1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

100 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trong những năm qua, BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chính sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn. Tuy nhiên, việc quản lý thu quỹ BHXH, đặc biệt thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như: Các Chủ doanh nghiệp không tự nguyện đăng ký nộp, tỷ lệ gia tăng về mức lương tham gia BHXH hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng, trốn đóng BHXH tăng nhanh... Tình trạng đó đã gây ra sự thất thoát, ảnh hưởng đến chế độ, quyền lợi của NLĐ, gây khó khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thu nộp nói riêng và công tác cân bằng thu chi nói chung, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của BHXH. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu BHXH luôn là yêu cầu bức thiết của đơn vị.Để khắc phục những hạn chế nói trên, nhằm mở rộng và tăng trưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH trên địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ rất cần có những giải pháp cụ thể. Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BHXH Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CTTT Công tác tuyên truyền DN Doanh nghiệp HCSN Hành nghiệp HQ Hiệu HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐND Hội đồng nhân dân 10 KCB Khám chữa bệnh 11 KD Kinh doanh 12 LĐTBXH Lao động - Thương binh - Xã hội 13 NLĐ Người lao động 14 NLCB Năng lực cán 15 NSDLĐ Người sử dụng lao động 16 TCTH Tổ chức thực 17 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 18 QĐQLT Quy định quản lý thu 19 UBND Ủy ban nhân dân Bảo hiểm xã hội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii ii MỤC LỤC iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .4 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU .5 BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1.3 Khái niệm đặc điểm Quỹ Bảo hiểm xã hội .6 1.1.1.4 Quá trình đời BHXH 1.2 Một số lý luận thu BHXH 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý thu BHXH .9 1.2.2 Mục đích nguyên tắc quản lý thu Bảo hiểm xã hội 11 1.2.3 Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc .13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc 23 1.2.5 Một số tiêu đánh giá kết hoạt động quản lý thu BHXH .26 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 27 1.3.1 Kinh nghiệm BHXH thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc .27 1.3.2 Kinh nghiệm BHXH tỉnh Sơn La 29 1.3.3 Kinh nghiệm BHXH Huyện Yên Phong, Bắc Ninh 31 1.3.4 Bài học kinh nghiệm BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM .34 XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN, 34 iii TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 34 2.1 Khái quát chung huyện Tân Sơn bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 34 2.1.1 Giới thiệu huyện Tân Sơn 34 2.1.2 Giới thiệu bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn 36 2.2 Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 42 2.2.1 Lập kế hoạch 42 2.2.2 Tổ chức thực thu 46 2.2.3 Quản lý BHXH 52 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra bảo hiểm xã hội 55 2.2.5 Kết khảo sát đối tượng tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn .59 2.2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TÂN SƠN .65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC 75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 KẾT LUẬN .85 KIẾN NGHỊ .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 Phụ lục iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu BHXH .21 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn 37 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình lập kế hoạch thu BHXH 43 BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thang đo yếu tô ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH 25 Bảng 2.1: Kết thu BHXH huyện Tân Sơn, giai đoạn 2016-2018 40 Bảng 2.2: Tình hình lập giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn giai đoạn 2016-2018 .44 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp số tiền thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn so với kế hoạch thu BHXH tỉnh giao giai đoạn 2016-2018 .45 Bảng 2.4: Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn 46 Bảng 2.5: Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn .47 Bảng 2.6: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn phân theo khối ngành quản lý giai đoạn 2016-2018 .48 Bảng 2.7: Tổng quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 2.8: Phân bổ số lượng cán thực nhiệm vụ quản lý thu .53 Bảng 2.9: Quy định mức lương tối thiểu đóng BHXH 54 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp mức lương tối thiểu vùng qua thời kỳ 55 Bảng 2.11: Tình hình kiểm tra đóng BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn .56 Bảng 2.14: Kết khảo sát đối tượng tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn .59 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu người lao động theo giới tính .61 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu người lao động theo độ tuổi 61 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cấu người lao động theo trình độ học vấn .62 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ đánh giá hiểu biết đến quyền lợi BHXH 62 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ ý kiến đánh giá nguồn thông tin hiểu biết đến BHXH 63 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ ý kiến mức đóng BHXH dựa tiền lương .63 v Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ đánh giá mức độ phù hợp đóng BHXH 64 Biểu đồ 2.8: Ý kiến đánh giá người lao động đóng BHXH 64 Biểu đồ 2.9: Ý kiến đánh giá người lao động vai trò, trách nhiềm doanh nghiệp việc trích tiền đóng BHXH cho người lao động .65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách an sinh xã hội trụ cột Đảng Nhà nước ta Tham gia BHXH nhiệm vụ, nghĩa vụ đơn vị sử dụng lao động nhằm thực quyền lợi cho người lao động Việc đóng góp vào quỹ BHXH bên tham gia BHXH tất yếu nguyên tắc có đóng, có hưởng Vậy thu từ đóng góp người tham gia BHXH nguồn thu chủ yếu quan trọng cho quỹ BHXH hầu hết quốc gia Cơng tác quản lý thu BHXH có ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi BHXH trình thực sách BHXH tương lai, vậy, công tác thu nộp BHXHcần đảm bảo thu đúng, đủ kịp thời Nếu khơng thu BHXH quỹ BHXH khơng có nguồn để chi trả chế độ BHXH cho Người lao động (NLĐ) Thực công tác quản lý thu BHXH có vai trị then chốt định việc đảm bảo ổn định sống NLĐ đơn vị sử dụng lao động (SDLĐ) hoạt động bình thường Quản lý thu BHXH nhiệm vụ quan trọng khó khăn ngành bảo hiểm Để công tác thu BHXH đạt hiệu cao địi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ khoa học Trong năm qua, BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có nhiều sách khác để cải thiện nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH địa bàn Tuy nhiên, việc quản lý thu quỹ BHXH, đặc biệt thu bảo hiểm xã hội bắt buộc nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như: Các Chủ doanh nghiệp không tự nguyện đăng ký nộp, tỷ lệ gia tăng mức lương tham gia BHXH hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng, trốn đóng BHXH tăng nhanh Tình trạng gây thất thoát, ảnh hưởng đến chế độ, quyền lợi NLĐ, gây khó khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động thu nộp nói riêng cơng tác cân thu - chi nói chung, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển BHXH Vì vậy, làm để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu BHXH yêu cầu thiết đơn vị Để khắc phục hạn chế nói trên, nhằm mở rộng tăng trưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ cần có giải pháp cụ thể Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Tân Sơn, tìm giải pháp để khắc phục hạn chế công tác quản lý thu BHXH địa bàn, qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ, cân quỹ BHXH, hạn chế thất thoát nguồn thu gây thiệt hại cho bên tham gia BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHXH quản lý thu BHXH - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH, giai đoạn 2016-2018 huyện Tân Sơn, từ kết đạt hạn chế, khó khăn, vấn đề đặt công tác quản lý thu BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH bắt buộc - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2016-2018 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Hệ thống văn quy định Nhà nước, Ngành; Các sách báo, tạp chí BHXH trang web Các số liệu từ báo cáo kết năm BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Số liệu sơ cấp: - Đối tượng điều tra: Điều tra khảo sát người lao động địa bàn huyện Tân Sơn để nắm bắt thông tin hiểu biết NLĐ BHXH - Phương pháp chọn mẫu điều tra: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, chọn phi xác suất thuận tiện xem hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài Lý để lựa chọn mẫu người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu tốn thời gian chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu Phương pháp điều tra: Do điều kiện thời gian công tác, tác giả dùng phương pháp điều