Một số khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện việc làm, đời sống người lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất

8 31 0
Một số khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện việc làm, đời sống người lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng việc làm, đời sống của người lao động trong các khu công nghiệp, từ đó đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm hỗ trợ ổn định đời sống người lao động.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 30/Quý I- 2012 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM CẢI THIỆN VIỆC LÀM, ĐỜI SỐNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Th.S Nguyễn Thị Bích Thuý Viện Khoa học Lao động Xã hội T rong năm vừa qua, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế (gọi KCN) Việt nam phát triển mạnh mẽ số lượng quy mơ đầu tư Tính đến cuối tháng 6/2011, nước có 260 KCN thành lập, thu hút khoảng 1,6 triệu lao động trực tiếp Bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển KCN phải đối mặt với khó khăn mơi trường, sản xuấtkinh doanh, thu nhập người lao động thấp, đời sống khó khăn Một số nhóm lao động lao động di cư, lao động chưa qua đào tạo, lao động nữ phải bỏ việc quê hương, “sinh lập nghiệp” lâu dài KCN Tình hình làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt lao động KCN Nhiều doanh nghiệp ngành dệt-may, da giày, lắp ráp điện tử có nhu cầu tuyển dụng từ vài trăm đến vài chục ngàn lao động tuyển đủ số lượng cần thiết Số lượng đình cơng lý thu nhập thấp, đời sống khó khăn tăng từ 216 vụ (năm 2009) lên 300 vụ (năm 2010)5 Trước tình hình nêu trên, Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan, có Bộ Lao động-TBXH khẩn trương xây dựng sách hỗ trợ nhằm ổn định đời sống người lao động, đảm bảo an sinh xã hội Nghiên cứu cung cấp sở thực tiễn đề xuất khuyến nghị, giải pháp phục vụ xây dựng sách nêu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng việc làm, đời sống người lao động KCN, từ đề xuất khuyến nghị sách nhằm hỗ trợ ổn định đời sống người lao động Nghiên cứu áp dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, toạ đàm, thảo luận nhóm tập trung, điều tra thống kê,… sử dụng bảng hỏi cấu trúc bán cấu trúc để thu thập thông tin, số liệu Địa bàn khảo sát tỉnh/thành phố Bắc Giang, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ với 290 đối tượng tham gia6 Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng tư liệu, số liệu thứ cấp sẵn có quan quản lý, nghiên cứu ngồi nước có liên quan Một số kết nghiên cứu Kết rà soát hệ thống luật pháp, sách Việt Nam cho thấy, sách hướng tới mục tiêu phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động KCN Bên cạnh giải pháp quy hoạch, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, cịn có giải pháp khuyến khích, ưu đãi Viện Khoa học Lao động Xã hội, Báo cáo Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam thời kỳ 20002010 Tháng năm 2011 Khảo sát định tính tỉnh Bắc Giang, TP Hồ Chí Minh Cần Thơ Khảo sát định lượng tiến hành tỉnh Bắc Giang Cần Thơ (điều tra 140 người lao động làm việc KCN) 34 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 30/Quý I- 2012 nhằm thu hút nhà đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng xã hội Tuy nhiên, sách ban hành năm (20082009) chậm hàng chục năm so với hình thành phát triển KCN nên có nhiều bất cập KCN thành lập trước Mặt khác, thực tế triển khai sách cho thấy, giải pháp ưu đãi chưa đủ “hấp dẫn”, thủ tục lại phức tạp, dài dòng nên chưa phát huy hiệu thực tế động doanh nghiệp Người lao động việc, chuyển việc từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác chủ yếu lý thu nhập, gây khó khăn cho cơng tác tuyển dụng, sử dụng lao động doanh nghiệp; (v) Lao động nhập cư chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng số lao động doanh nghiệp, gây sức ép lớn lệ hệ thống hạ tầng xã hội vốn yếu địa phương 2.1 Về tình hình phát triển KCN thời gian qua 2.2 Kết khảo sát 140 lao động làm việc KCN tỉnh Bắc