Dấu ấn của quan niệm “Tam vị nhất thể” trong sử thi Mahabharata

6 82 0
Dấu ấn của quan niệm “Tam vị nhất thể” trong sử thi Mahabharata

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo đề cập đến quan niệm “Tam vị nhất thể” trong tôn giáo và văn hóa Ấn Độ đã chi phối nguyên tắc tổ chức hành động của nhân vật anh hùng trong sử thi Mahabharata. Nếu “Tam vị nhất thể” nhằm biểu lộ ba chức năng của cùng một nguyên lý sáng tạo vũ trụ thì ba anh hùng Bhima, Arjuna và Yudhisthira cũng nhằm một ý nghĩa tương tự.

thì 20 dịng trực tiếp lực cung tên Arjuna Mọi ánh sáng tập trung Arjuna Hình ảnh “dịng suối tên” thần diệu hố tài cung tên Arjuna, tôn vinh người anh hùng chói lồ rực rỡ Đó thứ hành động tạc dựng chân dung tráng sỹ với vẻ đẹp hài hoà Con người Thần linh 2.3 Hành động đặc tả trí tuệ đạo đức người anh hùng biểu qua nhân vật Yudhisthira Là thần Dharma - thần cơng lý đạo đức, “tâm trí Yudhisthira mãi bám vào lẽ phải” [1;291] “Yudhisthira khơng u thương sợ sệt mà từ bỏ đường đạo lý” [1;171] Góc nhìn đạo lý tiêu chí để định giá hành động Yudhisthira, tạo nên gam màu riêng biệt cho khuôn mẫu anh hùng Ấn Độ Hành động Yudhisthira kết tinh cao trí tuệ đạo đức: * Dẫn dắt anh em Pandava thoát khỏi lâu đài sáp, hiểu lời tiên báo bí ẩn Vidura * Giải thoát cho Bhima khỏi kìm giữ rắn Nahusa, cách giải đáp câu hỏi mà rắn đặt * Cứu Duryodhana, bị Gandharva bắt làm tù binh Trước cảnh Duryodhana bị lâm nguy nhục nhã, Bhima vơ trả mối 75 Nguyễn Thị Tuyết Thu Hình Sự khúc xạ quan niệm tam vị thể khuôn mẫu anh hùng sử thi Mahabharata hận lịng Song,Yudhisthira đau khổ, dằn vặt Chàng định phải cứu Duryodhana - kẻ gây bao đau khổ cho thân người thân Bởi, Kinh pháp cú dạy: “Không thể lấy hận thù mà dập tắt hận thù”; “Sung sướng thay sống khơng thù ốn người thù ốn, người thù ốn ta sống khơng thù ốn” [4;49].Và chàng tâm niệm điều Giữa ba quân giáo gươm sáng chói, chuẩn bị vào chém giết đẫm máu, Yudhisthira bỏ vũ khí, xuống xe, phía bậc huynh trưởng Chàng tới chỗ Bhisma “cúi thấp xuống sờ chân người ơng đáng kính”, tới gặp Drona “vòng tay cúi đầu trước vị sư phụ” Yudhisthira xin phép bậc cao niên để tiến hành chiến Có thể nói hai hành động cứu Duryodhana xin ban phúc trước trận chiến nổ ra, xét động xuất phát từ nguồn ánh sáng nội tâm, từ nguồn tình cảm đạo lý khiết Hành động Yudhisthira nhấn mạnh tuân thủ quy tắc danh dự, đạo nghĩa nhiều trở thành hình tượng thuyết minh cho đạo lý, khiến nhân vật thiếu cá tính sinh động Arjuna Bhima Ở Yudhisthira, chân lý, công bằng, quy luật 76 Dấu ấn quan niệm “Tam vị thể” sử thi Mahabharata nghĩa vụ thực khát vọng cao lịng thương u, hồ hợp hướng thiện Đó hồn tồn khơng phải đặc trưng tính cách nhân vật anh hùng sử thi truyền thống Không lực chinh chiến nơi trận tiền, mà ý nghĩa đạo đức toát từ hành động tạo vị nét đẹp, khiến Yudhisthira trở thành người anh hùng trung tâm giới nhân vật Mahabharata Trên đây, xem xét loại hành động riêng biệt: hành động đặc tả sức mạnh; hành động đặc tả tài nghệ; hành động đặc tả đạo đức nhân vật anh hùng Mahabharata Với kiểu tổ chức này, tác giả Mahabharata dường chịu ảnh hưởng quan niệm “tam vị thể” (Trimutir) thần thoại Ấn Độ Dưới ánh sáng quan niệm “Tam vị thể” chúng tơi lược đồ hố đặc trưng hành động nhân vật anh hùng Mahabharata Hình Kết luận Nếu “tam vị thể” nhằm biểu lộ ba chức thể, ba nhân vật Yudhisthira - Arjuna - Bhima nhằm ý nghĩa tương tự Sự lựa chọn loại hành động để thể nhân vật tập trung làm bật mặt khuôn mẫu anh hùng sử thi truyền thống Phải nhìn chúng quan hệ tổng thể thấy khuôn mẫu anh hùng mà Mahabharata muốn tạc dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Rajagopalachari, 1979 Mahabharata (Cao Huy Đỉnh Phạm Thủy Ba dịch) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Phan Thu Hiền, 1999 Sử thi Ấn Độ, tập 1, Mahabharata Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Mahabharata Ramayana, 1970 Bản tiếng Nga, Nxb Khoa học, Matxcơva [4] Thích Thiện Siêu, 1993 Kinh pháp cú Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [5] Vyasa, Krishna Dwaipayana, 1955 The Mahabharata I Translated by Pratap Chandra Roy, Second Edition, Oriental Publishing Co.llD, Calcutta - 12 ABSTRACT Inspiration of the notion of the Trinity in the epic Mahabharata The article looks at the notion of Trinity in Indian religion and culture which dominates the principle of controlled action by the heroes in the Epic of Mahabharata The doctrine of the Trinity expresses the belief in three functions under one principle that creates this universe (i.e three divine persons coexisting consubstantially as one in being) Similarly, the three pilgrims Bhima, Arjuna and Yudhisthira represent one being Bhima represents physical strength, Arjuna represents wisdom and talent, while Yudhisthira represents intelligence and morals One needs to consider all of these in a comprehensive relationship in order to recognize the protagonist model that the Mahabharata depicted 77 ... luật 76 Dấu ấn quan niệm “Tam vị thể” sử thi Mahabharata nghĩa vụ thực khát vọng cao lòng thương u, hồ hợp hướng thi? ??n Đó hồn tồn khơng phải đặc trưng tính cách nhân vật anh hùng sử thi truyền... nhân vật anh hùng Mahabharata Với kiểu tổ chức này, tác giả Mahabharata dường chịu ảnh hưởng quan niệm “tam vị thể” (Trimutir) thần thoại Ấn Độ Dưới ánh sáng quan niệm “Tam vị thể” chúng tơi lược...Nguyễn Thị Tuyết Thu Hình Sự khúc xạ quan niệm tam vị thể khuôn mẫu anh hùng sử thi Mahabharata hận lịng Song,Yudhisthira đau khổ, dằn vặt Chàng định phải cứu Duryodhana -

Ngày đăng: 13/11/2020, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan