1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận VH ẩm thực việt nam

36 625 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 836,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH TIỂU LUẬN VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM Học kỳ III năm học 2019 - 2020 Tên tiểu luận: Tìm hiểu văn hóa ẩm thực tỉnh Hịa Bình Giảng viên: Bùi Cẩm Phượng Thành viên: Lớp: Văn hóa ẩm thực Việt Nam.1 Giảng viên Chấm Giảng viên Chấm Phạm Trần Thăng Long Bùi Cẩm Phượng HÀ NỘI, tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1.1 Khái niệm Văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Ẩm thực .3 1.1.3 Văn hóa ẩm thực 1.2 Những điều kiện hình thành Văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .4 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.3 Đặc trưng văn hóa ẩm thực .8 1.3.1 Tính cộng đồng 1.3.2 Tính hài hịa 1.3.3 Tính tận dụng .11 1.3.4 Tính thích ứng 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VĂN HĨA ẨM THỰC TẠI TỈNH HỊA BÌNH 14 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Hịa Bình 14 2.2 Những điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Hịa Bình .14 2.2.1 Điều kiện tự nhiên .14 2.2.2 Điều kiện xã hội 17 2.3 Đặc trưng Văn hóa ẩm thực tỉnh Hịa Bình 18 2.3.1 Tính cộng đồng 18 2.3.2 Tính hài hịa .19 2.3.3 Tính tận dụng .20 2.3.4 Tính thích ứng 21 2.4 Nhận xét chung .21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 LỜI MỞ ĐẦU Ẩm thực hay nói đơn giản ăn uống vốn chuyện ngày, gần gũi đời thường Nhưng thời đại khác ăn uống lại quan tâm với mức độ khác Ngay từ xa xưa, ông bà ta coi trọng việc ăn uống, nên tục ngữ có câu: “có thực vực đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ngày nay, sống ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao hơn, ẩm thực nhờ vào mà trở nên hồn thiện Vượt khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp” Ẩm thực khơng cịn đơn giá trị vật chất, mà xa yếu tố văn hóa, mảng văn hóa đậm đà, dun dáng cốt cách Tìm hiểu ẩm thực đất nước cách đơn giản để hiểu thêm lịch sử người đất nước Qua góp phần nâng cao vốn hiểu biết lịng tự hào dân tộc Qua đề tài này, chúng em muốn giới thiệu với tất người nét đẹp đặc trưng đất nước người Việt Nam, nét đẹp văn hóa ẩm thực Từ hình thành văn hóa ẩm thực riêng cho miền Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp, khả có giới hạn lượng thông tin vô đa dạng chúng em xin tập trung nghiên cứu đặc trưng ẩm thực tiêu biểu tỉnh Hịa Bình Nguồn tài liệu chúng em sử dụng kiến thức thực tế tích góp từ hệ trước, từ sống chúng em, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu ẩm thực nước đăng sách, báo tạp chí CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1.1 Khái niệm Văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa Trong tiếng Việt, văn hố danh từ có nội hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hoá hoạt động sáng tạo người, hiểu văn hố lối sống, thái độ ứng xử, lại hiểu văn hố trình độ học vấn mà công nhân viên chức ghi lý lịch cơng chức Khi nói vấn đề văn hố, Việt Nam giới có nhiều quan điểm khác định nghĩa văn hố Nhưng tựu chung lại cho rằng, văn hố tất khơng phải tự nhiên mà văn hoá người sáng tạo ra, thơng qua hoạt động Theo quan niệm UNESCO (Uỷ ban giáo dục, khoa học văn hố Liên hợp quốc có nêu: “Văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” (1982) Theo nhà nghiên cứu, văn hố gồm hai mảng chính: Văn hố vật chất (hay văn hoá vật thể), văn hoá tinh thần (văn hố phi vật thể) Trong q trình hoạt động sống, người tạo nền văn hóa vật chất, thơng qua q trình tác động họ trực tiếp vào tự nhiên, mang lại tính vật chất tuý, việc người biết chế tác công cụ lao động, chế tạo nguyên vật liệu, biết xây thành nhà ở, cầu đường giao thông, đền đài, thành qch, đình chùa, miếu mạo…cịn văn hố tinh thần người sáng tạo nên thông qua hoạt động sống giao tiếp, ứng xử tư duy, quan niệm hay cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội như: triết lý (hay quan niệm) vũ trụ, văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo, phong tục, tập quán, lề hội hoạt động văn hố khác vơ phong phú, sinh động 1.1.2 Ẩm thực Theo từ điển tiếng Việt, “ẩm thực” “ăn uống” Ăn uống nhu cầu chung nhân loại, không phân biệt màu da, sắc tộc, tơn giáo, kiến…, cộng đồng dân tộc khác biệt hoàn cảnh địa lý, mơi trường sinh thái, tín ngưỡng, truyền thống lịch sử…nên có thức ăn, đồ uống khác nhau, quan niệm ăn uống khác nhau…từ hình thành tập quán, phong tục ăn uống khác Buổi đầu, khác biệt chưa diễn ra, lý đã, để giải nhu cầu ăn, người hoàn toàn dựa vào có sẵn thiên nhiên nhặt, hái lượm Đã người giai đoạn “sẵn ăn”, “ăn tươi nuốt sống” Tuy nhiên bước đường tất yếu loài người phải trải qua để tới chỗ “ăn ngon hơn, hợp vệ sinh hơn, có văn hố hơn” âu phát lửa trì lửa Từ đây, tập quán ăn uống hình thành, có tác dụng to lớn đến đời sống người Cùng với gia tăng dân số, mở rộng khu vực cư trú tiến hoạt động kinh tế, từ giai đoạn ăn sẵn, tước đoạt thiên nhiên tiến đến giai đoạn trồng trọt dưỡng chăn nuôi, việc ăn uống người chịu nhiều chi phối hoàn cảnh mụi trường sinh thái, phương thức kiếm sống 1.1.3 Văn hóa ẩm thực Từ cách hiểu văn hoá ẩm thực trên, xem xét văn hóa ẩm thực phải xem xét hai góc độ: Văn hố vật chất (các ăn ẩm thực) văn hoá tinh thần (là cách ứng xử, giao tiếp ăn uống nghệ thuật chế biến ăn ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh…của ăn đã) Như TS Trần Ngọc Thêm nói “Ăn uống văn hố, xác văn hố tận dụng mơi trường tự nhiên người” Văn hoá ẩm thực tập quán vị ăn uống người; ứng xử người ăn uống; tập tục kiêng kỵ ăn uống; phương thức chế biến, bày biện ăn thể giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ ăn; cách thưởng thức ăn… Nói từ xa xưa, người Việt Nam ý tới văn hoá ẩm thực “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” đâu vật chất mà cịn ứng xử với gia đình - xã hội Con người “Ăn no mặc ấm” mà biết “ăn ngon mặc đẹp” Trong ba thú “Ăn – Chơi - Mặc” ăn đặc lên hàng đầu Ăn trở thành nét văn hoá, từ lâu người Việt Nam biết giữ gìn nét văn hố ẩm thực dân tộc 1.2 Những điều kiện hình thành Văn hóa ẩm thực 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đơng Dương, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có diện tích 327.500 km2 với đường biên giới đất liền dài 4.550 km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Lào Campuchia; phía Đơng giáp biển Đơng Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 230 23’ Bắc đến 80 27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng Bắc - Nam, phần rộng đất liền chừng 500 km; nơi hẹp gần 50 km 1.2.1.2 Địa hình Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thể rõ qua hướng chảy dịng sơng lớn Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Địa hình thấp 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ Núi cao 2.000m chiếm 1% Đồi núi Việt Nam tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ Những dãy núi đồ sộ nằm phía Tây Tây Bắc với đỉnh Phan-xi-păng cao bán đảo Đông Dương (3.143m) Càng phía Đơng, dãy núi thấp dần thường kết thúc dải đất thấp ven biển Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản Ở khơng có dãy núi đá vơi dài mà có khối đá hoa cương rộng lớn, nhơ lên thành đỉnh cao; cịn lại cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đơng nâng lên thành dãy Trường Sơn Đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu đồng Bắc Bộ (lưu vực sơng Hồng, rộng 16.700 km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Kông, rộng 40.000 km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2 Việt Nam có ba mặt Đơng, Nam Tây-Nam trơng biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có thềm lục địa, đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ tập trung quần thể gần 3.000 đảo khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phía Tây - Nam Nam có nhóm đảo Cơn Sơn, Phú Quốc Thổ Chu 1.2.1.3 Khí hậu Việt Nam nằm vành đai nội chí tuyến, quanh năm có nhiệt độ cao độ ẩm lớn Phía Bắc chịu ảnh hưởng lục địa Trung Hoa nên nhiều mang tính khí hậu lục địa Biển Đơng ảnh hưởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm đất liền Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo vùng từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây Do chịu tác động mạnh gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp nhiệt độ trung bình nhiều nước khác vĩ độ Châu Á Việt Nam chia làm hai đới khí hậu lớn: - Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (Xn-Hạ-Thu-Đơng), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đông Nam - Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa đến khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khơ mùa mưa) Bên cạnh đó, cấu tạo địa hình, Việt Nam cịn có vùng tiểu khí hậu Có nơi có khí hậu ơn đới Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa Lai Châu, Sơn La Đây địa điểm lý tưởng cho du lịch, nghỉ mát Nhiệt độ trung bình Việt Nam dao động từ 210°C đến 270°C tăng dần từ Bắc vào Nam Mùa hè, nhiệt độ trung bình nước 250°C (Hà Nội 230°C, Huế 250°C, thành phố Hồ Chí Minh 260°C) Mùa Đơng miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp vào tháng Mười Hai tháng Giêng Ở vùng núi phía Bắc, SaPa, Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, nhiệt độ xuống tới 0°C, có tuyết rơi Việt Nam có lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm Độ ẩm khơng khí 80% Do ảnh hưởng gió mùa phức tạp địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi thời tiết bão, lũ lụt, hạn hán (trung bình năm có 6-10 bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa) 1.2.1.4 Thủy văn Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sông dài 10km), chảy theo hai hướng tây bắc- đơng nam vịng cung Dọc bờ biển khoảng 20 km lại có cửa sơng, giao thơng đường thủy thuận lợi; đồng thời nhờ mà Việt Nam có nhiều cảng biển lớn Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn… Hai sông lớn Việt Nam sông Hồng sơng Mê Cơng tạo nên hai vùng đồng Hịa Bình có 15 dân tộc sinh sống (nếu tính dân tộc có tổng số dân từ hàng chục trở lên) Tuy nhiên, thực chất, dân tộc Mường, Kinh (Việt), Thái, Tày, Dao, Mông chiếm 99,92% tổng số dân toàn tỉnh => Ý nghĩa tác động đến ẩm thực: - Với địa hình vùng núi đem lại cho Hịa Bình ẩm thực đặc trưng theo theo vùng, miền - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nguyên liệu chế biến ăn tỉnh Hịa Bình phong phú, đa dạng: nguồn ngun liệu xuất phát từ thiên nhiên như: Cá suối, măng rừng, rau rừng, tạo màu ngũ sắc, gà ri, vịt cỏ, gạo nếp, xôi gà gáy…., vùng đất nơi ln tươi sống, chu túy điển hình, hay loại rau cỏ đặc trưng hay xuất phát từ tự nhiên nơi đem đến lựa chọn nguyên liệu độc đáo đa dạng - Những loại rau cỏ, hoa ôn đới nhiệt đới phong lan, đào, táo, hay đến loại thuốc sâm, tam thất, cổ linh chi… sử dụng linh hoạt từ sống đến chín, từ ăn kèm, làm gia vị chính… Được người dân chế biến tạo thành ăn mang đậm chất Tây Bắc, thuốc chữa bệnh qua ăn độc đáo mẻ vơ - Ẩm thực mang đậm nét văn hóa: Những nét văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần truyền từ đời qua đời khác trở thành phong tục tập quán ăn sâu, bám rễ vào nếp nghĩ, lối sống người dân đất Mường "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui" văn hoá ẩm thực với đặc sản cơm lam, rượu cần Nhiều làng người Mường trở thành điểm tham quan du lịch 2.3 Đặc trưng Văn hóa ẩm thực tỉnh Hịa Bình Hồ Bình xem trung văn hoá Mường với bốn Mường tiếng Bi, Vang, Thàng, Động Bởi vậy, đến với Hịa Bình khơng thể khơng nhắc đến văn hóa ẩm thực người Mường 2.3.1 Tính cộng đồng Tính cộng đồng đặc trưng thể rõ văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung người Mường nói riêng Trong bữa ăn, thành viên gia đình ngồi ăn chung quây quần bên mâm cơm; chung nồi cơm, chung bát nước chấm Tuy nhiên, khác với dân tộc khác, tính cộng đồng người Mường cịn thể thơng qua tục uống rượu cần Mọi người ngồi xung quanh bên vị rượu, uống chung cần đắm chìm men say ngây ngất đêm sinh hoạt văn hóa xứ Mường Đó biểu triết lý thâm thúy tính cộng đồng người Mường Tính cộng đồng thể qua cách ứng xử bữa ăn người Mường: Tại mâm cỗ, người già, người quý trọng mời ngồi trên, hướng phía cửa sổ gần cầu thang nhà Mường, gọi cửa voóng Sau đến người trẻ theo thứ tự Chủ nhà ngồi bên trong, khách ngồi ngồi phía cửa Đặc biệt, ăn, người Mường không gác đũa ngang bát Với họ, gác đũa nghĩa dừng, không ăn cơm Theo người Mường: “Ăn cơm không khen cơm ngon, Mất lịng người giã gạo, Uống rượu khơng khen rượu ngon, Mất lòng người ủ men…” Ứng xử ăn uống người Mường xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình mang tính tơn ti trật tự Điều thể sâu sắc nề nếp gia đình tính cộng động, cộng cảm tinh thần tương thân tương giúp đỡ nhau, người anh em họ hàng, làng xóm,… cỗ bàn, đám sá Nó hàm chứa nhường nhịn, đồ ăn uống người khỏe với người ốm đau, ông bà, bố mẹ, anh chị với cháu, em út, người thân nhà với thái phụ, sản phụ,… tương trợ diễn cách tự nguyện, tự giác trở thành nếp sống họ 2.3.2 Tính hài hịa Tính hài hịa ẩm thực người Mường thể qua cách thức chuẩn bị nguyên liệu cách thức chế biến ăn Với người Mường, gia vị thứ thiếu, đồng bào thường sử dụng gia vị lấy từ tự nhiên hạt dổi, quế, tẩm ướp vào thức ăn làm cho ăn thêm ngon Mỗi lại có nước chấm riêng, gia vị kèm cho hài hòa để điều hòa âm dương, ngũ hành tương sinh như: ăn dễ gây lạnh bụng (tính hàn) phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) kèm ngược lại Mỗi ăn khơng làm cho “no bụng” mà bổ dưỡng để tạo sức lực ngày lao động mệt nhọc phòng tránh bệnh tật Bằng kinh nghiệm đúc rút từ thực tế, người Mường vận dụng chữa bệnh từ loại cây, thuốc rừng tạo thành ăn chữa bệnh Không phải ngẫu nhiên người Mường hái nhiều loại rau rừng tạo thành rau rừng đồ mà loại rau họ chọn lựa có tính mát, bổ máu rau dền, có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư từ hoa đu đủ, cịn nhiều loại rau khác có tác dụng tốt cho tiêu hóa, lọc thể, rải độc Cách trình bày ăn truyền thống người Mường thể tính hài hịa Trong mâm cỗ chuối loại thức ăn bày theo hình trịn Trong lịng, tim, gan lợn luộc chín thịt nướng chả bưởi vịng ngồi thịt luộc Thịt nướng thường tẩm riềng, sả, mẻ, bột nghệ nên có vị ngậy thơm, thịt luộc lịng luộc hút mỡ hương vị gia vị chín hịa quyện vào làm cho ăn ngon hơn, hấp dẫn Do vị ăn khác ăn luộc trước nướng cảm thấy ngon miệng luộc vừa miệng khơng đậm đà nướng 2.3.3 Tính tận dụng Địa bàn sinh sống người Mường nơi thường gắn với núi non, sơng suối, nơi họ sống hòa vào thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để mưu sinh Chính yếu tố này, vốn văn hóa ẩm thực họ “chiết xuất” từ tự nhiên, qua bàn tay khéo léo trí tưởng tượng phong phú, sinh động người mà thành nét độc đáo riêng biệt Để làm nên ăn mang đậm sắc, người Mường thường lấy chất liệu có sẵn tự nhiên hay vườn nhà cá suối, măng rừng, rau rừng, tạo màu ngũ sắc, gà ri, vịt cỏ, gạo nếp gà gáy… Bởi có tính tận dụng, ăn vừa ngon vừa đảm bảo độ sạch, tươi khơng có pha tạp với thứ Để có ngun liệu chế biến ăn, người Mường phải lặn lội lên rừng, xuống suối để kiếm cho kì Hình ảnh sơn nữ mặc trang phục truyền thống, đeo gùi lên rừng, lên đồi hái rau rừng, măng rừng, loại gợi lên vẻ đẹp bình dị nơi xứ Mường 2.3.4 Tính thích ứng Cũng giống người Việt, người Mường bắt buộc phải có óc thực dụng, nhạy cảm thích ứng với hồn cảnh Những đặc tính phản ánh ăn, cách nấu nướng người Mường Người Mường biết tận dụng đồ có sẵn rừng để làm ăn, thí dụ Măng đắng, ăn tiếng người Hịa Bình nói chung dân tộc Mường nói riêng hay Rau rừng đồ, ăn chế biến từ lồi khác rửa đem đồ sau ăn với bánh dày Ngồi ra, thể rõ người Mường phải lên rẫy nên họ làm cơm bỏ vào ống tre để giữ cơm lâu, nên từ cơm Lam đời Nhờ vào tính chất linh động mà họ chế biến thức, loại hợp với vị, tạo lên ăn, nhắm túy Nói tóm lại, thấy người Mương biết tận dụng thích ứng với hồn cảnh ăn đặc biệt, đậm đà sắc dân tộc 2.4 Nhận xét chung Chương với việc đánh giá rút từ việc phân tích số khía cạnh văn hóa tộc người Mường Văn hóa tộc người Mường phong phú, đa dạng nhiên chưa khai thác hết tiềm để phát triển du lịch Người Mường có nhiều nét đẹp văn hóa như: phong tục tập quán, ẩm thực….Trong chương chúng em nêu yếu tố tự nhiên , xã hội đặc trưng văn hóa người Mường Trên sở chúng em đưa số giải pháp nhằm quảng bá văn hóa tộc người Mường vào việc phát triển du lịch chương CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢNG BÁ ẨM THỰC TỈNH HỊA BÌNH Văn hóa ẩm thực góp phần vào thành công ngành du lịch năm qua ẩm thực hội tụ độc đáo, đa dạng, phong phú sắc văn hóa từ khâu lựa chọn nguyên liệu, chế biến ăn khâu trang trí Qua ẩm thực, phần sắc văn hóa Việt Nam nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng gìn giữ phát huy trình hội nhập, giao lưu văn hóa quốc tế Ẩm thực Hịa Bình – nơi đem lại giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Mường, ln có sức hút đặc biệt riêng du khách, khơng đến Hịa Bình để tham quan danh lam thắng cảnh mà đến để thưởng thức ăn độc đáo mang đậm văn hóa người Mường Hịa Bình Để thực mục tiêu ngành du lịch tỉnh Hịa Bình cần phải có nhiều chương trình tun truyền quảng bá văn hóa ẩm thực Hịa Bình đến với bạn bè khắp nơi giới Dưới ba giải pháp mà chúng em đề xuất nhằm quảng bá ẩm thực tỉnh Hịa Bình: - Kết nối với công ty lữ hành, xây dựng tour khám phá ẩm thực cho du khách, đưa khách đầu bếp chợ để chọn thực phẩm, tham gia vào trình chế biến; hay tổ chức lớp học nấu ăn (kéo dài nửa ngày, ngày) với hướng dẫn đầu bếp tiếng; dẫn khách tới khách sạn lớn trải nghiệm ăn theo yêu cầu… Tổ chức lễ hội ẩm thực, thi nấu ăn truyền thống để thu hút khách du lịch từ nhiều nơi nước - Du lịch ẩm thực không đơn giản để du khách thưởng thức ăn, đồ uống ngon, độc đáo, mà cung cấp trải nghiệm, khám phá sắc văn hóa, sinh hoạt cộng đồng điểm đến gắn với ăn, đồ uống Nên theo chuyên gia, việc xây dựng sản phẩm du lịch ẩm thực cần tính tới khả liên kết theo mơ hình từ trang trại đến bàn ăn để khách du lịch có trải nghiệm thực tế sinh động Không dừng lại cung cấp ăn ngon, trải nghiệm, người làm du lịch cần quan tâm chia sẻ với du khách khơng gian ăn, hay văn hóa ứng xử ăn theo truyền thống người Việt, từ nâng hành trình khám phá du lịch ẩm thực lên tầm cao mới, để quảng bá nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam - Tham gia nhiều hoạt động gắn kết, hội nghị xúc tiến, quảng bá ẩm thực, hội chợ thương mại nước tỉnh Ẩm thực tỉnh liên tục đưa giới thiệu cho du khách chiêm ngưỡng, thưởng thức kiện, hội chợ du lịch lớn khu vực toàn quốc Một số hoạt động xúc tiến du lịch, đồng thời kết hợp giới thiệu ẩm thực mà tỉnh tham gia như: Ngày hội Giao lưu Văn hóa thể thao du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào; Hội chợ Du lịch quốc tế TP Hồ Chí Minh; Liên hoan Làng du lịch cộng đồng tỉnh Tây Bắc mở rộng… Đồng thời kết hợp với quảng bá ẩm thực kênh thông tin điện tử ngành; tạo viral video ẩm thực thường xun phối hợp đơn vị truyền thơng báo chí thuê người tiếng, người có địa vị, có tiếng nói ảnh hưởng lớn tới xã hội cộng đồng mạng để giới thiệu, quảng bá ẩm thực tỉnh KẾT LUẬN Tiếp cận ẩm thực Hịa Bình nói chung tộc người Mường nói riêng, góc nhìn văn hóa, thấy ẩm thực vùng phong phú, đa dạng cho dù có ảnh hưởng văn hóa ẩm thực khu vực khác có đặc điểm riêng Nét riêng tạo nên truyền thống người Hịa Bình trọng truyền thống, gia tộc, gia phong, gia đình, ăn mang đậm dấu ấn quê hương quán Đó kết hợp hai yếu tố: coi trọng nguyên sơ tự nhiên kết hợp với chế biến vừa khơng q cầu kỳ, ln ý giữ gìn từ màu sắc đến hương vị Qua giai đoạn phát triển lịch sử địa phương, văn hoá ẩm thực người Mường tỉnh Hịa Bình lưu lại dấu ấn, phân biệt với vùng quê khác Cứ thế, lớp lớp thành sáng tạo kỹ thuật chế biến cách ăn uống nhiều hệ tiếp tục bồi đắp trải qua hàng ngàn năm, góp phần hình thành nên văn hố ẩm thực tỉnh Hịa Bình Việc kết hợp giới thiệu ăn truyền thống, quà đặc sản Hịa Bình với quảng bá du lịch góp phần to lớn cho phát triển kinh tế xã hội quê hương Đồng thời, qua nhằm góp phần bảo lưu giá trị văn hoá ẩm thực từ ngàn đời cha ông nâng cao vị người Mường du khách thập phương ngồi nước Tóm lại, văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung, văn hóa ẩm thực Hịa Bình nói riêng có nhiều ăn ngon, từ ăn dân dã ngày thường đến ăn cầu kỳ phục vụ lễ hội mang vẻ riêng Mỗi dân tộc đất nước lại có ăn khác mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên sắc dân tộc Nó phản ánh truyền thống đặc trưng cư dân sinh sống khu vực Việc ăn uống ngày không đơn để sống mà cịn thể nhiều triết lý nhân sinh thật sâu sắc “ Học ăn , học nói , học gói , học mở” TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng việt: Nguyễn Đức Khoa (2013), Giáo trình văn hóa tộc người, Đại học Thăng Long Nguyễn Thị Diệu Thảo, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb ĐHSP, 2007 Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam,Nxb TP Hồ Chí Minh, 2004 Trần Ngọc Thêm, Ẩm thực ẩm thực Việt nam từ góc nhìn triết lý âm dương 555 ăn Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2009 Các trang web: http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/ https://dulichvietnam.com.vn/nhung-mon-an-dan-da-cua-dan-toc-muongo-hoa-binh PHỤ LỤC Cơm lam ăn tiếng người Mường Động thuộc huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Làm từ hạt nếp nương nếp hoa vàng, cơm lam có hương vị riêng, đặc trưng nơi Cơm lam có vị thơm ngon beo béo gạo nương, nước dừa quyện mùi nứa tự nhiên tạo nên hương vị ẩm thực dân dã, làm say lòng bao khách thập phương Cá nướng sơng Đà: Nhờ có sơng Đà chảy qua mà Hịa Bình có nguồn thủy sản phong phú Những cá chế biến kỳ cơng thành nhiều khác Một số cá nướng đồ khiến nhiều người mê mẩn Những cá sau nướng chín có mùi thơm hấp dẫn Sau đó, người chế biến dùng chuối đồ lên trước đưa vào thưởng thức Cá nướng đồ khơng ăn mang đậm sắc núi rừng Tây Bắc, mà cịn đem lại nguồn thu nhập cho người dân quanh vùng sông Đà Gà nấu măng chua ăn người ưa chuộng Hịa Bình đặc biệt vào ngày nắng nóng Vị chua măng làm cho vị giác bạn cảm thấy dễ chịu phần Nói đến gà nấu măng chua phải kể đến gà Lạc Sơn măng rừng tươi ngon đặc sản tiếng Hịa Bình Người dân nơi tinh tế kết hợp nguyên liệu đặc trưng vùng, tạo nên ăn hài hịa, hương vị sắc - măng chua nấu với thịt gà Xôi nếp nương Mai Châu (xơi màu) ăn đặc trưng đồng bào dân tộc vào dịp lễ, Tết hay ngày hội Được làm từ gạo nếp nương thơm ngon tiếng, ăn hấp dẫn thực khách vẻ ngồi bắt mắt độ dẻo thơm, hịa quyện, với đặc trưng loại gạo Xôi nếp nương nấu từ nguyên liệu có màu sắc khác nhau, chiết xuất từ thiên nhiên Đây nét đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng miền dân tộc đất nước Lợn mán thui luộc: Ghé thăm Hịa Bình mà khơng thưởng thức lợn mán thui luộc thiếu sót lớn với bạn Thịt lợn mán Hịa Bình chăn thả sườn đồi, có mùi thơm thịt thịt lợn ni gia Món lợn mán thui luộc ăn nóng quyện vị thơm nồng hạt dổi vị đậm đà muối rang Món ăn chắn chinh phục thực khách khó tính vùng đất Tây Bắc tham quan Thịt lợn muối chua ăn mang hương vị thiên nhiên núi rừng Hịa Bình Ngun liệu bao gồm thịt lợn, gạo rang muối rang Thịt trâu lồm đặc sản Hịa Bình lịng du khách nhờ hương vị thơm ngon lạ miệng Lá lồm loại có vị chua đặc trưng Hịa Bình Để chế biến ăn này, đầu bếp phải tốn nhiều công sức thời gian Rau rừng đồ: Nguồn thực vật phong phú với nhiều loại rừng chế biến thành ngon, đặc trưng rau rừng đồ Món ăn dung dị lại để lại lòng khách thập phương bao dư vị: Đắng, cay, ngọt, bùi sống tần tảo người nơi ... hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2004 Trần Ngọc Thêm, Ẩm thực ẩm thực Việt nam từ góc nhìn triết lý âm dương 555 ăn Việt Nam, Nxb... người Việt, từ nâng hành trình khám phá du lịch ẩm thực lên tầm cao mới, để quảng bá nét đẹp văn hóa ẩm thực Việt Nam - Tham gia nhiều hoạt động gắn kết, hội nghị xúc tiến, quảng bá ẩm thực, ... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1.1 Khái niệm Văn hóa ẩm thực 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Ẩm thực .3 1.1.3 Văn hóa ẩm thực 1.2 Những điều

Ngày đăng: 12/11/2020, 17:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Khoa (2013), Giáo trình văn hóa tộc người, Đại học Thăng Long Khác
2. Nguyễn Thị Diệu Thảo, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb ĐHSP, 2007 Khác
3. Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Khác
4. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam,Nxb TP Hồ Chí Minh, 2004 Khác
5. Trần Ngọc Thêm, Ẩm thực và ẩm thực Việt nam từ góc nhìn triết lý âm dương Khác
6. 555 món ăn Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2009.Các trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w