Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Của WTO

79 29 0
Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Cơ Chế Giải Quyết Tranh Chấp Của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cử Nhân Luật (Khoá 2007 – 2011) Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Giảng viên hướng dẫn: Ths Thạch Huôn Bộ môn Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: Hồ Giúp Đở MSSV: 5075100 Lớp: Thương mại Khóa 33 Cần Thơ, 4/2011 Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DSB : Dispute Settlement Body - Cơ quan giải tranh chấp DSU : Dispute Settlement Understanding - Thỏa thuận Qui tắc thủ tục giải tranh chấp GATS : General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT : General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1947 GDP IMF ITO : Gross Domestic product - Tổng thu nhập quốc dân : International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế : International Trade Organization - Tổ chức thương mại Quốc tế MFN : Most Favored Nation - Đối xử tối huệ quốc NGOs : Non-Governmental Organization - Tổ chức phi phủ TRIMS : Trade - Related Investment Measures - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS : Trade - Related Intellectual Propecty rights - Khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WB WTO : World Bank - Ngân hàng Thế giới : World Trade Organization - Tổ chức thương mại Thế giới GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cơ cấu đề tài: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Sự đời WTO: 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO: 1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO: 1.2 Mục tiêu,chức nguyên tắc WTO: 12 1.2.1 Mục tiêu: 12 1.2.2 Chức năng: 12 1.2.3 Nguyên tắc: 13 1.3 Sự hoàn chỉnh WTO từ tổ chức tiền thân GATT: 14 1.3.1 WTO khuôn khổ để đàm phán: 14 1.3.2 WTO hiệp định mang tính thường trực lâu dài: 15 1.3.3 Cơ chế giải tranh chấp WTO mang tính tự động nhanh chóng: 16 Chương 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 18 2.1 Cơ chế giải tranh chấp GATT 1947: 18 2.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO: 21 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh Cơ chế giải tranh chấp: 21 2.2.2 Các nguyên tắc, đối tượng giải tranh chấp: 22 2.2.3 Các phương thức giải tranh chấp: 24 2.2.4 Cơ quan giải tranh chấp (DSB): 25 2.2.5 Quy chế Nhóm chuyên gia: 28 2.2.6 Cơ quan phúc thẩm thường trực (Appellate Body): 30 2.2.7 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp: 32 2.2.8 Thủ tục đặc biệt dành cho nước phát triển: 43 Chương 3: THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 51 3.1 Đánh giá thực tiễn: 51 3.2 Những vấn đề tồn số hướng cải cách chế: 67 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 69 GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO 3.3.1 Đối với Chinh phủ quan quản lý Nhà nước: 69 3.3.2 Đối với Hiệp hội Doanh nghiệp: 70 3.3.3 Đối với sinh viên nay: 71 KẾT LUẬN 72 GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tổ chức thương mại Thế giới (viết tắt tiếng Anh WTO), đời ngày 01 tháng 01 năm 1995, tổ chức có quy mơ lớn giới lĩnh vực thương mại Với số lượng thành viên 153 chiếm 95% tổng giá trị trao đổi thương mại toàn cầu, WTO thực đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Quá trình hình thành WTO trình lâu dài, với thương lượng khó khăn quốc gia, đặc biệt vòng đàm phán Uruguay, kéo dài từ năm 1986 tới năm 1994 Trước WTO đời, thương mại giới điều chỉnh quy định Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) GATT chế tạm thời, có nhiều lỗ hổng, phạm vi điều chỉnh giới hạn thương mại hàng hoá Ngày nay, WTO tổ chức thường trực, có đầy đủ quan phương tiện cần thiết, quy định chi tiết, tạo khung pháp lý hoàn chỉnh cho quan hệ thương mại quốc gia Phạm vi điều chỉnh WTO không giới hạn thương mại hàng hố, mà cịn mở rộng thương mại dịch vụ, khía cạnh đầu tư sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại Khi nhắc đến thành tựu vòng đàm phán Uruguay, người ta hay nhắc tới phát triển chế giải tranh chấp GATT/WTO Từ chỗ chế mang tính lỏng lẻo, thiếu độ tin cậy, hình thành chế giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu có tính chun nghiệp cao Cơ chế giải tranh chấp WTO thực góp phần vào trình điều chỉnh pháp lý hoạt động thương mại giới, tạo niềm tin cho nước tham gia vào tự hoá thương mại Mặc dù vậy, chế chưa thể nói hồn thiện Hoạt động thực tiễn năm qua làm bộc lộ số tồn cần phải khắc phục thời gian tới Với tư cách nước phát triển gia nhập WTO, Việt Nam bước vào chơi lớn với đối thủ cạnh tranh lớn Do đó, khơng cần nắm vững luật lệ WTO để tránh dẫn đến vi phạm luật này, mà phải hiểu rõ hoạt động chế giải tranh chấp Tổ chức này, công cụ hữu hiệu giúp bảo vệ lợi ích chống lại hành vi bất hợp pháp nước khác Từ gia nhập đến Việt Nam có 28 lần bị quốc gia khác kiện Vì tính cấp thiết nên người viết chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO” để thấy rõ quy định “luật chơi chung” thực tiễn vấn đề giải tranh chấp có mặt tích cực, hạn chế GVHD: Ths Thạch Hn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO cần khắc phục thông qua vụ kiện rút học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Là đề tài nghiên cứu khoa học gốc độ tương đối nhỏ, mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm vào yếu tố nói Qua q trình theo sát học tập, nghiên cứu người viết mang công sức tâm muốn đem lại tác dụng trình xây dựng, nghiên cứu điều kiện quan trọng để Sinh Viên nói lên suy nghĩ, ý kiến Mặt khác, qua đề tài để hiểu rỏ tính cần thiết nghiên cứu sâu chế này, nhằm đem lại hiểu biết cần thiết cho người đọc Qua đó, góp phần vào việc hồn thiện nâng cao kiến thức, trình độ pháp lý cho tầng lớp nhân dân, từ thấy hạn chế để rút phương pháp đắn, thiết yếu trình hoạt động Đồng thời cho ta thấy Cơ chế giải tranh chấp WTO thực góp phần vào q trình điều chỉnh pháp lý hoạt động thương mại giới, tạo niềm tin cho nước tham gia vào tự hóa thương mại Tuy nhiên, thưc tiễn hoạt động chế thời gian qua bộc lộ số nhược điểm cần khắc phục Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận văn vấn đề có nội dung phong phú tương đối phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu sâu vào lĩnh vực pháp lý riêng lẻ Dưới góc độ luận văn, việc tập trung xem xét phân tích vấn đề mang tính chất nội dung qui định luật pháp Quốc tế Để đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc qui định Hiệp định, ngăn chặn biện pháp thương mại vi phạm Hiệp định, góp phần vào việc thực mục tiêu to lớn WTO, Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập Cơ chế thực hoá xu pháp lý hố q trình giải tranh chấp thương mại quốc tế ngày nay, thay phương thức giải tranh chấp mang tính trị, ngoại giao lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu: Nhằm hồn thiện đề tài cách tốt nhất, người viết vận dụng vài phương pháp nghiên cứu để làm công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu Ở vận dụng biện pháp để nghiên cứu mổ xẻ nó, cụ thể phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết, chứng minh, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, liệt kê… với kiến thức học kết hợp với sách báo, tài liệu có liên quan nhằm phân tích điều kiện cụ thể, sâu nghiên cứu trình hình thành thực tiễn hoạt động chế Một là, phương pháp phân tích luật viết dùng để tìm hiểu qui định của Cơ chế giải tranh chấp WTO GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO Hai là, phương pháp chứng minh, so sánh, đối chiếu vận dụng Hiệp định liên quan vấn đề giải tranh chấp đồng thời kế thừa phương pháp nghiên cứu vật biện chứng Ba là, phương pháp tổng hợp, thống kê sử dụng trang web để tìm kiếm tài liệu đồng thời vận dụng tài liệu nhà luật học, báo ý kiến chủ quan người viết.Qua rút hạn chế cần hoàn thiện để chế hoạt động cho có hiệu nhất, đồng thời rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Do kiến thức lĩnh vực quốc tế hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn Cơ cấu đề tài Đề tài chia làm ba chương cụ thể phần nội dung sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Mặc dù người thực đề tài có nhiều cố gắng việc tìm nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tiễn đề tài thuộc lĩnh vực Quốc tế, song kiến thức hạn chế nên gặp nhiều khó khăn, sai sót Xin ghi nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn Thầy – Thạch Hn - tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Sự đời WTO 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO: Thương mại quốc tế có lịch sử lâu đời Từ thời trung cổ có hoạt động giao lưu bn bán quốc gia phạm vi khu vực Đông Tây Sự đời phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến bùng nổ thương mại quốc tế, gắn liền với chủ nghĩa thực dân cũ cướp bóc nơ dịch thuộc địa Trong suốt kỷ 16, 17 18, lý thuyết trọng thương có vai trị thống trị việc giải thích thương mại quốc tế Thế kỷ 19 với đời lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, lý thuyết lợi so sánh D Ricardo, thương mại giới dẫn dắt theo chiều hướng khác: chuyên môn hóa trao đổi, điều mang lại lợi ích cho quốc gia tham gia thương mại quốc tế cho kinh tế giới1 Hệ thống thương mại đa phương thiết lập với việc ký kết Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại vào năm 1947 (GATT 1947) Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (General agreements on Tariff & Trade) Tổ chức tiền thân Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Sau chiến tranh Thế giới thứ 2, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại, 50 nước giới nỗ lực kiến tạo tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời với đời định chế tài quốc tế lớn Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gắn bó chặt chẽ với định chế Ban đầu, nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập "Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm" với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế Dự thảo Hiến chương thành lập ITO điều chỉnh quy tắc thương mại giới mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế dịch vụ Ngay trước kết thúc thảo luận vào năm 1946, hai mươi ba số 50 nước tham dự tiến hành đàm phán để giảm thực ràng buộc thuế quan Cuộc chiến giới thứ hai vừa kết thúc nước mong muốn thúc đẩy PGS.TS.Nguyễn Như Bình – Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [Cập nhật web thongtinphapluatdansu.wordpress 20/2/2011] GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO tiến trình tự hóa thương mại, đồng thời bắt tay vào việc loại bỏ nhiều biện pháp bảo hộ áp dụng từ đầu năm 1930 Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại giới cuối thông qua Hội nghị Liên hợp quốc thương mại việc làm tổ chức La Havana năm 1948, song lại khơng nghị viện số nước phê chuẩn, đặc biệt Hạ viện Hoa Kỳ phản đối mạnh mẽ nhất, bất chấp nỗ lực đấu tranh thành lập ITO quyền nước Năm 1950, phủ Hoa kỳ tuyên bố Hạ viện nước định không phê chuẩn Hiến chương La Havana, điều đồng nghĩa với việc ITO trở thành thực Tuy nhiên kết đàm phán đem lại thành cơng định; có 45.000 nhượng thuế quan, ảnh hưởng đến khối lượng thương mại trị giá 10 tỉ đô la Mỹ tức gần 1/5 tổng thương mại giới Hai mươi ba nước trí chấp nhận ủng hộ số quy định hiến chương ITO Các quy định thực nhanh chóng cách tạm thời để bảo vệ thành cam kết thuế quan đàm phán Kết hợp qui định thương mại cam kết thuế quan biết đến tên gọi Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948 Các nước tham gia trở thành thành viên sáng lập GATT (với tên gọi thức “các bên ký kết”) Mặc dù GATT mang tính tạm thời cơng cụ mang tính đa biên điều tiết thương mại giới kể từ năm 1948 WTO thành lập vào năm 1995 suốt thời gian gần 1/2 kỷ, phần lớn văn pháp lý GATT văn quy định từ năm 1948 Có thêm số văn đưa vào dạng hiệp định "đa biên"2 nỗ lực cắt giảm quan tiếp tục Tất bước tiến lớn thương mại quốc tế diễn thông qua đàm phán thương mại đa biên biết đến tên "vòng đàm phán thương mại" Bảng 1: Các vòng đàm phán GATT3 Năm Địa điểm Chủ đề đàm phán Số nước 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 1960 - 1961 Geneva (vòng Dillon) Thuế quan 26 Thuật ngữ đa biên sử dụng nhằm phân biệt với “đa phương” lĩnh vực quan hệ quốc tế khác, theo đó, chế an nhinh “đa phương” mang tính chất tồn khu vực Nguồn: WTO, 1995, World Trade Organization, Minich: Information and Media Relations Division [truy cập ngày 29/12/2010] GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Trong phần đây, trình bày nhân tố đặc điểm đặc trưng bên liên quan cách thức họ hành xử vụ việc  Các bên tham gia Các bên tham gia Argentina cấp độ đa phương gồm có: phía phủ, đại diện Hội đồng Giải tranh chấp đa phương (DISCO) trực thuộc Bộ Ngoại giao; phía ngành dầu, đại diện Hiệp hội ngành công nghiệp dầu ăn (viết tắt theo tiếng Tây Ban Nha CIARA) Các bên khác gồm có viên chức Bộ Kinh tế, công ty luật ủy quyền đại diện cho bên Argentina quan thành lập gồm chuyên gia kinh tế mang tên Viện Đàm phán Nông nghiệp Quốc tế (viết tắt theo tiếng Tây Ban Nha INAI) Trước tiên, giới thiệu đặc điểm tổ chức, nhiệm vụ khu vực công, sau khu vực tư nhân cuối cách thức khu vực tương tác nhằm đưa vấn đề bối cảnh khác biệt Khu vực cơng Quy trình tham vấn phủ theo đuổi vụ tranh chấp thương mại thông qua Quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU) không theo quy định Khơng có trình tự hành động cụ thể để giải khiếu nại từ phía doanh nghiệp hay hướng dẫn vấn đề quan nhà nước phải hợp tác để đệ trình vụ việc Cũng khơng có quy định thủ tục tố tụng vấn đề doanh nghiệp cần phải hướng vụ kiện đến quan nào, cần thu thập chứng gì, phủ phải giải khiếu nại theo thủ tục hành hay trường hợp phủ có đề xuất khiếu nại khu vực tư nhân hay không Trên thực tế, Bộ Ngoại giao gộp tất vụ việc lại sau đưa quốc tế Trong đưa định khởi xướng tham vấn (hoặc giải tranh chấp) ln địi hỏi định mang tính trị, trách nhiệm bên tiến trình vụ việc, cách thức phối hợp với doanh nghiệp, đảm bảo thời hạn trình theo đuổi vụ việc yêu cầu kỹ thuật Hội đồng Giải tranh chấp đa phương (DISCO) đảm nhận Kể từ thành lập năm 1999, DISCO theo dõi ba mươi chín (39) vụ tranh chấp, bao gồm tham vấn, đạt thỏa thuận hội thẩm Số lượng vụ việc tương đối nhiều so với quy mô thị phần nhỏ bé Argentina thương mại toàn cầu Trái ngược với hạn chế quy trình khiếu nại lên WTO, bước hành động doanh nghiệp đệ đơn lại nêu rõ hệ thống giải tranh chấp Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) Bước thường tham vấn thông qua Ủy ban Thương mại (thuộc Bộ Kinh tế) Nếu xung đột căng thẳng đến độ cần phải đưa Tòa án Mercosur, Bộ Kinh tế giữ vai trị vụ việc GVHD: Ths Thạch Huôn 60 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO Một điều thú vị Hiệp định Mercosur – Chilê, đơn kiện giải tranh chấp khu vực tư nhân không tính đến Tuy nhiên chuyên viên pháp lý giải tranh chấp Khối thị trường chung Nam Mỹ Mercosur Bộ Kinh tế phụ trách tranh chấp Mercosur – Chilê thực giải với khu vực tư nhân giống giải vụ việc Mercosur Ngành công nghiệp dẫn đầu Ngành công nghiệp ngành dẫn đầu Argentina Thứ nhất, doanh thu từ xuất mặt hàng chiếm tới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, nước cần ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu tốn với nước ngồi Sản xuất kinh doanh mặt hàng tạo khoảng 8,5% tổng lao động (theo Bertello 2004) Thứ hai, việc tập trung nhà máy (và lĩnh vực thượng nguồn hạ nguồn) tỉnh thành lớn tạo nên sức ảnh hưởng mạnh mẽ cho ngành công nghiệp Cuối cùng, việc có bên tham gia làm cho liên kết hành động trở lên tương đối dễ dàng Các doanh nghiệp nội địa đóng góp hầu hết sản lượng Các doanh nghiệp liên doanh dần thị phần nhà mày nước bước tăng sản lượng từ năm 1994 tăng đáng kể khả cạnh tranh ngành (Ferrugua Guerrero 2000: 122-5) Những nhà xuất chủ yếu phải kể đến Cargill Vicentin Năm 2001 Aceitera General, Deheza, Dreyfus Bunge Argentina bắt đầu cạnh tranh với Vicentin để dành vị trí thứ hai; năm cơng ty nhanh chóng tăng thị phần đến chiếm tới 70% thị trường Logic hành động tập thể chất tính hợp tác Theo nguồn tư liệu từ doanh nghiệp cho thấy: “Nhìn chung, tham khảo ý kiến bước thực với tư cách doanh nghiệp Acgentina tình xung đột quốc tế”40 Các công ty kết nối u cầu thơng qua Hiệp hội ngành cơng nghiệp dầu ăn CIARA, tổ chức đóng vai trị trung tâm môi giới, phát ngôn viên hiệp hội tạo mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với phủ CIARA thành lập năm 1980 với mục đích bảo vệ thúc đẩy ngành chế biến dầu ăn từ hạt hiệp hội bao gồm hầu hết công ty sản xuất bột protein dầu thực vật Khi đối mặt với rào cản từ thị trường nước ngồi hành động tập thể bước Tuy nhiên theo nghiên cứu sơ dự tính chi phí để khởi xướng vụ kiện liên quan đến đậu nành cao tới triệu đô la Mỹ, số công ty rút lui Một vài công ty định đầu tư vào nước bảo hộ thay khởi kiện trường hợp thuế chống bán phá giá Peru 40 Nhóm chuyên gia thành lập bao gồm chuyên gia từ Chi lê, từ Mercosur người khác với vai trò Chủ tịch từ nước thành viên GVHD: Ths Thạch Huôn 61 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO Thêm nữa, INAI, quan tư vấn kinh doanh, cung cấp trợ giúp chuyên môn Số lượng nhân viên INAI nhỏ có trình độ chun mơn cao bao gồm giám đốc, hai luật sư nhà kinh tế Ban đầu quan thành lập năm 1999 ba sàn giao dịch ngũ cốc (Rosario, Bahia, Blanca Buenos Aires) với mục đích nâng cao khả đàm phán nơng nghiệp Sau tổ chức khác tham gia CIARRA số Nhìn chung, gắn kết, “sức mạnh trị” kiến thức chun mơn ba trụ cột để doanh nghiệp dựa vào đưa quyêt định khởi xướng  Quá trình kết Ban đầu, vấn đề đưa diễn đàn khu vực Ủy ban hành ECA35 Nhân viên pháp lý Bộ Kinh tế phụ trách giải tranh chấp Khối thị trường chung Nam Mỹ Mercosur chịu trách nhiệm diễn thuyết đề trình, làm việc chặt chẽ với CIARA để thu thập số liệu luận chứng pháp lý Trong trường hợp này, chi phí thấp không cần phải thuê công ty luật nước ngồi Quy trình linh hoạt, cần xem xét vấn đề phát sinh tháng năm 1999 đến tháng năm 2000 có khuyến nghị từ nhóm chuyên gia Hơn vững luận chứng, yếu tố then chốt chiến lược giành thắng lợi Argentina đề bạt ông Sortheix – chuyên gia cao cấp phân loại thuế quan tiếng giới Mặc dù ông không lãnh đạo nhóm chuyên gia kiến thức kinh nghiệm ông khiến ông trở thành người dẫn đầu tất yếu Hệ thống giải tranh chấp khu vực thường không dư luận ý, chi phí thấp giải nhanh Trong đó, Chilê lại không điều chỉnh việc phân loại thuế Ngược lại, biện pháp tự vệ áp dụng nhằm củng cố sở pháp lý cho việc tăng cường bảo hộ nước Ban đầu người cho thực tế hệ thống giải tranh chấp Mercosur – Chilê khơng có giá trị ràng buộc Do Argentina nỗ lực đàm phán thông qua hệ thống giải tranh chấp có giá trị ràng buộc Nhưng sau Chi lê từ chối việc tuân thủ quy tắc WTO sở kinh tế trị vụ tranh chấp phán việc tuân thủ sở đặc điểm chế hoạt động giải tranh chấp Mọi người hy vọng Chilê tuân thủ ECA35 với khuyến nghị Nhóm chuyên gia CIARA tin “Chi lê có uy tín thương mại quốc tế” Trong hai họp tổ chức Bộ Ngoại giao, việc Chilê giữ thái độ cho khiến người ngạc nhiên Hy vọng vào danh tiếng tốt họ (trong Argentina có dấu ấn khơng tốt đẹp mặt này), đồn khách kiên GVHD: Ths Thạch Huôn 62 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO tự tin nhà xuất cuối chấp nhận biện pháp hạn chế Chilê họ không nghĩ đến việc đưa vấn đề bình diện đa phương Tiếp tục câu chuyện, sau Chilê từ chối thay đổi Hệ thống dải giá, doanh nghiệp gửi thư hối thúc phủ Argentina tìm kiếm giải pháp song phương Mặc dù CIARA gửi thư thức tới Bộ Ngoại giao có biến động hai thị trường nhập Thứ quan trọng Ấn Độ - thị trường nhập quan trọng Argentina, nâng thuế nhập lên gần gấp đôi mặt hàng dầu đậu nành hạt hướng dương Điều đe dọa kim ngạch xuất sang Ấn Độ thị trường chiếm 20% tổng xuất Thứ hai, Trung Quốc (nhà nhập đứng thứ ba Argentina) nỗ lực thiết lập rào cản phi thương mại mà thực chất nhằm đóng cửa thị trường Đề nghị Chủ tịch Hiệp hội CIARA gửi đến Bộ trưởng Bộ Ngoại giao yêu cầu “một khiếu nại nhanh chóng liệt với cơng cụ song phương cần thiết nhằm trung lập ảnh hưởng bất lợi động thái trên” Trong đó, phủ Argentina lại đặt mối ưu tiên khác lộ trình với Chilê: Argentina đợi Thượng viện Chi lê thông qua Hiệp định mỏ song phương Hiệp định có ý nghĩa kinh tế chiến lược Argentina hy vọng tạo mức đầu tư khoảng 10 tỷ đô la Mỹ với quốc gia thuộc khối Nam Mỹ nâng gấp đôi tổng sản lượng xuất mỏ hai nước Hiệp hội CIARA lo ngại lợi ích khai mỏ khiến vụ việc bị chìm phải tăng cường sức ép tới phủ để đưa vụ việc lên WTO CIARA nỗ lực ngoại giao với việc yêu cầu họp với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chilê Nhưng phải đến tận năm tuần sau Hiệp định khai mỏ ký kết vào ngày 29 tháng năm 2000 phủ Argentina bắt đầu hành động vào mồng tháng 10 phủ gửi yêu cầu tham vấn với Chi lê WTO Vào tháng 01 năm 2001, Argentina thức u cầu thành lập Nhóm chun gia Quyết định đưa tranh chấp lên WTO nhận ủng hộ mặt trị Có hai thời khắc mà động lực trị có vai trị định Thứ yêu cầu thành lập Nhóm chuyên gia; thứ hai trình hội thẩm số bên muốn kết thúc vụ việc theo hướng đưa giải pháp thỏa thuận hợp lý Sau giải thích chi tiết mặt kỹ thuật, quan chức định theo đuổi tiếp vụ kiện41 DISCO chịu trách nhiệm nghiên cữu kỹ lưỡng vụ việc sơ thảo luận chứng pháp lý kinh tế Khối lượng công việc nhiều tất bên liên quan chủ yếu bốn nhân viên thức DISCO hai nhân viên bán thời gian Các chuyên gia CIARA INAI cộng tác dịch trình soạn sơ 41 Theo viên chức nhà nước tham gia vụ việc, khối lượng công việc khổng lồ Bộ Ngoại giao khơng hỗ trợ cho họ Giải pháp cho tranh chấp nằm quyền hạn người định việc hỗ trợ Bộ mưc lương thấp nhiều so với thị trường GVHD: Ths Thạch Huôn 63 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO thảo chuyên gia DISCO phải làm tới 13 tiếng ngày để tiến trình cơng việc hạn Thêm vào đó, viên chức Ban Thư ký Nông nghiệp yêu cầu tham gia số họp ơng có kinh nghiệm làm việc với Chilê Việc làm coi cần thiết giai đoạn đầu tranh chấp khả đạt giải pháp thỏa thuận có lợi cho đôi bên cao Trong suốt vụ việc, DISCO khu vực tư nhân hợp tác chặt chẽ mang tính xây dựng cao CIARA chi trả chi phí thực chi phí thuê hãng luật Vai trò hãng luật cung cấp phác thảo ban đầu yêu cầu tham gia vài tham vấn không hiệu mong muốn Cả bên thuộc phủ doanh nghiệp thấy hãng luật đóng góp nhiều họ tham gia vào soạn thảo tất đệ trình khơng sơ thảo Trong giai đoạn đầu, số luận chứng đưa trực tiếp liên quan đến thông tin sẵn có nhóm chuyên gia nước đảm nhận cơng việc Chỉ khoảng 10% ý kiến ban đầu chuyên gia sử dụng vào thảo cuối trở thành hướng dẫn chung Khi tiếp tục công việc, thấy rõ ràng hãng luật lựa chọn khơng có nhiều chun mơn lĩnh vực nông nghiệp Theo hạn chế ngân sách rào cản việc lựa chọn hãng luật Một viên chức nhấn mạnh rằng, làm việc với công ty luật phải ghi nhớ lợi ích họ khơng trùng khớp với phủ Mục đích họ kết phủ phải cân nhắc tới lợi ích sâu xa khác Khi phủ đưa vụ việc WTO, phủ cân nhắc vấn đề ảnh hưởng Hiệp định nông nghiệp AA hay tới quan hệ thương mại chung nào42 Chi phí cho cơng ty luật lên tới khoảng 200.000 la Mỹ số chủ yếu liên quan đến khiếu nại Hiệp định nông nghiệp (AA) CIARA cung cấp thông tin liệu ngành dầu ăn INAI chịu trách nhiệm xây dựng luận chứng Cụ thể, INAI thực phân tích ý nghĩa kinh tế hệ thống PBS rà soát luận chứng pháp lý vụ việc đặc biệt điều 4.2 Hiệp định Nơng nghiệp Đóng góp khu vực tư nhân – doanh nghiệp  tuyệt vời mặt nhân lực nguồn thơng tin Dường khơng thể có thứ hai trừ trường hợp khác mà tơi nghĩ đến Đó ngành khác Argentina với lợi ích tồn cầu với kỹ để tuân theo tạo điều kiện mặt hậu cần cung cấp sở liệu Một ngành khác nhắc đến lĩnh đầu ngành, nhá sản xuất ống liền mạch Khi hãng luật điều chỉnh lại 42 Theo cách này, nước phát triển Braxin Venezuela học tập tiến hành khởi kiện lĩnh vực đầu tầu Braxin kiện Canada nhằm bảo vệ cho Embraer, hãng sản xuất phi loại nhỏ hàng đầu giới, gần Mỹ EU với mặt hàng đường, gia cầm Trường hợp Venezuela tiêu chuẩn môi trường với Mỹ nhằm bảo vệ PSDVSA, chiếm tới 80% tổng lượng xuất nước GVHD: Ths Thạch Huôn 64 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO thảo, chuyên viên DISCO, đại diện CIARA INAI tiến hành họp Đôi họp có tham gia bên khác (chẳng hạn Ban Thư Ký nông nghiệp hay đại diện từ tập đoàn lớn Molinos Nidera) Tại WTO phiên hội thẩm tổ chức ngôn ngữ nào; sau số thuyết trình tiếng Tây Ban Nha khiến thành viên Nhóm chuyên gia ngán ngẩm gà gật, định chuyển sang sử dụng tiếng Anh Và trường hợp này, thành viên vấn cho hay, thực mệt mỏi thời gian cho việc đợi biên dịch phiên điều trần Thông thường khoảng 10 ngày để dịch tài liệu, thành viên Nhóm chun gia khơng có thời gian đọc chúng Đây bất lợi bị đơn phải đệ trình tài liệu tiếng Anh “Các thành viên Nhóm chuyên gia biết lập luận họ dựa vào đâu sở lập luận chúng tôi, bất lợi lớn” Phái đồn Argentina khơng có luật sư nước bên thời gian phiên điều trần diễn Đến phiên điều trần thứ hai, phái đồn bắt đầu nhận thấy họ có lợi vụ kiện hầu hết thắc mắc hướng đến Chilê câu hỏi thể mối quan tâm Nhóm chuyên gia có xu hướng nghiêng quyền lợi Argentina Khơng khí chung hối thúc phản bác lập luận Chilê Tuy nhiên vấn đề đưa lên vụ tranh chấp mang tính chun mơn Các tính tốn trị thể khía cạnh Đầu tiên, doanh nghiệp phải đối mặt với ưu tiên ngoại giao tham gia khởi kiện Ngoài ra, doanh nghiệp lo ngại Tổng thống rút đơn kiện Chilê loại bỏ hạn chế kiểm dịch mặt hàng thịt bò Để tránh việc này, Sàn giao dịch ngũ cốc CIARA thức gửi thư lên Tổng thống đề nghị hậu thuẫn cho chuyên gia nhấn mạnh phủ từ bỏ vụ kiện gây thiệt hại nghiêm trọng đến triển vọng thương mại Các doanh nghiệp lập luận định WTO tạo thuận lợi cho giải vụ việc tương tự với khối EU Khối quốc gia Nam Mỹ Kết thực tế có nhiều hội thắng kiện vượt qua toan tính trị Cuộc chiến sân nhà tái diễn WTO Việc thông qua khuyến nghị Nhóm chuyên gia (và báo cáo Cơ quan Phúc thẩm) không đồng nghĩa với việc vụ kiện chấm dứt Cho đến nay, Chilê không tuân thủ trì hệ thống dải giá PBS Trong trường hợp này, bên tham gia trí với quan điểm thiếu sót lớn WTO phụ thuộc vào trả đũa đơn phương Trong số ý kiến đề xuất tới giải pháp thay bồi thường tài chính, số khác đền bù thương mại Tuy nhiên, số quan chức có tầm ảnh hưởng nhấn mạnh quan điểm cần kiên GVHD: Ths Thạch Huôn 65 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO định với mục tiêu ban đầu việc đánh giá kết tổng thể Khi vụ việc bắt đầu, dầu ăn chịu mức thuế 70% Kể từ sau tranh chấp, mức thuế tối đa 31.5% với đảm bảo từ hai phía: nguyên tắc WTO hai pháp luật quốc gia Ngoài ra, dầu thực vật loại khỏi Hệ thống dải giá có giải thích chế giá tối thiểu thuế biến thiên hoạt động với giá trị trước Quả thật, Argentina, lợi ích thấy rõ từ vụ kiện lên WTO giới hạn trần mức thuế quan Chilê.43 Đồng thời có lợi ích vơ hình danh tiếng Argentina Về mặt này, có lẽ mát lớn Chilê khía cạnh vơ hình: uy tín nước mặt tn thủ quy định quốc tế Cơ chế giải tranh chấp WTO đóng vai trị kính lúp tiếng tăm quốc gia  Thách thức q trình khởi kiện Những thách thức phủ gấp đơi: vừa phải đưa vụ việc lên WTO với kết thắng lợi bối cảnh hạn chế tài nhân lực, đồng thời phải tránh việc móc nối vấn đề gây ảnh hưởng xấu quan hệ đối tác chiến lược khu vực Các doanh nghiệp cần phải liên kết trì hành động tập thể; gây quỹ trang trải chi phí liên quan đến vụ kiện chịu thiệt hại kinh tế thời gian tranh tụng kéo dài Cả phủ doanh nghiệp phải chấp nhận hợp tác để đạt thành công Chiến lược phủ lập xung đột với vấn đề song phương khác cố gắng kiểm sốt vấn đề thời gian Vấn đề tách biệt kết nối xảy hai lần Lần đầu vào thời điểm ký kết hiệp định khai mỏ vào năm 2000 lần thứ hai năm 2003 với vấn đề áp đặt biện pháp hạn chế kiểm dịch lên sản phẩm thịt bị Argentina Hơn nữa, nhờ vào cơng ty luật nước đội ngũ chuyên gia CIARA INAI với chuyên môn thấp hơn, Hội đồng Giải tranh chấp đa phương (DISCO) vượt qua khó khăn nguồn lực tài kỹ thuật Các nhân viên Hội đồng nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ hạn giao theo thời hạn Cơ chế giải tranh chấp WTO mặc cảm đến từ nước phát triển khơng muốn nói tiêu cực hoài nghi khả năng: “khi hỏi, công đồng quốc tế nghi ngờ lực tự bảo vệ giải vụ việc với cương vị nguyên đơn”.44 Chi phí tố tụng hành động tập thể thường hai rào cản lớn doanh nghiệp Thực tế số cơng ty ngành dầu ăn chấp nhận chiến lược tố tụng để theo đuổi chi phí giao dịch tương đối thấp Rõ ràng việc ngành tham gia 43 Hậu quả, thời gian ngắn sau q trình bắt đầu, Chi lê thơng báo Hệ thống dải giá PBS không làm cho thuế quan cao mức ràng buộc 31,5% 44 Nguồn http://trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-vu-viec/giai-quyet-tranh-chap-giua-cac-nuoc-dang-phat-trienachentina-va-he-thong-dai [truy cập ngày 17/3/2011] GVHD: Ths Thạch Huôn 66 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO sân chơi toàn cầu động lực quan trọng đẩy nhanh tiến độ so với ngành nội địa khác Tại thời điểm đó, doanh nghiệp phải lặn lội qua kênh khơng thức khơng có quy định hay chế điều chỉnh việc khởi kiện chế giải tranh chấp Điều dẫn đến hai nguy lúc: mặt cho phép phủ tự hủy khiếu nại thương mại, mặt khác gây tranh cãi nội quan phủ cản trở khả hợp tác hiệu Cuối cùng, kéo dài trình giải tranh chấp WTO phương hại đến thị phần Argentina Chilê: “Khi mà khơng có mặt thị trường khoảng hai năm, để giành lại vị trí ban đầu điều vơ khó khăn.” Đối mặt với khả không bồi thường mức thiệt hại lên tới 50 triệu đô la Mỹ, phủ doanh nghiệp cân nhắc vấn đề trả đũa với sản phẩm Chilê Nhưng việc trả đũa giải pháp hồn tồn khơng thỏa đáng Từ góc độ doanh nghiệp, biện pháp trả đũa khơng bù đắp khoản lỗ, cịn phía phủ, phá hủy hồn tồn quan hệ hợp tác với Chilê 3.2 Những vấn đề tồn số hướng cải cách chế Mặc dù có tiến đáng kể, trình hoạt động thực tiễn chế giải tranh chấp WTO bộc lộ yếu điểm chưa khắc phục hoàn toàn Hiện nay, việc cải cách chế giải tranh chấp chủ đề thảo luận đàm phán sơi WTO Trước hết, có nhiều quan điểm cho chế giải tranh chấp WTO thiếu minh bạch Cho đến nay, tất thảo luận phiên làm việc Nhóm chuyên gia quan phúc thẩm khơng cơng khai Trong đó, nhiều định Cơ quan giải tranh chấp có tác động trực tiếp tới nhiều lĩnh vực kinh tế nước tác động trực tiếp đến lợi ích người dân Do đó, người dân phải quyền theo dõi tiến trình giải tranh chấp, lắng nghe lập luận bên tiếp cận với báo cáo Nhóm chuyên gia Cơ quan phúc thẩm Cần phải công khai trình giải tranh chấp WTO, cách làm số quan xét xử quốc tế khác Toà án quốc tế La Hay, hay Toà án quốc tế luật biển Mặt khác, nguyên tắc bỏ phiếu “đồng thuận phủ quyết”(negative consensus) bộc lộ nhược điểm Nếu nguyên tắc đảm bảo cho định quan giải tranh chấp dễ dàng thơng qua (vì để bác bỏ, cần có đồng thuận tất thành viên), điều có nghĩa Nhóm chuyên gia Cơ quan phúc thẩm thực tế trao quyền lực lớn: kết luận khuyến nghị họ gần bị bác bỏ Một nguy lạm quyền xảy DSB mà phần lớn nằm khâu thông qua báo cáo WTO phải bổ GVHD: Ths Thạch Huôn 67 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO sung thêm điều kiện cho nguyên tắc “đồng thuận phủ ” Nếu chế sửa đổi, khắc phục hạn chế mối lo quốc gia thành viên việc lạm quyền chế giải tranh chấp xoá bỏ phần Hơn nữa, xu hướng ngày dễ nhận thấy báo cáo Nhóm chuyên gia Cơ quan phúc thẩm, quan dẫn chiếu ngày nhiều tới kết luận vụ việc trước, điều khoản hiệp định WTO Như biết, nguồn chủ yếu Luật quốc tế Điều ước quốc tế, cịn án lệ có giá trị bên vụ tranh chấp thân vụ việc có liên quan, chúng coi nguồn bổ trợ Thực tiễn cho thấy điều ngược lại hướng phát triển đáng ngại: Nhóm chuyên gia Cơ quan phúc thẩm (với số lượng chưa tới 10 người) dần trở thành “những người làm luật lệ WTO”, trách nhiệm vốn thuộc Nước thành viên WTO Cần hạn chế việc nhóm chuyên gia Cơ quan phúc thẩm giải tranh chấp thường dẫn chiếu tới kết luận vụ việc trước, điều khoản hiệp định WTO Để đảm bảo tính cơng minh chun nghiệp quan giải tranh chấp nên tách chức xét xử khỏi chức điều hành WTO Vì nay, Cơ quan giải tranh chấp Đại hội đồng thực tế quan, với thành phần, nhóm họp với chức khác Như vậy, thực tế, Đại hội đồng “vừa người đá bóng, vừa người thổi còi” Cơ chế đảm bảo thực thi định Cơ quan giải tranh chấp có nhiều điểm bất cập Như trình bày, biện pháp nước bị đánh giá trái với luật lệ WTO, nước phải chấm dứt biện pháp thời hạn hợp lý, không, hai phương án áp dụng: nước thua kiện phải tiến hành đàm phán việc bù đắp thiệt hại cho nước thắng kiện nước thắng kiện có quyền áp dụng biện pháp trả đũa Các biện pháp trả đũa biện pháp tối ưu, chúng làm cho thương mại bị hạn chế hơn, đó, mục tiêu việc giải tranh chấp ngăn cản biện pháp phi pháp gây cản trở cho thương mại quốc tế Vấn đề là, WTO lại không đưa tiêu chí dẫn rõ ràng cách thức xác định mức độ bù đắp Chẳng hạn thời điểm bắt đầu tính thiệt hại nào? Nếu phải bắt đầu tính thiệt hại từ biện pháp bị kiện áp dụng, phải giải thích việc nước thua kiện bồi thường cho thiệt hại gây nước chấm dứt biện pháp sai trái Sự thiếu rõ ràng nguyên nhân khiến cho thương lượng mức độ đền bù thường không đến kết quả, dẫn tới biện pháp trả đũa Như vậy, giải pháp phải GVHD: Ths Thạch Huôn 68 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO ưu tiên áp dụng thoả thuận bù đắp thiệt hại tính từ thời điểm bên bị khiếu kiện áp dụng biện pháp trái với quy định WTO: nước thua kiện bù đắp tài cam kết nới lỏng thương mại số lĩnh vực kinh tế khác 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối với quốc gia tồn giới hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu Quá trình tạo thuận lợi cho nước, kể nước phát triển mở rộng thị trường có thêm vốn công nghệ, tập hợp lực lượng để bảo vệ lợi ích Việt Nam gia nhập WTO định phù hợp với xu chung thời đại Cũng thành viên gia nhập WTO, Việt Nam có nhiều hội gặp nhiều thách thức Một thách thức mà Việt Nam phải đối mặt vụ kiện WTO Không phải vấn đề đưa lên Cơ quan giải tranh chấp WTO việc dễ dàng thực Việc thời gian, tốn doanh nghiệp quốc gia lớn áp dụng Cùng với ảnh hưởng trị, đặc biệt áp dụng giải tranh chấp với đối tác thân thiết Tuy nhiên, kinh nghiệm Argentina cho thấy WTO góp phần hạn chế tượng phân biệt thương mại, WTO kính lúp theo sát sách thương mại nước thành viên Để hạn chế vụ kiện phải giải nào? Từ thực tiễn việc giải tranh chấp WTO rút số kinh nghiệm sau: 3.3.1 Đối với Chinh phủ quan quản lý Nhà nước: Là thành viên WTO Việt Nam phải sâu, tìm hiểu luật lệ WTO để hiểu vận dụng luật lệ WTO Bên cạnh nhà nước phải điều chỉnh sách, pháp luật kinh tế thương mại cho phù hợp với quy định WTO Điều trước hết tránh cho Việt Nam khỏi bị kiện vi phạm, đồng thời có thuận lợi định giảm chi phí WTO trợ giúp mặt pháp lý Cần phối hợp chặt chẽ quan có thẩm quyền, doanh nghiệp hướng dẫn hành động cho Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời nhà nước cần tuyên truyền ý thức pháp luật thương mại quốc tế cho hiệp hội doanh nghiệp người dân Hình thành trung tâm chuyên trách địa phương để cung cấp thông tin xử lý vấn đề nhanh chóng, đồng thời thành lập Hội đồng giải tranh chấp đa phương trực thuộc Bộ ngoại giao, hình thưc hoạt động giống Argentina Về vấn đề xây dựng chế nội địa, việc thiếu chế rõ ràng sẵn có để giải tranh chấp bất lợi cho tất bên Trong khu vực tư nhân có nguy bị lờ hủy khiếu nại, quan chức không chắn lực định họ Đối với nước phát triển Việt Nam chi phí nguồn lực chuyên môn vấn đề lớn Một giải pháp khả thi không GVHD: Ths Thạch Huôn 69 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO tốn tái phân bố viên chức nhà nước để xây dựng nhóm chuyên gia đa ngành ổn định giải tranh chấp thương mại Theo cách này, kinh nghiệm nghiên cứu quan chuyên trách đảm nhận, việc th hãng luật bên ngồi có ý nghĩa bổ sung phục vụ thu thập liệu cần Về chiến lược đàm phán, việc phủ tách bạch tạm thời vấn đề thực thời điểm quan trọng để trách sức ép chồng chéo nước vấn đề liên quan trong quan hệ song phương Về phương diện này, vấn đề đặt phải tính toán trước tổn thất lớn nhỏ mà ngành tham gia phải chịu Từ thực tế thấy nhiều nước bị kiện WTO thiếu hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế quy định WTO Để hạn chế đối phó với trường hợp cần phải đào tạo đội ngũ chuyên gia tư vấn luật có lực tiến hành nghiên cứu thực hoạt động tư vấn bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam 3.3.2 Đối với Hiệp hội Doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhân vật trung tâm kinh tế thị trường chuyển đổi chế kế hoạch hóa tập trung sang, lại nhân vật trung tâm mở cửa hội nhập Khi Việt Nam trở thành thành viên 150 WTO, có nghĩa doanh nghiệp bước vào thị trường mang tính cạnh tranh ác liệt Do tránh khỏi vụ tranh chấp hay kiện tụng, doanh nghiệp cần tập trung vấn đề chủ yếu sau đây: Từ thực tiễn cho thấy đóng vai trị vụ tranh chấp hiệp hội doanh nghiệp Vì vậy, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nên liên hệ chặt chẽ thường xuyên với quan chức năng, phối hợp hành động với Chính phủ có liên kết hiệp hội doanh nghiệp với Chính liên kết tạo sức mạnh tổng hợp việc ứng phó với thay đổi thị trường giới, đặc biệt việc giải tranh chấp thương mại Về mặt tham gia doanh nghiệp, nhân tố then chốt ý thức trách nhiệm chung với khu vực nhà nước để có kết thành cơng Nếu khơng có thơng tin thực tế, liệu thống kê hợp tác tài từ phía doanh nghiệp xây dựng cho vụ kiện Về mặt xây dựng lực, vụ việc học chung cho tất bên tham gia Trong doanh nghiệp đánh giá xác chi phí lợi ích cho vụ kiện xảy sau này, bảo mật thông tin từ quan chức thiết lập khuyến khích áp dụng khiếu nại sản phẩm khác Trong trường hợp bị kiện WTO phối hợp giải tranh chấp lợi ích chung, chia sẻ chi phí tài lớn vụ kiện kéo GVHD: Ths Thạch Huôn 70 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO dài Bên cạnh doanh nghiệp phải có hiểu biết định mặt kinh tế pháp lý thị trường để đề chiến lược cụ thể, phát huy mạnh hạn chế tranh chấp khơng đáng có Doanh nghiệp phải khơng ngừng tích cực tham gia vào hiệp hội học hỏi doanh nghiệp nước phát triển để có kinh nghiệm quý báu 3.3.3 Đối với sinh viên nay: Có thể khẳng định Sinh viên Việt Nam đánh giá thơng minh, cần cù Tuy nhiên chưa đủ người sinh viên có đẳng cấp quốc tế Sinh viên thời kì khơng nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt nâng cao kiến thức thương mại Quốc tế phải nâng cao khả nhận thức xã hội khả thích ứng trước biến đổi liên tục từ phía mơi trường bên ngồi, biết dám chấp nhận đổi mới, rủi ro, chấp nhận cạnh tranh xem hội để thể lực thân Tuy nhiên quan điểm thích “im lặng”, liệu với tư tưởng kinh tế nước nhà có chuyển biến mạnh mẽ hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Do sinh viên trẻ - tầng lớp trí thức cần phải mạnh dạn thay đổi suy nghĩ bước đường phù hợp với nhu cầu động mà xã hội đặt GVHD: Ths Thạch Huôn 71 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO KẾT LUẬN Vậy 16 năm trôi qua kể từ Tổ chức Thương mại giới WTO đời, khoảng thời gian mà Tổ chức thể vai trị, chức việc điều chỉnh hệ thống thương mại tồn cầu, nói thành công Với phạm vi điều chỉnh rộng khắp, từ thương mại hàng hóa, dịch vụ đến nơng nghiệp, WTO sân chơi bình đẳng cho tất nước thành viên Một nhân tố góp phần quan trọng dẫn đến thành cơng Cơ chế giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp WTO thực công cụ hữu hiệu giúp WTO điều chỉnh quan hệ thương mại, điều hòa lợi ích kinh tế thơng qua việc giải tốt tranh chấp thương mại phát sinh nước thành viên Nhìn chung, chế giải tranh chấp WTO phát huy vai trị mình, tạo niềm tin cho quốc gia thành viên Điều thể thơng qua thực tiễn giải thành công hàng trăm vụ tranh chấp WTO từ thành lập đến Số lượng vụ tranh chấp tăng lên ngày nhiều, có nghĩa thành viên dần đặt niềm tin vào Cơ chế gải tranh chấp mang lại lợi ích đáng cho họ Đặc biệt, nước phát triển thành viên chiếm đa số WTO ngày chủ động trình giải tranh chấp Nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” giúp cho tất vụ tranh chấp giải nhanh chóng khơng bị sức ép từ nước lớn nguyên tắc tương lai tiếp tục phát huy ưu điểm Tuy vậy, trình vận hành chế bắt đầu bộc lộ số hạn chế cần khắc phục Các thảo luận tiếp tục xung quanh vấn đề cải cách Cơ chế giải tranh chấp WTO Rất nhiều kiến nghị đưa theo hướng tăng cường tính minh bạch, tính cơng bằng, hiệu lực việc thực thi khuyến nghị phán biện pháp trả đũa cho phép Đặc biệt, đa phần nước thành viên WTO nước phát triển, cần nghiên cứu để nước hưởng ưu đãi thực nhằm giúp họ hoà nhập dần vào Cơ chế giải tranh chấp WTO Điều đặt cho WTO vấn đề cải cách mang tính chiến lược để WTO thực sân chơi công bằng, lành mạnh tất thành viên GVHD: Ths Thạch Huôn 72 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Phụ lục - Quy tắc thủ tục giải tranh chấp DSU Bộ ngoại giao, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Bộ thương mại - Vụ sách thương mại đa biên, Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê, 2000 Luật Thương mại Quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 2001 Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế, Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), NXB Lao động, Hà Nội 2005 Bộ Ngoại giao-Học viện Ngoại giao, Giáo trình quan hệ kinh tế Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Doanh Nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO, NXB Đồng Nai 2006 Việt Nam với WTO, NXB Tư Pháp, Hà Nội 2007 10 MUTRAP II “ Dự án hỗ trợ thương mại đa biên”- vị trí, vai trị chế hoạt động tổ chức thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động, Hà Nội 2007 11 Giáo trình tổ chức Thương mại Thế giới (WTO – OMC) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 12 Bùi Anh Thủy, “Các vụ kiện chống bán phá giá Cơ chế giải tranh chấp cua WTO”, Nhà nước pháp luật – số năm 2007 13 Lý Vân Anh – Nguyễn Thị Hồng Liên, “Thương mại ngoại lệ an ninh WTO”, Nghiên cứu Quốc tế - số 74 năm 2008 14 Phan Thảo Nguyên, “Giải tranh chấp quan hệ kinh tế quốc tế trình phát triển hệ thống giải tranh chấp GATT/WTO”, Nhà nước pháp luật, số (2002) 15 Trịnh Hải Yến, “Nhìn lại việc sử dụng Cơ chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới nước phát triển”, Nghiên cứu Quốc tế - số 71 năm 2007 B Tài liệu tham khảo tiếng Anh Valentina Delich, “Developping countries and the WTO Dispute Settlement system”, the World Trade Organization (USITC: 2004) WTO Dispute Settlement System and Implementation of Decisions: a Developping Country Perspective, Manchester University, 2001 GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO C Các trang web tham khảo Webside Bộ ngoại giao http://www.mofa.gov.vn Webside phòng thương mại cộng nghiệp Việt Nam http://www.wtocenter.vn http://trungtamwto.vn http://chongbanphagia.vn Website Cục quản lý cạnh tranh http://www.qlct.gov.vn Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế Quốc tế http://www.nciec.gov.vn Webside tổ chức thương mại giới http://www.wto.org Các website khác http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.hocvienngoaigiao.org.vn http://vi.wikipedia.org GVHD: Ths Thạch Huôn SVTH: Hồ Giúp Đở ... Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO chế giải tranh chấp để bảo đảm có giải pháp tích cực vụ tranh chấp Một giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận phù hợp với... nói, Cơ chế giải tranh chấp coi thành tựu lớn WTO GVHD: Ths Thạch Huôn 17 SVTH: Hồ Giúp Đở Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề pháp lý Cơ chế giải tranh chấp WTO CHƯƠNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP... Chương 2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 18 2.1 Cơ chế giải tranh chấp GATT 1947: 18 2.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO: 21 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh Cơ chế giải tranh chấp:

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan