồng nhịp nhàng với Tùy theo quy mơ doanh nghiệp mà số lượng phịng ban doanh nghiệp (DN) có khác Việc xây dựng phòng ban chức thường tiến hành sau: 10 ... xí nghiệp cịn gắn liền với phân công  lao động xã hội to? ?n ngành, to? ?n kinh tế quốc dân thống Xí nghiệp tổ chức kinh tế thuộc quyền sơ hữu to? ?n dân, hoạt động sở quan hệ sản xuất XHCN Trong xí... động) to? ?n số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động phù hợp với lượng giá trị sức lao động mà người cống hiến, phù hợp với cung cầu lao động thị trường lao động To? ?n số... advertising); - Quảng cáo hướng dẫn (directory advertising); - Quảng cáo phản hồi trực tiếp (direct-respond advertising); - Quảng cáo thị trường doanh nghiệp (Business -to- business advertising); - Quảng

Ngày đăng: 14/11/2020, 13:42

w