(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã easol, huyện ea hleo, tỉnh đăk lăk​

104 5 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã easol, huyện ea hleo, tỉnh đăk lăk​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Tây - 2007 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, người rừng tồn phận tách rời Hệ sinh thái nhân văn, mối quan hệ đặc biệt có ý nghĩa cộng đồng sống gần rừng Tài nguyên rừng không đáp ứng gỗ, củi đốt cho nhu cầu hàng ngày cộng đồng, mà cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu người sinh sống dựa vào rừng, mà phần lớn họ người nghèo người dân tộc thiểu số [19] Theo thống kê nhóm nghiên cứu lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam cho biết, số lượng người coi phụ thuộc vào rừng giao động từ 15 đến 25 triệu người [32] Vì vậy, cộng đồng sống gần rừng có ảnh hưởng lớn tới tồn phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, tác động cộng đồng vào rừng địa phương, dân tộc có nét đặc trưng riêng thể đa dạng, phức tạp mối quan hệ người tài nguyên rừng Trong năm gần đây, định hướng phát triển lâm nghiệp bền vững xuất phương thức quản lý rừng cộng đồng có vị trí quan trọng hệ thống quản lý rừng Việt Nam Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, để nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan, nhằm nâng cao tính tự chủ cộng đồng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa cộng đồng dân tộc sống gần rừng trung ương địa phương quan tâm Trên thực tế, hoạt động lâm nghiệp sở chưa có phương pháp tiếp cận thích hợp; cộng đồng dân tộc thiểu số thay sử dụng kiến thức kinh nghiệm sinh thái, kỹ thuật, nhân văn để bảo vệ phát triển rừng đứng ngồi cuộc; điều làm nguồn lực quan trọng phát triển rừng bền vững vùng cao Vì để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cần làm để cộng đồng có kế hoạch quản lý lâu dài, phù hợp với lực, kinh nghiệm tổ chức thiết chế truyền thống họ Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam thực từ Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng; giao đất giao rừng sách chế độ hưởng lợi từ rừng cho người quản lý rừng; chủ trương xã hội hóa nghề rừng phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng Đặc biệt Luật đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; gần Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; Quyết định 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Đây sở pháp lý quan trọng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Thực chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, xây dựng nghề rừng dân, dân, dân Dak Lak tỉnh miền núi Tây ngun có diện tích đất tự nhiên 1.312.537 ha, diện tích có rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 750.982,3 (đất có rừng 604.807,6 ha, đất chưa có rừng 146.174,7 ha); có 13 đơn vị hành cấp huyện (trong có 12 huyện thành phố Bn Ma Thuột); có 175 xã, phường, thị trấn, hầu hết xã, phường, thị trấn có diện tích rừng tự nhiên rừng trồng để quản lý; có 2.188 thơn, bn, tổ dân phố với 1.714.855 người 44 dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh, với nhiều phong tục tập quán khác nhau, phần lớn đồng bào dân tộc dân di cư tự đến từ vùng miền khác sinh sống gần rừng, sống người dân chủ yếu dựa vào rừng để săn bắt, hái lượm, phát nương làm rẫy lao động nghề rừng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển kinh tế - xã hội xã việc quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Trong năm gần đây, ngành lâm nghiệp Dak Lak thực chương trình giao đất giao rừng có người dân tham gia hưởng lợi; theo rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình cá nhân, nhóm hộ cộng đồng thơn bn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ năm 1999 đến tỉnh tiến hành triển khai thí điểm chương trình giao khốn quản lý bảo vệ rừng với 20.367,2 cho 1.081 hộ, 10 nhóm hộ cộng đồng dân cư thôn buôn quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ rừng [29] Tuy nhiên, chương trình chưa đạt hiệu mong muốn, số tồn sau: (i) Chính sách chưa phù hợp cho việc quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng; (ii) Kế hoạch chưa phù hợp với trình độ, lực quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng năm kế hoạch cụ thể cho năm; (iii) Cơ chế hưởng lợi hành chưa phù hợp, số bất cập phần hưởng lợi người nhận rừng thấp; (iv) Quy trình kỹ thuật để triển khai thực biện pháp quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng chưa phù hợp với trình độ, lực cộng đồng; (v) Tổ chức thực giám sát quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng chưa phù hợp cộng đồng Điều ảnh hưởng không tốt đến công tác bảo vệ phát triển rừng; việc xây dựng kế hoạch chủ yếu dựa vào tiêu kinh tế chính, quan tâm đến yếu tố xã hội, môi trường kỹ thuật; nữa, việc xây dựng kế hoạch chưa tính đến việc đảm bảo đời sống trước mắt phát triển lâu dài cộng đồng; chưa kết hợp xây dựng chương trình tổng hợp phát triển quản lý rừng cộng đồng lồng ghép với chương trình phủ Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm phân tích, đánh giá chế sách, sở kinh tế - xã hội tiến trình, nội dung, phương pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng vấn đề cần thiết Để góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường, tăng thu nhập bảo tồn văn hóa cộng đồng sống gần rừng, thơng qua giúp cho việc phục hồi quản lý rừng có hiệu quả, kết hợp thể chế sách nhà nước thiết chế địa phương để xây dựng mơ hình bảo vệ phát triển rừng bền vững đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài cộng đồng, đồng thời góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, tiến hành thực luận văn cuối khóa: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng xã Ea Sol, huyện Ea H’ Leo, tỉnh Dak Lak” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Năm 1970, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng xuất lần Ấn Độ, đƣợc tổ chức FAO nghiên cứu, quảng bá nhân rộng Hiện lâm nghiệp cộng đồng đƣợc áp dụng hầu hết nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển đƣợc xem phƣơng thức quản lý rừng có hiệu Hầu hết quốc gia ASEAN có sách để phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng, quốc gia thử nghiệm thành công cách tiếp cận có tham gia ngƣời dân ý đến kiến thức địa, nâng cao lực cho cộng đồng thiểu số để xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng Một số nƣớc nhƣ Nêpal, Bangladesh, Philippin, Thái lan, Ấn độ, Inđônêxia phát triển thành cơng cách tiếp cận có tham gia hình thành định chế, phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng, nhóm sử dụng rừng (Forest Use Group – FUG); RECOFTC – Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng 20 năm phát triển phƣơng pháp luận tiếp cận có tham gia để quản lý rừng cộng đồng Tháng 9/2001 Chiang Mai – Thái Lan tổ chức Hội thảo quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng, hội thảo phản ánh nhu cầu phát triển phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia, có Việt Nam; vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đồng nhƣ: (i) Phân cấp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đồng (ii) Xây dựng mơ hình hợp tác cộng đồng bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đồng (iii) Phát triển hệ thống sách đồng hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng (iv) Phát triển cách tiếp cận kỹ thuật xã hội để xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, tiếp cận, phát triển cơng nghệ sở kiến thức địa để phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách thích hợp vào Việt Nam Sau chúng tơi điểm qua khía cạnh liên quan từ quan điểm, khái niệm, thể chế sách đến giải pháp lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng đƣợc phản ánh, nghiên cứu tổng kết nhiều nƣớc giới 1.1.1 Quan điểm, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng Về phạm vi thuật ngữ “cộng đồng” theo FAO [20] cộng đồng đƣợc định nghĩa nhƣ “những ngƣời sống chỗ, tổng thể” “một nhóm ngƣời sinh sống nơi theo luật lệ chung” Về tính chất tổng thể gắn bó gốc ngữ nghĩa thuật ngữ cộng đồng Trong từ “cộng đồng” ẩn dụ nhóm ngƣời “tổng thể” sống vị trí với theo cách đó, từ “thơn xã” có nghĩa nhóm ngƣời khác Sự phân biệt cộng đồng thôn xã quan trọng nghiên cứu có quyền hƣởng lợi vài tài ngun cơng cộng lợi ích đƣợc phân bổ nhƣ Tiếp theo thuật ngữ “Lâm nghiệp cộng đồng (Community Forestry)” thuật ngữ khơng kết thúc việc tìm kiếm định nghĩa, theo FAO [40] “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm tình mà ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động lâm nghiệp”, thƣờng đƣợc sử dụng nghĩa hẹp nhƣ hoạt động lâm nghiệp đƣợc tiến hành cộng đồng nhóm ngƣời dân địa phƣơng (J.E Michael Arnold [40]) Ở Nêpal dùng thuật ngữ “Nhóm sử dụng rừng” (Forest User Group) để hoạt động lâm nghiệp cộng đồng đƣợc tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng [41] Nhƣ vậy, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đƣợc đề cập nhiều quốc gia giới, đƣợc hình thành với mục đích tạo dựng phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng đƣợc quản lý bền vững từ ngƣời sống phụ thuộc vào rừng giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc sinh kế cải thiện đời sống ngƣời dân từ hoạt động lâm nghiệp Từ quan điểm hình thành phƣơng thức, chƣơng trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forest Management – CBFM), đƣợc hiểu phƣơng thức nhằm trì phát triển rừng nhƣ giải vấn đề đói nghèo vùng cao, nguyên nhân gốc rễ làm suy giảm tài nguyên rừng quốc gia CBFM dựa quan điểm “Con ngƣời trƣớc lâm nghiệp bền vững theo sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hƣởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng (DENR [38]) Từ quan điểm cho thấy CBFM nhắm đến việc phân cấp quản lý rừng cách mạnh mẽ, nhấn mạnh đến giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho ngƣời dân, cộng đồng đƣợc hƣởng lợi từ rừng Khi mà vấn đề đói nghèo cơng tiếp cận nguồn tài nguyên đƣợc giải cộng đồng địa phƣơng nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý rừng, điều đƣợc nhiều phủ, tổ chức phi phủ nhận thức rõ ràng từ thúc đẩy cho tiến trình phát triển cộng đồng vùng cao sống phụ thuộc vào rừng Thực tế nhiều quốc gia phải trả giá cho học này, mà cộng đồng đứng rừng suy giảm nghiêm trọng Các dự án, chƣơng trình số quốc gia thực quản lý rừng dựa vào cộng đồng tổng kết lợi ích là: (i) Cung cấp nguồn nƣớc ổn định (ii) Giảm hoạt động chặt phá rừng trái pháp luật (iii) Giảm đói nghèo, giảm chi phí cho dịch vụ xã hội (iv) Tạo việc làm hội sinh kế cho ngƣời dân (v) Tạo thu nhập cho cộng đồng quyền sở từ việc phân chia lợi ích từ rừng (vi) Ổn định giá thị trƣờng cho sản phẩm từ rừng (vii) Tạo sản phẩm từ rừng thông qua quản lý rừng bền vững Lợi ích rõ ràng từ chƣơng trình CBFM nƣớc chứng minh cần thiết phƣơng thức quản lý rừng Trƣớc cộng đồng ngƣời dân sống gần rừng đứng hoạt động lâm nghiệp rừng bị nhanh chóng, đồng thời đời sống họ đói nghèo; thu hút cộng đồng vào tiến trình góp phần quan trọng bảo vệ, phát triển rừng đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội, văn hóa truyền thống địa phƣơng Trong số năm gần đây, để khẳng định tính sở hữu làm chủ quản lý tài nguyên rừng, khái niệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng đƣợc phân định rõ hơn: (i) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng – CBFM bao gồm tất hoạt động, tổ chức thu hút cộng đồng tham gia đƣợc chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên; (ii) Trong số khác niệm cụ thể quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Management – CFM) đƣợc đề xƣớng thực thi nhiều nƣớc, nhấn mạnh làm rõ quyền sở hữu rừng cộng đồng, sở cộng đồng tự tổ chức quản lý sử dụng