Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
758,96 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI LINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI LINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC TẠI TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2018 đến tháng 11/2018 HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Được học tập lớp Dược sĩ chuyên khoa cấp I khóa 20 chuyên ngành Tổ chức quản lý dược Trường Đại học Dược Hà Nội tổ chức tỉnh Thanh Hóa niềm vinh dự tơi, thân học tập tiếp thu nhiều kiến thức Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cơ giáo PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương – Phó Trưởng Bộ mơn Quản lý Kinh tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội giành nhiều thời gian hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức q giá giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà Trường, Phòng sau đại học, thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế dược Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa tồn thể cán trực thuộc trung tâm tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Thị Hải Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét quản lý chất lượng thuốc 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến thuốc quản lý chất lượng thuốc 1.1.2 Quy định áp dụng Tiêu chuẩn chất lượng kiểm nghiệm thuốc 1.1.3 Các nội dung đảm bảo chất lượng thuốc 1.2 Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc 10 1.2.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc 11 1.2.3 Hệ thống tra dược 12 1.3 Chất lượng thuốc hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng thuốc nước ta năm gần 12 1.3.1 Vài nét chất lượng thuốc giới 13 1.3.2 Thực trạng chất lượng thuốc nước ta năm gần 15 1.3.3 Hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc 18 1.4 Một số đặc điểm Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa 22 1.4.1 Sự hình thành phát triển Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa 22 1.4.2 Chức Trung tâm 23 1.4.3 Nhiệm vụ Trung tâm 23 1.4.4 Công tác quản lý thuốc địa bàn tỉnh Thanh Hóa 24 1.4.5 Phối hợp quan 25 1.5 Tính cấp thiết đề tài 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 27 2.2.2 Mơ hình thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Cơ cấu mẫu thuốc kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2017 31 3.1.1 Kết thực kiểm tra chất lượng so với kế hoạch 31 3.1.2 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nguồn gốc sản xuât 31 3.1.3 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo dạng bào chế 32 3.1.4 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc 34 3.1.5 Kết kiểm tra thuốc đa, đơn thành phần thuốc tân dược 35 3.1.6 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo vùng địa lý 35 3.1.8 Kết kiểm tra chất lượng thuốc 39 3.2 Phân tích khả kiểm nghiệm TTKN Thanh Hóa năm 2017 40 3.2.1 Phân loại mẫu thuốc kiểm tra theo dạng bào chế 40 3.2.2 Năng lực kiểm nghiệm thuốc viên nén 41 3.2.3 Năng lực kiểm nghiệm thuốc viên nang 43 3.2.4 Năng lực kiểm nghiệm thuốc bột 45 3.2.5 Năng lực kiểm nghiệm thuốc tiêm, dịch truyền 46 3.2.6 Năng lực kiểm nghiệm thuốc viên hoàn, thuốc nhỏ mắt, thuốc cốm, thuốc uống dạng lỏng, dược liệu 47 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Cơ cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2017 49 4.2 Phân tích khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV – NTBV : Bệnh viện – Nhà thuốc bệnh viện CK I : Chuyên khoa I CK II : Chuyên khoa II DĐVN : Dược điển Việt Nam FDA : Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) GC/MS : Sắc ký khí /Khối phổ (Gas chromatography/Mass spectrometry) GĐ : Giám đốc HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) IR : Phổ hồng ngoại (Infra red) KHTH : Kế hoạch tổng hợp KN : Kiểm nghiệm KTCL : Kiểm tra chất lượng PGĐ : Phó Giám đốc PPVSV : Phương pháp vi sinh vật SL : Số lượng TCCL : Tiêu chuẩn chất lượng ThS : Thạc sĩ TL : Tỷ lệ TLC : Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TTKN : Trung tâm kiểm nghiệm TTKNTH : Trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hóa TTYT : Trung tâm Y tế TW : Trung ương TYT : Trạm Y tế UV - VIS : Quang phổ tử ngoại khả kiến VKNT TPHCM : Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố Hồ Chí Minh VKNTTW : Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương VTYT : Vật tư y tế WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Org nization) XĐHLKS Xác định hoạt lực kháng sinh phương pháp vi PPVSV sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê mẫu kiểm nghiệm chất lượng qua mẫu lấy để KTCL năm 2017 15 Bảng 1.2 Thống kê tỷ lệ mẫu không đạt TCCL từ năm 2013 - 2017 16 Bảng 1.3 Thống kê tỷ lệ thuốc nước thuốc nước ngồi khơng đạt chất lượng năm 2017 16 Bảng 1.4 Thống kê tỷ lệ dược liệu không đạt chất lượng từ năm 2013 - 2017 17 Bảng 1.5 Thống kê tỷ lệ thuốc giả từ năm 2013 - 2017 17 Bảng 1.6 Bảng thiết bị TTKN tính đến năm 2017 19 Bảng 2.7 Các biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.8 Tỷ lệ mẫu kiểm nghiệm so với kế hoạch 31 Bảng 3.9 Kết kiểm tra chất lượng theo nguồn gốc sản xuất 31 Bảng 3.10 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo dạng bào chế 32 Bảng 3.11 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc 34 Bảng 3.12 Kết kiểm tra thuốc đa, đơn thành phần thuốc tân dược 35 Bảng 3.13 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo vùng địa lý 35 Bảng 3.14 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo loại hình kinh doanh 37 Bảng 3.15 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo mẫu lấy mẫu gửi 39 Bảng 3.16 Kết kiểm tra chất lượng thuốc theo nhóm thuốc 39 Bảng 3.17 Kết kiểm nghiệm đủ tiêu theo dạng bào chế 40 Bảng 3.18 Các tiêu không kiểm nghiệm thuốc viên nén 41 Bảng 3.19 Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc viên nén 42 Bảng 3.20 Các tiêu không kiểm nghiệm thuốc viên nang 43 Bảng 3.21 Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc viên nang 44 Bảng 3.22 Các tiêu không kiểm nghiệm thuốc bột 45 Bảng 3.23 Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc bột 45 Bảng 3.24 Các tiêu không kiểm nghiệm thuốc tiêm, 46 Bảng 3.25 Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc tiêm, dịch truyền 46 Bảng 3.26 Các tiêu không kiểm nghiệm thuốc viên hoàn, thuốc nhỏ mắt, thuốc cốm, thuốc uống dạng lỏng, dược liệu 47 Bảng 3.27 Nguyên nhân không kiểm nghiệm số tiêu thuốc viên hoàn, thuốc nhỏ mắt, thuốc cốm, thuốc uống dạng lỏng, dược liệu 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các nội dung đảm bảo chất lượng thuốc Hình 1.2 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc Việt Nam Hình 1.3 Hệ thống Kiểm nghiệm thuốc Nhà nước 11 tiêm có 24 mẫu (chiếm 2,15%) [11]; Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thái Bình năm 2015 có 62,9% mẫu thuốc viên [18]; Riêng Trung tâm Kiểm nghiệm Đồng Nai kiểm tra 298 mẫu thuốc viên (chiếm 40,60%), có đến 352 mẫu thuốc uống kiểm tra (chiếm 47,96%), khơng có mẫu thuốc tiêm [13] Ngun nhân chủ yếu Trung tâm kiểm tra dạng bào chế đơn giản dạng bào chế phức tạp đòi hỏi hệ thống trang thiết bị đại, nhiều chất chuẩn, chất đối chiếu, dung mơi hóa chất phân tích yêu cầu độ tinh khiết cao, đắt tiền, phải mua nước mà thực tế Trung tâm tuyến tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu kiểm tra - Tỷ lệ thuốc tân dược kiểm tra năm 2017 Trung tâm 74,32% tổng số mẫu kiểm tra Trong thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ 88,24% tổng số mẫu tân dược Các thuốc đa thành phần chiếm 11,76% tổng số mẫu tân dược kiểm tra Trong mẫu thuốc đơn thành phần chủ yếu thuốc sản xuất nước với 70,92%, với mẫu thuốc đa thành phần tỷ lệ 66,67% Như tỷ lệ kiểm tra thuốc đa thành phần tương đương thuốc đơn thành phần Không riêng Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa mà các Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh khác hầu hết chủ yếu kiểm tra thuốc đơn thành phần như: Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 tỷ lệ mẫu thuốc đơn thành phần 95,56%, có 4,44% mẫu thuốc đa thành phần [16]; Trung tâm Kiểm nghiệm Thái Bình năm 2015 tổng số 617 mẫu thuốc tân dược có đến 596 mẫu thuốc đơn thành phần, chiếm tỷ lệ 96,60% [19]; Nguyên nhân mẫu kiểm tra chủ yếu thuốc đơn thành phần dạng bào chế thuốc đa thành phần đòi hỏi kỹ thuật kiểm nghiệm phức tạp, nhiều chất chuẩn, chất đối chiếu khó tìm, thêm vào cán phân tích cần có trình độ chun mơn cao kinh nghiệm Trung tâm kiểm nghiệm tuyến tỉnh đáp ứng 51 phần yêu cầu đặt Tần suất kiểm tra chất lượng thuốc đơng dược chiếm tỷ lệ 20,74%, chủ yếu thuốc sản xuất nước, có mẫu thuốc đông dược nhập chiếm tỷ lệ 1,97% so với tổng mẫu thuốc nhập Nguyên nhân mẫu thuốc đông dược nhập thường đắt tiền, phần tiêu chuẩn thuốc đông dược tiêu chuẩn sở mà việc lấy tiêu chuẩn sở thuốc nhập gặp nhiều khó khăn, thêm vào việc kiểm tra chất lượng thuốc đơng dược địi hỏi phải có nhiều chuẩn dược liệu nên số mẫu thuốc đông dược kiểm tra cịn - Trong năm 2017, Trung tâm kiểm tra hầu hết vùng địa lý chủ yếu tập trung thành phố, thị xã với 886 mẫu chiếm tỷ lệ 78,20%, vùng núi, vùng sâu, vùng xa có 74 mẫu chiếm tỷ lệ 6,53% So với Trung tâm tuyến tỉnh khác tỷ lệ kiểm tra mẫu thuốc vùng núi (vùng sâu, vùng xa) thấp Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 có 66,32% mẫu thuốc thành phố, thị xã, vùng núi 14,08% [16]; Trung tâm Kiểm nghiệm Ninh Bình năm 2015 có 724 mẫu thuộc khu vực thành phố, thị xã chiếm tỷ lệ 64,94%, có 148 mẫu thuộc khu vực miền núi, chiếm tỷ lệ 13,27% [11]; Riêng Trung tâm Kiểm nghiệm Thái Bình năm 2015, khu vực thành phố, thị xã có 358 mẫu (chiếm 41,72%), khu vực nông thôn 500 mẫu (chiếm 58,28%) [19] Nguyên nhân công ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm, chi nhánh công ty, bệnh viện, trung tâm y tế, đại lý, nhà thuốc, quầy thuốc tập trung nhiều thành phố Trung tâm xây dựng kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm, kiểm tra lấy mẫu đầu nguồn, đầu mối giao thông Tuy nhiên, thời gian tới, Trung tâm cần trọng công tác kiểm tra chất lượng thuốc cho khu vực miền núi, vùng sâu,vùng xa khu vực côngc tác quản lý chất lượng bảo quản thuốc cịn kém, trình độ dân trí chưa cao nên chất lượng thuốc lưu hành phải đặc biệt quan tâm 52 - Năm 2017, mẫu thuốc kiểm nghiệm tập trung chủ yếu vào nhóm CTCP, Cơng ty TNHH địa bàn với tỷ lệ 48,10% Các Nhà thuốc tư nhân có số lượng mãu kiểm tra lớn 252 mẫu (chiếm 22,24%), tiếp bệnh viện – nhà thuốc bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện với tỷ lệ 7,41% 6,44% So với số Trung tâm kiểm nghiệm tuyến tỉnh khác Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 tổng số mẫu kiểm tra nhà thuốc, quầy thuốc đại lý 741 mẫu (chiếm 59,28%), có 10 mẫu thuốc lấy trạm y tế (chiếm 0,08%) [16]; Trung tâm Kiểm nghiệm Ninh Bình năm 2015 mẫu thuốc lấy chủ yếu công ty với 390 mẫu (chiếm 34,98%), tiếp bệnh viện, trung tâm y tế với 332 mẫu (chiếm 29,78%) [11] Từ kết thấy, Trung tâm xây dựng kế hoạch định hướng kiểm tra nhóm nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý công ty nhằm đảm bảo thuốc đầu nguồn đạt TCCL lưu hành địa bàn Mặt khác, Trung tâm tăng cường kiểm tra thuốc bệnh viện, trung tâm y tế nhằm đảm bảo thuốc đạt chất lượng dùng cho bệnh nhân 4.2 Phân tích khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa - Trong năm 2017, Trung tâm phát mẫu không đạt TCCL, chiếm 3,27% tổng số mẫu kiểm tra, lớn tỷ lệ thuốc không đạt TCCL nước 1,59% [22] Trong đó, chủ yếu mẫu gửi chiếm 75,67% số mẫu không đạt TCCL, mẫu lấy 24,32% số mẫu không đạt TCCL Đa số mẫu không đạt TCCL mẫu sản xuất nước (chiếm 61,90% số mẫu khơng đạt) tập trung nhóm tân dược (chiếm 48,65% số mẫu không đạt) Như vậy, so với tỷ lệ mẫu không đạt TCCL sản xuất nước, tỷ lệ tương đương (cả nước có 114 mẫu sản xuất nước không đạt TCCL tổng số 163 mẫu tân dược không đạt TCCL, chiếm 69,94%) So với Trung tâm kiểm nghiệm 53 tuyến tỉnh khác ta thấy Trung tâm có số mẫu khơng đạt lớn số Trung tâm khác như: Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 phát 30 mẫu khơng đạt TCCL, chiếm 2,40%, chủ yếu dược liệu chiếm 73,33% số mẫu khơng đạt TCCL [16]; Trung tâm Kiểm nghiệm Ninh Bình năm 2015 có 32 mẫu khơng đạt, chiếm 2,87%, mẫu thuốc chủ yếu thuốc sản xuất nước (chiếm 90,63%) thuộc nhóm thuốc đơng dược (chiếm 71,88%), mẫu tập trung vào mẫu gửi (chiếm 81,25% số mẫu không đạt) [11]; - Năm 2017, Trung tâm kiểm tra 1133 mẫu thuốc, có 82,08% số mẫu kiểm tra đủ tiêu tỷ lệ tương đối cao phản ánh phần lực việc kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Việc có đến 17,92% số mẫu kiểm tra khơng đủ tiêu kết luận đạt người bệnh phải dùng thuốc không đạt chất lượng dẫn đến việc điều trị không hiệu So với Trung tâm Kiểm nghiệm Nghệ An năm 2015 có 49,84% mẫu thuốc kiểm tra đủ tiêu tỷ lệ mẫu thuốc kiểm nghiệm đủ tiêu Trung tâm cao [16] - Mặc dù tỷ lệ mẫu kiểm tra đủ tiêu trung tâm năm 2017 cao (82,08%) tất dạng bào chế số tiêu chưa kiểm tra Kết cụ thể sau: + Dạng thuốc viên nén kiểm tra nhiều với 486 mẫu, có 83,74% mẫu kiểm tra đủ tiêu Trong năm 2017 với dạng thuốc viên nén Trung tâm kiểm tra tiêu: tính chất, độ rã, độ hịa tan, độ đồng khối lượng, độ đồng hàm lượng, định tính, định lượng yêu cầu khác theo chuyên luận riêng DĐVN IV TCCS Tuy nhiên có 79 mẫu thuốc viên nén khơng kiểm tra đủ tiêu, có 47 mẫu thiếu tiêu tạp chất liên quan (chiếm 59,49%), có 14 mẫu thiếu tiêu khác (chiếm 17,72% số mẫu thiếu tiêu Riêng tiêu định tính số mẫu bị thiếu 02 mẫu đa số mẫu thuốc có từ đến 54 phương pháp định tính Trung tâm thường lựa chọn số phương pháp có độ đặc hiệu cao Nguyên nhân chủ yếu thiếu tiêu thiếu chất chuẩn, chất đối chiếu chiếm 50,63%; 41,77% thiếu hóa chất, 6,02% thiếu trang thiết bị, dụng cụ + Trong năm 2017, Trung tâm kiểm nghiệm mẫu thuốc viên nang Các tiêu viên nang cần kiểm tra bao gồm tiêu: tính chất, độ rã, độ hịa tan, độ đồng khối lượng, độ đồng hàm lượng, định tính, định lượng yêu cầu khác theo chuyên luận riêng Các mẫu thuốc viên nang kiểm tra có 83,55% số mẫu làm đủ tiêu Trong 51 mẫu thuốc viên nang bị thiếu tiêu, có 41,18% mẫu thiếu tiêu tạp chất liên quan Nguyên nhân chủ yếu thiếu chất chuẩn, chất đối chiếu chiếm 47,62%, 42,86% thiếu dung mơi, hóa chất, 9,52% thiếu thiết bị + Có 113 mẫu thuốc tiêm, dịch truyền Trung tâm kiểm nghiệm, số lượng mẫu kiểm tra không đủ tiêu 44 mẫu thấp so với dạng thuốc viên nén (79 mẫu), viên nang (51 mẫu) tỷ lệ mẫu kiểm tra không đủ tiêu so với tổng số mẫu kiểm tra lại cao tất dạng thuốc kiểm tra 38,94% Chỉ tiêu không kiểm tra thuốc tiêm truyền đại đa số tiêu Nội độc tố với 40 mẫu chiếm 90,91% Nguyên nhân hồn tồn thiếu hóa chất (100%) Chỉ tiêu định lượng không kiểm tra thuốc tiêm truyền có 02 mẫu thiếu chất chuẩn Tương tự tiêu tạp chất dạng thuốc tiêm, dịch truyền có 02 mẫu khơng kiểm tra với ngun nhân thiếu hóa chất (50,0%) thiêu chất chuẩn (50,0%) + Với thuốc bột, số lượng mẫu kiểm tra không nhiều tỷ lệ mẫu không kiểm tra đủ tiêu lớn thứ hai sau dạng thuốc tiêm, dịch truyền với tỷ lệ 32,56% Các tiêu khác thuốc bột tiêu chiếm đa số tiêu chưa kiểm tra với tỷ lệ 71,43% so với tổng số mẫu chưa kiểm tra Các tiêu khác thuốc bột chủ yếu tiêu độ mịn 55 thuốc (07 mẫu) độ kín gói (02 mẫu), ngun nhân chủ yếu thiếu thiết bị Hai tiêu lại chưa kiểm tra thuốc bột định lượng (02 mẫu) tạp chất (02 mẫu) với nguyên nhân thiếu chất chẩn (100%) thiếu dung mơi (100%) + Với dạng thuốc cịn lại thuốc viên hoàn, thuốc nhỏ mắt, thuốc cốm, thuốc uống dạng lỏng, dược liệu tổng số mẫu chửa kiểm tra đủ tiêu 15 mẫu Tổng số mẫu không kiểm tra đủ tiêu thiếu chất chuẩn với tỷ lệ 86,67% 13 mẫu, thiếu hóa chất với tỷ lệ 13,33% 02 mẫu Tóm lại, với tất dạng thuốc Trung tâm có mẫu khơng đủ tiêu, thấy tình trạng chung đa số Trung tâm kiểm nghiệm tuyến tỉnh, Trung tâm đạt GLP ISO/IEC – 17025 [11], [13], [16], [18] Hầu hết Trung tâm tập trung kiểm tra dạng bào chế đơn giản mà chưa kiểm tra kiểm tra dạng bào chế phức tạp đại dạng viên đặt, thuốc mỡ, thuốc xịt, khí dung, viên giải phóng có kiểm soát… Như vậy, việc kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa nói riêng Trung tâm tuyến tỉnh nói chung cịn nhiều bất cập như: - Kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp hạn hẹp, chủ yếu chi trả cho lương cán công nhân viên (khoảng 60% tổng kinh phí hoạt động) Kinh phí cho hoạt động chun mơn (trong có tiền mua mẫu, hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn, đào tạo, sửa chữa bảo dưỡng, hiệu chuẩn thiết bị….) hạn hẹp so với tiêu kiểm tra 1100 mẫu Như vậy, lâu dài để nâng cao lực kiểm nghiệm, hướng tới nguyên tắc, tiêu chuẩn GLP, Trung tâm cần tăng nguồn kinh phí thường xun; cần trình bày, thuyết phục, vận dụng mối quan hệ hỗ trợ để xin thêm kinh phí phục vụ cho hoạt động kiểm nghiệm - Hệ thống trang thiết bị Trung tâm tương đối đầy đủ, nhiên số máy móc qua sửa chữa nhiều lần gây hạn chế cho việc kiểm 56 nghiệm thuốc Một nguyên nhân mẫu kiểm tra không đủ tiêu theo Tiêu chuẩn sở đăng ký với Bộ Y tế thiếu hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn - Hiện nay, Trung tâm cịn thiếu cán có trình độ chun sâu có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm nghiệm Mặc dù, Trung tâm cử cán tập huấn Viện song tính đến hết năm 2017, chưa có cán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực kiểm nghiệm độc chất - Số lượng hoạt chất kiểm tra cịn q so với số hoạt chất dùng làm thuốc lưu thông thị trường (năm 2017, Trung tâm kiểm tra 274 hoạt chất, số hoạt chất lưu thông thị trường khoảng 1000) [21], [22] Thực tế, năm gần thuốc sản xuất nước thuốc nhập đa dạng phong phú với nhiều biệt dược, dạng bào chế, hoạt chất mới, ngày nhiều thuốc đa thành phần, thuốc có nguồn gốc sinh học… Mỗi hoạt chất khác hay dạng bào chế lại yêu cầu tiêu chất lượng, quy trình xử lý mẫu phương pháp phân tích khác Song song với tài liệu kiểm nghiệm, thông tin chất lượng thuốc đặc biệt yêu cầu kỹ thuật, thiết bị phân tích đại, hệ thống dung mơi, hóa chất, chất chuẩn đầy đủ kiểm tra chất lượng cách xác 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu mẫu thuốc kiểm tra chất lượng Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2017 Trung tâm kiểm tra 1133 mẫu, vượt 113,3% so với kế hoạch giao năm 2017 Trong mẫu lấy vượt 1,7% mẫu gửi vượt 26,9% so với kế hoạch Trong số thuốc kiểm tra năm 2017, chủ yếu thuốc sản xuất nước (72,64%), thuốc nhập (22,42%) ,32% tân dược (88,24% thuốc đơn thành phần), đông dược 20,74% dược liệu 4,94% Các mẫu KTCL lấy từ loại hình kinh doanh: cơng ty cổ phần, TNHH (48,10%), nhà thuốc tư nhân (22,24%) Tuy nhiên, phần lớn mẫu thuốc lấy khu vực thành phố, thị xã (78,20%), trung du, đồng (15,30%), miền núi, vùng sâu, vùng xa có 6,50% tổng số mẫu kiểm tra Khả kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa Về khả kiểm nghiệm tiêu KTCL: Trong số 1133 mẫu thuốc kiểm tra có 930 mẫu kiểm tra đủ tiêu, chiếm 82,08% Về khả kiểm nghiệm dạng bào chế: + Tất dạng thuốc kiểm tra có mẫu khơng đủ tiêu + Dạng thuốc viên nén, viên nang có số lượng mẫu kiểm tra lớn 486 mẫu 310 mẫu có 83,74% mẫu viên nén 83,55% mẫu viên nang kiểm tra đủ tiêu Nguyên nhân chủ yếu thiếu tiêu thuốc viên nén viên nang thiếu chất chuẩn (50,63% với viên nén; 74,54% với viên nang); thiếu hóa chất (41,77% với viên nén; 19,61% với viên nang), thiếu thiết bị (7,60% với viên nén; 5,88% với viên nang) 58 + Dạng thuốc tiêm, dịch truyền kiểm tra 113 mẫu có tỷ lệ mẫu kiểm tra ko đủ tiêu cao 38,94% (so với thuốc tiêm, dịch truyền) Đặc biệt tiêu nội độc tố vi khuẩn tiêu bắt buộc lại có tỷ lệ mẫu ko kiểm tra cao 90,91%) Nguyên nhân thiếu hóa chất KIẾN NGHỊ Đối với Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa Tiếp tục trì tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GLP, tiêu chuẩn ISO/IEC-17025 Nâng cao lực, kỹ thuật kiểm nghiệm cho CBVC biện pháp đào tạo chỗ, gửi Viện để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn tạo hội cho cán tiếp cận với phương pháp kiểm nghiệm mới, thiết bị đại Khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ hồn thiện chun mơn Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát có trọng tâm, trọng điểm Tăng cường công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc sở sản xuất thuốc, đầu mối lưu thông, trọng công tác kiểm tra thuốc sử dụng vùng sâu, vùng xa, trạm y tế xã phường nơi chưa có điều kiện bảo quản.Nghiên cứu mở rộng danh mục hoạt chất kiểm nghiệm, khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nâng cao dịch vụ kiểm nghiệm kiểm nghiệm mỹ phẩm, thực phẩm chức để tạo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc nâng cao đời sống cho cán Trung tâm Tăng cường mối quan hệ, trao đổi kinh nghiệm với Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh phòng kiểm nghiệm kiểm tra chất lượng doanh nghiệp 59 Đối với Sở Y tế Thanh Hóa Đánh giá vai trị, nhiệm vụ Trung tâm để có kế hoạch phân bố ngân sách cho thỏa đáng Trong đó, tăng kinh phí cho hoạt động chun mơn Trung tâm như: kinh phí mua mẫu kiểm nghiệm; kinh phí mua sắm hóa chất, chất chuẩn, sửa chữa, đào tạo phục vụ cho công tác chuyên môn Quán triệt sở Dược thực nghiêm túc quy định Nhà nước công tác lấy mẫu, gửi mẫu Có biện pháp xử lý kịp thời sở có thuốc khơng đạt chất lượng Có cơng văn gửi sở làm tốt công tác phối kết hợp với Trung tâm để mạng lưới kiểm tra giám sát chất lượng hoạt động có hiệu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (1996) Quyết định số 2585/BYT-QĐ ngày 28/12/1996 việc giao nhiệm vụ kiểm nghiệm, xác định chất lượng mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Bộ Y tế (2008), Kiểm nghiệm thuốc, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2008): Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 qui định cấu tổ chức máy y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, pp Bộ Y tế (2010), Thông tư 04/2010/TT-BYT, "Hướng dẫn việc lấy mẫu để xác định chất lượng" Bộ Y tế (2010), Thông tư 09/2010/TT-BYT, "Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc" Bộ Y tế (2011), Pháp chế dược, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Thanh Đại (2015), Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Thái Bình năm 2012 - 2014, Luận văn chuyên khoa I Cao Thị Thu Huyền (2011), Phân tích hoạt động quản trị chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ 10 Đặng Phan Hiển (2015), Phân tích hoạt động kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa I 11 Đỗ Minh Mạnh (2016), Khảo sát nguồn lực kết kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm Ninh Bình năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 12 Đỗ Thị Thu Huyền (2014), Phân tích lực kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Hải Phòng năm 2011, Luận án chuyên khoa II 13 Lê Quang Hiển (2017), Phân tích thực trạng kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 14 Lê Thị Hường (2016), Phân tích lực kiểm nghiệm thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Nam Định Năm 2014, Luận văn thạc sĩ dược học 15 Ngô Thị Hải Yến (2013), Khảo sát chất lượng thuốc địa bàn tỉnh Quảng Ninh thông qua kết kiểm tra chất lượng thuốc từ năm 2009 đến năm 2010, Luận văn chuyên khoa I 16 Nguyễn Khôi Nguyên (2017), Đánh giá công tác kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Nghệ An năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học 17 Phạm Thị Hồng Oanh (2013), Đánh giá hoạt động kiểm nghiệm thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2010 - 2012, Luận văn chuyên khoa I 18 Phạm Thị Thu Hằng (2016), Mô tả số nguồn lực phân tích lực kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thái Bình năm 2015, Luận văn chuyên khoa I 19 Phạm Văn Kiện (2016), "Tổng quan lực thử nghiệm hệ thống trung tâm kiểm nghiệm", tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, tập 14 (51) (in số 1.2016), tr.1-4 20 Trần Thị Mai Hương (2017), Phân tích thực trạng kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm kiểm nghiệm Quảng Ninh năm 2016, Luận văn chuyên khoa I 21 Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra, giám sát, kiểm nghiệm chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm năm 2017 phương hướng năm 2018 22 Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương (2018), Công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc năm 2017 định hướng công tác năm 2018 23 UBND tỉnh Thanh Hóa (1997) Quyết định số: 1794/QĐ-UBND ngày 18/7/1997 việc đổi tên Trạm Kiểm nghiệm thành Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm Thanh Hóa 24 UBND tỉnh Thanh Hóa (2009) Quyết định số: 4317/QĐ-UBND ngày 07/12/2009 việc thành lập Trung tâm Kiểm nghiệm sở tổ chức lại Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm Thanh Hóa BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục I: Kết kiểm tra chất lượng thuốc Của Trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hóa STT Tên mẫu Hoạt Dạng Nhóm chất bào KN Nhóm Nguồn Nơi Mẫu tác gốc lấy, thuốc dụng sản gửi đơn, dược xuất mẫu đa thuốc chế Các Kết tiêu phân tích thành lý phần I II IV III V VI VII VIII IX X XI A1 1, 3, 4,7,8 A2 1 1 1,3,4,7,8 A3 7 1,3,4,7,10 A4 2 1,3,7,8 …… Ghi chú: ** II *III A1: Vna Azithromycin Azithromycin A2: Vn Gardenal Phenobarbital A3: : Đại tràng hoàn A4: Vna Omeprem Omeprazol * IV: Viên nén Hocmon thuốc tác động vào hệ Viên nang thống nội tiết Thuốc bột Vitamin khoáng chất Thuốc cốm Thuốc đường tiêu hóa Dung dịch uống Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống Siro nhiễm khuẩn Viên hoàn Thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm Vị dược liệu không steroid, thuốc điều trị gút * V: Thuốc tân dược thuộc nhóm khác Tân dược Thuốc đơng dược - dược liệu Đông dược - dược liệu * VII: * X: Thuốc sản xuất nước Cảm quan Thuốc nhập Độ đồng HL * VIII: Độ đồng KL, TT Thành phố Độ rã Nông thôn Độ ẩm * IX: Độ hòa tan Thuốc đơn thành phần Định lượng Thuốc đa thành phần pH * XI: 10 Giới hạn nhiễm khuẩn Đạt TCCL 11 Độ vô trùng Đạt tiêu 12 Các tiêu khác ... Y TẾ TRƯỜNG Đ? ?I HỌC DƯỢC HÀ N? ?I NGUYỄN THỊ H? ?I LINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC T? ?I TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THANH HÓA NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH:... Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa năm 2017 Phân lo? ?i mẫu kiểm tra Mẫu kiểm nghiệm phân lo? ?i theo kế hoạch thực Phiếu kiểm Phân lo? ?i Phân lo? ?i mẫu Mẫu kiểm nghiệm phân kiểm tra theo mẫu lấy mẫu g? ?i. .. triển Trung tâm Kiểm nghiệm Thanh Hóa Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Thanh Hóa thành lập tháng năm 1967 mang tên Trạm Kiểm nghiệm dược phẩm Thanh Hóa v? ?i nhiệm vụ kiểm nghiệm đánh giá chất lượng thuốc