tra gián tiếp cách gửi bảng hỏi đến đối tượng cần điều tra Thực tế tác giả gửi 180 mẫu để hạn chế trường hợp thiếu hụt mẫu thu phiếu điều tra khơng đủ điều kiện để phân tích Kết tổng số mẫu khảo sát 180 phiếu điều tra gửi trực tiếp đến NLĐ thuộc đủ khối ngành địa bàn huyện Tân Sơn Kết cuối chọn 150 phiếu hợp lệ (tương đương với 150 NLĐ) dùng để đưa vào phân tích Nội dung phiếu điều tra khảo sát xây dựng với nội dung Phụ lục 02(có đính kèm) 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Nguồn số liệu, tài liệu liệu sau thu thập tổng hợp dựa hệ thống tiêu thích hợp với nội dung để phục vụ cho phân tích đánh giá Số liệu liệu tổng hợp xử lý với hỗ trợ phần mềm Excel SPSS 22.0 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Để tiến hành phân tích số liệu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp phân tích sau: - Phương pháp tổng kết thực tiễn sở báo cáo tổng kết BHXH huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ từ năm 2016-2018 - Phương pháp so sánh: So sánh theo không gian, thời gian; so sánh theo số tương đối, tuyệt đối, số bình quân dãy số thời gian - Phương pháp phân tổ thống kê: Phân tổ theo tiêu thức phù hợp với nội dung phân tích luận văn - Phương pháp thống kê mơ tả: Phân tích thống kê số liệu để làm rõ nội hàm theo mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp phân tích nhân tố; Phương pháp phân tích hồi quy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn làm rõ thêm sở khoa học BHXH bắt buộc công tác thu BHXH bắt buộc BHXH Việt Nam nói chung, có BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ nói riêng - Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp hữu hiệu để nhà quản lý vận dụng, nhằm hồn thiện công tác quản lý thu BHXH BHXH huyện Tân Sơn nói riêng BHXH tỉnh Phú Thọ nói chung - Luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học ngành quản lý, đặc biệt cán lãnh đạo thuộc ngành BHXH, cán lãnh đạo quan, đơn vị, DN áp dụng đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý thu BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH BHXH huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, BHXH trở thành sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước, trụ cột hệ thống an sinh xã hội Việt Nam nước khác giới, BHXH nghiên cứu nhiều giác độ khác Từ góc độ Pháp luật: BHXH chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng tiền đóng góp người lao động, người sử dụng lao động tài trợ, bảo hộ Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật(hưu) chết Từ giác độ sách xã hội: BHXH sách an sinh xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động họ không may gặp phải “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội Tuy nhiên, dù giác độ BHXH chia sẻ rủi ro nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động họ khơng cịn khả làm việc Theo tổ chức Lao động giới (ILO) đưa khái niệm BHXH sử dụng rộng rãi tồn giới: BHXH hình thức bảo trợ mà xã hội dành cho thành viên thơng qua huy động nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp trường hợp ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già yếu, thất nghiệp đồng thời chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng để ổn định đời sống thành viên đảm bảo an toàn xã hội Theo Đỗ Văn Sinh: Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảmthu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thơng qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia bảo 81 vi phạm nhiều lần kéo dài bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 216 Bộ Luật hình - Phối hợp với Ngân hàng thực Thông tư liên tịch số 03, nhằm xác lập mối liên quan trách nhiệm việc phối hợp quan thực sách, chế độ BHXH với quan quản lý chuyên ngành để xử lý tình trạng nợ đọng BHXH; kịp thời thực việc buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động nợ BHXH để nộp vào quỹ BHXH, bảo đảm lợi ích Nhà nước quyền lợi người lao động 3.2.4 Tổ chức thực thu - Hàng năm, tình hình thực năm trước khả mở rộng người lao động tham gia BHXH, BHYT địa bàn để lập kế hoạch thu sát với thực tế Để BHXH huyện lập kế hoạch thu sát với thực tế vấn đề quản lý quỹ lương trích nộp BHXH sở quan trọng - Cần kiểm tra chặt chẻ q trình khai báo thơng tin tiền công, tiền lương, tổ chức quản lý tiền cơng, tiền lương đóng BHXH người lao động đảm bảo xác, đầy đủ số phải thu BHXH tổ chức thu đúng, thu đủ theo quy định - Hướng dẫn cụ thể tiền lương tối thiểu làm đóng BHXH tới đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc thông qua người chịu trách nhiệm trực tiếp thực sách đơn vị - Để thực cơng tác thu BHXH đạt hiệu cao, BHXH huyện Tân Sơn tiến hành phổ biến nghị định, sách, văn hướng dẫn ban hành tới đơn vị tham gia BHXH, để thống cách thực phương pháp quảnlý thu đối tượng tham gia BHXH Theo cán làm công tác quản lý thu tiến hành hướng dẫn mẫu biểu cho đơn vị sử dụng lao động - BHXH huyện cần tổ chức thống kê, theo dõi chặt chẽ tình hình biến động người lao động tham gia BHXH để quản lý thu BHXH; xây dựng biện pháp quản lý người lao động tham gia BHXH, quản lý tiền thu BHXH, cần kiên không để đơn vị, cá nhân thu BHXH tiền mặt Thơng báo kết đóng BHXH quan BHXH (mẫuC12-TS) chuyển kịp thời đến đơn vị sử dụng lao động 82 - Hàng tháng, phân tích, tổng hợp số liệu tình hình tham gia BHXH địa bàn, thông báo đến người sử dụng lao động chưa tham gia BHXH tham gia chưa đầy đủ để đôn đốc, hướng dẫn người sử dụng lao động thực 3.2.5 Tăng cường phối hợp với Sở, ban ngành chức có liên quan trình thực thu BHXH - Tích cực phối hợp ban ngành, quan quản lý từ huyện đến địa phương để thống kê toàn đơn vị NLĐ phải tham gia BHXH bắt buộc Đối với đơn vị thuộc diện tham gia BHXH khu vực kinh tế quốc doanh, BHXH huyện cần phối hợp chặt chẽ với quan cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp như: Sở KH&ĐT, Chi cục Thuế… để kiểm soát thu BHXH từ thành lập - Phối hợp với đơn vị truyền thông huyện như: Đài phát & Truyền hình; Các Báo địa phương, đơn vị liên quan xây dựng chuyên trang, chuyên mục để tuyên truyền, phổ biến luật BHXH hướng dẫn thực hiện, nội dung tuyên truyền theo hướng nhấn mạnh vai trị,vị trí, ý nghĩa BHXH, BHYT, BHTN; trách nhiệm người sử dụng lao động quyền lợi người lao động Đề cao nghĩa vụ quyền lợi người tham gia loại hình BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện - Phối hợp với ngành lao động thương binh xã hội; Liên đoàn lao động để giám sát đơn vị việc thực luật lao động Đảm bảo 100% đơn vị phải xây dựng đăng ký thang bảng lương theo nghị định 49/2013/NĐ-CP Chính phủ cho phịng Lao động thương binh xã hội huyện 3.2.6 Kiện toàn máy quản lý thu Bảo hiểm xã hội - Tăng cường lực quản lý nhà nước BHXH; kiện toàn, nâng cao lực máy quan Bảo hiểm xã hội thành phố; đổi phương thức hoạt động hệ thống BHXH theo hướng phục vụ, bảo đảm quyền lợi người tham gia BHXH,BHTN - Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có kiến thức chun sâu chun mơn nghiệp vụ, phong cách phục vụ tận tình chu đáo, đáp ứng yêu cầu người lao động tham gia BHXH, BHTN 83 - Trong nội ngành BHXH, cần có biện pháp quản lý cán thu nhằm tránh tình trạng cán BHXH thơng đồng với đơn vị tham gia BHXH để vi phạm Cần có chế độ khuyến khích, khen thưởng đơn vị, cá nhân ngành có thành tích tốt quản lý thu BHXH Đồng thời xử phạt nghiêm khắc đơn vị cá nhân có hành vi, vi phạm quy định củangành trình thu BHXH Thường xun nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên ngành Khuyến khích thực đề tài khoa học nhằm tìm kiếm mơ hình quản lý thu hợp lý cho ngành 3.2.7 Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin Hiện nay, Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tiếp nhận trả kết thủ tục hành hình thức: Trực tiếp phận “Một cửa”, qua dịch vụ bưu cơng ích, qua giao dịch điện tử Với việc đa dạng hóa phương thức giao dịch giúp tạo thuận lợi cho quan, đơn vị, người lao động người dân việc giao dịch thụ hưởng chế độ - Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành theo hướng chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng phục vụ, giảm thiểu tối đa thời gian giải sách người lao động tham gia BHXH, BHTN - Đơn giản hóa đại hóa quy trình thủ tục BHXH, nhằm tạo thuận lợi cho DN người dân giao dịch với quan BHXH: Cắt giảm thêm thủ tục hành chính; thủ tục, hồ sơ biểu mẫu nên niêm yết công khai, cập nhật hướng dẫn kịp thời có thay đổi, bổ sung sách BHXH, BHTN - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, bước đại hóa hệ thống BHXH, đảm bảo phục vụ tốt trình quản lý giải chế độ sách Thực tốt giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH, BHTN, phấn đấu có 100% đơn vị sử dụng lao động thực giao dịch điện tử hồ sơ tham gia BHXH, BHTN Tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí, thời gian cho tổ chức, cá nhân giao dịch với quan BHXH Hạn chế tối đa việc khai báo tổ chức, cá nhân kê khai BHXH, BHYT, BHTN; đơn giản hóa việc kê khai thủ tục hành theo hướng người kê 84 khai tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai, BHXH tăng cường khâu hậu kiểm; hạn chế tối đa việc yêu cầu người kê khai lấy xác nhận quan nhà nước xét thấy không cần thiết Cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán phận thông qua mở lớp tập huấn, bổ túc chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác cửa cán tồn đơn vị 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN BHXH sách lớn Đảng nhà nước ta mang tính nhân văn sâu sắc hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh Nó liên quan trực tiếp đến đời sống người lao động, nhằm phát huy nhân tố người, yếu tố định để thúc đẩy mặt kinh tế, văn hố, xã hội phát triển cách tồn diện Với lý đó, đề tài” “Quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn điều kiện - Công tác quản lý thu ngày vào nề nếp, có biện pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia số thu BHXH theo quy định, người lao động có ý thức trách nhiệm quyền lợi tham gia BHXH Tổng số lao động tham gia BHXH ngày tăng qua năm, đặc biệt số lao động khối khác tăng lên đáng kể, chiếm tỷ trọng lớn cấu khối Người sử dụng lao động người lao động ngày nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tính thiết thực tham gia BHXH - Số tiền thu BHXH không ngừng tăng cao số thu năm sau ln cao năm trước, ngồi biện pháp quản lý thu BHXH ngày đạt hiệu cao số đối tượng tham gia tăng, phần ảnh hưởng tỷ lệ thu, mức thu BHXH - Số lao động tham gia BHXH tăng qua năm cho thấy công tác tuyên truyền mở rộng đối tượng BHXH huyện Tân Sơn trọng thực tốt Kết đạt nhờ chủ trương, quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước thể tinh thần Hiến pháp 2013 công dân Việt Nam có quyền tham gia vào sách an sinh xã hội Người dân ngày quan tâm đến sách BHXH, bên cạnh cần nhấn mạnh đến vào hệ thống trị, công tác truyền thông 86 - Thời gian qua, phần lớn đơn vị tham gia BHXH địa bàn huyện Tân Sơn thực tốt việc trích nộp BHXH theo quy định, thể công tác kiểm tra BHXH huyện Tân Sơn thường xuyên - Công tác lập kế hoạch thu bám sát thực tế nên mức độ thực đạt kết cao Bên cạnh việc phân tích đánh giá thực trạng, luận văn đưa phương hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXHBB BHXH huyện Tân Sơn: Thứ nhất, Hồn thiện cơng tác quản lý phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ hai, Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách, Luật Bảo hiểm xã hội Thứ ba, Tăng cường công tác tra, kiểm tra Bảo hiểm xã hội Thứ tư, Công tác tổ chức thực thu Thứ năm, Tăng cường phối hợp với Sở, ban ngành chức có liên quan trình thực thu BHXH Thứ sáu, Kiện toàn máy quản lý thu Bảo hiểm xã hội Thứ bảy, Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin Hy vọng kết nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thu BHXH địa bàn huyện, giúp cho sách BHXH nhà nước ngày phát triển thành công, nâng cao chất lượng sống quyền lợi người lao động KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Nhà nước Đề nghị Chính phủ xem xét đưa nhóm đối tượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, phường, thị trấn tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp sở hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc giao kết với đơn vị hưởng đầy đủ quyền lợi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 87 + Sửa đổi quy định Điều 24 Điều 30 Luật BHXH năm 2014 quy định đối tượng áp dụng chế độ ốm đau thai sản có đối tượng người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn + Sửa đổi quy định khoản Điều 86 Luật BHXH năm 2014 mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao động: Hàng tháng đóng mức lương sở 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; 0,5% vào quỹ TNLĐBNN - Đề nghị Ngân hàng nhà nước đạo Ngân hàng thương mại thực nghiêm túc, kịp thời thực việc buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động nợ BHXH để nộp vào quỹ BHXH theo quy định Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTC-BLĐTBXH-NHNN, nhằm xác lập mối liên quan trách nhiệm việc phối hợp quan thực sách, chế độ BHXH với quan quản lý chuyên ngành để xử lý tình trạng nợ đọng BHXH; bảo đảm lợi ích Nhà nước quyền lợi người lao động Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Đối tượng tham gia BHXH ngày tăng lên, hành vi trục lợi, gây thất thoát quỹ ốm đau, thai sản, bảo hiểm thất nghiệp ngày diễn biến phức tạp, đề nghị BHXH Việt Nam tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên ngành kỹ quản lý hoạt động BHXH đến cán bộ, cơng chức, viên chức tồn ngành Trên sở hệ thống văn pháp quy Nhà nước BHXH, hệ thống BHXH Việt Nam cần rà sốt lại tồn hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ ngành để bổ sung, sửa đổi bãi bỏ quy định, thủ tục khơng cịn phù hợp, tạo hệ thống văn đồng với quy trình quản lý khoa học, hợp lý thuận lợi cho việc áp dụng công nghệ quản lý hệ thống tin học 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2016), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2017), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2018), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2018 triển khai nhiệm vụ năm 2019 Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (1993), Một số Công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Chính phủ (1995) Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân công an nhân dân Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội Chính phủ (1998) Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/1/1998 việc sửa đổi NĐ số 50/CP bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội cho cán xã phường , thị trấn Chính phủ (2006), Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 11 Nghị định 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định chức 12 năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 13 Quốc hội(2006), Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày29/06/2006 14 Quốc hội(2014), Luật BHXH số: 58/2014/QH13 ngày20/11/2014 15 Quyết định số 99/QĐ- BHXH 28/1/2015 Tổng giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức BHXH địa phương 16 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2011), Quyết định số: 1111/QĐ- 89 BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT;quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT 17 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2015), Quyết định số: 959/QĐ- BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT 18 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2017), Quyết định số: 595/QĐBHXH ngày 14 tháng năm 2017 việc ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN;quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT 19 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 26/12/2016 tăng cường thực đồng nhóm giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH 20 Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2017), Kế hoạch triển khai thực chỉthị số34/CT-TTg 21 Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam, Luận ántiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Đơn vị sử dụng lao động) Kính chào quý Đơn vị ! Hiện nay, đáng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học “QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ“ Việc thực xác phiếu điều tra có ý nghĩa quan trọng thành công đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng làm việc đơn vị Mong quý Đơn vị vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mọi thông tin phiếu điều tra giữ bí mật, khơng cơng bố, phát hành; có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứu Trân trọng cảm ơn mong hợp tác quý Đơn vị I Thông tin chung Tên Đơn vị:………………………………………………………… Loại hình đơn vị  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty TNHH  Công ty Cổ phần  Công ty Hợp danh Số lao động tham gia BHXH chiếm % tổng số lao động?  Dưới 40%  41% đến 60%  61% đến 80%  Trên 80% Tỷ lệ % đóng BHXH có gây khó khăn cho đơn vị hay khơng?  Có  Khơng II Đánh giá cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Tân Sơn Xin vui lòng cho biết ý kiến quý Đơn vị nhận định cách khoanh tròn vào số mà Anh/Chị cho phù hợp theo quy ước: Hồn tồn khơng đồng ý; 2.Không đồng ý; Đồng ý; Rất đồng ý STT 10 11 12 Nội dung khảo sát Thủ tục đăng ký tham gia, thu nộp chi trả BHXH thuận lợi Hệ thống biểu mẫu thu BHXH làphù hợp khoa học Quy định đối tượng tham gia BHXH phù hợp Mức đóng BHXH bắt buộc phù hợp Phương thức đóng BHXH phù hợp Quy định thời gian đóng BHXH phù hợp Đơn vị hiểu biết đầy đủ sách BHXH Đơn vị nắm rõ trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động Cơng tác tun truyền phổ biến 13 sách luật BHXH tổ chức thường xuyên 14 15 16 Cán BHXH có chun mơn tốt Cán BHXH có kỹ ứng xử hòa nhã Thái độ làm việc cánbộ BHXH làm đơn vị hài lòng 3.Phân vân; 17 18 19 20 Cán BHXH xử lý tốt tình phát sinh Cơng tác tra, kiểm tra không ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị Quy định việc xử lý vi phạm đóng BHXH hợp lý Đơn vị hài lòng với kết kiểm tra Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho người lao động) Kính chào q Anh/chị ! Hiện nay, tơi đáng tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học “QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ“ Việc thực xác phiếu điều tra có ý nghĩa quan trọng thành công đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng làm việc đơn vị Mong quý Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi phiếu điều tra Mọi thông tin phiếu điều tra giữ bí mật, khơng cơng bố, phát hành, có ý nghĩa phục vụ cho nghiên cứu Trân trọng cảm ơn mong hợp tác quý Anh/chị I Thông tin người lao động: Giới tính  Nam Nữ Độ tuổi  Dưới 22 tuổi  Từ 36 đến 50 tuổi  Trên 50 tuổi Trình độ học vấn  THPT  Trung cấp/Caođẳng  Đại học Loại hình đơn vị mà anh/chị làm việc?  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty TNHH  Công ty Cổ phần  Công ty Hợp danh II Hiểu biết người lao động BHXH Anh/chị có biết quyền lợi người lao động tham gia BHXH khơng?  Có  Biết chút  Khơng Anh/chị hiểu biết BHXH thơng qua hình thức sau đây:  Thông qua đối thoại trực tiếp; Tập huấn  Sách cẩm nang; Báo; Tạp chí BHXH  Các kênh truyền hình  Hướng dẫn cơng đồn Anh/chị cho biết mức đóng BHXH người lao động % tính tiền lương tiền công?  6%  7%  8% Theo anh/chị mức đóng BHXH người lao động nào?  Cao  Thấp  Bình thường III Tình hình đóng BHXH Hợp đồng lao động anh/chị ký với doanh nghiệp hợp đồng lao động:  Có thời hạn 03 tháng  Có thời hạn từ 03 tháng đến 12 tháng  Xác định thời hạn  Không xác định thời hạn 10 Doanh nghiệp có trích tiền đóng BHXH từ tiền lương, tiền cơng hàng tháng anh/chị khơng?  Có  Khơng  Khơng biết 11 Doanh nghiệp đóng BHXH cho anh/chị chưa?  Rồi  Chưa  Không biết IV Anh/chị có kiến nghị, đề xuất quan BHXH thời gian tới nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động tham gia BHXH Xin chân thành cảm ơn ý kiến Anh/chị ! ... GIÁ CHUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TÂN SƠN .65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN... .34 XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN TÂN SƠN, 34 iii TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 34 2.1 Khái quát chung huyện Tân Sơn bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Trải qua trình hình

Ngày đăng: 11/11/2020, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung về BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận chung về BHXH
Tác giả: Mạc Tiến Anh
Năm: 2005
20. Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn (2017), Kế hoạch triển khai thực hiện chỉthị số34/CT-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2017)
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Tân Sơn
Năm: 2017
1. Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2016), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017 Khác
2. Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2017), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018 Khác
3. Bảo hiểm xã hội huyện Tân Sơn (2018), Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 Khác
4. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020 Khác
5. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (1993), Một số Công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khác
6. Chính phủ (1995) Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 về việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội nhân dân và công an nhân dân Khác
7. Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 về ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội Khác
8. Chính phủ (1998) Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về việc sửa đổi NĐ số 50/CP bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội cho cán bộ xã phường , thị trấn Khác
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm xã hội bắt buộc Khác
11. Nghị định 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ quy định chức 12. năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam Khác
14. Quốc hội(2014), Luật BHXH số: 58/2014/QH13 ngày20/11/2014 Khác
15. Quyết định số 99/QĐ- BHXH này 28/1/2015 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương Khác
16. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2011), Quyết định số: 1111/QĐ- Khác
17. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2015), Quyết định số: 959/QĐ- BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015về việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Khác
18. Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2017), Quyết định số: 595/QĐ- BHXH ngày 14 tháng 4 năm 2017 về việc ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN;quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Khác
19. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 26/12/2016 về tăng cường thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH Khác
21. Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Luận ántiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w