theo nhu cầu đảm bảo tính ổn định bền vững [42] 1.1.2 Đổi thể chế sách ngành lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng Mặc dù sách cho lâm nghiệp cộng đồng có nhiều quốc gia, thực sách thƣờng gặp trở ngại (RECOFTC, FAO, ICRAF, IUCN [38]): (i) Thiếu cam kết công phân bổ ngân sách (ii) Tiếp cận từ xuống thiếu linh hoạt (iii) Quyền sử dụng đất tài nguyên không ổn định (iv) Hệ thống quản lý, kỹ thuật lâm nghiệp chƣa tƣơng thích với kiến thức lực cộng đồng quản lý rừng (v) Nhân viên kỹ thuật lâm nghiệp thiếu kỹ thúc đẩy quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia tiến trình định địa phƣơng (vi) Thiếu khung pháp lý để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng (vii) Nhận thức chƣa đầy đủ phận dân cƣ nhân viên lâm nghiệp sách lâm nghiệp cộng đồng hành tổ chức thực (viii) Thiếu cơng phân bổ lợi ích từ rừng Nhƣ cho thấy để thực CFM, điều cần thiết đổi thể chế, sách quan điểm tiếp cận, phát huy dân chủ quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong cho thấy cần thiết giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, tức giao quyền trách nhiệm rõ ràng, làm sở để thu hút quan tâm tham gia ngƣời dân tiến trình quản lý rừng; sau giao đất giao rừng cần thiết có hỗ trợ để cộng đồng, hộ gia đình kinh doanh rừng Quản lý rừng cộng đồng đòi hỏi có thay đổi tiến trình định quản lý kinh doanh rừng, giải pháp tiếp cận có tham gia ngƣời dân đƣợc trọng tạo sở cho phát huy dân chủ Ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nhiều quốc gia quan tâm đƣa vào chƣơng trình giảng dạy, chuẩn bị cho đội ngũ cán có thái độ quan điểm tiếp cận quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Nhân tố cốt lõi cải cách thể chế, sách để hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng nâng cao tính dân chủ, tham gia lập kế hoạch, quản lý ngân sách, định, giám sát, thu nhập chi tiêu nhƣ phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Phát triển phương pháp điều tra rừng lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Có khơng thích ứng giải pháp kỹ thuật lâm sinh hành phƣơng pháp điều tra, lập kế hoạch điều chế rừng điều kiện cộng đồng, điều cần có nghiên cứu để phát triển phƣơng pháp, cơng cụ thích hợp hỗ trợ cho tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Một loạt nghiên cứu nhiều quốc gia chủ đề cho thấy cần thiết phát triển phƣơng pháp điều tra lập kế hoạch quản lý rừng đơn giản, có tham gia dựa vào cộng đồng Tại Trung Quốc, nông dân đƣợc khuyến khích điều khiển quản lý nguồn tài nguyên rừng họ; kỹ thuật RRA, PRA đƣợc tiến hành rộng rãi để kết hợp kiến thức địa việc lập lại kế hoạch quản lý rừng địa phƣơng (Guanxia Cao [38]), tác giả cho nhà chun mơn lâm nghiệp cần có hiểu biết tốt làm nông dân quản lý rừng sử dụng kiến thức nhƣ sở để lập kế hoạch quản lý rừng; nhận thức cần thiết để phát triển phƣơng pháp lập kế hoạch quản lý rừng có tham gia Tại Nêpal, với hỗ trợ dự án lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ Thụy Sỹ tài trợ, phƣơng pháp điều tra rừng đơn giản có tham gia đƣợc phát triển đƣợc xem nhân tố cốt lõi cho quản lý rừng bền vững Điều giúp cho ngƣời sử dụng rừng có đƣợc ý tƣởng tiềm sản xuất khu rừng ... 2.1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Trong năm gần đây, xuất khái niệm ? ?Quản lý rừng dựa vào cộng đồng? ?? quản lý rừng thực cộng đồng; cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lý rừng. .. nghiệp cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng thực trạng Về quan điểm nhận thức khái niệm cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, rừng cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng quản lý rừng cộng đồng nhiều... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP RA LAN VON GA NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ EA SOL, HUYỆN EA H' LEO, TỈNH DAK LAK

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan