(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

126 18 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Đặng Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hồn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt qua trình thực đề tài Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm, Phịng đào tạo, thầy cô giáo bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bổ ích cho tơi Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Tập thể cán viên chức Chi Cục Kiểm Lâm, nơi công tác làm việc, đồng chí lãnh đạo UBND xã Lâm Giang, hộ gia đình thơn xã Lâm Giang làm việc, cung cấp thông tin, tài liệu quý giá cho trình xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng song điều kiện thời gian trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả Đặng Ngọc Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích 3 Mục tiêu Ý nghĩa nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đổi sách ngành lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội lợi ích từ rừng cộng đồng 1.1.3 Phương pháp điều tra rừng có tham gia người dân 1.1.4 Phương pháp thống kê tốn học áp dụng mơ cấu trúc 1.1.5 Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Các hoạt động nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 11 1.2.2 Hiệu từ mơ hình quản lý rừng cộng đồng 13 1.2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng quản lý rừng cộng đồng 14 1.2.4 Xây dựng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn 18 1.2.5 Các nghiên cứu khu vực 20 1.3 Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng 21 1.4 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế- Xã hội xã Lâm Giang 23 1.4.1 Vị trí địa lý 24 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 24 iv 1.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội 25 1.4.4 Hiện trạng sử dụng đất 27 1.4.5 Tình hình quản lý rừng xã Lâm Giang 27 1.5 Điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội thôn xã Lâm Giang 30 1.5.1 Vị trí địa lý 30 1.5.2 Điều kiện tự nhiên 30 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Hình thức quản lý rừng cộng đồng, quy trình thiết lập quản lý rừng cộng đồng 32 2.1.2 Quan điểm nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 37 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu, bao gồm: 39 2.4.3 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 39 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Các sách nhà nước liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương 41 3.1.1 Chính sách liên quan đến quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn tham gia quản lý, phát triển rừng cộng đồng 41 3.1.2 Chính sách hưởng lợi liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 44 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng địa phương 46 3.2.1 Hiện trạng rừng cộng đồng thôn 46 3.2.2 Kết nghiên cứu số hoạt động quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 50 3.3 Phân tích tác động quản lý rừng cộng đồng 62 v 3.3.1 Tác động kinh tế 62 3.3.2 Tác động xã hội 64 3.3.3 Tác động môi trường 67 3.4 Phân tích khó khăn đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 68 3.4.1 Kết phân tích khó khăn quản lý rừng cộng đồng 68 3.4.2 Một số giải pháp hình thành, quản lý sử dụng rừng cộng đồng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa LNCĐ : Lâm nghiệp cộng đồng UBND : Ủy ban nhân dân TTLB : Thông tư liên BTC : Bộ tài BNN : Bộ Nơng nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng QLR : Quản lý rừng GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất LSNG : Lâm sản gỗ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương thức quản lý rừng: Truyền thống LNCĐ 15 Bảng 2.1: So sánh khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng 32 Bảng 2.2: Tổng hợp dân số theo thành phần dân tộc xã Lâm Giang 38 Bảng 3.1: Khái quát sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn 43 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích loại đất, loại rừng thơn 9, xã Lâm Giang 47 Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng thơn 49 Bảng 3.4: Kế hoạch bảo vệ rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 51 Bảng 3.5: Kế hoạch trồng rừng chăm sóc rừng phòng hộ 53 Bảng 3.6: Kế hoạch khai thác gỗ hàng năm 55 Bảng 3.7: Kế hoạch khai thác lâm sản gỗ 57 Bảng 3.8 Nhiệm vụ bên liên quan quản lý rừng cộng đồng 58 Bảng 3.9: Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình thơn 62 Bảng 3.10: Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng thôn 64 Bảng 3.11: Ảnh hưởng rừng tới môi trường 67 Bảng 3.12: Tổng hợp khó khăn quản lý rừng cộng đồng 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý trước năm 2008 .28 Hình 1.2: Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý sau năm 2008 29 Hình 2.1: Chu trình quản lý rừng cộng đồng 34 Điều tra nhu cầu lâm sản làm nhà Phụ lục 10: Bảng 01: Điều tra nhà to thôn Nguồn gốc TT Hạng mục ĐVT Số Số lượng M3 KT từ rừng CĐ KT từ rừng Mua khác Nhu cầu gỗ Cột (30 cm x 4,3 m) cột 1,1 Cột quân (26 cm x 3,3 m) cột 1,3 Cột thành (20 cm x 2,5 m) cột 0,57 Quá giang (20cm x 22cm x 4,5m) 0,4 Xà đại+thượng (18cm x8cm x 2,7 m) 33 1,28 Đòn tay (8cm x cm x 3,4 m) 96 1,99 (8 cm x 20 cm x 3,4 m) 0,27 (8 cm x 20 cm x 2,7 m) Xà nách (8 cm x 20 cm x 2,5 m) 12 0,48 Xà chân (8 cm x 20 cm x 2,7 m) 0,26 Câu đầu (22 cm x 18 cm x 2,5 m) 0,4 Kèo (8 cm x 18 cm x 4,5 m) 0,52 2,5 Cây Ván 0,04 Cửa 1,5 Đố cửa (10 cm x 10 cm x 2,7 m) 12 0,3 Cộng 39 12,91 m3 gỗ xẻ = 18,2 m3 gỗ tròn Nhu cầu tre, vầu 180 Bảng 02: Điều tra nhà trung bình thơn Nguồn gốc TT Hạng mục ĐVT Số lượng M3 KT từ KT từ rừng rừng CĐ khác Mua Nhu cầu gỗ Cột (20 cm x 4,3 m) cột 0,84 Cột quân (20 cm x 3,2 m) cột 10 0,91 Cột hiên (16 cm x 2,2 m) cột 10 0,43 Xà vượt (20 cm x 4,5 m) 0,9 Kèo (18cm x 8cm x 4,5m) 10 0,65 Câu đầu (20cm x20cm x 2,5 m) 0,5 Trụ (18cm x 18 cm x 1,2 m) 10 0,38 Cây (18 cm x cm x 2,7 m) 0,12 Xà đại (18 cm x cm x 2,7 m) 16 0,6 Xà thượng (16 cm x cm x 2,7 m) 24 0,81 Xà chân (18 cm x cm x 2,7 m) 12 0,45 24 0,48 Ván 2,5 Cửa 0,44 0,48 Hoành (8cm x cm x 3,2m ) Đố cửa (10 cm x 10 cm x 2,7 m) Cộng Số Nhu cầu tre, vầu 24 34 150 10,22 m3 gỗ xẻ = 15,58 m3 gỗ tròn Bảng 03: Điều tra nhà bé thôn Nguồn gốc TT Hạng mục ĐVT Số lượng M3 KT từ KT từ rừng rừng CĐ khác Mua Nhu cầu gỗ Cột (25 cm x m) cột 0,63 Cột quân (20 cm x 3,5 m) cột 0,81 Xà (18cm x 18 cm x 2,5 m) 24 1,94 Kèo (7cm x 17cm x 4,5m) 0,428 Câu đầu (17cm x17cm x 1,5 m) 0,173 Trụ (20cm x 20 cm x 1,5 m) 0,192 Xà chân (16 cm x cm x 2,5 m) 10 0,28 Quá giang (16 cm x 16 cm x 4,5 m) 0,52 Đòn tay (7 cm x cm x m) 12 0,346 Đố cửa (10 cm x 10 cm x 2,7 m) 12 0,3 Cộng Số Nhu cầu tre, vầu 18 120 5,6 m3 gỗ xẻ = m3 gỗ tròn Điều tra nhu cầu lâm sản làm bếp Phụ lục 11: (Bếp trung bình thơn) Nguồn gốc TT Hạng mục ĐVT Số lượng Số M3 gỗ KT từ tròn KT từ rừng rừng CĐ khác Nhu cầu gỗ Cột (25 cm x 4,5 m) 0,883 Quá giang (18 cm x 20 cm x 2 0,518 0,23 4,5m) Câu đầu (20 cm x 2,5 m ) trụ ( 18 cm x 1,2 m) Xà lòng (20 cm x 2,5 m) Xà nách (20 cm x 1,5 m) Kèo (8 cm x 18 cm x 4,5 m) 0,82 Cột quân (20 cm x 3,2 m) cột 0,8 Xà (10 cm x 15 cm x m) 0,12 0,07 0,04 0,21 Xà dọc (10 cm x 16 cm x 2,5 m) 24 1,53 Xà chân (10 cm x 16 cm x 2,5 m) 12 0,65 Đố cửa (8 cm x cm x m) 13 0,4 Cửa 0,28 14 cây, 6,54 m3 gỗ tròn Cộng Nhu cầu tre, vầu 90 Mua Phụ lục 12: Điều tra nhu cầu lâm sản làm chuồng chăn ni (trung bình thơn) Diện tích 20 m2 Nguồn gốc TT Hạng mục ĐVT Số lượng Số M3 gỗ KT từ tròn KT từ rừng rừng CĐ khác Nhu cầu gỗ Cột (20 cm x m) 0,565 Quá giang (15 cm x 16 cm x 0,134 3,5m) Kèo (7 cm x 16 cm x m) 0,322 Trụ ( 20 cm x 1,5 m) 0,141 Xà (8 cm x 15 cm x 2,5 m) 0,192 Xà hoành (12 cm x 5,5 m) 0,373 Nóc (15 cm x 12 cm x 2,5 m) 0,144 Đố ngang (7 cm x 2,6 m) 15 0,15 Đố dọc (12 cm x 12 cm x m) 0,069 2,09 m3 xẻ = 3,4 m3 gỗ tròn Cộng Nhu cầu tre, nứa Nứa 80 Giang Mua Cân đối cung cầu gỗ năm Phụ lục 13: Hạng ĐVT mục Cỡ đường kính khai thác 6-14 14-22 22-30 Tổng 30-38 38-46 cộng Số 987 4.373 4.471 1.187 51 11.069 M3 36,2 703,5 1.544,1 944,2 65,3 3.293,2 Số 30.085 4.373 1.973 551 28 37.010 cộng đồng M3 1.114,3 703,5 696,4 403,2 41,0 2.958,4 Cân đối Số -29.098 2.498 636 23 -25.941 cung cầu M3 -1.078,1 0,0 847,7 541,0 24,3 334,9 Cung Nhu cầu gỗ Phụ lục 14 Biểu 1/KT Số lượng gỗ khai thác Lô Khoảnh Tiểu khu .Thơn Lồi (1) Cỡ kính (cm) Chất lượng 6-10 (2) (3) (4) Tốt Xấu 10-14 14-18 18-22 22-26 26-30 30-34 34-38 (5) (6) (7) Tổng số (8) (9) (10) (11) Tốt Trường Xấu Cộng Tốt Gội Xấu Cộng Cộng Tổng số Số chặt theo k/hoạch Tốt Xấu Cộng - - - - - - - - - - Phụ lục 15: Biểu 2/KT Biểu tổ chức thực khai thác Khoảnh Tiểu khu .Thôn TT Cây gỗ theo cỡ kính (cm) Phân theo hộ Tổng số 6-10 (2) (3) (4) (1) 10-14 14-18 18-22 (5) (6) (7) Tre nứa 22-26 26-30 30-34 34-38 (cây) (8) (9) (10) (11) (12) Lô: a/Heng Hộ Hộ Lô: b/Na lua Hộ Hộ Lô: c/Quat Hộ Hộ Ghi chú: - Dịng lơ: ghi tên lơ số khai thác theo cỡ kính từ Biểu 1/KT - Dịng hộ gia đình: ghi số khai thác Ban quản lý phân bổ cho hộ, theo cỡ kính Phụ lục 16: Biểu 3/KT Biểu giám sát khai thác gỗ thôn Lô Số khai thác Hộ g/đình Tổng 6-10 (1) (2) (3) Thời 10- 14- 18- 22- 26- 30- 34- 14 18 22 26 30 34 38 (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) gian (11) Nhận xét khác (12) TK Lô TH TK Hộ A TH TK Hộ B TH TK Lô TH TK TH Kiến nghị tổ giám sát: Ngày tháng năm 200 Đại diện hộ Tổ trưởng tổ tra Người giám sát Phụ lục 17: QUY ƯỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN 9, XÃ LÂM GIANG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Căn Luật bảo vệ phát triển rừng ngày tháng 12 năm 2004 Căn thông tư số 70/2007-TT-BNN ngày 01 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hướng dẫn xây dựng tổ chức thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn Cộng đồng dân cư thôn xã Lâm Giang xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Nội dung sau: I Những việc phải làm: Mọi người dân thôn phải thực đầy đủ quy định bảo vệ phát triển rừng thôn sau: - Thành lập Đội tuần tra bảo vệ rừng giao cho đội có trách nhiệm tuần tra quản lý bảo vệ rừng, gồm 14 người đảm nhiệm: + Nhóm 1: người + Nhóm 2: người Dưới đạo Ban quản lý rừng cộng đồng, nhóm có trách nhiệm tuần tra bảo vệ diện tích rừng cộng đồng thường xuyên, (mỗi nhóm tuần tháng lần huy động đột xuất cần thiết) - Người xin khai thác loại lâm sản gỗ phải làm đơn cộng đồng chí, phê duyệt phải khai thác theo kế hoạch lô khoảnh Khi bán củi lâm sản gỗ ( Măng , Lá dong Song Hèo, Tre, Lúa ngưới mua phải đóng góp vào quỹ cộng đồng 30% măng loại, 20% với loại khác Việc thu theo quy định pháp luật - Mọi người dân cộng đồng tích cực tham gia bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng cộng đồng thôn chức tổ, đội chữa cháy rừng (theo phương châm chỗ) Khi phát cháy rừng phải báo cho Ban quản lý rừng huy động lực lượng chữa cháy rừng Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho phòng cháy chữa cháy rừng; Sắn sàng tham gia chữa cháy rừng, có cháy rừng sảy - Làm nương rãy theo theo quy hoạch cộng đồng trí Trước xử lý thực bì, đốt nương làm rãy phải làm đường ranh cản lửa; phải báo cáo với Ban quản lý rừng để có phương án phịng chống cháy rừng Phải xây dựng đập, bể chứa sử dụng tiết kiệm nước mùa khô Phát tố giác đối tượng (trong cộng đồng) khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép lâm sản, tham gia bắt giữ đối tượng vi phạm Quy ước giao cho thôn quan chức xử lý Các hộ gia đình phải đóng góp năm từ 7- 10 ngày công lao động để tham gia kiểm tra bảo vệ phát triển rừng có yêu cầu cộng đồng Nghiêm túc thực hình thức sử lý cộng đồng II Những việc làm: Được tham gia họat động bảo vệ phát triển rừng cộng đồng tổ chức Được quyền viết đơn xin khai thác lâm sản gỗ theo quy định cộng đồng Được quyền phê bình, tố giác đối tượng vi phạm bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Được đốt thực bì làm nương vùng Quy hoạch, dẫn nước từ rừng canh tác nương rãy Được cải tạo phục hồi rừng nghèo kiệt III Những việc khuyến khích làm: Khuyến khích trồng địa, đặc sản, lâm sản gỗ tán rừng vùng quy hoạch không làm ảnh hưởng đến phát triển rừng Khuyến khích thành viên cộng đồng tham gia phát tố giác hành vi vi phạm Quy ước bảo vệ phát triển rừng; phòng cháy chữa cháy rừng IV Những việc không làm: Không đập phá, đào bới làm ảnh hưởng đến cột mốc, bảng tin, biển báo Không khai thác, vận chuyển, mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép gỗ loại lâm sản khác Khơng khai thác lồi cấm, khai thác điểm ảnh hưởng đến nguồn nước cộng đồng Khơng khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ không kế hoạch quản lý rừng cộng đồng phê duyệt; không khai thác vượt khối lượng cho phép, không thiết kế; không mua bán gỗ lâm sản ngồi gỗ chưa có đồng ý cộng đồng xã theo Quy ước Không săn bắn, bắt bẫy, sử dụng trái phép loại động vật hoang dã quy định cấm Không đánh cá điện, bả thuốc độc hại Không làm lán trại, chăn thả gia súc rừng cộng đồng Không nổ mìn khai thác đá, đào bới gây sạt lở làm hủy hoại đất đai Không chặt rừng, đốt phá rừng làm nương rãy Không dùng lửa tùy tiện rừng, đốt tổ ong, đốt lấy củi 10 Khơng đốt thực bì làm rãy vào thời gian khơ nóng cao điểm chưa có đồng ý quyền địa phương V Quyền lợi cộng đồng chia sẻ lợi ích cộng đồng Được sử dụng nước sinh hoạt nước sản xuất Được hưởng sản phẩm trung gian trình bảo vệ phát triển rừng Lấy củi khơ lâm sản ngồi gỗ Các hộ gia đình cộng đồng vào rừng lấy củi khơ loại lâm sản ngồi gỗ để phục vụ nhu cầu Nhưng bán củi hay lâm sản ngồi gỗ người mua phải đóng góp vào quỹ cộng đồng theo quy định khoản mục I Quy ước Chia sẻ lợi ích chung cộng đồng Trong tổng lợi ích cộng đồng thu từ khai thác gỗ, lâm sản gỗ, nguồn thu khác… phân bổ tỷ lệ sau: 4.1 Trích nộp ngân sách xã: 10 % 4.2 Trích cho Ban quản lý rừng thơn: 10 % 4.3 Trích bồi dưỡng cho tổ Quản lý bảo vệ rừng thơn: 10 % 4.4 Trích cho quỹ Bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng thơn: 10 % 4.5 Trích cho quỹ thơn (dùng cho khen thưởng): 20 % 4.6 Chia cho hộ thành viên thôn: 40 % Các lợi ích khác - Được hưởng tiền cơng tham gia bảo vệ rừng (trong 10 % khoản 4.3 mục Quy ước này) - Được khen thưởng phát vụ vi phạm Quy ước - Nếu khơng may có trường hợp gặp rủi ro làm nhiệm vụ Bảo vệ phát triển rừng cộng đồng hỗ trợ, giúp đỡ trích quỹ thăm hỏi Mức cụ thể Ban quản lý thôn định cho trường hợp VI Trách nhiệm quyền hạn Ban quản lý rừng Nhiệm kỳ Ban quản lý rừng cộng đồng là: 2,5 năm Trách nhiệm Ban quản lý rừng cộng đồng: - Hướng dẫn, đạo hộ gia đình thực quản lý bảo vệ phát triển rừng theo phương án giao rừng, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Quy ước phê duyệt công nhận; quản lý sử dụng quỹ cộng đồng theo quy định - Tổ chức hòa giải, thuyết phục trường hợp tranh chấp Chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy rừng, sử lý vụ vi phạm Quy ước theo luật định hành - Tổ chức việc đạo việc trồng rừng, tuần tra bảo vệ rừng cuối nưm tổ chức đánh giá kết có giám sát đại diện cộng đồng thôn, ban quản lý rừng xã quan chuyên môn - Tổ chức kiểm tra giám sát việc thu, sử dụng quỹ rừng cộng đồng Quyền hạn Ban quản lý rừng cộng đồng: - Tổ chức dịch vụ khai thác rừng Việc thu tiền khai thác gỗ, lâm sản gỗ hội nghị tồn thơn thơng qua - Được quyền lập quỹ thôn từ nguồn thu dịch vụ khai thác, tiền đầu tư Dự án, tiền bồi thường vi phạm Quy ước, nguồn đóng góp nhân dân, nguồn tiền thưởng, tiền ngân sách Nhà nước… Việc trích lập chi nguồn quỹ phải 50% số đại diện hộ cộng đồng đồng ý, trí UBND xã có kiểm tra giám sát Ban quản lý xã - Tổ chức ngăn chặn, lập biên đối tượng vi phạm quy định Quản lý bảo vệ rừng nói riêng pháp luật nói chung, báo cáo đề xuất với quan có thẩm quyền xử lý - Được quyền xét duyệt cho hộ gia đình khai thác, sử dụng lâm sản - Yêu cầu người vi phạm phải bồi thường công lao động giá trị thiệt hại theo mức độ thiệt hại - Tổ chức họp cộng đồng định kỳ quý lần đột xuất vào tháng tháng 12 tổ chức họp cộng đồng để đánh giá tình hình quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, quản lý sử dụng quỹ cộng đồng, xét khen thưởng kiểm điểm vi phạm Quy ước - Được huy động cộng đồng tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng, trồng phát triển rừng VII Khen thưởng bồi thường Khen thưởng: Hàng năm tổ chức họp, đánh giá bình sét hộ gia đình thực tốt Quy ước Bảo vệ phát triển rừng, cá nhân có thành tích việc tham gia bảo vệ rừng để biểu dương khen thưởng đề nghị cấp khen thưởng Quy định bồi thường Hộ gia đình, cá nhân vi phạm quy định Quy ước, tuỳ theo mức độ bị thơn xử lý theo hình thức sau: 2.1 Đối với cá nhân, hộ gia đình vi phạm quy định Quy ước tùy theo mức độ vi phạm đưa để kiểm điểm trước thôn, đề nghị UBND sử lý theo quy định pháp luật 2.2 Đốt lửa gây cháy rừng: Ngoài việc sử lý theo quy định pháp luật buộc bồi thường theo giá trị thiệt hại, khôi phục trồng lại rừng 2.3 Đối với vi phạm săn bắn, bẫy động vật hoang dã sai quy định: a Đối với người cộng đồng: - Lần 1: Kiểm điểm trước cộng đồng - Lần 2: Ngoài việc tịch thu tiền bán động vật, phải bồi thường giá trị động vật bán b Đối với người cộng đồng Ngoài việc xử lý theo quy định Nhà nước, phải bồi thường thiệt hại cho cộng đồng lần giá trị động vật hoang dã (theo giá thị trường) 2.4 Những quy định thu từ khoản bồi thường sau: - Chi 20 % cho người phát - Chi 40 % cho người tham gia bắt giải - Nộp quỹ cộng đồng 40 % 2.5 Các hộ không tham gia hoạt động mà cộng đồng huy động (khơng có lý đáng) khơng hưởng lợi ích từ quỹ cộng đồng Bản Quy ước Bảo vệ phát triển rừng thôn gồm trang cộng đồng tham gia xây dựng biểu trí thơng qua biên họp cộng đồng ngày 21 tháng 11 năm 2012, quyền cơng nhận có hiệu lực kể từ có Quyết định cơng nhận UBND huyện HỌ VÀ TÊN CÁC CHỦ HỘ THƯ KÝ TM BAN QUẢN LÝ RỪNG CÔNG ĐỒNG THÔN Trưởng Ban Phụ lục 18: Một số hình ảnh lập kế hoạch QLRCĐ thôn xã Lâm Giang Khu rừng cộng đồng thôn quản lý Mốc ranh giới khu rừng giao cho cộng đồng quản lý Điều tra rừng có tham gia Điều tra rừng có tham gia (Đo đếm tái sinh ghi chép LSNG) (Đo đường kính gỗ) Diện tích đất trống, lập kế hoạch trồng rừng phòng hộ năm 2010 Điều tra vấn người dân Người dân lập KHQLRCĐ Biểu thông qua KHQLRCĐ Họp thôn thông qua KHQLRCĐ BQLRCĐ thôn xã Lâm Giang ... đề xuất giải pháp cho trình tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái" Mục đích Cung... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN YÊN TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ... Giang, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái quản lý 2.3 Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu sách nhà nước liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng địa phương (2) Đánh giá thực trạng quản lý rừng

Ngày đăng: 10/11/2020, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan