Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
810,29 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007-2011) Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Mạc Giáng Châu Bộ môn: Luật Tƣ pháp Sinh viên thực hiện: Thạch Thị Tuyền MSSV: 5075157 Lớp: Tƣ pháp - 33 Cần Thơ, 4/2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007-2011) Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Mạc Giáng Châu Bộ môn: Luật Tƣ pháp Sinh viên thực hiện: Thạch Thị Tuyền MSSV: 5075157 Lớp: Tƣ pháp - 33 Cần Thơ, 4/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU …… ……………………………………………………………….1 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ HẠI …… …………3 1.1 Khái niệm chung ngƣời bị hại tố tụng hình ……………………3 1.1.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm người bị hại vụ án hình … ……………………………7 1.1.3 Các đặc trưng pháp lý chế định người bị hại ……………………….11 1.2 Cơ sở lý luận chế định ngƣời bị hại tố tụng hình sự…………… 13 1.2.1 Vai trị, tầm quan trọng ý nghĩa chế định người bị hại tố tụng hình sự.…… ……………………………………….………………………… 13 1.2.2 Địa vị pháp lý người bị hại tố tụng hình ……………………16 1.2.3 Nguyên tắc bảo vệ người bị hại vụ án hình ………………….17 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI BỊ HẠI …………………………………………….…… 22 2.1 Các quy định quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại ……………………….22 2.1.1 Quyền người bị hại ………………………………………………… 22 2.1.1.1 Quyền đưa chứng yêu cầu để chứng minh cho thiệt hại … .……………………………………………………………………23 2.1.1.2 Quyền thông báo kết điều tra ………………………….24 2.1.1.3 Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch ……………………………………………………………26 2.1.1.4 Quyền đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường…29 2.1.1.5 Quyền tham gia phiên tòa tranh luận phiên tòa…… …31 2.1.1.6 Quyền kháng cáo án, định Tòa án khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tố tụng ……33 2.1.2 Nghĩa vụ người bị hại ……………………………………………… 41 2.1.2.1 Nghĩa vụ có mặt triệu tập …………………………………41 2.1.2.2 Không từ chối khai báo ……………………………………….43 2.1.2.3 Tuân thủ nội quy phiên tòa …………………………………………44 2.2 Vấn đề liên quan đến đại diện hợp pháp ngƣời bị hại …………………45 2.2.1 Đại diện hợp pháp trường hợp người bị hại chết ………………… 45 2.2.2 Đại diện hợp pháp trường hợp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tinh thần ………………………… 46 CHƢƠNG MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HƢỚNG ĐỀ XUẤT VỀ NGƢỜI BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ………………………… 48 3.1 Xác định chủ thể ngƣời bị hại tố tụng hình …………………… 48 3.1.1 Chủ thể người bị hại ………………………………………………….48 3.1.1.1 Tồn ……………………………………………………………….48 3.1.1.2 Hướng đề xuất ….…………………………………………………50 3.1.2 Vấn đề đại diện hợp pháp người bị hại ……………………………….50 3.1.2.1 Tồn ………………………………………………………………50 3.1.2.2 Hướng đề xuất…………………………………………………… 53 3.2 Quyền nghĩa vụ ngƣời bị hại tố tụng hình sự…………………54 3.2.1 Quyền kháng cáo ………………………………………………………….54 3.2.1.1 Tồn ……………………………………………………………….54 3.2.1.2 Hướng đề xuất ………………………………………………………55 3.2.2 Quyền pháp luật bảo vệ …………………………………………… 56 3.2.2.1 Tồn ……………………………………………………………….56 3.2.2.2 Hướng đề xuất ………………………………………………………58 3.2.3 Nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập………………………………………58 3.2.3.1 Tồn ……………….………………………………………………58 3.2.3.2 Hướng đề xuất ………………………………………………………59 3.2.4 Nghĩa vụ khai báo ………… ……………………………………………60 3.2.4.1 Tồn ……………………………………………………………….60 3.2.4.2 Hướng đề xuất ………………………………………………………61 3.2.5 Những hiểu biết hạn chế người bị hại tham gia tố tụng ………….63 3.2.5.1 Tồn ……………………………………………………………….63 3.2.5.2 Hướng đề xuất ………………………………………………………64 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CSĐT Cảnh sát điều tra HĐXX SN Hội đồng xét xử Sinh năm TAND Tòa án nhân dân TP Thành phố TTXH VKSND Trật tự xã hội Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ hợp tác kinh tế quốc tế, gia nhập WTO phận quan trọng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nhằm mở rộng hợp tác quốc tế, nắm bắt, tận dụng thời cơ, thúc đẩy phát triển mặt Bên cạnh việc gia nhập WTO đặt thử thách kinh tế đất nước tình hình tội phạm nước ta năm gần ngày gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi vượt qua phạm vi quốc gia Do nước ta phải đối mặt với khó khăn địi hỏi pháp luật nước ta phải hồn thiện để phù hợp với tình hình thực tế đặc biệt tìm chứng để xác định thiệt hại trực tiếp tội phạm gây cho người bị hại nhằm buộc tội phạm phải bồi thường thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình hành vi Ngồi người bị hại người thiệt thòi nhiều vụ án hình sự, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại nội dung quan trọng cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta ghi nhận Hiến pháp bảo vệ cơng dân nói chung người bị hại nói riêng Bên cạnh hệ thống pháp luật tố tụng hình hành nước ta có quy định quyền nghĩa vụ người bị hại áp dụng vào thực tiễn lại gặp không khó khăn, mà nói nguyên nhân trước tiên cần phải đề cập quyền nghĩa vụ người bị hại chưa quy định cụ thể Vì pháp luật nước ta phải hoàn thiện việc bảo vệ người bị hại song song với mục tiêu xử lý tội phạm người, tội qua thể uy nghiêm pháp luật tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Đây vấn đề cấp thiết xã hội quan tâm có ý nghĩa việc xây dựng pháp luật phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước ta cần quan tâm nghiên cứu kịp thời Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề liên quan đến người bị hại như: khái niệm, đặc điểm, đặc trưng pháp lý, quyền nghĩa vụ, vấn đề đại diện hợp pháp người bị hại quy định pháp luật tố tụng hình hành Qua trình nghiên cứu tác giả đưa số tồn hướng đề xuất để góp phần hồn thiện việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại Đối với vấn đề người bị hại pháp luật tố tụng hình có chế định quan trọng khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên tác giả không mở rộng nghiên cứu sâu vấn đề GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi quyền nghĩa vụ người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại tham gia tố tụng Mục tiêu nghiên cứu Người bị hại vấn đề quan trọng Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Với mục tiêu khái quát nghiên cứu đề tài tác giả tập trung đề cập đến quyền nghĩa vụ người bị hại quy định luật Để từ giúp người bị hại biết rõ quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng, giảm bớt trường hợp người bị hại quyền nghĩa vụ mà hậu làm cho quyền nghĩa vụ khơng đảm bảo Ngồi tác giả số tồn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người bị hại thực tiễn áp dụng pháp luật chưa quy định cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ người bị hại, chưa quy định pháp luật bảo vệ họ bị tội phạm xâm hại, hiểu biết hạn chế người bị hại tham gia tố tụng nên áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Từ mặt tồn tác giả đưa số đề xuất để góp phần pháp luật hồn thiện việc bảo vệ cơng dân nói chung người bị hại nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thuận tiện tiếp cận, làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu sưu tầm tài liệu, sách vở, phương pháp phân tích luật viết, phương pháp tổng hợp, so sánh, tạp chí chuyên ngành văn pháp luật liên quan Ngoài tác giả nghiên cứu dựa quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng pháp luật Bố cục đề tài Trong nội dung nghiên cứu đề tài ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo để thuận tiện cho việc nghiên cứu, phân tích tác giả trình bày nội dung đề tài gồm có ba chương cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề chung người bị hại Chương 2: Những quy định pháp luật hành người bị hại Chương 3: Một số tồn hướng đề xuất người bị hại tố tụng hình Đề tài nghiên cứu “Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam” vấn đề quan trọng tố tụng hình sự, để nội dung nghiên cứu hồn thiện địi hỏi cần thời gian dài nghiên cứu tìm hiểu pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Do thời gian có hạn hiểu biết hạn chế nên đề tài khơng trách khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Qua đề tài tác giả xin gửi lời cám ơn đến Ths Mạc Giáng Châu giúp tác giả hồn thành tốt luận văn GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ HẠI Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng nói chung người bị hại nói riêng nội dung quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Đó nội dung quan trọng định hướng cải cách tư pháp hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Vì mà việc xác định người bị hại, ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng sở lý luận sở pháp lý người bị hại quan trọng quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại nặng nề nhất, người chịu thiệt thòi nhiều số người tham gia tố tụng công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người bị hại pháp luật tố tụng hình 1.1 Khái niệm chung ngƣời bị hại tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm Việc xác định xác người bị hại, phạm vi người bị hại họ xuất từ thời điểm quan trọng mục đích nhằm xác định tình tiết có ý nghĩa giải đắn vụ án hình Nhờ vào mà kiện thực tế xác định, khẳng định đồng thời loại trừ, phủ định khơng có thật, khơng xảy thực Qua pháp luật có biện pháp để góp phần việc bảo vệ người bị hại nâng cao trách nhiệm phòng chống tội phạm Do việc xác định người bị hại biện pháp cần thiết cấp bách cần xác định rõ giai đoạn Người bị hại: góc độ ngơn ngữ ta thấy người bị hại người cụ thể xã hội, chịu tác động tiêu cực việc, hành vi tác động khác dẫn đến thiệt thòi, mát hay tổn thương cho họ tác động trái với ý muốn người bị hại họ tiếp nhận với thái độ thụ động, thiệt hại gây cho họ thiệt hại vật chất phi vật chất Dưới góc độ ngơn ngữ pháp lý người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản tội phạm gây Người bị hại thể nhân bị người phạm tội làm thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản Dưới góc độ pháp luật thực định: để bảo đảm nguyên tắc Luật tố tụng hình nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội bảo vệ quyền lợi ích người tham gia tố tụng nói chung người bị hại nói riêng thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản mà theo quy định GVHD: Ths Mạc Giáng Châu SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam 3.2.2 Quyền đƣợc pháp luật bảo vệ 3.2.2.1 Tồn Trong giải vụ án hình thơng tin người bị hại cung cấp cho quan tiến hành tố tụng quan trọng việc phát tội phạm hướng giải vụ án quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều vụ án hình người bị hại tỏ e ngại, bất hợp tác có hợp tác hợp tác khơng tích cực với quan có thẩm quyền Ngun nhân tình trạng trước hết thiếu sót, bất cập chế định pháp lý hành bảo vệ người bị hại người thân họ pháp luật tố tụng hình hành chưa có quy định cụ thể bảo vệ người bị hại người thân thích họ, chưa hướng dẫn chi tiết, thực tế chưa triển khai nghiêm túc Hầu hết quy định dừng lại nguyên tắc, thiếu hướng dẫn cụ thể, biện pháp bảo vệ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền… Đồng thời chưa có quy định trường hợp cụ thể người bị hại người thân thích họ bảo vệ Bên cạnh người bị hại đa số hiểu biết pháp luật họ cịn hạn chế khơng biết quyền tham gia tố tụng khơng thật tin tưởng vào quan tố tụng có khả bảo vệ mình, gia đình nên thường tìm cách bảo vệ khơng u cầu quan tiến hành tố tụng bảo vệ Ví dụ vụ án: ngày 19/4/2010, gần 50 trinh sát Phòng CSĐT tội phạm trật tự xã hội (PC14) bất ngờ kiểm tra quán bar Olympic (phường Tân Mai) quán bar 69 (phường Quyết Thắng), TP Biên Hòa bắt Nguyễn Văn Long (Long Thanh) ngụ Hố Nai đồng bọn Long đứng sau chủ thực hai quán bar 69 Olympic Từ lâu, giới giang hồ Biên Hòa nghe đến tên Long sợ hãi Qua lời khai số đối tượng quán bar chứng thu thập được, lãnh đạo PC14 nhận định có băng nhóm hoạt động mang tính chất xã hội đen, chuyên cưỡng đoạt tài sản, tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép, hoạt động thời gian dài địa bàn TP Biên Hòa Tại Cơ quan điều tra, bước đầu Long Thanh thừa nhận có hành vi cưỡng đoạt tài sản Các đàn em Long Thanh khai dịp tết Nguyên đán có nhóm niên đến quán bar 69 chơi đánh qn Long Thanh tìm nhóm niên địi “bồi thường thiệt hại 120 triệu đồng” Nhóm nộp 56 triệu đồng cho Long Thanh không dám trình báo cơng an 45 Trong vụ án nhóm niên bị Long Thanh cưỡng đoạt tài sản băng nhóm Long Thanh nguy hiểm khu vực, nhóm niên để để tự bảo vệ khơng dám trình báo Cơ quan điều tra phần băng nhóm nguy hiểm lo ngại Cơ quan điều tra không bảo vệ họ Việc khơng trình báo nhóm niên để bỏ tội phạm 45 Báo Pháp Luật, Bắt khẩn cấp“đại ca” Long Thanh đàn em, Trung Dung, Đức Hiển, http://phapluattp.vn/20 10042212190129p0c1015/bat-khan-cap-dai-ca-long-thanh-va-dan-em.htm GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 56 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam sống ngồi vịng pháp luật khoảng thời gian dài, khơng xử lý tội phạm Vì để tội phạm xét xử theo quy định pháp luật người bị hại thấy có hành vi phạm tội ảnh hưởng đến quyền lợi ích phải báo Cơ quan điều tra để pháp luật bảo vệ đồng thời buộc tội phạm phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội gây Ngồi khơng trường hợp người bị hại người đại diện hợp pháp họ bị kẻ phạm tội người thân người khống chế, đe dọa, mua chuộc, lừa dối có thủ đoạn khác kẻ phạm tội Cụ thể người phạm tội thân nhân họ sử dụng lợi ích vật chất hay lợi ích khác tác động đến tâm lý người bị hại để người bị hại không hợp tác với quan có thẩm quyền hay khống chế đe dọa người bị hại làm cho họ cảm giác sợ hãi Ngoài hành vi trả thù bị cáo thân nhân bị cáo trực tiếp hay thông qua người thứ ba gây thiệt hại cho gia đình người bị hại người thân thích họ nguy hiểm việc người bị hại phối hợp với quan có thẩm quyền cung cấp tài liệu thông tin liên quan đến hành vi phạm tội bị cáo làm cho người bị hại cảm giác lo lắng đồng thời gây tâm lý thiếu tin tưởng vào khả bảo vệ công dân quan Nhà nước việc giải vụ án Để từ việc người bị hại khai báo khơng khách quan, khai báo theo hướng có lợi cho bị cáo dẫn đến quan tiến hành tố tụng không đủ để xử lý đối tượng gây án có xử lý xử lý khơng xác, theo hướng giảm nhẹ cho bị cáo… Ví dụ vụ án huyện Điện Biên, Cơ quan điều tra Công an huyện Điện Biên khởi tố vụ án Trần Thị Nguyệt tội cướp tài sản theo Điều 133 Bộ luật hình Tuy nhiên, Cơ quan điều tra, chị Nguyệt khơng thừa nhận hành vi phạm tội Quá trình điều tra, Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ chứng chứng minh việc Ly A Tủa có mua xe máy chị Trần Thị Nguyệt không đủ tiền nên Tủa phải nợ Nguyệt 6,5 triệu đồng trước bảo lãnh Chía Sau đến hạn Tủa khơng có tiền trả cho Nguyệt, nên thấy Chía vào cửa hàng Nguyệt u cầu Chía trả nợ Chía bảo lãnh Tủa Chía khơng trả xảy xơ xát, Nguyệt người làm cho Nguyệt đánh lấy xe Chía Q trình điều tra, Cơ quan điều tra thu thập đầy đủ chứng chứng minh Nguyệt dùng vũ lực huy động người uy hiếp Chía dùng khí nguy hiểm (bằng búa sắt có cán gỗ) để chiếm đoạt xe máy Chía Tuy nhiên, sau Ly Chía thay đổi lời khai kêu oan cho Nguyệt cho rằng, Cơ quan điều tra khơng khách quan Về việc Ly, Chía thay đổi lời khai, Cơ quan điều tra thu thập tài liệu chứng minh việc Trần Quốc Trải (là chồng Nguyệt) mua chuộc Ly, Chía số người khác khai GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 57 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam sai thật hướng dẫn cho Trần Thị Nguyệt lời khai sai thật để trốn tội46 Vụ án Trần Quốc Trải người thân bị cáo Nguyệt thực hành vi mua chuộc Ly Chía Do hai người khai khơng thật gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án Nếu quan không phát việc chồng bị cáo Nguyệt mua chuộc hai người bị hại bỏ lọt tội phạm 3.2.2.2 Hướng đề xuất Để khắc phục tình trạng trên, chưa có chế độ pháp lý đầy đủ bảo vệ người bị hại quan tố tụng phối hợp thực tốt việc bảo vệ người bị hại hạn chế hành vi xâm hại bị cáo đến người bị hại thân thích họ Tiếp quan nên xây dựng chế độ pháp lý cụ thể bảo vệ người bị hại thơng qua pháp luật cụ thể giúp cho người bị hại hạn chế phần bị mua chuộc, khống chế đe dọa, trả thù tạo tâm lý an tồn, tích cực người bị hại suốt q trình giải vụ án Chế định pháp luật quy định cụ thể đối tượng bảo vệ người bị hại, người thân thích người bị hại; bảo vệ có nguy bị người phạm tội công xâm hại mức độ nguy hiểm đáng kể cần kịp thời bảo vệ; trách nhiệm bảo vệ quan tiến hành tố tụng Ngoài xây dựng chế định pháp lý cần nên quy định người bị hại yêu cầu quan tiến hành tố tụng có sở cho người bị hại bị đe dọa quan tiến hành bảo vệ họ tránh khỏi xâm hại 3.2.3 Nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập 3.2.3.1 Tồn Để đảm bảo cho việc xét xử thực khách quan, theo pháp luật Bộ luật Tố tụng hình 2003 khoản Điều 51 “Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án” Thông qua triệu tập người bị hại cung cấp thêm chứng làm sáng tỏ tình tiết vụ án Tuy nhiên từ quy định gây số tồn thực tiễn thực tế có trường hợp quan tiến hành gửi giấy triệu tập người bị hại khơng có mặt Có trường hợp người bị hại cố ý vắng mặt mà khơng có lý đáng Vấn đề vắng mặt khơng có lý đáng Bộ luật Tố tụng hình 2003 lại chưa có quy định cụ thể vụ án có nhiều tình tiết cần làm sáng tỏ cần phối hợp người bị hại Trong người bị hại khơng đến theo giấy triệu tập quan có thẩm quyền lại khơng có lý đáng, khó khăn giải vụ án nhanh xác theo pháp luật Ví dụ vụ án: chiều 12/8/2009, đường chở mẹ 46 Báo Điện Biên Phủ, Người nhà bị cáo mua chuộc bị hại?, Nhóm PVĐT, http://www.baodienbienphu.info.vn/ newsdetail.asp?catid=8&newsid=61338 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 58 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam chồng khám bệnh, xe môtô Nguyễn Thị Lợi va chạm với xe môtô Trà Xuân Ngân Hậu quả, mẹ chồng Lợi chết sau đưa đến bệnh viện cấp cứu Lợi bị thương tật 47% Hai người xe môtô Ngân bị thương phải cấp cứu Ngày 20/5/2010, Cơng an huyện Ninh Sơn có thơng báo gửi Lợi với nội dung “khơng khởi tố vụ án xét Lợi có lỗi gia đình thiệt hại nặng nên xét thấy không cần thiết khởi tố” Nhận thông báo, Lợi tiếp tục khiếu nại đến Công an huyện Ninh Sơn Công an tỉnh Ninh Thuận Theo Lợi, Ngân điều khiển xe gây tai nạn quan chức lại không xem xét không hợp lý Bất ngờ sau Lợi bị khởi tố tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng Hai tháng sau, VKSND huyện có cáo trạng truy tố Lợi trước tòa tội danh TAND huyện Ninh Sơn hai lần mở phiên tòa xét xử hai người bị hại người ngồi sau xe Ngân liên tục vắng mặt Tịa hỗn xử xét thấy việc người bị hại vắng mặt ảnh hưởng tính khách quan vụ án47 Có thể thấy hai người bị hại vụ án hai người ngồi sau Ngân không đến theo giấy triệu tập Tòa án gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng có mặt họ quan trọng giải vụ án Trong đến hai lần xét xử mà họ vắng mặt khơng có lý đáng Vì cần có biện pháp nghiêm khắc để yêu cầu người bị hại vắng mặt trường hợp phải đến theo giấy triệu tập quan có thẩm quyền cần thiết Để xét xử vụ án nhanh, xác khơng thể bị trì hỗn kéo dài lý người bị hại vắng mặt khơng có lý đáng 3.2.3.2 Hướng đề xuất Từ thực tiễn nói xuất phát từ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cần nên sửa đổi, bổ sung khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình 2003 theo hướng “Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án; trường hợp cố ý khơng đến mà khơng có lý đáng việc vắng mặt họ không gây trở ngại cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, bị dẫn giải” Qua quy định người bị hại không đến theo giấy triệu tập lý đáng bị dẫn giải với biện pháp chế tài “dẫn giải” có đảm bảo xét xử nhanh không bỏ lọt tội phạm, thể nghĩa vụ người bị hại tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật, người bị hại khơng đến triệu tập mà khơng có lý đáng 47 Báo Pháp Luật, Người bị hại vắng mặt, tịa có dẫn giải?, Ngun Trường, http://phapluattp.vn/20100914 123051749p1063c1016/nguoi-bi-hai-vang-mat-toa-co-duoc-dan-giai.htm GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 59 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam 3.2.4 Nghĩa vụ khai báo 3.2.4.1 Tồn Theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, khai báo khơng phải nghĩa vụ bắt buộc người bị hại, người bị hại có quyền khai báo có cho lời khai Nếu người bị hại có lý đáng từ chối khai báo, người bị hại khai báo việc khai báo phải phải chịu trách nhiệm lời khai có yêu cầu quan có thẩm quyền Tại khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình quy định nghĩa vụ khai báo người bị hại người bị hại khơng khai báo mà khơng có lý đáng phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 308 Bộ luật hình Trong chưa thấy có hướng dẫn quan có thẩm quyền tội từ chối khai báo “có lý đáng” chưa có hướng dẫn “khơng có lý đáng” nên thực tế gặp trường hợp quan có thẩm quyền chưa xử lý nghiêm khắc nên có nhiều ý kiến cho quy định khơng thực tế Ví dụ vụ án huyện Ninh sơn tỉnh Bình Thuận 48 hai người ngồi sau Ngân triệu tập để khai báo tình tiết có liên quan đến vụ án hai người bị hại lại không đến khơng có lý từ chối khai báo quan tiến hành tố tụng chưa có biện pháp chế tài để xử lý hai người bị hại dẫn đến vụ án bị hoãn nhiều lần Mặc khác người bị hại người bị thiệt hại bị truy cứu trách nhiệm hình bị can, bị cáo từ chối khai báo lại không bị truy cứu trách nhiệm hình Như thấy không công cho người bị hại Tuy nhiên quyền công dân đôi với nghĩa vụ công dân, việc khai báo người bị hại góp phần tìm thật vụ án khó loại bỏ quy định Tuy nhiên, làm để tội danh quy định có phải tính khả thi điều quan trọng Vì vậy, quan có thẩm quyền cần hướng dẫn để khắc phục bất cập nêu để vụ án xét xử công tâm Khi người bị hại tham gia tố tụng pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người bị hại người bị hại biết quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Vì thực tế khó khăn cho người bị hại quan tiến hành tố tụng việc xét xử Như trường hợp vụ án có liên quan đến xác định tội phạm cần giám định tỷ lệ tổn hại sức khỏe người bị hại Tuy nhiên thực tế gặp khó khăn pháp luật quy định cụ thể người bị hại không chịu giám định theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, khó khăn giải vụ án Hành vi từ chối giám định người bị hại chất hành vi không thực giám định theo định trưng cầu giám định quan có thẩm quyền Lúc có biện pháp hữu hiệu tác động tư tưởng động viên họ 48 Xem lại phần 3.2.3 “Nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập” trang 58-59 Luận văn GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 60 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam giám định để người bị hại biết quyền nghĩa vụ Vì người bị hại từ chối giám định chưa có chế tài với họ Nhưng rõ ràng việc không hợp tác gây khó khăn cho vấn đề truy cứu trách nhiệm hình với người phạm tội Do vấn đề giám định người bị hại tính chất quan trọng vụ án pháp luật quy định trường hợp bắt buộc trưng cầu giám định người bị hại phải giám định theo u cầu quan có thẩm quyền để tìm thật vụ án không từ chối giám định khơng bị truy cứu trách nhiệm hình cụ thể trường hợp dùng để xác định 49: nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khỏe; tình trạng tâm thần người bị hại trường hợp có nghi ngờ khả nhận thức, khai báo đắn với tình tiết vụ án; tuổi người bị hại có ý nghĩa vụ án khơng có tài liệu khẳng định tuổi họ; chất độc, chất ma túy, chất phóng xạ, tiền giả Ví dụ trường hợp vụ án: Nguyễn Hồng Qui cố ý gây thương tích (ở quận 1, TP.HCM) cho Vũ Trọng Tính Tính bị Qui người khác đánh cho trận tơi tả Sau đó, Tính u cầu xử lý hai người Thế vụ án tiến triển, Tính dưng lắc đầu, không muốn giám định xem vết thương nào, đồng thời làm đơn bãi nại nên quan chức đành phải xếp hồ sơ50 Người bị hại Tính lúc u cầu khởi tố, lúc lại rút yêu cầu không chịu giám định tỷ lệ thương tật khiến cho quan tố tụng gặp nhiều khó khăn Trong vụ án Tính từ chối giám định tỷ+ lệ thương tật nên tiếp tục vụ án Trong trường hợp quan tiến hành tố nên phổ biến, động viên người bị hại biết pháp luật để họ giám định góp phần xét xử tội phạm theo quy định pháp luật, không bỏ lọt tội phạm thấy cần thiết quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo người bị hại tuân thủ nghĩa vụ Tóm lại, giám định trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định người bị hại giải pháp tốt phổ biến, động viên người bị hại để họ giám định trường hợp cần thiết pháp luật tố tụng hình nên có quy định chế tài người bị hại để bảo đảm vụ án xét xử khách quan không bỏ lọt tội phạm 3.2.4.2 Hướng đề xuất Để khắc phục vấn đề nên quy định khoản Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình chặt chẽ Nên quy định cụ thể có lý đáng cụ thể lý trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan khác mà người bị 49 Xem Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình 2003 trưng cầu giám định Báo Pháp Luật, Án cố ý gây thương tích: Mệt nạn nhân gây khó, Hồng Yến, http://phapluattp.vn/20101129 110053561p0c1063/an-co-y-gay-thuong-tich-met-vi-bi-nan-nhan-gay-kho.htm 50 GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 61 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam hại khai báo như: bị ốm, bị tai nạn khai báo có liên quan đến người có quan hệ thân thích với người bị hại ông, bà, cha, mẹ, con, cháu người bị hại mà việc từ chối khơng liên quan đến tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật hình năm 1999 để từ lý người bị hại khơng đến mà khơng có lý đáng quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định để đảm bảo người bị hại có mặt khai báo để vụ án xét xử nhanh khách quan Đồng thời quan có thẩm quyền phải nghiêm minh, xử lý quy định pháp luật Nếu người bị hại không đến khai báo quan tiến hành tố tụng nên thơng báo cho họ biết không đến khai báo mà khơng có lý đáng quy định luật bị truy cứu trách nhiệm hình Từ quy định tạo điều kiện người bị hại tham gia tố tụng tích cực hơn, khai báo xác với quan tiến hành tố tụng tìm thật vụ án Ngoài pháp luật nên quy định cụ thể nghĩa vụ người bị hại nghĩa vụ cần phải khai báo tội liên quan khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131, 171 Bộ luật hình năm 1999 tội liên quan đến yêu cầu khởi tố người bị hại liên quan đến nhân phẩm, danh dự người bị hại có u cầu quan tiến hành tố tụng tiến hành điều tra người bị hại phải đưa chứng để quan tiến hành tố tụng xem xét giải quyết, riêng tội liên quan đến tội xâm phạm an ninh quốc gia tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật hình năm 1999 tội liên quan đến an ninh quốc gia mức độ nguy hiểm tội phạm cần khai báo người bị hại Đối với nghĩa vụ cịn lại người bị hại khơng cần khai báo người bị hại không khai báo quan có thẩm quyền điều tra để tìm thật vụ án Ví dụ tội hiếp dâm quy định Điều 111 Bộ luật hình 199951 khoản khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại 51 Xem Điều 111 Bộ luật hình 1999 tội hiếp dâm: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh; c) Nhiều người hiếp người; d) Phạm tội nhiều lần; đ) Đối với nhiều người ” GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 62 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam người bị hại tiến hành khai báo để bảo vệ quyền lợi ích mình, đến khoản khơng cần u cầu khởi tố người bị hại quan tiến hành tố tụng tìm chứng để khởi tố tội phạm, người bị hại khai báo quan tố tụng xem xét khơng khai báo quan tiến hành tố tụng phải tiến hành điều tra Đối với trường hợp giám định biện pháp tối ưu áp dụng biện pháp tác động tư tưởng, động viên người bị hại hợp tác với quan tiến hành tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời giải thích cho người bị hại biết việc giám định không đảm bảo quyền lợi ích người bị hại mà sở để quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành vi kẻ phạm tội theo pháp luật không bỏ lọt tội phạm Ngoài thấy cần thiết bổ sung thêm hành vi từ chối giám định người bị hại vào Điều 308 Bộ luật hình (tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu) để họ thấy rõ trách nhiệm chấp nhận việc giám định Tóm lại để đảm bảo khai báo người bị hại vụ án quan có thẩm quyền nên quy định cụ thể quy định tội từ chối khai báo xử lý nghiêm minh truy cứu trách nhiệm hình người bị hại họ khơng đến khai báo mà khơng có lý đáng để tạo tâm lý cho người bị hại phải khai báo theo pháp luật 3.2.5 Những hiểu biết hạn chế ngƣời bị hại tham gia tố tụng 3.2.5.1 Tồn Trong thực tiễn ngày cịn xảy khơng trường hợp quan tiến hành tố tụng xác định tội phạm, thiệt hại tội phạm gây lại khơng tìm người bị hại Người bị hại bị thiệt hại khơng đến trình báo với Cơ quan điều tra không hiểu biết hành vi tội phạm nguy hiểm bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đến quan công an qua điều tra, bắt giữ đối tượng, thu hồi tang vật lần bị hại Do quan tiến hành tố tụng gặp khơng ích khó khăn vấn đề Ví dụ vụ án: vào tháng 8/2009, đối tượng cướp giật túi xách phụ nữ khu vực trước cửa chợ Hơm, phường Ngơ Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng chạy đến phố Hàng Bài, phường Hàng Bài bị lực lượng Cơng an nhân dân quận Hoàn Kiếm bắt giữ Tuy nhiên, người bị hại vụ cướp giật khơng đến trình báo quan Công an Để xử lý đối tượng theo quy định pháp luật Đội CSĐT tội phạm TTXH - CAQ Hoàn Kiếm phối hợp với CAP Hàng Bài khẩn trương tổ chức xác minh xác định người phụ nữ bị cướp giật túi xách trú phố Trần Xuân Soạn Chị cho hay, bị ngã xuống đường xây xát mặt mũi nên xe ôm chở tới bệnh viện để sơ cứu, sau nhà 52 Trong vụ án 52 Báo Pháp Luật, Gian nan tìm người bị hại, Trung Hiếu, http://phapluattp.vn/275972p0c1015/gian-nan-timnguoi-bi-hai.htm GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 63 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam Cơ quan điều tra xác định tội phạm người bị hại lại khơng đến trình báo nên gây khó khăn cho lực lượng điều tra việc hoàn tất hồ sơ để xử lý nghiêm đối tượng trước pháp luật Đáng lý bị tội phạm xâm hại người bị hại phải đến quan trình báo hành vi phạm tội, người bị hại lại nhà Vì bắt người phạm tội quan lại tìm người bị hại nhiều thời gian, cơng sức cho vụ án Bên cạnh gặp số trường hợp xuất phát từ hành vi người bị hại nên người phạm tội bị kích động tinh thần xảy hành vi phạm tội Có thể lúc đầu người phạm tội khơng có ý định thực hành vi phạm tội sau người bị hại có hành vi kích động đến người phạm tội người thân thích họ nên lúc người phạm tội q kích động thực hành vi phạm tội người bị hại Ví dụ: Tịa phúc thẩm TAND tối cao TP HCM vừa chấp nhận kháng cáo, sửa án sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Nguyễn Khoa Nam Quốc (17 tuổi) Trần Văn Vĩnh (20 tuổi, ngụ Bà Rịa - Vũng Tàu) mức án 10 năm tù (án sơ thẩm tuyên phạt bị cáo 12 năm tù) tội “giết người” 16 30 ngày, Nguyễn Đồn, anh ruột Phường, Ngơ Tấn Thành (27 tuổi, tên gọi khác Ti) Ngơ Tấn Tồn (em Ti) đến nhà anh Phường bàn việc riêng Được nhóm Quốc mời uống bia Ti từ chối ngồi cửa vào, Đoan Toàn đứng Một lúc sau thấy Quốc ra, Ti chạy đến gây bất ngờ dùng tay, chân đấm đá Vô cớ bị đánh, Quốc bỏ chạy bị Ti đuổi theo Vĩnh thấy đơi bên đánh liền đến can bị Ti đánh vào mặt nên nóng Vĩnh chạy vào bếp lấy dao, Quốc tìm dao hậu Ti bị đâm chết53 Trong vụ án bị hại có phần lỗi cơng bị cáo trước nên Tòa án giảm cho bị cáo phần hình phạt để bị cáo có hội hịa nhập cộng đồng theo quy định pháp luật Việc xác định lỗi người bị hại làm kích động tội phạm nên có hành vi xâm phạm góp phần làm cho vụ án xét xử người, tội không gây oan sai 3.2.5.2 Hướng đề xuất Việc người phạm tội thực hành vi trái pháp luật hành vi có lỗi người bị hại vấn đề quan trọng quan chức có thẩm quyền cần nên xác định mức lỗi mà người bị hại gây để kích động người phạm tội Vì xác định tình tiết giảm nhẹ bị cáo tạo công bên tham gia tố tụng 53 Báo Thanh Niên, Được giảm án bị hại có lỗi, Quang Hiển, http://www.thanhnien.com.vn/Pages/2011 0306/Duoc-giam-an-do-bi-hai-cung-co-loi.aspx GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 64 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam Nên tích cực tun truyền phổ biến pháp luật cho công dân hiểu vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ trước pháp luật để từ có hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại họ biết cách để yêu cầu pháp luật bảo vệ Ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho quan công an trình điều tra, khám phá vụ phạm pháp hình liên quan người bị hại cần có ý thức trình báo quan cơng an để quan chức có tồn thơng tin tang vật, thời gian, địa điểm xảy ra, đặc điểm nhận dạng đối tượng phương tiện đối tượng sử dụng để gây án, vào đơn vị công an truy xét, lần tội phạm để xử lý nghiêm trước pháp luật, tránh tốn nhiều công sức, thời gian cho vụ án GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 65 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam KẾT LUẬN Đề tài “Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam” xã hội ngày xem cộm nhiều quan tâm Người bị hại người tham gia tố tụng không mang quyền lực Nhà nước chủ thể chịu thiệt thịi nhiều vụ án hình Chủ thể người bị hại quy định pháp luật tố tụng hình cá nhân, quan, tổ chức không xem người bị hại Khái niệm người bị hại không đồng nghĩa với nạn nhân tội phạm, nạn nhân tội phạm trở thành người bị hại họ tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình Ngồi người bị hại phải người bị thiệt hại thiệt hại thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm gây Bên cạnh tham gia vào quan hệ pháp luật người bị hại có địa vị pháp lý xem có lợi so với chủ thể khác tham gia tố tụng Ngoài để đảm bảo quyền lợi ích người bị hại đảm bảo vụ án xét xử khách quan, người, tội pháp luật quy định số quyền nghĩa vụ gắn liền với người bị hại Các quy định quyền cung cấp chứng cứ, quyền thông báo kết điều tra, quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, quyền đề nghị mức bồi thường biện pháp bồi thường, quyền tham gia phiên tòa tranh luận phiên tòa, quyền kháng cáo, khiếu nại định, hành vi quan có thẩm quyền số nghĩa vụ có mặt triệu tập, nghĩa vụ khơng từ chối khai báo, tuân thủ nội quy phiên tòa Với quyền nghĩa vụ pháp luật quy định trình tự, thủ tục người bị hại Vì dựa vào quy định người bị hại phải tuân thủ theo đảm bảo đầy đủ quyền thực nghĩa vụ Xuất phát từ quyền nghĩa vụ quy định luật tác giả đưa số tồn quy định pháp luật thực tiễn quy định pháp luật tố tụng hình người bị hại chưa cụ thể rõ ràng quyền nghĩa vụ, pháp luật bảo vệ người bị hại, khơng có thống pháp luật, hiểu biết hạn chế người bị hại ảnh hưởng không nhỏ đến giải vụ án Từ tồn tác giả đưa số đề xuất để góp phần hồn thiện pháp luật Qua trình nghiên cứu lý luận chung, pháp lý thực tiễn tác giả đúc kết nội dung sau: Cần xây dựng hệ thống pháp lý vững đầy đủ quyền nghĩa vụ người bị hại pháp luật bảo vệ người bị hại thân thích họ Tạo thống văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi quan tiến hành tố tụng áp dụng luật vào thực tiễn GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 66 SVTH: Thạch Thị Tuyền Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cơng dân nói chung người bị hại nói riêng để họ biết quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng Tóm lại, người bị hại tố tụng hình việt Nam vấn đề quan trọng góp phần việc xét xử vụ án khách quan, người, tội, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm Do cần nâng cao hiệu hồn thiện pháp luật để bảo đảm uy tín pháp luật góp phần giảm tình hình tội phạm để xây dựng xã hội văn minh, dân chủ nhân dân ngày tin tưởng vào Đảng pháp luật Ngoài trình nghiên cứu tác giả mong phần hồn thiện pháp luật nước nhà để góp phần xây dựng Nhà nước công bằng, dân chủ hạnh phúc GVHD: Ths Mạc Giáng Châu 67 SVTH: Thạch Thị Tuyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001); Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009); Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; Bộ luật dân 2005; Nghị định số 25/2005/NĐ-CP ngày 02/03/2005 Chính phủ Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình sự; Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng hình sự; Thơng tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình khiếu nại, tố cáo Danh mục sách, báo, tạp chí Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, Bình Luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nhà xuất Tư pháp, 2005; Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm (Bình luận chuyên sâu), Nhà xuất Tổng hợp TP HCM, 2004; Lê Tiến Châu, Người bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, số (38), 2007; Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Học phần – “Những vấn đề chung Luật tố tụng hình sự”, Trường Đại học Cần Thơ, 2010; Mạc Giáng Châu, Nguyễn Chí Hiếu, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Học phần – “Các giai đoạn tố tụng hình sự”, Trường Đại học Cần Thơ, 2010; Nguyễn Ngọc Chí, Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, 2008; Nguyễn Trương Tín, Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân phiên tịa hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Luật học, số 3, 2010; Trần Đình Nhã, Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12, 2010; Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Tạp chí Kiểm sát, số 4, 2006; Trần Thu Yến, Trao đổi đại diện người bị hại tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề Luật, số 6, 2007; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tội phạm học, Nhà xuất Cơng an nhân dân, 2006; Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1998; Vũ Mạnh Thơng, Đồn Tấn Minh, Bình luận Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010, Nhà xuất Lao động-Xã hội, 2010 Danh mục trang thông tin điện tử An ninh Thủ đô, Tịa hỗn xét xử vắng mặt bị hại, Thanh Quang, http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=61322&ChannelID =80; Báo Dân Trí, Bị hại rút kháng cáo vụ cựu trung tá Dương Bích Thủy, Thảo Cường, http://dantri.com.vn/c0/s0-196772/bi-hai-rut-khang-cao-vu-cuu-trung-ta -duong-bich-thuy.htm; Báo Điện Biên Phủ, Người nhà bị cáo mua chuộc bị hại?, Nhóm PVĐT, http://www.baodienbienphu.info.vn/newsdetail.asp?catid=8&newsid=61338; Báo Đồng Tháp, Lãnh án 11 năm tù lừa đảo, Thanh Trúc, http://www.baodongthap.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=8044; Báo Gia đình & Xã hội, Vụ án “cố ý gây thương tích”: Bị hại “kêu oan” cho bị cáo, Bình Minh, http://giadinh.net.vn/20090617095436267p0c1005/vu-an-coy-gay-thuong-tich-bi-hai-keu-oan-cho-bi-cao.htm; Báo Pháp Luật, Án cố ý gây thương tích: Mệt nạn nhân gây khó, Hồng Yến, http://phapluattp.vn/20101129110053561p0c1063/an-co-y-gay-thuong-tichmet-vi-bi-nan-nhan-gay-kho.htm; Báo Pháp Luật, Bắt khẩn cấp “đại ca” Long Thanh đàn em, Trung Dung, Đức Hiển, http://phapluattp.vn/2010042212190129p0c1015/bat-khan-cap-dai-ca-longthanh-va-dan-em.htm; Báo Pháp luật & Xã hội, Bị hại yêu cầu xác định lại tội danh!, Đỗ Phương, http://phapluatxahoi.vn/20100810112950205p1002c1038/bi-hai-yeu-cau-xacdinh-lai-toi-danh.htm; Báo Pháp Luật, Gian nan tìm người bị hại, Trung Hiếu, http://phapluattp.vn/27 5972p0c1015/gian-nan-tim-nguoi-bi-hai.htm; Báo Pháp Luật, Nạn nhân khiếu nại định đình điều tra, Nguyễn Dũng, http://phapluattp.vn/20110312123127675p0c1015/nan-nhan-khieu-nai-quyetdinh-dinh-chi-dieu-tra.htm; Báo Pháp Luật, Người bị hại vắng mặt, tịa có dẫn giải?, Ngun Trường, http://phapluattp.vn/20100914123051749p1063c1016/nguoi-bi-hai-vang-mattoa-co-duoc-dan-giai.htm; Báo Pháp Luật, Vụ bé gái thiểu bị hiếp: “Yêu râu xanh” lĩnh năm tù, Bình Minh, http://phapluat.vn/2010100102136457p1063c1016/vu-be-gai-thieunăng-bi-hiep-yeu-rau-xanh-chi-linh-8-nam-tu.htm; Báo Thanh Niên, Được giảm án bị hại có lỗi, Quang Hiển, http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20110306/Duoc-giam-an-do-bi-hai-cungco-loi.aspx; Báo Tuổi Trẻ, Một kiểm sát viên làm thất lạc, “ngâm” 23 hồ sơ vụ án hàng chục năm!, Nhóm phóng viên Chính trị - Xã hội, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xahoi/Phap-luat/7458/Mot-kiem-sat-vien-lam-that-lac-%E2%80%9Cngam%E2% 80%9D-23-ho-so-vu-an-hang-chuc-nam.html; Báo Tuổi Trẻ, Vụ án Nông trường Sông Hậu: Tuyên hủy án, điều lại từ đầu, Minh Quang, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/381847/Vu-an-Nongtruong-Song-Hau-Tuyen-huy-an-dieu-tra-lai-tu-dau.html; Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, Kết bước điều tra vụ đắm tàu Vịnh Hạ Long, Minh Châu, http:www.quangninh.gov.vn/congantinh/antt_c at/007901.aspx; Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Xác định người đại diện hợp pháp người bị hại chết vụ án hình sự, Trần Thị Hồng Việt, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1439; Trang thông tin điện tử 24h, Vụ cô giáo thiêu ba người gia đình bị hại kháng cáo, http://www.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/vu-co-giao-thieu-3-nguoi-gia-dinh -bi-hai-khang-cao-c51a316999.html ... 1: Một số vấn đề chung người bị hại Chương 2: Những quy định pháp luật hành người bị hại Chương 3: Một số tồn hướng đề xuất người bị hại tố tụng hình Đề tài nghiên cứu ? ?Một số vấn đề ngƣời bị hại. .. Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề ngƣời bị hại tố tụng hình Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ HẠI Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng nói chung người bị hại nói... luật tố tụng hình Việt Nam, người tham gia tố tụng là: bị can, bị cáo; người đại diện hợp pháp, người bào chữa bị can, bị cáo; người bị tạm giữ; người bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người