1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

92 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 656,25 KB

Nội dung

KHOA LUẬT BỘ MÔN KINH DOANH VÀ THƢƠNG MẠI  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007 – 2011 Đề tài: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Thạch Huôn Phạm Ngọc Thiên Hƣơng MSSV: 5075269 Lớp: Luật Thƣơng Mại K33 Cần Thơ, 4/2011 LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Thạch Hn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Diệp Ngọc Dũng – cố vấn học tập ln quan tâm, động viên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập trường thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ năm qua truyền đạt kiến thức q báu để tơi bước vào đời cách tự tin, để làm việc phấn đấu tốt sau Xin cảm ơn tập thể lớp Luật Thương Mại K33 tất bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối cho gởi lời cảm ơn đến ba mẹ người nuôi dạy lớn khôn, cho nhiều nghị lực, giúp tơi vượt qua khó khăn để có thành ngày hôm Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Cần Thơ, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Ngọc Thiên Hương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO 1.2 Mục tiêu hoạt động WTO 1.3 Chức WTO 1.4 Cơ cấu tổ chức WTO 1.5 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp để giải theo WTO 13 1.5.1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp .13 1.5.2.Các để giải tranh chấp theo WTO 14 Chương2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 17 2.1 Cơ quan giải tranh chấp WTO 17 2.1.1 Cơ quan giải tranh chấp(DSB) 17 2.1.2 Cơ quan trực thuộc DSB 20 2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp WTO 23 2.2.1 Nguyên tắc bình đẳng nước thành viên 23 2.2.2 Nguyên tắc bí mật 24 2.2.3 Nguyên tắc“đồng thuận phủ quyết‖ 24 2.2.4 Nguyên tắc đối xử ưu đãi với nước thành viên phát triển phát triển 24 2.3.Quy trình thủ tục giải tranh chấp WTO 25 2.3.1 Giai đoạn tham vấn 25 2.3.2 Giai đoạn hội thẩm 27 2.3.2.1 Thủ tục làm việc Ban hội thẩm 28 2.3.2.2 Giai đoạn xét xử Ban hội thẩm 29 2.3.3 Giai đoạn kháng cáo phúc thẩm 32 2.3.4 Giai đoạn thi hành phán 34 2.4.Thủ tục trọng tài 38 2.4.1 Thủ tục trọng tài quy định Điều 22 DSU 38 2.4.2 Thủ tục trọng tài quy định Điều 25 DSU 39 2.5 Các quy định đặc biệt thủ tục giải tranh chấp áp dụng cho nƣớc phát triển phát triển 39 2.5.1 Đối với nước phát triển .39 2.5.2 Đối với nước phát triển 41 Chương3: THỰC TIỂN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 43 3.1 Một số ví dụ vụ việc thực tế đƣợc giải theo chế tranh chấp WTO 43 3.1.1 Số liệu thống kê từ năm 1995 đến 2010 43 3.1.2 Một số ví dụ cụ thể 45 3.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm chế giải tranh chấp WTO 54 3.2.1 Ưu điểm 54 3.2.2 Nhược điểm 55 3.3 Hƣớng hoàn thiện 56 KẾT LUẬN .62 Cơ chế giải tranh chấp WTO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển lớn mạnh Tổ chức Thương mại giới WTO, nước giới thực hiên trình hội nhập kinh tế, mở cửa kinh tế với bên giới, để nhằm tăng cường phát triển kinh tế nước Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế kéo theo thách thức lớn nhiều góc độ khác gia tăng rủi ro kinh tế,(tài tiền tệ khu vực, sụt giảm thương mại toàn cầu), gây nên nhiều mâu thuẫn kinh tế… nhiều vụ tranh chấp xảy mà phần lớn có liên quan đến nước phát triển phát triển Những quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn tìm cách khai thác q trình tồn cầu lợi ích họ, quốc gia chậm phát triển yếu hơn, khơng có nhiều kinh nghiệm thị trường chưa am hiểu, vận dụng tốt ưu đãi mà WTO dành cho họ Hệ bị nước phát triển kiện, đưa vụ kiện giải trước WTO nước phát triển phát triển lại bị động, khơng đưa lời giải thích, biện hộ nào, họ chấp nhận số phận thua kiện chịu biện pháp trừng phạt khơng đáng có Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, người viết thấy vai trò tầm quan trọng việc giải tranh chấp nước giới nay.Chính vậy, người viết chọn đề tài‖Cơ chế giải tranh chấp WTO‖để làm đề tài tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu 2.1.Mục đích chung Nhằm nghiên cứu cách sâu rộng chế giải tranh chấp WTO Quá trình vận dụng chế giải nước giới 2.2 Mục cụ thể cụ thể - Cơ sở pháp lý chế giải tranh chấp WTO - Thực tiễn giải tranh chấp WTO Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chi tiết quy định WTO chế giải tranh chấp Phƣơng pháp nghiên cứu GVHD: Th.s Thạch Huôn SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO Dựa vào sở lý luận tiền đề xuất phát điểm với phương pháp phân tích phương pháp thu thập số liệu, từ người viết chọn để làm tảng xây dựng cách thức tiếp cận nội dung đề tài Bố cục đề tài: gồm có chương Chương 1: Tổng quan Tổ chức Thương mại giới wto Chương 2: Cơ chế giải tranh chấp wto Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp wto Do lần đầu tiếp cận với đề tài nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn hội đồng phản biện GVHD: Th.s Thạch Huôn SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Trong chương người viết tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận lịch sử hình thành phát triển tổ chức thương mại giới WTO số vấn đề có liên quan, làm sở cho việc nghiên cứu quy định pháp luật chế giải tranh chấp WTO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển WTO Tiền thân WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại, gọi tắt GATT (General Agreement on Tariffs and Trade) GATT đời sau chiến tranh giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, điển hình Ngân hàng giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực cơng ăn việc làm, thương mại hàng hố, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT (gồm có Mỹ, Anh, Trung Quốc, Pháp) số nước tham gia hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương Lahavana để thành lập tổ chức thương mại quốc tế (ITO) với tư cách quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo việc làm nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Bản Hiến chương việc thành lập ITO, Hiến chương Lahavana thỏa thuận hội nghị Liên Hiệp Quốc Havana (Cuba) từ tháng 11 năm 1947 đến ngày 23 tháng năm 1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành tổ chức thương mại quốc tế (ITO) không thực Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới1 23 nước sáng lập Nguồn:http://vietbao.vn/Van-hoa/WTO-lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien/10891266/181/,[truy cập ngày 16/2/2011] GVHD: Th.s Thạch Huôn SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO ký kết GATT gọi bên ký kết (contracting parties), GATT thức có hiệu lực vào tháng năm 1948 Tuy hình thành biện pháp ngắn hạn, chờ đợi tổ chức thương mại thay thế, song GATT tồn suốt 47 năm, có vai trị quản trị hệ thống thương mại đa phương có đóng góp to lớn cho tăng trưởng vượt bậc thương mại quốc tế Vai trò quản trị thương mại tồn cầu GATT thực thơng qua hai chức bản: Thứ nhất, với tính chất đạo luật quốc tế, GATT quy định nghĩa vụ chung buộc bên ký kết phải tính đến q trình hoạch định sách thương mại Ngồi ra, với việc thực thi nghĩa vụ đạt thơng qua vịng đàm phán, bên ký kết thực tế chịu chi phối GATT Thứ hai, GATT tạo diễn đàn cho đàm phán thươg mại đa phương Tổng cộng GATT có tám vịng đàm phán đa phương2 Nguồn:http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/fact4_e.htm,[ truy cập ngày 16/2/2011] GVHD: Th.s Thạch Huôn SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO Năm Địa điểm/ tên Nội dung Số nƣớc tham gia 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annnecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 1960- 1961 Geneva Thuế quan 26 Geneva Thuế quan biện 62 (Vòng pháp chống bán phá Kennedy) giá Geneva Thuế quan, biện (Vòng Tokyo) pháp phi thuế quan, (Vòng Dillon) 1964-1967 1973-1979 102 hiệp định khung 1986-1994 Geneva Thuế quan, biện (Vòng pháp phi thuế quan, Uruguay) quy tắc, dịch vụ, 123 sở hửu trí tuệ, giải tranh chấp, nông nghiệp, thành lập WTO Các nội dung đàm phán GATT mở rộng từ vòng đàm phán thứ vòng đàm phán thứ tám Năm vòng đàm phán đầu chuyên cắt giảm thuế quan, đến ba vòng đàm phán cuối mở rộng thêm Đặc biệt vòng đàm phán Uruguay- vòng đàm phán kéo dài suốt tám năm coi vòng đàm phán thương mại lớn lịch sử Quá trình đàm phán diễn không suôn sẻ, cuối đến thành cơng Tại vịng đàm phán này, đàm phán GVHD: Th.s Thạch Huôn SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ quan Phúc thẩm phải cung cấp hỗ trợ pháp lý hành thích hợp theo yêu cầu Chi phí cho người làm việc Cơ quan Phúc thẩm, bao gồm chi phí lại ăn ở, phải toán từ ngân sách WTO theo mức Đại Hội đồng thông qua sở khuyến nghị ủy ban vấn đề Ngân sách, Tài Quản trị Thủ tục Xét xử Phúc thẩm Thủ tục làm việc phải Cơ quan Phúc thẩm xây dựng có tham vấn với Chủ tịch DSB Tổng Giám đốc thông báo cho Thành viên để có thơng tin 10 Q trình tố tụng Cơ quan Phúc thẩm phải giữ kín Các báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải soạn thảo khơng có tham gia bên tranh chấp theo tinh thần thông tin cung cấp ý kiến đưa 11 Các ý kiến cá nhân làm việc Cơ quan Phúc nêu báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải không ghi tên người phát biểu ý kiến 12 Cơ quan Phúc thẩm phải đề cập giải vấn đề nêu theo khoản suốt trình tố tụng phúc thẩm 13 Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên, sửa đổi định ngược lại ý kiến kết luận ban hội thẩm Thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm 14 Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải DSB thông qua bên tranh chấp chấp nhận vô điều kiện trừ DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm vịng 30 ngày sau báo cáo chuyển tới Thành viên.[8] Thủ tục thông qua không làm phương hại đến quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo Cơ quan Phúc thẩm Điều 18 Liên lạc với Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm PhảI khơng có liên hệ riêng lẻ bên với ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vấn đề ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm xem xét Các văn trình lên ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải giữ bí mật, phải có cho bên tranh chấp Khơng có điều Thỏa thuận ngăn cản bên tranh chấp công bố quan điểm cho cơng chúng Các Thành viên phải giữ bí mật thơng tin Thành viên khác đệ trình cho ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Thành viên khác thông tin bảo mật Một bên tranh chấp, theo yêu cầu Thành viên, phải cung cấp tóm tắc thơng tin khơng bảo mật có văn trình mà cơng bố cho cơng chúng Điều 19 Các khuyến nghị Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm 1.Khi ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp khơng phù hợp với hiệp định có liên quan ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải khuyến nghị Thành viên có liên quan[9] đưa biện pháp cho phù hợp với Hiệp định này[10] Cùng với khuyến nghị đó, ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đề xuất cách mà theo Thành viên có liên quan thực khuyến nghị Theo khoản Điều 3, kết luận khuyến nghị mình, ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thêm vào hay làm giảm bớt quyền nghĩa vụ quy định hiệp định có liên quan Điều 20 Thời hạn định Cơ quan Giải Tranh chấp Trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác, thời hạn tính từ ngày DSB thành lập ban hội thẩm tới ngày DSB xem xét báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm để thông qua, quy tắc chung, phải không tháng báo cáo ban hội thẩm không bị kháng cáo 12 tháng báo cáo bị kháng cáo Nếu ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn để đưa báo cáo mình, theo khoản Điều 12 hay khoản Điều 17, thời gian kéo dài phải tính thêm vào thời hạn Điều 21 Giám sát thực khuyến nghị phán Việc tuân thủ khuyến nghị phán DSB điều thiết yếu nhằm bảo đảm việc giải hữu hiệu tranh chấp lợi ích tất Thành viên Cần đặc biệt ý đến vấn đề lợi ích Thành viên nước phát triển liên quan đến biện pháp đối tượng việc giải tranh chấp Tại họp DSB tổ chức vịng 30 ngày[11] sau ngày thơng qua báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, Thành viên liên quan phải thông báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán DSB Nếu thực việc tuân theo khuyến nghị phán Thành viên liên quan phải có khoảng thời gian hợp lý để thực Khoảng thời gian hợp lý phải là: (a) khoảng thời gian Thành viên có liên quan đề xuất, với điều kiện thời hạn DSB thông qua; hoặc, không thông qua vậy, (b) khoảng thời gian bên tranh chấp thỏa thuận vòng 45 ngày sau ngày thông qua khuyến nghị phán quyết; hoặc, không đạt thỏa thuận bên, (c) khoảng thời gian xác định thơng qua định trọng tài có giá trị ràng buộc vịng 90 ngày sau ngày thơng qua khuyến nghị phán [12] Trong tố tụng trọng tài hướng dẫn đói với trọng tài viên [13] khoảng thời gian hợp lý để thực khuyến nghị phán ban hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm, không vượt 15 tháng kể từ ngày thông qua báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Tuy nhiên, thời gian dài ngắn hơn, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Trừ ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn đưa báo cáo theo khoản Điều 12, hay khoản Điều 17, thời hạn kể từ ngày DSB thành lập ban hội thẩm ngày định thời hạn hợp lý phải không vượt 15 tháng trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác Khi ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn đưa báo cáo mình, thời gian kéo dài phải cộng vào thời hạn 15 tháng; với điều kiện tổng số thời gian không vượt 18 tháng trừ bên tranh chấp thỏa thuận có tình ngoại lệ Khi có bất đồng tồn hay phù hợp với hiệp định có liên quan biện pháp thực để thi hành khuyến nghị phán tranh chấp phải định thông qua thủ tục giải tranh chấp đây, gồm việc sử dụng ban hội thẩm ban đầu Ban hội thẩm phải chuyển báo cáo vịng 90 ngày sau ngày vấn đề đưa cho ban hội thẩm Khi ban hội thẩm cho hồn thành báo cáo thời hạn đó, ban hội thẩm phải thông báo cho DSB văn lý trì hỗn với khoảng thời gian dự kiến phải đệ trình báo cáo DSB phải trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua Vấn đề thực khuyến nghị phán Thành viên đặt DSB vào thời điểm sau thông qua Trừ DSB định khác, vấn đề thực khuyến nghị phán phải đưa vào chương trình nghị DSB sau tháng kể từ ngày thời hạn hợp lý theo khoản ấn định phải nằm chương trình nghị DSB vấn đề giải 10 ngày trước họp DSB, Thành viên liên quan phải cung cấp cho DSB báo cáo văn tiến triển việc thực khuyến nghị phán Nếu vấn đề Thành viên phát triển đưa ra, DSB phải xem xét để có hành động thích hợp với tình tiết Nếu tranh chấp Thành viên phát triển đưa ra, cân nhắc biện pháp thích hợp áp dụng, DSB phải cân nhắc không phạm vi áp dụng thương mại biện pháp bị khiếu nại, mà ảnh hưởng chúng tới kinh tế Thành viên phát triển có liên quan Điều 22 Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Việc bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác biện pháp tạm thời đưa trường hợp khuyến nghị phán không thực khoảng thời gian hợp lý Tuy nhiên, việc bồi thường hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không biện pháp ưu tiên việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp phù hợp với hiệp định có liên quan Việc bồi thường tự nguyện, đưa phải phù hợp với hiệp định có liên quan Nếu Thành viên liên quan không làm cho biện pháp bị định không phù hợp trở thành phù hợp với hiệp định có liên quan cách khác tuân thủ theo khuyến nghị phán khoảng thời gian hợp lý xác định phù hợp với khoản Điều 21, Thành viên phải, yêu cầu không chậm ngày hết hạn khoảng thời gian hợp lý, tiến hành đàm phán với bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp, nhằm đưa việc bồi thường thỏa đáng hai bên Nếu không thỏa thuận biện pháp bồi thường thỏa đáng vòng 20 ngày sau ngày hết hạn thời hạn hợp lý, bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn thi hành việc áp dụng Thành viên liên quan nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan Khi xem xét để tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác, bên nguyên đơn phải áp dụng nguyên tắc thủ tục sau: (a) nguyên tắc chung bên nguyên đơn cần trước tiên tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (những) lĩnh vực mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xác định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại; (b) bên cho việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu (những) lĩnh vực đó, bên tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác lĩnh vực hiệp định; (c) bên cho việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu lĩnh vực khác hiệp định tình đủ nghiêm trọng, bên tìm kiếm việc tạm hỗn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan khác; (d) áp dụng nguyên tắc trên, bên phải cân nhắc: (i) thương mại lĩnh vực hay theo hiệp định mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại, tầm quan trọng lĩnh vực thương mại bên đó; (ii) nhân tố kinh tế lớn liên quan đến việc triệt tiêu gây phương hại hậu kinh tế lớn việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác; (e) bên định yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo tiết (b) (c), bên phải nêu lý cho u cầu Cùng thời gian yêu cầu chuyển tới DSB, yêu cầu phải chuyển tới Hội đồng có liên quan tới quan chuyên ngành có liên quan trường hợp yêu cầu phù hợp với tiết (b); (f) khoản này, thuật ngữ "lĩnh vực" có nghĩa là: (i) hàng hóa, tất hàng hóa (ii) dịch vụ, lĩnh vực xác định "Danh mục Phân loại Lĩnh vực Dịch vụ" hành có xác định lĩnh vực đó;[14] (iii) quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại, loại quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Mục 5, Mục 6, Mục Phần II, nghĩa vụ thuộc Phần III, Phần IV Hiệp định TRIPS; (g) khoản này, thuật ngữ "hiệp định" có nghĩa là: (i) hàng hóa, tất hiệp định liệt kê Phụ lục 1A Hiệp định WTO tính chung, Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên mà Thành viên hiệp định bên có liên quan đến tranh chấp; (ii) dịch vụ, Hiệp định GATS; (iii) quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS Mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại DSB khơng cho phép tạm hỗn thi hành nhượng nghĩa vụ khác hiệp định có liên quan cấm việc tạm hoãn thi hành Khi tình mơ tả khoản xảy ra, theo yêu cầu, DSB phải cho phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác vòng 30 ngày kể từ ngày thời hạn hợp lý kết thúc, trừ DSB có định sở đồng thuận từ chối yêu cầu Tuy nhiên, Thành viên có liên quan phản đối mức độ tạm hoãn đề xuất, khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ bên nguyên đơn yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo khoản 3(b) (c), vấn đề phải đưa trọng tài Việc phân xử trọng tài phải ban hội thẩm ban đầu tiến hành, thành viên chấp nhận, trọng tài viên[15] Tổng Giám đốc định việc xét xử trọng tài phải hồn tất vịng 60 ngày sau ngày thời hạn hợp lý kết thúc Nhượng nghĩa vụ khác phải khơng bị tạm hỗn q trình phân xử trọng tài Trọng tài viên[16] hoạt động theo khoản không xem xét chất nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn phải định liệu mức tạm hỗn có tương ứng với mức triệt tiêu hay gây phương hại hay khơng Trọng tài viên định liệu đề xuất tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác có phép hay khơng theo hiệp định có liên quan Tuy nhiên, vấn đề đưa trọng tài bao gồm khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ, trọng tài viên phải xem xét khiếu nại Trong trường hợp trọng tài viên xác định nguyên tắc thủ tục chưa tn thủ bên ngun đơn phải áp dụng chúng phù hợp với khoản Các bên phải chấp nhận định trọng tài định chung thẩm bên liên quan phải không yêu cầu giải trọng tài lần thứ hai DSB phải thơng báo nhanh chóng định trọng tài cho phép theo yêu cầu tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác, có yêu cầu, phù hợp định trọng tài, trừ DSB định sở đồng thuận bác bỏ yêu cầu Việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác tạm thời áp dụng biện pháp coi không phù hợp với hiệp định có liên quan loại bỏ, Thành viên phải thực khuyến nghị phán đưa giải pháp việc triệt tiêu làm phương hại đến lợi ích, đạt giải pháp thoả đáng cho hai bên Theo khoản Điều 21, DSB phải tiếp tục trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua, kể trường hợp thực bồi thường trường hợp nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn khuyến nghị yêu cầu điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với hiệp định có liên quan chưa thực Các điều khoản giải tranh chấp hiệp định có liên quan viện dẫn biện pháp có ảnh hưởng đến việc tuân thủ hiệp định quyền quan có thẩm quyền địa phương hay khu vực lãnh thổ Thành viên Khi DSB phán điều khoản hiệp định có liên quan chưa tuân thủ, Thành viên có trách nhiệm phải thực biện pháp hợp lý để đảm bảo việc tuân thủ Những quy định hiệp định có liên quan Thoả thuận liên quan tới việc bồi thường toạm hoãn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác phải áp dụng trường hợp đảm bảo việc tuân thủ này[17] Điều 23 Tăng cường hệ thống đa biên Khi Thành viên muốn xử lý việc vi phạm nghĩa vụ việc làm triệt tiêu hay phương hại lợi ích theo hiệp định có liên quan gây trở ngại tới việc đạt mục tiêu hiệp định có liên quan, Thành viên phải dựa vào tuân thủ theo quy tắc thủ tục Thoả thuận 2.Trong trường hợp vậy, Thành viên phải: (a) không đưa định đemlại hệ vi phạm xảy ra, lợi ích triệt tiêu hay bị giảm việc đạt mục đích hiệp định có liên quan bị cản trở, trừ thông qua việc sử dụng chế giải tranh chấp theo quy tắc thủ tục Thoả thuận này, phải đưa định phù hợp với kết điều tra có báo cáo ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB thông qua định trọng tài tuyên theo Thoả thuận này; (b) tuân theo thủ tục quy định Điều 21 để xác định khoảng thời gian hợp lý cho Thành viên có liên quan thực thi khuyến nghị phán quyết; (c) tuân theo thủ tục quy định Điều 22 để xác định mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác xin phép DSB phù hợp với thủ tục trước tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ theo hiệp định có liên quan nhằm đáp lại việc Thành viên có liên quan khơng thực khuyến nghị phán thời hạn hợp lý Điều 24 Thủ tục đặc biệt liên quan đến Thành viên phát triển Trong tất giai khoản xác định nguyên nhân vụ tranh chấp xác định thủ tục giải tranh chấp có liên quan đến Thành viên phát triển nhất, cần có lưu ý đặc biệt đến tình hình đặc biệt Thành viên phát triển Theo tinh thần đó, Thành viên cần kiềm chế cách thích hợp việc khởi kiện theo thủ tục vấn đề có liên quan đến Thành viên phát triển Nếu phát thấy có triệt tiêu hay làm phương hại đến lợi ích bắt nguồn từ biện pháp Thành viên phát triển thực hiện, bên nguyên đơn cần phải kiềm chế cách thích hợp việc yêu cầu bồi thường xin phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo thủ tục Trong trường hợp giải tranh chấp có liên quan đến Thành viên phát triển nhất, không đạt giải pháp thỏa đáng trình tham vấn, Tổng Giám đốc Chủ tịch DSB phải, theo yêu cầu Thành viên phát triển nhất, đưa sáng kiến làm mơi giới, trung gian hịa giải để giúp bên giải tranh chấp trước có yêu cầu thành lập ban hội thẩm Tổng Giám đốc Chủ tịch DSB, thực việc hỗ trợ nói trên, tham khảo từ nguồn cho thích hợp Điều 25 Trọng tài Việc giải nhanh chóng trọng tài khn khổ WTO với tư cách biện pháp thay việc giải tranh chấp tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp định có liên quan đến vấn đề hai bên xác định rõ Trừ trường hợp có quy định khác Thoả thuận này, việc sử dụng trọng tài phải theo thỏa thuận hai bên hai bên phải đồng ý với thủ tục tố tụng trọng tài phải tuân thủ Những thỏa thuận sử dụng trọng tài phải thông báo sớm cho tất Thành viên trước thực tế bắt đầu tiến trình tố tụng trọng tài Các Thành viên khác trở thành bên tham gia tố tụng trọng tài có đồng ý bên bên đồng ý sử dụng trọng tài Các bên tham gia tiến trình tố tụng phải thoả thuận với tuân thủ phán trọng tài Các phán trọng tài phải thông báo cho DSB Hội đồng ủy ban hiệp định có liên quan Thành viên đưa thêm ý kiến có liên quan Điều 21 22 Thoả thuận phải áp dụng tương ứng phán trọng tài Điều 26 Khiếu kiện khơng có vi phạm thuộc dạng nêu khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 Trong trường hợp quy định khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng cho hiệp định có liên quan, ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm đưa phán khuyến nghị bên tranh chấp cho lợi ích họ trực tiếp hay gián tiếp có theo hiệp định có liên quan bị triệt tiêu xâm hại việc đạt mục đích hiệp định bị ngăn cản việc Thành viên áp dụng biện pháp nào, biện pháp có mâu thuẫn với quy định Hiệp định hay khơng Khi chừng mực bên ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xác định vụ kiện có liên quan đến biện pháp mà không mâu thuẫn với quy định hiệp định có liên quan mà khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng, thủ tục Thoả thuận phải áp dụng với điều kiện tuân theo quy định sau: (a) bên nguyên đơn phải đưa giải trình chi tiết hỗ trợ cho đơn kiện có liên quan đến biện pháp không mâu thuẫn với hiệp định có liên quan; (b) biện pháp bị phát làm triệt tiêu làm phương hại lợi ích, cản trở việc đạt mục đích hiệp định có liên quan khơng vi phạm hiệp định khơng có nghĩa vụ phải loại bỏ biện pháp Tuy nhiên, trường hợp này, ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải khuyến nghị Thành viên có liên quan tìm kiếm điều chỉnh thỏa đáng cho đôi bên; (c) Mặc dù có quy định Điều 21, việc xét xử trọng tài quy định khoản Điều 21, theo yêu cầu bên nào, bao gồm việc xác định mức độ lợi ích bị triệt tiêu phương hại, đề xuất cách thức biện pháp nhằm đạt điều chỉnh thỏa đáng cho đôi bên: đề xuất phải không ràng buộc bên tranh chấp; (d) Mặc dù có quy định khoản Điều 22, việc bồi thường phần đièu chỉnh thỏa đáng cho đôi bên giải pháp cuối giải tranh chấp Khiếu kiện thuộc dạng nêu khoản 1(c) Điều XXIII GATT 1994 Trong trường hợp quy định khoản 1(c) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng cho hiệp định có liên quan, ban hội thẩm đưa phán khuyến nghị bên cho lợi ích mà bên trực tiếp hay gián tiếp hưởng theo hiệp định có liên quan bị triệt tiêu hay phương hại hay việc đạt mục đích hiệp định bị cản trở có tồn tình khác với tình mà quy định khoản 1(a) (b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng Khi chừng mực bên ban hội thẩm xác định vấn đề thuộc phạm vi khoản này, thủ tục Thoả thuận áp dụng thời điểm tố tụng báo cáo ban hội thẩm chuyển đến Thành viên Các quy tắc thủ tục giải tranh chấp Quyết định ngày 12/4/1989 (BISD 36S/61-67) phải áp dụng cho việc xem xét thông qua, việc giám sát thực khuyến nghị phán Những quy định phải áp dụng: (a) bên nguyên đơn phải đưa giải trình chi tiết để hỗ trợ cho lập luận đưa vấn đề thuộc phạm vi khoản này; (b)trong vụ kiện có liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi khoản này, ban hội thẩm thấy vụ việc có liên quan đến vấn đề giải tranh chấp khác với vấn đề thuộc phạm vi khoản này, ban hội thẩm phải chuyển lên DSB báo cáo đề cập đến tất vấn đề báo cáo riêng vấn đề thuộc phạm vi khoản Điều 27 Trách nhiệm Ban Thư ký Ban Thư ký có trách nhiệm giúp ban hội thẩm, đặc biệt khía cạnh pháp lý, lịch sử thủ tục vấn đề xử lý, hỗ trợ kỹ thuật công việc thư ký Khi Ban Thư ký giúp Thành viên giải tranh chấp theo yêu cầu họ, cần cung cấp thêm tư vấn pháp lý hỗ trợ việc giải tranh chấp cho Thành viên nước phát triển Để đạt điều này, Ban Thư ký phải cung cấp chuyên gia pháp lý có lực từ quan dịch vụ hợp tác kỹ thuật WTO cho Thành viên nước phát triển có yêu cầu Chuyên gia phải giúp Thành viên nước phát triển theo cách nhằm đảm bảo tính khách quan Ban Thư ký Ban Thư ký phải tổ chức khóa đào tạo đặc biệt cho Thành viên có quan tâm thủ tục thực tế giải tranh chấp nhằm tạo điều kiện cho chuyên gia Thành viên cung cấp thông tin tốt lĩnh vực Phụ lục CÁC HIỆP ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA THỎA THUẬN (A) Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (B) Các Hiệp định Thương mại Đa phương Phụ lục 1A: Các Hiệp định Đa biên Thương mại Hàng hóa Phụ lục 1B: Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ Phụ lục 1C: Hiệp định Khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại Phụ lục 2: Thoả thuận ghi nhận Các quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp (C) Các Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên Phụ lục 4: Hiệp định Thương mại Máy ban Dân dụng Hiệp định Mua sắm Chính phủ Hiệp định Quốc tế Sữa Hiệp định Quốc tế Thịt bò Khả áp dụng Thoả thuận cho Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên phải tùy thuộc vào định bên tham gia hiệp định quy định điều kiện việc áp dụng Thoả thuận cho hiệp định riêng lẻ, gồm quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung đưa vào Phụ lục 2, thông báo cho DSB Phụ lục CÁC QUY TẮC VÀ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT HOẶC BỔ SUNG ĐƯỢC NÊU TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN Hiệp định Hiệp định việc áp dụng Các Biện pháp 11.2 vệ sinh vệ sinh dịch tễ Hiệp định Hàng dệt may 2.14, 2.21, 4.4, 5.2, 5.4, 5.6, 6.9, 6.10, 6.11, 8.1 đến 8.12 Hiệp định Các Hàng rào Kỹ thuật Thương mại 14.2 đến 14.4, Phụ lục Hiệp định Thực Điều VI 17.4 đến 17.7 GATT 1994 Hiệp định Thực Điều VII GATT 1994 19.3 đến 19.5, Phụ lục II.2(f), 3, 9, 21 Hiệp định Trợ cấp Các Biện pháp 4.2 đến 4.12, 6.6, 7.2 đến 7.10, 8.5, Đối kháng thích cuối trang 35, 24.4, 27.7, Phụ lục V Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ XXII:3, XXII:3 Phụ lục Dịch vụ Tài Phụ lục Dịch vụ Vận tải Hàng không Quyết định số thủ tục Giải Tranh chấp định GATS đến Danh mục quy tắc thủ tục Phụ lục bao gồm điều khoản có phần có liên quan đến bối cảnh Bất quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên quan có thẩm quyền hiệp định định thông báo cho DSB Phụ Lục THỦ TỤC LÀM VIỆC 1.Trong trình tố tụng, ban hội thẩm phải tuân thủ quy định có liên quan Thoả thuận Ngồi ra, thủ tục làm việc sau phải áp dụng 2.Ban hội thẩm phải họp kín Các bên có tranh chấp, bên có quan tâm, phải có mặt buổi họp ban hội thẩm mời có mặt Việc nghị án ban hội thẩm tài liệu đệ trình lên phải giữ bí mật Khơng có phần Thoả thuận ngăn cản bên tranh chấp công bố cho cơng chúng quan điểm Các Thành viên phải coi thông tin Thành viên cung cấp cho ban hội thẩm thơng tin bí mật Thành viên thông tin bí mật Khi bên tranh chấp đệ trình lên ban hội thẩm phiên mật văn đệ trình, bên đó, theo u cầu Thành viên, cung cấp tóm tắt thơng tin khơng mật cơng bố cơng khai thơng tin chứa đựng đệ trình mà đưa cơng chúng Trước họp vào nội dung ban hội thẩm với bên, bên tranh chấp chuyển cho ban hội thẩm văn đệ trình trình bày tình tiết vụ kiện lập luận Tại họp vào nội dung với bên, ban hội thẩm phải yêu cầu bên nguyên đơn trình bày vụ kiện Sau đó, họp, bên bị khiếu kiện phải yêu cầu trình bày quan điểm Tất bên thứ ba thông báo có quan tâm đến vụ tranh chấp cho DSB phải mời văn để trình bày quan điểm phiên làm việc họp vào nội dung ban hội thẩm tổ chức riêng cho mục đích Tất bên thứ ba có mặt suốt phiên làm việc Những ý kiến phản bác lại thức phải đưa họp vào nội dung lần thứ hai ban hội thẩm Bên bị đơn phải có quyền phát biểu trước, sau tới bên nguyên đơn Các bên phải đệ trình, trước họp diễn ra, ý kiến phản bác văn tới ban hội thẩm Trong thời điểm ban hội thẩm đưa câu hỏi với bên yêu cầu họ phải giải thích họp với bên văn Các bên tranh chấp bên thứ ba mời tới trình bày quan điểm theo quy định Điều 10 phải cung cấp cho ban hội thẩm viết tuyên bố miệng 10 Để đảm bảo tính minh bạch đầy đủ, trình bày, phản bác tuyên bố đề cập đến từ khoản đến phải đưa có mặt bên Hơn nữa, văn đệ trình bên, bao gồm ý kiến phần mô tả báo cáo câu trả lời cho câu hỏi ban hội thẩm đưa ra, phải cung cấp cho (các) bên khác 11 Bất thủ tục bổ sung cụ thể cho ban hội thẩm 12 Thời gian biểu dự kiến cho công việc ban hội thẩm: (a) Nhận văn đệ trình lần bên: (1) Bên nguyên đơn: 3-6 tuần (2) Bên bị đơn:, 2-3 tuần (b) Ngày, địa điểm họp vào nội dung với bên: phiên làm việc với bên thứ ba: 1-2 tuần (c) Nhận văn phản bác bên: 2-3 tuần (d) Ngày, địa điểm họp vào nội dung lần thứ hai với bên: 1-2 tuần (e) Đưa phần miêu tả báo cáo cho bên: 2-4 tuần (f) Nhận ý kiến bên phần miêu tả báo cáo này: tuần (g) Đưa báo cáo kỳ, bao gồm nhận xét kết luận cho bên: 2-4 tuần (h) Thời hạn cuối cho bên đưa yêu cầu rà soát lại(các) phần báo cáo: tuần (i) Thời gian rà soát ban hội thẩm, kể họp bổ sung với bên: tuần (j) Đưa báo cáo cuối cho cácbên tranh chấp:2 tuần (k) Lưu chuyển báo cáo cuối cùngnày cho Thành viên: tuần Lịch thay đổi theo diễn biến lường trước Các họp bổ sung với bên thu xếp có yêu cầu Phụ Lục CÁC NHĨM CHUN GIA RÀ SỐT Những quy tắc thủ tục sau phải áp dụng cho nhóm chun gia rà sốt thành lập phù hợp với điều khoản thuộc khoản Điều 13 Các nhóm chun gia rà sốt đặt quyền ban hội thẩm Điều khoản tham chiếu thủ tục làm việc cụ thể nhóm ban hội thẩm định, nhóm phải báo cáo lên ban hội thẩm Chỉ người có vị trí chun mơn có kinh nghiệm lĩnh vực có tranh chấp tham gia vào nhóm chun gia rà sốt Công dân bên tranh chấp không làm việc nhóm chun gia rà sốt khơng có thỏa thuận chung bên tranh chấp, trừ trường hợp ngoại lệ ban hội thẩm cho yêu cầu trình độ chuyên môn khoa học chuyên sâu làm khác Quan chức phủ bên tranh chấp khơng làm việc nhóm chun gia rà sốt Các thành viên nhóm chun gia rà soát làm việc tư cách cá nhân họ khơng phải người đại diện cho phủ, đại diện tổ chức Vì thế, Chính phủ hay tổ chức khơng có thị cho họ vấn đề nhóm chun gia rà sốt xem xét Các nhóm chun gia rà sốt tham vấn tìm kiếm thơng tin tư vấn kỹ thuật từ nguồn họ cho thích họp Trước nhóm chun gia rà sốt tìm kiếm thông tin tư vấn từ nguồn phạm vi thẩm quyền Thành viên, nhóm phải thơng báo cho Chính phủ Thành viên Bất Thành viên phải trả lời nhanh chóng đầy đủ yêu cầu nhóm chun gia rà sốt thơng tin mà nhóm chun gia rà sốt cho cần thiết thích hợp Các bên tranh chấp tiếp cận tất thơng tin có liên quan cung cấp cho nhóm chun gia rà sốt, trừ thơng tin có tính bảo mật Những thơng tin bảo mật cung cấp cho nhóm chun gia rà sốt phải khơng cơng bố khơng có cho phép thức phủ, tổ chức hay người cung cấp thơng tin Nếu nhóm chun gia rà sốt u cầu cung cấp thơng tin vậy, nhóm chun gia rà sốt chưa phép cơng bố thơng tin này, tóm tắt khơng bí mật thơng tin phải phủ, tổ chức hay cá nhân cung cấp thông tin đưa Nhóm chun gia rà sốt phải đệ trình dự thảo báo cáo cho bên tranh chấp để lấy ý kiến, có tính đến ý kiến đó, thấy chúng thích hợp, báo cáo cuối - báo cáo phải gửi cho bên tranh chấp trình lên ban hội thẩm Bản báo cáo cuối nhóm chun gia rà sốt có giá trị tư vấn [1] DSB phải coi định đồng thuận vấn đề đệ trình lên DSB để xem xét, khơng có Thành viên họp DSB định vấn đề thức phản đối định đề xuất [2] Khoản áp dụng cho tranh chấp mà báo cáo ban hội thẩm chưa thông qua chưa thực đầy đủ [3] Nếu quy định hiệp định có liên quan biện pháp thực quyền địa phương hay khu vực quan có thẩm quyền phạm vi lãnh thổ Thành viên có quy định khác với quy định nêu khoản quy định hiệp định có liên quan phải ưu tiên áp dụng [4] Các điều khoản tham vấn tương ứng hiệp định có liên quan liệt kê đây: Hiệp định Nông nghiệp, Điều 19: Hiệp định việc áp dụng Biện pháp Vệ sinh Động Thực vật, khoản Điều 11: Hiệp định Hàng dệt May mặc, khoản Điều 8: Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại, khoản điều 14: Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại, Điều 8: Hiệp định việc Thực thi Điều VI GATT 1947, khoản Điêu 19: Hiệp định Giám định hàng hoá trước xếp hàng, Điều 7: Hiệp định Quy tắc Xuất xứ, Điều 7: Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu, Điều 6: Hiệp định Trợ cấp Biện pháp Đối kháng, Điều 30: Hiệp định Tự vệ, Điều 14: Hiệp định Khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ, Điều 64.1; điều khoản tham vấn tương ứng Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên quan có thẩm quyền hiệp định định thông báo cho DSB [5] Nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, họp DSB phải tổ chức với mục đích vịng 15 ngày kể từ nhận yêu cầu, với điều kiện phải thông báo họp trước 10 ngày [6] Trong trường hợp liên minh thuế quan thị trường chung bên tranh chấp quy định phải áp dụng cho công dân tất nước thuộc liên minh thuế quan thị trường chung [7] Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản thời điểm mà cho phép đáp ứng yêu cầu khoản Điều 16, họp DSB phải tổ chức với mục đích [8] Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản này, họp DSB phải tổ chức với mục đích [9] “Thành viên liên quan” bên tranh chấp mà khuyến nghị ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm nhằm vào [10] Đối với khuyến nghị trường hợp không liên quan đến việc vi phạm GATT 1994 hay hiệp định có liên quan khác, xem Điều 26 [11] Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản này, họp DSB phải tổ chức với mục đích [12] Nếu bên đồng ý trọng tài viên vòng 10 ngày kể từ đưa vấn đề trọng tài, trọng tài viên Tổng Giám đốc định vòng 10 ngày, sau tham vấn bên [13] Thuật ngữ “trọng tài viên” phải hiểu nói tới cá nhân nhóm người [14] Danh mục tài liệu MTN.GNS/W/120 xác định 11 lĩnh vực [15] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm [16] Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm Thành viên ban hội thẩm ban đầu làm việc với tư cách trọng tài viên [17] Nếu điều khoản hiệp định có liên quan biện pháp quyền quan có thẩm quyền địa phương hay vùng lãnh thổ Thành viên có điều khoản khác với điều khoản khoản này, điều khoản hiệp định có liên quan phải định ... Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO CHƢƠNG II CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO xem thực hóa xu pháp lý hóa q trình giải thương mại quốc tế ngày nay, thay phương thức giải. .. theo WTO 13 1.5.1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp .13 1.5.2.Các để giải tranh chấp theo WTO 14 Chương2: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO 17 2.1 Cơ quan giải tranh chấp WTO. .. quan tranh chấp theo hiệp có liên quan GVHD: Th.s Thạch Huôn 41 SVTH: Phạm Ngọc Thiên Hương Cơ chế giải tranh chấp WTO CHƢƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w