1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Một số vấn đề triết lý trong ca dao, tục ngữ tỉnh khánh hòa

93 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÀNH TÂM MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THÀNH TÂM MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Hữu Ái Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Ngơ Thành Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ 1.1.1 Quan niệm triết lý 1.1.2 Triết lý ca dao, tục ngữ 1.2 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO, TỤC NGỮ 1.2.1 Khái niệm ca dao, tục ngữ 1.2.2 Nội dung ca dao, tục ngữ 1.2.3 Hình thức nghệ thuật 14 CHƢƠNG 2: TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ TỈNH KHÁNH HÒA 17 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 17 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.2 Lịch sử, văn hóa, xã hội 24 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 26 2.2.1 Triết lý giới quan 26 2.2.2 Triết lý nhân sinh quan 34 2.2.3 Triết lý đời sống kinh tế, trị, xã hội 39 2.2.4 Triết lý văn hóa giá trị văn hóa 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 54 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP 54 3.1.1 Cơ sở lý luận 54 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 74 3.2.1 Giải pháp 74 3.2.2 Kiến nghị 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Nghị số 03 - NQ/TW ngày 16/7/1998 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( khóa VIII) đề cập đến định hướng phát triển văn hóa Việt Nam sau: Bên cạnh việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phải: “Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi trọng, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn học truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” [11, tr.24 - 28] Nghị nhấn mạnh đến việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng văn hóa Trong kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, ca dao, tục ngữ giữ vị trí quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa Tuy nhiên, ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hòa nói riêng quan tâm khai thác Nếu có nghiên cứu liệt kê theo chủ đề, bàn luận mặt tích cực tiêu cực, kinh nghiệm ca dao, tục ngữ Các công trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa chưa sâu vào vấn đề triết lý thể tư ông cha ta ngày trước vũ trụ, người, cách thức tác động người vào tự nhiên cho có hiệu quả, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Tất luận giải ngơn ngữ dân gian ẩn chứa tính triết lý sâu sắc, có giá trị to lớn cơng xây dựng đất nước tình hình Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở phân tích tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa vấn đề: giới quan, nhân sinh quan người dân tỉnh Khánh Hòa, luận văn khẳng định giá trị văn hóa xây dựng giải pháp nhằm kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Khánh Hòa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ: - Thứ nhất, phân tích đặc trưng ca dao, tục ngữ - Thứ hai, phân tích tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa lĩnh vực giới quan, nhân sinh quan - Thứ ba, xây dựng giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải làm rõ: - Quan niệm triết lý triết lý ca dao, tục ngữ - Khái niệm, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ - Tính triết lý ca dao, tục ngữ Khánh Hòa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài làm rõ tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nội dung câu ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giới quan, nhân sinh quan, đặc trưng chức văn học nghệ thuật Bên cạnh đó, luận văn kế thừa đóng góp cơng trình nhà khoa học ngồi nước có nội dung liên quan 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp: Hệ thống hóa, trừu tượng hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử lơgíc, Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn đề cập đến triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa, sở góp phần làm rõ quan niệm người Khánh Hòa giới quan nhân sinh quan thể hiên ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa - Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập hình thái ý thức văn hóa, nghệ thuật - Là sở khoa học cho quan quản lý bảo tồn nhằm xây dựng giải pháp để gìn giữ giá trị văn hóa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn Tổng quan tài liệu Đề tài mà nghiên cứu tiếp cận vấn đề có tính chất đặc thù địa phương tỉnh Khánh Hòa nên chưa nghiên cứu nhiều, phần lớn cơng trình nghiên cứu ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa tập trung góc độ văn hóa dân gian Đề cập đến ca dao, tục ngữ, số cơng trình có liên quan đến đề tài là: Trước hết, cơng trình sưu tập, nghiên cứu Đinh Gia Khánh (2000), “Văn học dân gian Việt Nam”, Vũ Ngọc Phan (1995), “Tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Cao Huy Đỉnh (1974), “Tìm hiểu tiến trình văn hóa dân gian Việt Nam” Ba sách nói trên, tác giả làm rõ khái niệm, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung Tác giả làm rõ mối quan hệ ca dao, tục ngữ với thể loại văn học dân gian khác Cơng trình sưu tập ca dao, tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú sách “Tục ngữ phong dao” Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần đầu vào năm 1928, tập sách giới thiệu khoảng 6500 câu tục ngữ vùng miền Bắc, Trung, Nam coi cơng trình sưu tập tục ngữ Việt Nam có quy mơ lớn Tuy cơng trình dừng lại việc sưu tầm túy câu ca dao, tục ngữ Gần với đề tài cơng trình nghiên cứu của: Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Chí Trang, Hà Nam Tiến (1982) “Thơ ca dân gian Phú Khánh”, cơng ty Văn hố Phú Khánh Các tác giả trình bày nội dung phản ánh ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Phú Yên tình yêu quê hương đất nước, ca dao, tục ngữ tình cảm đơi lứa, ca dao, tục ngữ quan hệ nhân - gia đình Cùng đề cập đến người Khánh Hòa có cơng trình: “Khánh Hồ diện mạo văn hố vùng đất” Tạp chí Văn hố Thơng tin Khánh Hồ, 1998 “Đất nước người Khánh Hoà” tác giả Trần Việt Kỉnh, Trung tâm Thơng tin Cổ động Khánh Hồ xuất 1989 Hai cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến điều kiện tự nhiên Khánh Hòa từ sâu vào đặc điểm văn hóa riêng biệt người dân Khánh Hòa thơng qua lễ hội, phong tục tập quán người dân Khánh Hòa Hai cơng trình chưa đề cập đến tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Luận văn nghiên cứu liên quan đến đề tài là: Lương Thị Lan Huệ (2004), “Một số vấn đề triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam” Tác giả trình bày tư tưởng triết học thể ca dao, tục ngữ Việt Nam như: Tư tưởng triết học biểu qua mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người với xã hội Tác giả rút số nhận xét ca dao, tục ngữ Việt Nam, nêu ý nghĩa triết học ca dao, tục ngữ công đổi nước ta Một luận văn khác đề cập đến ca dao, tục ngữ là: Cao Thị Hoa (2011) “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế” Tác giả trình bày tư tưởng triết học thể ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Luận văn chủ yếu nhấn mạnh đến triết lý nhân sinh như: Tư tưởng triết học biểu qua mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người với xã hội Tác giả rút số nhận xét ban đầu ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Như vậy, công trình nghiên cứu sâu làm sáng tỏ vấn đề ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung ca dao, tục ngữ văn hóa tỉnh Khánh nói riêng Các cơng trình dừng lại liệt kê lĩnh vực mà ca dao, tục ngữ phản ánh Một số luận văn có đề cập đến triết lý ca dao, tục ngữ dừng lại ca dao, tục ngữ nước nói chung đề cập đến triết lý ca dao, tục ngữ số địa phương Trên sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, sâu nghiên cứu tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 74 Mặt khác xu hội nhập, tiếp thu thiếu chọn lọc yếu tố văn hóa ngoại lai lớp trẻ nguyên nhân làm quên lãng dần bài, câu ca dao, tục ngữ tỉnh Thứ tư, địa bàn tỉnh Khánh Hòa trung tâm tỉnh miền Trung Tây Nguyên nên giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc Khánh Hòa diễn mạnh mẽ Trong năm qua kinh tế phát triển, giao thông mở rộng nên điều kiện giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc thuận lợi hơn, thường xuyên Đó xu hướng tiến bộ, thiếu định hướng khơng có điều tiết kịp thời dễ đưa tới đồng hóa văn hóa, làm dần câu ca dao, tục ngữ mang nét đặc trưng tỉnh Khánh Hòa Vì vấn đề đặt tồn tỉnh cơng tác bảo tồn văn hóa tìm giải pháp phù hợp 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.2.1 Giải pháp Giải pháp xây dựng sách Chú trọng sách lồng ghép với sách ưu đãi người làm công tác bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Tạo cho họ có sống đảm bảo để họ yên tâm công tác bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Xây dựng sách cần hướng tới sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho người dân Trong ý sách khuyến khích cá nhân sở hữu ca dao, tục ngữ, khuyến khích lớp trẻ tiếp thu ca dao, tục ngữ nhiều hình thức Cần xây dựng sách đặc biệt cơng trình nghiên cứu triết lý ca dao, tục ngữ Chính sách phải thể cụ thể thành đề án đặt hàng cụ thể cho tổ chức, cá nhân có đủ lực sở trang thiết bị, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp: nghiên cứu phần mềm 75 thuận lợi cho việc lưu trữ, tra cứu sử dụng ca dao, tục ngữ, đặt hàng website để phổ biến triết lý ca dao, tục ngữ gắn với hoạt động quảng bá du lịch Chính sách nghiên cứu hỗ trợ, khuyến khích phục dựng số sinh hoạt diễn xướng dân gian Không thể phủ nhận cố gắng thành tựu đáng khích lệ hội diễn văn nghệ quần chúng, chương trình ghi âm, ghi hình việc bảo tồn, lưu giữ ca dao, tục ngữ Các chương trình sinh hoạt dân gian mang tính chất đặc thù, người bình dân diễn viên đồng thời khán giả Họ vừa say sưa thưởng thức vừa thăng hoa sáng tạo Người ta không nhắc đến bảo tồn ca dao, tục ngữ, không xây dựng chương trình tái sinh hoạt dân gian, mà họ bảo tồn, giữ gìn, tái câu ca dao, tục ngữ tiền nhân mơi trường đích thực, sống động đời sống thường ngày Trong khoảng 10 năm trở lại có tín hiệu đáng mừng với việc người dân bắt đầu ý thức rõ việc bảo tồn ca dao, tục ngữ , tự nguyện tổ chức số lễ hội, sinh hoạt văn hóa, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, giải trí lễ cúng cá Ơng hát múa Hò bá trạo thành phố Nha Trang, lễ hội kate tháp bà Ponaga Giải pháp giáo dục, tuyên truyền Muốn bảo tồn di sản văn hóa, trước hết phải nắm vững vốn văn hóa dân tộc mà ta kế thừa đặc biệt phải nhận biết giá trị văn hóa tiêu biểu cần bảo vệ phát huy Triết lý ca dao, tục ngữ muốn bảo tồn phải tuân theo quy luật Triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa muốn tồn phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo chủ sở hữu Triết lý ca dao, tục ngữ trường hợp cá biệt, chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu cộng đồng cư dân, ý chí, khát vọng, nhu cầu, 76 chí lợi ích họ có tác động khơng nhỏ đến tồn vong triết lý ca dao, tục ngữ Người dân Khánh Hòa nhân tố định đến nội dung bảo tồn, phương cách bảo tồn, sử dụng khai thác ca dao, tục ngữ nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa cá nhân cộng đồng Giáo dục tuyên truyền triết lý ca dao, tục ngữ có ý nghĩa to lớn Nó giúp cho người khai thác kho tàng tri thức dân gian ngày trước Đó triết lý mơi trường tự nhiên, lao động sản xuất, điều trị bệnh ứng xử xã hội, quản lý cộng đồng Triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa khơng gắn bó với chủ thể văn hóa mà hòa quyện vào khơng gian sinh thái, nơi chúng sáng tạo diện, tiến diễn đời sống đương đại cộng đồng Điều cho thấy hệ phải có trách nhiệm chọn lựa để bảo tồn, chuyển giao sở kế thừa có chọn lọc Khơng mà phải ln sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung làm cho kho tàng ca dao, tục ngữ tỉnh nhà ngày phong phú đa dạng Đó đường phù hợp với quy luật sáng tạo phát triển giá trị văn hóa phi vật thể, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trình giao lưu hợp tác diễn mạnh mẽ khơng lĩnh vực kinh tế mà có lĩnh vực văn hóa có ca dao, tục ngữ Vì vậy, cơng tác giáo dục, tun truyền ca dao, tục ngữ mang tính cấp bách cần thiết Chỉ có thơng qua giáo dục tuyên truyền nhanh chóng giữ lại triết lý ca dao, tục ngữ có nguy bị mai một, ngày bị lãng quên đồng hóa vùng miền Giải pháp xây dựng đội ngũ cán chuyên trách lĩnh vực Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ 77 giúp họ trở thành người có tri thức, có chun mơn, quan tâm có tâm huyết với ca dao, tục ngữ Đây yêu cầu quan trọng đặt giai đoạn tỉnh đồng quyền địa phương, Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác bảo tồn ca dao, tục ngữ cần ý đến cán văn hóa cấp xã, phường người gần gũi với dân, nắm bắt diễn biến đời sống người dân Do đó, hết, họ người làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân địa bàn quản lí việc sưu tầm, bảo tồn ca dao, tục ngữ Chính nhân dân người kịp thời phát sớm mai ca dao, tục ngữ người trực tiếp giúp đỡ cán chuyên trách làm tốt nhiệm vụ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác bảo tồn ca dao, tục ngữ không trang bị khối lượng kiến thức lý thuyết, mang tính tổng hợp ca dao, tục ngữ mà phải trọng đến kỹ vận dụng tri thức vào thực tế chuyên môn Thực tế, nhiều cán chuyên trách giỏi lý thuyết lại không vận dụng cơng việc thực tế Đó chưa kể đến chất lượng đào tạo cán bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, nguyên nhân khiến cho chất lượng cán chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Vì vậy, thân cán làm cơng tác bảo tồn phải tích cực trải nghiệm, thường xuyên tham gia vào hoạt động địa phương, tìm hiểu truyền thống, phong tục, tập quán địa phương để có phương pháp làm việc phù hợp Bảo tồn ca dao, tục ngữ không thực không 78 vào đời sống người dân lẽ ca dao, tục ngữ hình thành từ đời sống họ Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động sưu tầm phổ biến Trước đây, việc ghi chép có hạn chế định, giúp tỉnh lưu giữ khối lượng ca dao, tục ngữ đáng kể Ngày nay, có nhiều thiết bị máy móc đại máy tính, máy ảnh, máy ghi âm, máy quay camera, công việc sưu tầm ca dao, tục ngữ mang lại hiệu to lớn huy động nhiều thành phần tham gia như: học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa đặc biệt nhân dân địa phương Ngoài việc thu thập nguồn tư liệu thư viện Trung ương, Thư viện quốc gia, Kho Lưu trữ quốc gia, Thư viện Tỉnh, websile, kho sách địa phương,… cần thiết phải tiến hành sưu tầm cách có hệ thống tồn diện toàn địa bàn toàn tỉnh lưu trữ cách cẩn thận Tuy nhiên, tiến hành sưu tầm cần ý chiều rộng chiều sâu, vừa sưu tầm phạm vi toàn tỉnh vừa trọng đến ca dao, tục ngữ có nguy bị mai Vấn đề quan trọng đặt người tham gia sưu tầm tôn trọng khách quan, ghi chép cách trung thực, đầy đủ thận trọng, tránh ngụy tạo Ngoài việc tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ cần mời nhà khoa học, chuyên gia tuyển chọn, dịch thuật, thích, giải, để giới thiệu cách khái quát triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa Cần tiếp tục biên soạn sách, cần có quan đứng làm đầu mối thành lập tổ chức để tập hợp nhà khoa học, chuyên gia đảm nhiệm nội dung công việc Bộ sách tư liệu xuất giúp ích 79 nhiều cho vấn đề tra cứu, tìm hiểu ca dao, tục ngữ tỉnh Về vấn đề này, cần tham khảo kinh nghiệm nước Ngoài việc biên soạn sách, tỉnh nhà cần đầu tư xây dựng hệ thống sở liệu bao gồm băng đĩa ghi âm, ghi hình đưa vào kho lưu trữ để bảo quản lâu dài Giải pháp phát huy vai trò tổ chức đồn thể Ba trụ cột quan trọng ba thành tố cấu thành văn hóa Việt Nam là: Gia đình - Làng Nước Mỗi người Việt Nam sống quan hệ chặt chẽ Nhà (gia đình) với Làng xã Nhà nước Triết lý ca dao, tục ngữ hình thành từ gia đình, từ làng mà nên việc phát huy vai trò tổ chức đồn thể có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ Trong gia đình Việt Nam vai trò người vợ, người mẹ có vị trí đặc biệt quan trọng Vì văn hóa gia đình, người Việt tập trung vào mối quan hệ vợ chồng, bố mẹ, cái, anh chị em ruột thịt dòng họ Trong quan hệ gia đình, dòng họ làng xóm, người già, người cao tuổi ln kính trọng Đó đặc trưng trội văn hóa gia đình Ca dao, tục ngữ hình thành hướng tới giá trị đạo đức truyền thống Nhiều gia đình giáo dục thông qua câu ca dao, tục ngữ, quảng bá bề dày lịch sử làng nước thông qua câu ca dao, tục ngữ vai trò tổ chức đoàn thể thực giải pháp giáo dục tun truyền có hiệu phát huy vai trò tổ chức đồn thể, tham gia kết hợp nhiều quan, đoàn thể, nhà trường gia đình có ý nghĩa vơ quan trọng bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ Muốn vậy, ca dao, tục ngữ cần phải đưa vào chương trình giáo dục cấp học từ mẫu giáo đến trung học phổ thông đến 80 trường đại học, cao đẳng trung cấp chun nghiệp tồn tỉnh Đây thực nhiệm vụ dạy học: Học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tiễn Bên cạnh đầu tư kinh phí cho hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể thất truyền có nguy bị mai ưu tiên hàng đầu thiết phải mở rộng hình thức xã hội hóa để người dân, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động bảo tồn ca dao, tục ngữ tỉnh Xã hội hóa thực nhiều hình thức: Tổ chức thi sưu tầm ca dao, tục ngữ cho đối tượng, thi tìm hiểu ca dao, tục ngữ gắn với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tuyên truyền câu ca dao, tục ngữ sưu tầm qua kênh thông tin đại chúng Các tổ chức liên quan đến bảo tồn ca dao, tục ngữ: hội văn học nghệ thuât, hội nhà báo, hội mỹ thuật, hội nhíp ảnh có vai trò quan trọng bảo tồn ca dao, tục ngữ Chẳng hạn việc tiến hành triển lãm ảnh gắn liền với câu ca dao, tục ngữ, biểu diễn miễn phí truyền thuyết, loại hình nghệ thuật truyền thống thu hút đơng đảo quần chúng tham gia, qua góp phần bảo tồn ca dao, tục ngữ Đây cách thức tốt để khán giả, lớp trẻ tiếp xúc trực tiếp với nghệ thuật dân tộc, qua đó, khơi dậy họ tình cảm, lòng say mê nghệ thuật truyền thống Chính từ buổi xem trình diễn vậy, nhiều người yêu thích, tự nguyện đến với loại hình nghệ thuật truyền thống góp cơng sức vào việc bảo tồn di sản ca dao, tục ngữ địa phương Cần đánh giá hết chức khả bảo tàng với tư cách loại thiết chế văn hóa đặc thù việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, mà cụ thể khả tổ chức khơng gian văn hóa để trình diễn loại hình nghệ thuật dân gian Bảo tàng khơng có chức bảo vệ phát 81 huy di sản văn hóa vật thể mà cốt lõi, tinh túy di sản văn hóa vật thể lại giá trị văn hóa phi vật thể có triết lý ca dao, tục ngữ Khả bảo tàng tạo lập không gian cho việc tiếp cận, giao tiếp, đối thoại công chúng với sưu tập vật công chúng với nhau, khiến bảo tàng chủ động tham gia vào việc bảo vệ di sản văn hóa, giáo dục nâng cao nhận thức toàn xã hội giá trị di sản văn hóa Như vậy, để bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa khơng phải thực riêng lẻ giải pháp mà phải tiến hành đồng giải pháp Cũng trách nhiệm số cá nhân lĩnh vực chuyên môn mà cần có góp sức tất người cần có chủ trì, đạo, định hướng quan chức tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Vì vậy, sở tìm hiểu thành tựu đạt hạn chế nguyên nhân công tác bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ đề tài kiến nghị với quan chức sau: 3.2.2 Kiến nghị Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh cần đề xuất số kiến nghị giải pháp cấp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa trọng đến văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Ủy ban nhân nhân tỉnh cần hướng dẫn, yêu cầu Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch ban ngành liên quan thực văn đạo công tác bảo tồn văn hóa nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng Ủy ban nhân nhân tỉnh sớm đạo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tham mưu văn tăng cường công tác quản lý ca dao, tục ngữ nói chung triết lý ca dao, tục ngữ nói riêng cách cụ thể: nội dung 82 làm được, nội dung chưa làm được, đề xuất giải pháp cho Ủy ban nhân nhân tỉnh Quan tâm bố trí kinh phí để mua sắm trang thiết bị cho tra ngành Văn hoá - Thể thao Du lịch, loại phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật để góp phần bảo tồn phát triển sâu rộng triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm ủy ban nhân nhân huyện không nghiêm chỉnh chấp hành định tỉnh bảo tồn phát triển triết lý ca dao, tục ngữ Đối với sở, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá Kiên xử lý sở có trách nhiệm việc bảo tồn ca dao, tục ngữ tỉnh có hành vi vi phạm Ủy ban nhân nhân tỉnh sớm phê duyệt dự án quy hoạch vùng chưa sưu tầm câu ca dao, tục ngữ vùng có nguy bị mai một, biến dạng ca dao, tục ngữ Các vùng sưu tầm cần có sách bảo tồn phát huy giá trị triết lý ca dao, tục ngữ Đối với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Tiếp tục tuyên truyền ca dao, tục ngữ trang mạng xã hội sở gắn với quản bá đặc sản, địa danh du lich, hoạt động văn hóa Cần quy hoạch lại đội ngũ cán văn hóa sở để phân loại có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nói chung ca dao, tục ngữ nói riêng Tham mưu đề nghị Ủy ban nhân nhân tỉnh xem xét sửa đổi, bổ sung định bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh cho phù hợp với tình hình 83 Sở văn hóa – Thể thao Du lịch cần ban hành số văn đạo, hướng dẫn đơn vị cấp huyện công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hố, thơng qua hoạt động lồng ghép triết lý câu ca dao, tục ngữ Chỉ có làm sống lại giá trị triết lý địa phương Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, quan chức có kế hoạch triển khai cơng tác điều tra, sưu tầm, đánh giá số lượng câu ca dao, tục ngữ làm rõ triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Thường xuyên phối hợp với ban ngành, đoàn thể tổ chức hoạt động văn hóa liên quan đến bảo tồn triết lý ca dao, tục ngữ Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia sưu tầm, bảo tồn ca dao, tục ngữ tỉnh Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp tục tuyên truyền ca dao, tục ngữ trang mạng xã hội sở làm thời gian vừa qua Nhưng cần bổ sung câu ca dao, tục ngữ mới, khuyến khích đăng bình luận liên quan đến ca dao, tục ngữ Khuyến khích cấp học, trường lồng ghép triết lý ca dao, tục ngữ học môn văn học, giáo dục cơng dân Thậm chí ca dao, tục ngữ sử dụng để làm rõ tri thức môn học khác: Sinh học, địa lý Đây không làm rõ, làm mềm tri thức môn học mà quan trọng góp phần bảo tồn vốn quý dân tộc, quê hương Làm thực công đôi việc 84 KẾT LUẬN Ca dao, tục ngữ Khánh Hòa để lại cho lượng tri thức lớn, hệ thống triết lý phong phú vũ trụ, nhân sinh mối quan hệ gắn bó mật thiết tự nhiên - người - xã hội Tuy dừng lại kinh nghiệm nhân dân lao động mà ca dao, tục ngữ Khánh Hòa thể thực mang tính khái qt cao có tính giáo dục sâu sắc, thật đáng suy nghẫm, tìm hiểu nghiên cứu cách sâu sắc Ca dao, tục ngữ Khánh Hòa phản ánh điều kiện tự nhiên, lịch sử đặc thù vùng đất Nam Trung Điều tạo nên triết lý đặc sắc riêng biệt tỉnh Khánh Hòa Qua nghiên cứu phát có nhiều câu ca dao, tục ngữ phản ánh mặt, thuộc tính, đơi tính quy luật vật, tượng Đó sở, tiền đề để hệ sau có nhận thức xác hơn, thời đại khoa học cộng nghệ giúp kiểm chứng mà ơng cha ta để lại Từ nhận thức đến hành động, qua nghiên cứu triết lý ca dao, tục ngữ tạo nên lạc quan, tin tưởng vào sống, khả làm thay đổi sống khả biến đổi, chinh phục tự nhiên phục vụ cho người Ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa từ lâu trở thành ăn tinh thần thiếu người dân xứ Trầm Hương động lực nội sinh góp phần phát triển tỉnh nhà Vì việc nghiên cứu triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa có ý nghĩa to lớn mang tính thời sâu sắc là: Góp phần khẳng định giá trị văn hóa nhằm kế thừa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống ở, tỉnh Khánh Hòa 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ái Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Việt Chương (2007), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn Chu Xuân Diên (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2000), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận thể loại nghiên cứu, Nxb Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 10 Lương Viên Hải (2008), “Văn hóa - triết lý triết học”, Tạp chí triết học, số 10, tr.17 - 23 11 Đào Thanh Hải (2004), Hệ thống văn hướng dẫn đạo công tác tư tưởng - văn hóa tình hình mới, Nxb Văn hóa thông tin 86 12 Phạm Thị Thúy Hằng (2005), Những tư tưởng triết học truyện kể dân gian Việt Nam, luận văn cao học 13 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lương Thị Lan Huệ (2004), Một số vấn đề Triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam, luận văn cao học 15 Đỗ Lan Hiền (2005), “Những nét độc đáo tư người Việt qua văn học dân gian”, tạp chí Triết học, số (169), tr.23 - 27 16 Trần Hồng (2005), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, Luận văn cao học 18 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Chí Trang, Hà nam Tiến(1982) Thơ ca dân gian Phú Khánh, Ty văn hóa Phú Khánh 20 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồ Chí Minh (1996), “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng” Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 87 25 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác, Ph.Ăngghen Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Lê Chí Quế (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Hồ Sỹ Quý (1998), “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, tạp chí Triết học, số (153), tr 56 -59 32 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Ca dao, tục ngữ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 33 Quách Tấn (1992), Xứ Trầm Hương, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 34 Hồng Tiến Tựu (1900), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Hà Nội 36 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức qua ca dao, thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (172) 39 Lê Huy Thực (2005), “Tiêu chí kiểm định đạo đức người qua tục ngữ, 88 thơ ca dân gian Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (172) 40 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội 42 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẳng 43 Vũ Nhị Xuyên (1995), Văn học dân gian xứ Huế, Nxb Thuận Hóa ... triết lý sống, triết lý marketing… Trong giới hạn đề tài đề cập đến triết lý dân gian thể qua ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 1.1.2 Triết lý ca dao, tục ngữ Vì triết lý ca dao, tục ngữ triết lý. .. đến đề tài, sâu nghiên cứu tính triết lý ca dao, tục ngữ tỉnh Khánh Hòa 6 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ TRONG CA DAO, TỤC NGỮ 1.1.1 Quan niệm triết lý. .. liệt kê lĩnh vực mà ca dao, tục ngữ phản ánh Một số luận văn có đề cập đến triết lý ca dao, tục ngữ dừng lại ca dao, tục ngữ nước nói chung đề cập đến triết lý ca dao, tục ngữ số địa phương Trên

Ngày đăng: 23/11/2017, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ái và Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Tác giả: Lê Hữu Ái và Nguyễn Tấn Hùng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
2. Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Việt Chương (2007), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
4. Nguyễn Nghĩa Dân (2000), Đạo làm người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo làm người trong ca dao, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2000
5. Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Lòng yêu nước trong văn học dân gian Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lòng yêu nước trong văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2001
6. Chu Xuân Diên (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
7. Chu Xuân Diên (2000), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận và thể loại nghiên cứu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận và thể loại nghiên cứu
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 - Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính tri Quốc gia
Năm: 1998
9. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
10. Lương Viên Hải (2008), “Văn hóa - triết lý và triết học”, Tạp chí triết học, số 10, tr.17 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn hóa - triết lý và triết học”
Tác giả: Lương Viên Hải
Năm: 2008
11. Đào Thanh Hải (2004), Hệ thống các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo về công tác tư tưởng - văn hóa trong tình hình mới, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản hướng dẫn và chỉ đạo về công tác tư tưởng - văn hóa trong tình hình mới
Tác giả: Đào Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
12. Phạm Thị Thúy Hằng (2005), Những tư tưởng triết học trong truyện kể dân gian Việt Nam, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tư tưởng triết học trong truyện kể dân gian Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thúy Hằng
Năm: 2005
13. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa Phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý văn hóa Phương Đông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
14. Lương Thị Lan Huệ (2004), Một số vấn đề Triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam, luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Lương Thị Lan Huệ
Năm: 2004
15. Đỗ Lan Hiền (2005), “Những nét độc đáo trong tư duy người Việt qua văn học dân gian”, tạp chí Triết học, số 6 (169), tr.23 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những nét độc đáo trong tư duy người Việt qua văn học dân gian”
Tác giả: Đỗ Lan Hiền
Năm: 2005
16. Trần Hoàng (2005), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trong thần thoại Việt Nam, Luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trong thần thoại Việt Nam
Tác giả: Phúc Khánh
Năm: 1961
18. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Trần Việt Kỉnh, Nguyễn Chí Trang, Hà nam Tiến(1982) Thơ ca dân gian Phú Khánh, Ty văn hóa Phú Khánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Thơ ca dân gian Phú Khánh
20. Nguyễn Lân (2006), Từ điển và thành ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển và thành ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w