Giang Cần Thơ, cho thấy phát sau: Mặt được, (i) Thu hút lượng vốn đầu tư nước đầu tư vào KCN; (ii) Hoạt động doanh nghiệp KCN đóng góp quan trọng vào GDP nộp ngân sách địa phương; (iii) Thu hút 1,6 triệu lao động làm việc KCN, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; (iv) Công tác quản lý nhà nước KCN UBND tỉnh/thành phố giao cho Ban quản lý KCN trực tiếp thực Nhìn chung, mơ hình quản lý có hiệu thực tiễn, hỗ trợ tích cực cho hoạt động doanh nghiệp KCN Tồn tại, (i) Chất lượng thu hút đầu tư vào KCN chưa tương xứng với tiềm năng, nhiều KCN cịn để trống nhiều diện tích, tỷ lệ vốn thực so với vốn đăng ký chưa cao; (ii) Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN có tỷ suất vốn đầu tư/ha mức trung bình trở lên, cơng nghệ mức trung bình trở lên; (iii) Tình trạng thiếu lao động hầu hết KCN, thiếu lao động qua đào tạo lao động chưa qua đào tạo (iv) Tỷ lệ biến động lao động tương đương khoảng 30% tổng số lao Người lao động mẫu điều tra đa số độ tuổi trẻ, gần 80% từ 1829 tuổi Trong nhóm lao động trực tiếp sản xuất, tỷ lệ lên đến 85% Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao lao động nam nhiều ngành nghề phù hợp với lao động nữ dệt-may, chế biến lương thực-thực phẩm, lắp ráp điện tử, Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) người lao động mẫu điều tra khả quan so với lực lượng lao động nước: tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông qua đào tạo CMKT cao tỷ lệ chung nước Người lao động thường nhờ người thân, bạn bè, cá nhân môi giới để tìm kiếm thơng tin việc làm Chỉ có khoảng 1/5 người lao động tìm việc làm thơng qua hệ thống giới thiệu việc làm thức, nguyên nhân (i) nhận thức người lao động cịn hạn chế; (ii) quy mơ chất lượng hệ thống GTVL thức chưa đáp ứng nhu cầu người lao động, đặc biệt khu vực nông thụn, vựng sõu, vựng xa 35 Nghiên cứu, trao đổi Do tình trạng khan lao động (nhu cầu tuyển lao động cao cung lao động) diễn phổ biến KCN, nên người lao động tìm việc làm dễ dàng, nhanh chóng với mức chi phí hợp lý Các doanh nghiệp KCN chấp hành tốt quy định Bộ luật lao động ký kết hợp đồng lao động, thời làm việc, tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Thu nhập bình quân/tháng người lao động KCN năm 2010 2.883.900 đồng/tháng Mức thu nhập lao động KCN Cần Thơ cao chút so với Bắc Giang (3.021.400 đồng/tháng so với 2.746.300 đồng/tháng) Trong số lao động điều tra, lao động người ngoại tỉnh (lao động Khoa học Lao động Xà hội - Số 30/Quý I- 2012 di cư) chiếm tới 71% Sự gia tăng nhanh chóng số lượng người di cư tới địa bàn KCN tạo nên sức ép lớn hệ thống hạ tầng xã hội địa phương bệnh viện, trường học, chợ, điện, nước sạch, nhà ở, thoát nước, vệ sinh môi trường, ; hệ thống bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, chịu “sức ép” đáng kể Sự phát triển nhanh chóng KCN thời gian qua chưa đồng với phát triển hệ thống hạ tầng xã hội, kết điều kiện sống người lao động, đặc biệt lao động di cư khó khăn Chỉ có gần 13% lao động có nhu cầu thuê nhà ở/ký túc xá công nhân doanh nghiệp, lại người lao động phải thuê nhà trọ người dân địa phương với điều kiện sống chật hẹp, không đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu Các nhu cầu giải trí, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, học hành em, vui chơi, giải trí khó khăn Bảng Thu nhập bình quân/tháng người lao động Đơn vị: 1000 đồng/tháng Lương Thu nhập khác Chung 2248.9 635.0 Tổng thu nhập bình quân/tháng 2883.9 Bắc Giang 2125.0 621.3 2746.3 Cần Thơ 2372.9 648.6 3021.4 Nguồn: Điều tra 140 LĐ làm việc KCN tỉnh Bắc Giang Cần Thơ Nhóm nghiờn cu, 2011 36 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 30/Quý I- 2012 Biểu đồ Tình trạng nhà người lao động (%) Nguồn: Điều tra 140 LĐ làm việc KCN tỉnh Bắc Giang Cần Thơ Nhóm nghiên cứu, 2011 nguy an toàn sống, Người lao động KCN tham gia sinh nguy bị mắc tệ nạn xã hội, hoạt số tổ chức trị-xã hội nơi làm việc nơi cư trú cơng đồn, đồn TNCSHCM, Hội phụ nữ, câu lạc nhà trọ, Khi tham gia tổ chức này, người lao động chia sẻ thông tin, hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi ích đáng, sống tinh thần thêm phong phú Tuy nhiên thực tế, hoạt động tổ chức nói nặng hình thức, chưa đem lại nhiều lợi ích thiết thực, cho người lao động Trong năm 2010-2011, ảnh hưởng lạm phát giá tăng nhanh, sống người lao động lại khó khăn vật chất tinh thần Phải đối mặt với nhiều khó khăn việc làm sống KCN nên nhiều lao động di cư gắn bó lâu dài Nhiều người phải quay trở quê hương sinh sống lập gia đình, sinh Bên cạnh khó khăn chung, lao động nữ di cư phải đối mặt với khó khăn khó tìm bạn đời, Để thúc đẩy việc phát triển quỹ nhà cho đối tượng thu nhập thấp khu vực đô thị việc xây dựng phát triển quỹ nhà cho cơng nhân lao động KCN, ngày 20/4/2009, Chính phủ ban hành Nghị số 18/NQ-CP số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên nhà cho công nhân lao động KCN tập trung, người có thu nhập thấp khu vực thị; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 66/2009/QĐTTg ngày 24/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động KCN thuê,… Triển khai thực Nghị định, Quyết định Chính phủ, Bộ Xây dựng kịp thời ban hành Thông tư hướng dẫn, đồng thời tổ chức nhiều hội nghị trực tuyến, hội thảo, đồn cơng tác để hướng dẫn, đơn đốc địa phng thc hin 37 Nghiên cứu, trao đổi Sau gn năm thực sách phát triển hạ tầng xã hội phục vụ người lao động KCN, đạt kết bước đầu quan trọng, là: Mặt - Việc ban hành sách nói góp phần tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư phát triển KCN nói chung hạ tầng xã hội phục vụ người lao động KCN nói riêng Q trình quy hoạch, đầu tư KCN bắt buộc phải tính đến đầu tư hạ tầng xã hội đồng bộ, tiêu chuẩn - Thống vấn đề sách ưu đãi phát triển hạ tầng xã hội, đặc biệt nhà cho người lao động - Các chế, sách tạo đồng thuận xã hội, quyền địa phương cấp tham gia tích cực doanh nghiệp Khó khăn, vướng mắc - Các sách, quy định phát triển hạ tầng xã hội phục vụ người lao động KCN ban hành giai đoạn 2008-2009, bối cảnh có hàng trăm KCN nước vào hoạt động hàng chục năm - Có số lượng lớn KCN xây dựng vào hoạt động từ trước Nghị định 29/2008/NĐ-CP đời, quy hoạch chung KCN khơng phù hợp, khơng có diện tích đất để bố trí cơng trình hạ tầng xã hội Việc rà soát, bổ sung hạ tầng xã hội cho KCN khó khăn ngun nhân sau: (i) Khó tìm quỹ đất phù hợp để phát triển hạ tầng xã hội cho KCN hình thành (phải đảm bo Khoa học Lao động Xà hội - Sè 30/Quý I- 2012 rộng, đủ diện tích theo quy định, vị trí khơng q xa KCN); (ii) Chi phí bồi thường giải phóng mặt tốn nhiều so với đầu tư từ giai đoạn đầu, giá đất khu vực lân cận tăng nhanh sau có KCN - Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư hạ tầng xã hội cho KCN, theo tính tốn chủ đầu tư ưu đãi chưa đủ “hấp dẫn” Phát triển hạ tầng xã hội phục vụ KCN đòi hỏi mức đầu tư lớn, chậm thu hồi vốn, chí rủi ro vốn Kết khảo sát cho thấy, số tỉnh/thành phố đưa mức ưu đãi lớn quy định (Quyết định 66/2009/QĐ-TTg), đến chưa thu hút nhà đầu tư - Thủ tục pháp lý xin duyệt quy hoạch triển khai dự án khu nhà cơng nhân cịn chưa có thống sở, ngành chức nên chủ đầu tư dự án thường nhiều thời gian, công sức chi phí để triển khai Đặc biệt, việc chậm trễ hoàn thành thủ tục dự án làm phát sinh chi phí biến động giá nguyên vật liệu Bên cạnh đó, số chủ đầu tư cấp Quyết định giao đất mà không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên chủ đầu tư dự án gặp vướng mắc vay vốn; ưu đãi thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng năm 2009 hạn chế việc thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà cho công nhân;… 2.3 Nghiên cứu xem xét kinh nghiệm quốc tế phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội KCN 38 Nghiên cứu, trao đổi Mt s mụ hỡnh thnh công Hàn Quốc, Nhật bản, Sin-ga-po, Thái Lan,… năm 1970 1980 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam sau Thứ nhất, Nhà nước có vai trị quan trọng việc phát triển hạ tầng xã hội nói chung nhà xã hội cho người lao động, người nghèo nói riêng Thứ hai, quốc gia phải xây dựng Chương trình phát triển nhà xã hội chuyên biệt với sách ưu đãi nhà nước miễn tiền sử dụng đất, miễn thuế cho doanh nghiệp, cho vay với lãi suất ưu đãi, tạo sở pháp lý… Việc vận hành Chương trình phải đặt quản lý chặt chẽ Nhà nước, thông qua thể chế Nhà nước thành lập (có thể hình thức Công ty nhà nước đặc biệt, trường hợp Trung Quốc, Nhật Bản; Hội đồng phát triển nhà ở, trường hợp Sin-ga-po) Thứ ba, cần có chế huy động nguồn tài để phát triển nhà xã hội Nguồn tài gồm: Nguồn đóng góp từ nhân sách nhà nước; Nguồn điều tiết chênh lệch địa tô, thuế từ phát triển nhà thương mại (bất động sản bán, cho thuê, kinh doanh nhà thương mại,…); Nguồn đóng góp (ứng trước, đặt cọc) người lao động có nhu cầu mua/thuê nhà xã hội đóng góp vào Quỹ này; Huy động tiết kiệm từ tổ chức/người dân,… Nghiên cứu có số hạn chế Thứ nhất, mục tiêu nội dung nghiên cứu rộng, nhiên mẫu khảo sát giới hạn phạm vi KCN tỉnh/thành phố Bắc Giang Cần Thơ, kết nghiên cứu không đại diện cho nước Thứ hai, nghiên cứu triển khai năm 2011, thời gian thu thập tư liệu, số liệu phục vụ Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 30/Quý I- 2012 nghiên cứu 2009-2011 Đây giai đoạn khủng hoảng tài chính, kinh tế giới diễn biến phức tạp; kinh tế nước phải đối mặt với khó khăn lạm phát, giá tăng cao,… kinh tế vĩ mơ có nhiều bất lợi Những yếu tố có tác động định đến hoạt động SX-KD doanh nghiệp việc làm, đời sống người lao động Kết là, phát nghiên cứu việc làm, đời sống người lao động “bi quan hơn” so với nghiên cứu tương tự thực thời gian trước khủng hoảng Thứ ba, năm 2009-2010 có sửa đổi, bổ sung quan trọng sách xây dựng nhà cho người lao động, nhiên, vào thời điểm nghiên cứu (năm 2011), “độ trễ” sách nên chưa thấy rõ tác động sách Cũng vậy, “bức tranh” thực trạng nhà cho người lao động năm 2010-2011 chưa có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Quan điểm, định hướng phát triển KCN giai đoạn 2011-2020 Để phát triển bền vững KCN, cần hài hoà mục tiêu (i) mục tiêu phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất; (ii) mục tiêu phát triển hạ tầng xã hội đồng phục vụ đời sống người lao động (iii) mục tiêu bảo vệ môi trường; Cần đảm bảo quyền tiếp cận thụ hưởng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc KCN; ổn định bước nâng cao đời sống người lao động, không phân biệt lao động địa phương hay lao động di cư; Đảm bảo thực thi đầy đủ quy định Bộ Luật Lao động, Lut Cụng 39 Nghiên cứu, trao đổi on v lut pháp, sách lao động - xã hội khác doanh nghiệp KCN; Đảm bảo hài hoà lợi ích doanh nghiệp lợi ích người lao động, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa, giảm bớt tranh chấp lao động đình công KCN Các khuyến nghị cụ thể (1)Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi tăng cường tính thực thi sách xây dựng cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu phục vụ người lao động làm việc KCN - Bổ sung quy định “Danh mục cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu phục vụ người lao động làm việc KCN” - Bổ sung quy định “Định mức tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình hạ tầng xã hội” cụ thể, phù hợp với thời kỳ - Bổ sung sách/giải pháp khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp/người sử dụng lao động đối tác xã hội khác tham gia đầu tư hạ tầng xã hội/cung cấp dịch vụ xã hội cho KCN Các hình thức hỗ trợ: miễn giảm thuế, hỗ trợ mặt (đất, nhà), cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, - UBND tỉnh/thành phố đạo Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố tăng cường rà soát đánh giá trạng hạ tầng xã hội, thực trạng cung cấp dịch vụ xã hội tất KCN hoạt động làm đề xuất kế hoạch, phương án bổ sung (cơ chế, địa điểm, kinh phí,…) - UBND tỉnh/thành phố kiểm tra, giám sát hoạt động Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố trình cấp phép, phê duyệt quy hoạch, thiết Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 30/Quý I- 2012 kế, xây dựng KCN nhằm đảm bảo phát triển KCN đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội (2) Tăng cường thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhóm đối tượng có liên quan UBND tỉnh/thành phố đạo Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp, người lao động làm việc KCN; tổ chức trị - xã hội, đoàn thể địa bàn về: - Thơng tin chủ trương, sách Nhà nước, địa phương phát triển KCN đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, đảm bảo cung cấp đủ dịch vụ xã hội cho người lao động; - Thông tin tình hình, tiến độ đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội KCN Đây quan trọng giúp nhà đầu tư định đầu tư vào KCN; người lao động định xin việc làm doanh nghiệp KCN - Thơng tin thị trường lao động, sách hỗ trợ lao động, đặc biệt lao động di cư tiếp cận việc làm an toàn KCN (3) Phát huy vai trị tổ chức Cơng đồn Ban quản lý KCN tỉnh/thành phố chăm lo việc làm, đời sống người lao động KCN - Cơng đồn Ban quản lý KCN thường xun rà soát, yêu cầu doanh nghiệp đủ điều kiện thành lập tổ chức cơng đồn sở theo quy định ca Lut cụng on; 40 Nghiên cứu, trao đổi - Làm tốt cơng tác giám sát tình hình thực sách lao độngviệc làm người lao động doanh nghiệp KCN; chủ động thúc đẩy trình đàm phán ký kết thoả ước lao động cấp KCN, thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà KCN - Phối hợp với quan, doanh nghiệp tổ chức hoạt động hỗ trợ đời sống người lao động như: tổ chức tổ chức bán hàng lưu động, phiên chợ bình ổn giá, giảm bớt khó khăn đời sống người lao động KCN; - Phối hợp với tổ chức trịxã hội Đoàn niên, Hội Phụ nữ, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồn viên cơng đoàn thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, tổ chức buổi giao lưu văn hóa, thể thao, ; - Tổ chức thí điểm mơ hình Câu lạc nhà trọ, gắn trách nhiệm quyền lợi chủ nhà công nhân thuê nhà, bảo đảm an ninh trật tự, khai báo tạm trú, tạm vắng - Phối hợp với công an nhằm bảo đảm an ninh trật tự địa bàn, phòng chống tệ nạn xã hội cộng đồng lao động trọ khu dân cư (4) Tổ chức nghiên cứu đánh giá việc làm, đời sống người lao động làm việc KCN bị tác động khủng hoảng kinh tế lạm phát để có biện pháp hỗ trợ kịp thời Mục tiêu: Nắm thực trạng khó khăn việc làm, đời sống nhóm lao động bị tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế lạm phát, xác định nhu cầu giải pháp Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 30/Quý I- 2012 hỗ trợ người lao động để ổn định đời sống trước mắt lâu dài Nội dung: Rà soát, đánh giá nhanh thực trạng khó khăn việc làm, đời sống; nguyên nhân, kênh tác động, nhu cầu nguyện vọng người lao động Đề xuất giải pháp ngắn hạn ổn định đời sống người lao động gói giải pháp đồng nhằm nâng cao đời sống người lao động tương lai./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ILSSA 2008 Báo cáo “Thực trạng tuyển dụng việc làm lao động nữ di cư tới KCN, KCX Việt Nam” 2008, Hà Nội ILSSA UNIFEM 2009 “Tác động gia nhập Tổ chức thương mại giới tới lao động nữ nông thôn” 2009, Hà Nội Ban Nữ cơng (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam) 2010 Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng số giải pháp thực sách lao động nữ khu vực kinh tế nhà nước” 2010 Hà Nội Viện Khoa học Lao động Xã hội 2011 Báo cáo Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam thời kỳ 2000-2010 Tháng năm 2011 Hà Nội http://www.khucongnghiep.com 41 ... việc làm, đời sống; nguyên nhân, kênh tác động, nhu cầu nguyện vọng người lao động Đề xuất giải pháp ngắn hạn ổn định đời sống người lao động gói giải pháp đồng nhằm nâng cao đời sống người lao. .. nhiều bất lợi Những yếu tố có tác động định đến hoạt động SX-KD doanh nghiệp việc làm, đời sống người lao động Kết là, phát nghiên cứu việc làm, đời sống người lao động “bi quan hơn” so với nghiên... giá việc làm, đời sống người lao động làm việc KCN bị tác động khủng hoảng kinh tế lạm phát để có biện pháp hỗ trợ kịp thời Mục tiêu: Nắm thực trạng khó khăn việc làm, đời sống nhóm lao động

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan