1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Hợp Đồng Thương Mại Điện Tử

75 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 – 2011) MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn Ths Võ Hoàng Yến Sinh viên thực Nguyễn Hữu Tính MSSV: 5075151 Lớp: Luật Thƣơng Mại – K33 Cần Thơ, 11/2010 GVHD: Võ Hoàng Yến i SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử Nhận Xét Của Giảng Viên Hƣớng Dẫn   GVHD: Võ Hồng Yến ii SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử Nhận Xét Của Giảng Viên Phản Biện   GVHD: Võ Hoàng Yến iii SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Quá trình phát triển thương mại điện tử 1.1.3 Một số đặc trưng chất thương mại điện tử 1.1.4 Một số hình thức chủ yếu thương mại điện tử 1.1.5 Vai trò thương mại điện tử 10 1.2 Khái quát chung hợp đồng thương mại điện tử 11 1.2.1 Khái niệm hợp đồng thương mại điện tử 11 1.2.1 Đặc điểm vai trò hợp đồng thương mại điện tử 12 1.2.3 So sánh hợp đồng thương mại điện tử hợp đồng truyền thống 16 CHƢƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20 2.1 Giao kết hợp đồng thương mại điện tử 20 2.1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại điện tử 20 2.1.2 Quy trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử 22 2.1.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 22 2.1.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại điện tử 24 2.1.3 Chủ thể hợp đồng thương mại điện tử 25 2.1.4 Hình thức hợp đồng thương mại điện tử 26 2.1.4 Nội dung hợp đồng thương mại điện tử 28 2.1.6 Chữ ký điện tử giá trị pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 30 2.1.6.1 Chữ ký điện tử 30 2.1.6.2 Giá trị pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 34 2.2 Thực hiện, sửa đổi chấm dứt hợp đồng thương mại điện tử 36 2.2.1 Thực hợp đồng thương mại điện tử 36 2.2.2 Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng thương mại điện tử 37 2.3 Pháp luật giải tranh chấp quy định liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử 39 2.3.1 Vấn đề giải tranh chấp 39 GVHD: Võ Hoàng Yến iv SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 2.3.2 Những quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng thương mại điện tử 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 45 3.1 Thực tiễn việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử 45 3.1.1 Những kết đạt 45 3.1.2 Những khó khăn, yếu 50 3.1.3 Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 54 3.2 Phương hướng số giải pháp 60 3.2.1 Phương hướng chung 60 3.2.2 Một số giải pháp 62 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Võ Hồng Yến v SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử LỜI MỞ ĐẦU   Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thương mại điện tử mặt đời sống xã hội Thương mại điện tử xu hướng phát triển kinh tế giới, mà hợp đồng điện tử nhân tố chủ đạo hoạt động thương mại điện tử, mang đến nhiều lợi ích cho xã hội mở xu bước phát triển cho hoạt động giao kết hợp đồng Phương thức kinh doanh dựa tảng công nghệ đại thị trường thị trường điện tử phi biên giới thuận tiện hơn, gần rủi mặt không gian lẫn thời gian với tất người hình thành phát triển Khi kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, thương mại điện tử hợp đồng điện tử quan tâm trọng phát triển Bởi lẽ, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải ln đổi cơng nghệ, đổi phương thức kinh doanh phải mở rộng thị trường để có nhiều hội kinh doanh Để đảm bảo cho phát triển hàng loạt văn pháp luật ban hành nhằm tạo cở sở pháp lý vững cho cho giao dịch thương mại điện tử, mà điểm nhấn việc ban hành Luật Giao dịch điện tử 2005 tạo môi trường thuận lợi cho việc giao kết thực hợp đồng điện tử hoạt động thương mại Nhưng thực tiễn việc giao kết thực hợp đồng điện tử hạn chế, đầu tư thiếu đồng sở hạ tầng, nguồn nhân lực hạn chế số lượng lẫn trình độ chun mơn, quy định pháp luật hợp đồng điện tử chưa thật phù hợp vào thực tiễn rào cản cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử, chưa tạo lòng tin cho chủ thể muốn tham gia giao kết hợp đồng điện tử, lẽ hợp đồng điện tử cịn xa lạ hoạt động thương mại Nhận thấy tầm quan trọng, lợi ích mà hợp đồng điện tử mang lại cho hoạt động thương mại, cho phát triển kinh tế cần thiết hợp đồng điện tử kinh tế giai đoạn hội nhập Với mong muốn đưa sở lý luận, phân tích quy định pháp luật hợp đồng điện tử để có thêm cách nhìn từ nhiều góc độ khung pháp lý hợp đồng điện tử nước ta Đó lý mà người viết chọn đề tài “ Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thƣơng mại điện tử” GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử  Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kỹ quy định pháp luật thực tiễn giao kết, thực hợp đồng điện tử hoạt động thương mại Việt Nam để thấy thuận lợi, khó khăn q trình áp dụng pháp luật hoạt động giao kết để tìm phương hướng hoàn thiện  Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý hợp đồng điện tử hoạt động thương mại, quy định trình tự thủ tục ký kết hợp đồng điện tử, chữ ký điện tử, quy định giải tranh chấp giao kết hợp đồng điện tử số quy định có liên quan Do lĩnh vực tương đối rộng nên người viết tập trung phân tích khía cạnh yếu hợp đồng điện tử hoạt động thương mại không sâu phân tích tất vấn đề hợp đồng điện tử Đề tài tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam việc ký kết thực hợp đồng điện tử, chủ yếu Luật Giao dịch điện tử 2005 số văn pháp luật liên quan  Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài người viết dùng phương pháp tổng hợp: thu thập tổng hợp tài liệu, phân tích, diễn giải dựa nguồn tài liệu, sách báo có liên quan, người viết tiến hành tổng hợp, hệ thống theo bố cục đề tài tiến hành phân tích, đánh giá  Kết cấu đề tài Kết cấu nội dung đề tài gồm ba chương (không bao gồm phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo): Chương 1: Một số vấn đề chung thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Chương 2: Những quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Chương 3: Thực trạng giao kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam hướng hoàn thiện GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử Thương mại điện tử lĩnh vực tương đối mà đặc biệt Việt Nam Ngay đến tên gọi có nhiều: gọi “thương mại trực tuyến” (Online trade), “thương mại điều khiển học” (Cybertrade), “kinh doanh điện tử” (Electronic business), “thương mại khơng có giấy tờ” (Paperless commerce, Paper trade) Hiện nay, tên gọi “thương mại điện tử” (Electronic commerce) sử dụng rộng rãi nên trở thành quy ước chung, đưa vào văn pháp luật quốc tế, nhiên tên gọi khác dùng hiểu với nội dung Thương mại điện tử (Electronic Commerce) quy trình mua bán thơng qua việc truyền liệu thiết bị truyền tin sách phân phối tiếp thị Tại mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp người cung cấp khách hàng tiến hành thông qua việc truyền tin Theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất loại giao dịch thương mại mà đối tác giao dịch sử dụng kỹ thuật thông tin khuôn khổ chào mời, thỏa thuận hay cung cấp dịch vụ Thương mại điện tử hình thái hoạt động thương mại phương pháp điện tử, việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung khơng cần phải in giấy cơng đoạn q trình giao dịch Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nhìn cách tổng quát, định nghĩa thương mại điện tử chia thành hai nhóm quan điểm: - Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp đơn bó hẹp việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, qua internet1 mạng liên thông khác Theo Tổ chức thương mại giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet” Còn theo Ủy ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), “Thương mại điện tử công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số” http://vi.wikipedia.org/wiki/Internet GVHD: Võ Hồng Yến SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử - Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi – rút tiền thẻ tín dụng + Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thuật ngữ thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại commercial bao gồm, khơng bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ” Theo đó, thấy phạm vi hoạt động thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ phạm vi nhỏ thương mại điện tử + Còn theo Ủy ban châu Âu: “Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh” Có thể thấy thương mại điện tử gồm nhiều hành vi đó: hoạt động mua bán hàng hóa; dịch vụ; giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng; thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) hoạt động (như siêu thị ảo) Nó khơng bn bán hàng hố dịch vụ theo hiểu thông thường, mà bao quát phạm vi rộng lớn nhiều, việc áp dụng thương mại điện tử làm thay đổi hình thái hoạt động hầu hết kinh tế.2 Ngày khái niệm thương mại điện tử thừa nhận cách rộng rãi là: thương mại điện tử việc thực hoạt động thương mại dựa công cụ điện tử , đặc biệt Internet World Wide Web (WWW) http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i_%C4%91i%E1%BB%87n_t%E1 %BB% AD GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 1.1.2 Quá trình phát triển thƣơng mại điện tử Thuật ngữ “thương mại điện tử” nói đến nhiều nhiều người nghĩ thương mại điện tử sản phẩm xã hội đại Tuy nhiên, thương mại điện tử “hình thức kinh doanh tiến hành cách gửi nhận thông điệp qua mạng” biết đến sử dụng rộng rãi giới Nhưng thương mại điện tử có bước chuyển mạnh mẽ Việt Nam năm trở lại Đầu năm 1960, làm việc Công ty Du Pont, Edward A Guilbert phát triển chuẩn dành cho thông điệp điện tử để gửi thông tin hàng hố Cơng ty Du Pont hãng vận chuyển Chemical Leahman Tank Lines Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship Line (liên doanh hãng Mỹ hãng Hà Lan) bắt đầu gửi cho hãng vận chuyển Atlantic kê khai chuyển hàng dạng thơng điệp telex (TELegraph Exchange) mà sau in giấy nhập vào máy tính Đến năm 1968, nhiều công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường vận chuyển đường biển sử dụng chuẩn kê khai điện tử liên ngành Uỷ ban Phối hợp Truyền liệu (Transportation Data Coordinating Committee – TDCC) Mỹ khởi xướng vào năm 1975, TDCC xuất tài liệu đặc tả kỹ thuật thuật trao đổi liệu điện tử (Electronic data interchange – EDI) Ngành lương thực – thực phẩm bắt đầu dự án thử nghiệm trao đổi liệu điện tử vào năm 1977 Đến đầu năm 1980, Tập đoàn ôtô Ford Motor Tập đoàn ôtô General Motor yêu cầu nhà cung cấp họ sử dụng trao đổi liệu điện tử (EDI) Những nhà bán lẻ lớn Sears, Roebuck Co Kmart Corp bắt đầu sử dụng EDI Tuy nhiên, trao đổi liệu điện tử (EDI) tiết kiệm cho khách hàng nhiều tiền bạc cách loại bỏ tất thủ tục giấy tờ, lại tỏ đắt nhà cung cấp Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sử dụng phần mềm đắt tiền mạng gia tăng giá trị (VAN) Ngoài ra, nhà cung cấp thường phải sử dụng hệ thống EDI khác cho khách hàng lớn khơng có khách hàng hồn toàn tuân thủ tập chuẩn EDI ngành Trước tình hình phần lớn khách hàng lớn yêu cầu nhà cung cấp phải sử dụng EDI, lựa chọn trở nên đơn giản: Khơng có EDI, khơng có doanh thu Đến năm 1991, khoảng 12.000 doanh nghiệp Mỹ sử dụng trao đổi liệu điện tử (EDI) Đó năm phủ Mỹ bãi bỏ hạn chế thương mại sử dụng Internet, năm Tim Berners-Lee tạo trình duyệt web Một GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử chương trình đánh giá, xếp hạng website thương mại điện tử uy tín website chưa chương trình thức cơng nhận, nhằm hạn chế tình trạng website thơng tin khơng đúng, đánh bóng uy tín khơng có để đánh lừa khách hàng, tạo ý khách hàng khơng có khả thật với mục đích khơng tốt Với mong muốn xây dựng môi trường lành mạnh cho thương mại điện tử Việt Nam, kênh mua sắm an toàn cho người tiêu dùng, Bộ Công thương xây dựng "tem đảm bảo" với tên gọi TrustVN để gắn cho website có chế hoạt động bảo mật thơng tin đạt tiêu chuẩn, chương trình Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Bộ Công thương phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) xúc tiến triển khai thức vào hoạt động năm 2008, góp phần tạo dựng lòng tin bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng điện tử Bởi website bán hàng qua mạng muốn tham gia chương trình TrustVN phải cam kết điều khoản liên quan đến mua bán, công bố rõ ràng thông tin bán hàng cho khách hàng, cụ thể tiêu chí sách trả lời đơn đặt hàng, hồn trả sản phẩm, bảo hành, giá bán, vận chuyển, tốn43… Ngồi việc phải cung cấp thông tin đầy đủ, xác thực vấn đề liên quan đến website giao kết hợp đồng điện tử, thơng tin cá nhân khách hàng website thương mại điện tử phải bảo đảm, việc thu thập sử dụng thông tin khách hàng thiết phải đồng ý họ Việc ghi nhận thông tin phải thực bước riêng cho khách hàng lựa chọn chấp nhận khơng chấp nhận cung cấp thông tin, tránh việc thiết lập chế đồng ý Khi khách hàng cung cấp thơng tin thơng tin phải đảm bảo, không cung cấp, sử dụng vào mục đích khác chưa đồng ý khách hàng Pháp luật cấm trường hợp can thiệp vào hệ điều hành trình duyệt Internet máy tính truy cập vào website nhằm buộc khách hàng lưu thông tin lại website trái với ý muốn họ Do yếu mối quan hệ hợp đồng nên luật cho phép khách hàng có quyền rút lui khỏi hợp đồng, website thương mại điện tử cung ứng dịch vụ trực tuyến dài hạn phải cung cấp đầy đủ thơng tin, thủ tục cần thiết việc chấm dứt hợp đồng tạo điều kiện để khách hàng chấm dứt hợp đồng cách thuận tiện nhanh chóng khơng cịn nhu cầu sử dụng dịch vụ Cũng nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Thơng tư 09/2008/TT-BCT quy định website phải có quy trình cho phép khách hàng kiểm tra, sửa đổi, bổ sung xác nhận nội dung lựa chọn trước trước định chấp nhận hay 43 http://www.3c.com.vn/Story/cnttvietnam/vSamsung/tintucvasukien/sukien/2008/6/41407.html GVHD: Võ Hồng Yến 56 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử không chấp nhận việc đặt hàng thông qua chức đặt hàng trực tuyến website tên hàng hóa, số lượng, giá trị, phương thức tốn,… thông tin phải lưu trữ, in ấn hệ thống thông tin khách hàng cần thiết Tại Điều 3, điểm b, Thơng tư 09/2008/TT-BCT có quy định cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, thương nhân người sở hữu website không cung cấp thông tin sai lệch thực biện pháp kỹ thuật khác nhằm thực hành vi phi pháp như: ngụy trang đường dẫn biểu trưng quảng cáo hình thức khiến khách hàng khơng nhận biết có nội dung quảng cáo đằng sau đường dẫn biểu trưng đó; sử dụng đường dẫn, biểu trưng, công nghệ trực tuyến để gây nhầm lẫn mối liên hệ thương nhân với tổ chức, cá nhân khác; sử dụng đường dẫn để cung cấp thông tin trái ngược sai lệch so với thông tin công bố khu vực website có gắn đường dẫn này; sử dụng thẻ mơ tả từ khóa tìm kiếm thơng dụng không liên quan đến nội dung website, chứa tên doanh nghiệp sản phẩm có uy tín gây nhầm lẫn làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng … Thương nhân, người sở hữu website có trách nhiệm thực đầy đủ quy định cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, hành vi vi phạm pháp luật thương mại điện tử, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt theo quy định pháp luật Luật Công nghệ thông tin 2006 quy định việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin, Điều 72 Luật Công nghệ thông tin quy định thông tin riêng hợp pháp tổ chức, cá nhân trao đổi, truyền đưa, lưu trữ môi trường mạng bảo đảm bí mật, hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình Vấn đề xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điện tử không quy định tập trung văn mà quy định phân tán văn chuyên ngành Trong hoạt động thương mại, việc xử lý hành vi vi phạm xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng quy đinh Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, mà chi tiết Điều 27 hành vi vi phạm quy định giao dịch với khách hàng, cụ thể hành vi: có lời nói, hành động, thái độ xúc phạm khách hàng, người tiêu dùng bán hàng, cung ứng dịch vụ; không đền bù, trả lại tiền đổi lại hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, người tiêu dùng nhầm lẫn; có lời nói hành động cung cấp thơng tin sai lệch, thiếu trung thực cho khách hàng, người tiêu dùng hàng hố, dịch vụ kinh doanh; GVHD: Võ Hồng Yến 57 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử không cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng, người tiêu dùng trường hợp hàng hố có khiếm khuyết có khả gây nguy hiểm sử dụng; có lời nói, hành động, thái độ ép buộc khách hàng mua bán hàng hoá, dịch vụ… số hành vi khác như: kinh doanh hàng giả, kinh doanh hàng hoá hạn sử dụng (Điều 24, Điều 26)… Những hành vi xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng điều chỉnh pháp luật hình như: hành vi mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa chữa, thay đổi cơng khai hố thơng tin riêng hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet mà không phép chủ sở hữu thông tin Lợi dụng quyền quản trị mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet; sử dụng thông tin tài khoản, thẻ ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân để chiếm đoạt làm giả thẻ ngân hàng nhằm chiếm đoạt tài sản chủ thẻ toán hàng hoá, dịch vụ; truy cập bất hợp pháp vào tài khoản quan, tổ chức, cá nhân nhằm chiếm đoạt tài sản; lừa đảo thương mại điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn tín dụng, mua bán toán cổ phiếu qua mạng nhằm chiếm đoạt tài sản quan, tổ chức, cá nhân… quy định Điều 226, Điều 226b Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung 2009 Theo kết điều tra Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) cho thấy, bị thiệt hại mua hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng, có tới 33% người tiêu dùng chọn biện pháp bỏ qua, 13,7% người tiêu dùng đứng khiếu nại với doanh nghiệp bán hàng để yêu cầu bồi thường Kết điều tra cho thấy, 82% người tiêu dùng mua phải hàng hóa chất lượng, không với quảng cáo, với cam kết không bồi thường thiệt hại Số nhỏ doanh nghiệp tự giác bồi 3%, số lại chịu bồi thường người tiêu dùng kiện Đặc biệt, trường hợp mua hàng qua mạng lại khó kiện khách hàng xem quảng cáo mạng định ký hợp đồng.44 Nhìn chung pháp luật xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hình thành cịn phân tán số văn điều chỉnh lĩnh vực chuyên môn chưa tập trung thành văn thống nên đơi gây khó khăn cho người tiêu dùng muốn tiếp cận quy định để làm sở bảo vệ trước hành vi vi phạm nhà kinh doanh Mặt khác, mức xử phạt nhẹ so với lợi ích thu từ hành vi vi phạm nên quy định chưa có tính răn đe để hạn chế hành vi xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng ngày gia tăng nay, thủ tục chứng minh thiệt hại (về chất lượng, độ an toàn sản phẩm, nguyên nhân gây thiệt hại, mức độ thiệt hại,…) phức tạp, lẽ đó, 44 http://www.thongtincongnghe.com/article/19812 GVHD: Võ Hồng Yến 58 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử người tiêu dùng ngại kiện, mà thường để mặt lợi ích bị xâm hại Từ thực tế người viết nhận thấy, quan có thẩm quyền chủ thể kinh doanh cần đầu tư hoàn thiện hạ tầng công nghệ việc bảo mật, an tồn thơng tin mạng, thắt chặt quy định quy trình bảo mật thơng tin cá nhân khách hàng thơng tin tín dụng; tăng cường quy định mang tính răn đe mạnh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, tiến tới hệ thống quy định bảo vệ người tiêu dùng văn thống tạo thuận lợi cho người tiêu dùng việc tiếp cận biết sở để tự bảo vệ tham gia vào hoạt động thương mại điện tử; cần tăng cường công tác giám sát quan quản lý Nhà nước chủ thể kinh doanh hoạt động thương mại điện tử việc cung cấp thông tin website (về hàng hóa dịch vụ, giá cả, phương thức tốn,…), sách bảo vệ khách hàng tham gia giao dịch website đó,… để kịp thời xử lý hành vi vi phạm; bên cạnh thân người tiêu dùng cần phải quan tâm có hiểu biết định để tự bảo vệ quyền lợi tham gia giao kết hợp đồng thương mại điện tử như: cần tìm hiểu kỹ thơng tin website mà muốn tiến hành giao dịch, phải biết giao dịch với ai, mức độ tin cậy nào? phải xác định tên, địa chỉ, số điện thoại trường hợp có vấn đề cần liên hệ giải Cần xem kỹ thông tin, hướng dẫn sản phẩm (cách sử dụng, cách bảo quản, công dụng, cảnh báo…) Xác định thật kỹ thông tin sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thơng tin website (tên sản phẩm, xuất xứ, công dụng, chất lượng,…), thông tin giá bao gồm chi phí (chi phí vận chuyển, bao gói chi phí phát sinh) Kiểm tra trang web cung cấp sản phẩm loại để so sánh thơng tin hàng hóa, thơng tin giá Kiểm tra kỹ điều khoản thỏa thuận sách hoàn trả, ngày giao hàng, điều kiện bảo hành… In lưu nội dung liên quan đến việc giao kết hợp đồng bao gồm mô tả sản phẩm, giá cả, email bạn gửi nhận từ người bán, kiểm tra kê thẻ… Khơng nên cung cấp thơng tin tài trường hợp không thật cần thiết, việc cung cấp thơng tin tài bắt buộc, phải tìm hiểu mức độ an tồn kiểm tra sách bảo mật trang web để việc giao kết hợp đồng diễn thuận lợi an toàn GVHD: Võ Hoàng Yến 59 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử 3.2 Phƣơng hƣớng số giải pháp 3.2.1 Phƣơng hƣớng chung Vai trò thương mại điện tử kinh tế nước khẳng định, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế tầm quan trọng thương mại điện tử nâng cao, mang lại thị trường không giới hạn không gian thời gian Việc tìm phương hướng đắn cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam yêu cầu tất yếu kinh tế nước ta giai đoạn hội nhập Nền tảng sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật sở pháp lý điều kiện tất yếu, quan trọng nhận thức từ doanh nghiệp việc tiếp cận với kinh nghiệm phương thức kinh doanh từ nước để nâng cao khả hòa nhập khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường chung giới, mà quy luật đào thải tất yếu khơng có đổi Việc hồn thiện pháp luật nói chung mang tính tương đối, thích ứng phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhiên vấn đề hoàn thiện khung pháp lý thương mại điện tử khơng đơn giản việc hồn thiện khung pháp lý thương mại truyền thống, lĩnh vực mẽ, với đặc thù riêng mặt kỹ thuật cơng nghệ có tốc độ phát triển nhanh nên vấn đề hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử hợp đồng điện tử mang tính tiên đốn khó khăn hơn, quy luật tất yếu phát triển Việc nâng cao nhận thức vai trò hợp đồng điện tử thương mại điện tử điều cần thiết Từ lợi ích mà thương mại điện tử hợp đồng điện tử mang lại cho thấy tầm quan trọng phương thức ngày khẳng định hoạt động thương mại đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu Mà phát triển hợp đồng điện tử tảng thúc đẩy phát triển toàn diện thương mại điện tử Đối với hợp đồng truyền thống doanh nghiệp quen thuộc nắm vững quy định pháp luật hợp đồng áp dụng thành công hoạt động kinh doanh, thương mại điện tử với đặc trưng mặt công nghệ, việc triển khai quy trình giao kết hợp đồng điện tử thơng qua phương tiện điện tử với khung pháp lý chưa thật rõ ràng khơng phải điều đơn giản Vấn đề cần phải có chuẩn bị thời gian tiềm lực cho việc áp dụng với phát triển không ngừng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt nam tuộc hậu thị trường điện tử giới lẫn từ thị trường Nên doanh nghiệp phải nhận thức vai trò hợp đồng điện tử mạnh dạng xây dựng quy trình giao kết hợp đồng điện tử để tạo dựng tảng vững từ thị trường GVHD: Võ Hoàng Yến 60 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử nước để có đủ kinh nghiệm tiềm lực cạnh tranh thị trường giới Từ thực tiễn áp dụng kiến nghị việc hồn thiện khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử phù hợp với xu phát triển chung thương mại điện tử Bên cạnh đó, việc thay đổi nhận thức quan quản lý công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn để hoạt động quản lý hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng quy trình giao kết hoạt động giao kết hợp đồng điện tử, hỗ trợ góp phần quan trọng để việc giao kết hợp đồng điện tử diễn cách thuận lợi Việc nhận thức vai trò mạnh dạng ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh yếu tố mang lại thành công cho doanh nghiệp, nhiên việc ứng dụng có mang lại hiệu không lại phụ thuộc vào yếu tố công nghệ việc vận dụng linh hoạt để xây dựng quy trình giao kết phù hợp với khả doanh nghiệp với phát triển chung thương mại điện tử Việc giao kết hợp đồng điện tử thực cách thuận lợi tiến hành tảng hạ tầng kỹ thuật công nghệ đồng bộ, nên việc đầu tư xây dựng hệ thống thông tin ổn định đồng điều cần thiết Hoạt động thương mại điện tử giao kết hợp đồng điện tử diễn cách an tồn thuận lợi có chế bảo vệ từ hệ thống pháp lý, nên việc hoàn thiện khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử là xu tất yếu Để tạo tảng sở vững cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề phát sinh trình giao kết hợp đồng điện tử với điểm đặc thù tính chất cơng nghệ chứng từ điện tử, chữ ký điện tử,… trở nên cần thiết, khung pháp lý không phù hợp, chưa rõ ràng cụ thể thương mại điện tử khó phát triển mong muốn lỗ hổng mang đến nhiều rủi ro cho chủ thể giao kết hợp đồng điện tử Các nhà quản lý cần coi trọng vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật giao kết hợp đồng điện tử cho phù hợp, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do lĩnh vực tương đối mẽ nước ta, bên cạnh việc phát triển khơng ngừng công nghệ kỹ thuật thương mại điện tử nên văn pháp lý giao kết hợp đồng điện tử phải thay đổi để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh yêu cầu tất yếu Việt Nam nước sau phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử so với nước phát triển trình độ lẫn kinh nghiệm việc triển khai hệ thống thương mại điện tử quy trình giao kết hợp đồng điện tử Nên việc học hỏi tận dụng kinh nghiệm, thành tựu nước điều GVHD: Võ Hồng Yến 61 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử cần thiết để tránh sai lầm thiếu sót mắc phải việc ứng dụng thương mại điện tử nước ta Tuy nhiên kinh nghiệm phải vận dụng cách linh hoạt phù hợp với tình hình phát triển khả vốn có để tắt đón đầu bắt kịp phát triển chung giới 3.2.2 Một số giải pháp Như phân tích việc giao kết hợp đồng điện tử diễn cách thuận lợi an tồn có tảng sở pháp lý hoàn chỉnh hỗ trợ Khung pháp lý thương mại điện tử giao kết hợp đồng điện tử nước ta q trình hồn thiện cho phù hợp với tình hình phát triển thương mại điện tử Tuy nhiên quy định hợp đồng điện tử nhìn chung cịn nhiều sót, chưa thật rõ ràng, cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể giao kết hợp đồng điện tử quan Nhà nước công tác quản lý Luật Giao dịch điện tử 2005 xem sở pháp lý toàn diện điều chỉnh hoạt động liên quan giao dịch điện tử, quy định giao kết hợp đồng điện tử luật cịn nhiều điểm bất cập Vì Luật Giao dịch điện tử 2005 cần tiếp tục có hướng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cần bổ sung quy định cụ thể hướng dẫn quy trình thủ tục ký kết thực hợp đồng điện tử Các vấn đề việc giao kết thực hợp đồng điện tử quy định Chương Luật Giao dịch điện tử 2005 từ Điều 33 đến Điều 38, quy định chung chung, Điều 37 có quy định việc gửi, nhận, thời điểm, địa điểm gửi, nhận, thông điệp liệu giao kết thực hợp đồng điện tử thực theo quy định Điều 17, 18, 19 20, quy định chưa rõ ràng giao kết hợp đồng điện tử Những vấn đề liên quan đến quy trình, thủ tục giao kết thực hợp đồng điện tử chưa quy định cụ thể như: vấn đề chào hàng qua mạng chào hàng tự hay cố định? Việc xác định định thời gian, địa điểm trả lời chấp nhận chào hàng, vấn đề bảo mật toàn vẹn nội dung hợp đồng điện tử… Các vấn đề phát sinh giao kết như: chào hàng gửi muốn thu hồi hay hủy bỏ phải tiến hành thao tác thực gần tức thời, trả lời chấp nhận có đề nghị sửa đổi số nội dung chào hàng có xem chào hàng thực chào hàng truyền thống theo quy định Luật Thương mại,… Những vấn đề chưa quy định cụ thể Luật Giao dịch điện tử 2005 văn hướng dẫn thi hành nên việc bổ sung điều cần thiết Người viết nhận thấy, cần xác định Luật Giao dịch điện tử 2005 điều chỉnh vấn đề phát sinh mặt công GVHD: Võ Hồng Yến 62 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử nghệ, hợp đồng điện tử hình thức hợp đồng nên số vấn đề điều chỉnh Luật Thương mại phải có quy định rõ để tạo thuận tiện cho chủ thể áp dụng Cần quy định trách nhiệm bảo mật người ký chữ ký điện tử, chữ ký điện tử quy trình cơng nghệ phức tạp, địi hỏi người ký chữ ký điện tử phải có am hiểu cơng nghệ, phải kiểm sốt quy trình q trình ký chữ ký điện tử, nên họ phải chịu trách nhiệm độ an toàn, bảo mật liên quan đến chữ ký điện tử mà họ sử dụng Bổ sung quy định chế giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử Luật Giao dịch điện tử 2005 Nghị định 57/2006/NĐ-CP Thương mại điện tử có quy định thông điệp liệu chứng từ điện tử, đặt tảng cho việc tiến hành giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử Tiếp đó, Thơng tư 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, có quy định chi tiết quy trình giao kết hợp đồng thương nhân khách hàng thông qua website thương mại điện tử Tuy nhiên, khâu thực hợp đồng bên tiềm ẩn khả xảy tranh chấp mà khung pháp lý chưa có quy định cụ thể để làm giải cho bên liên quan Nên quy định cụ thể Điều 52 Luật Giao dịch điện tử 2005, Điều 52, khoản có nói “Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thông qua hòa giải”, vấn đề đặt tranh chấp hịa giải theo phương thức nào? Điều gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn có tranh chấp phát sinh Tại Điều 52, khoản nên quy định rỏ trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải tranh chấp tiến hành theo thủ tục tố tụng nào? Bên cạnh việc triển khai đồng dịch vụ chứng thực chữ ký số để tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải có tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng điện tử, thách thức lớn đặt cho quan chức vấn đề nâng cao lực quan tư pháp trọng tài kinh tế Các quan xét xử đóng vai trị trung tâm việc giải tranh chấp, nhiên lực giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng điện tử quan hạn chế, trở ngại để quy định pháp luật thương mại điện tử vào thực tế, nhiệm vụ đặt việc nâng cao lực đội ngũ cán xây dựng máy đồng hiệu để giải tranh chấp phát sinh, đảm bảo công cho giao dịch thương mại điện tử Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định trách nhiệm quan Nhà nước trường hợp hệ thống thông tin bị lỗi, trách nhiệm quan tổ chức, cá nhân giao dịch với quan Nhà nước, việc đảm bảo an ninh, an toàn GVHD: Võ Hoàng Yến 63 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử bảo mật giao dịch điện tử biện pháp xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử, mà chưa có quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên giao kết hợp đồng điện tử Khi có vi phạm hợp đồng điện tử xảy chế tài xử lý áp dụng nào? Người viết nhận thấy nên có quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại điện tử áp dụng theo quy định Luật Thương mại, điều tránh rờm rà chồng lấn quy định pháp luật hợp đồng Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng điện tử nhằm mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng, nên có chế thích hợp để chủ thể góp ý điểm thiếu xót, bất cập để có hướng hồn thiện tốt hơn, lẽ họ người chịu điều chỉnh trực tiếp từ quy định này, nên hiểu rõ tồn cần phải sửa đổi Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao thương mại điện tử Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển thương mại điện tử mức độ thành công doanh nghiệp Việc ứng dụng thương mại điện tử trọng đầu tư mặt công nghệ hay việc đầu tư không đồng mặt công nghệ người gây lãng phí cơng nghệ, tiền bạc khơng đem lại hiệu cao Các doanh nghiệp muốn tồn thành công lâu dài thị trường điện tử phải có nguồn nhân lực đủ khả làm chủ cơng nghệ có đủ lĩnh để phát triển lĩnh vực mẽ, đầy tiềm mang lại nhiều rủi ro này, bên cạnh phải trọng phát triển nguồn nhân lực cho tương lai Trong cơng tác đào tạo phải thực đồng tất mặt kỹ thuật công nghệ, kinh doanh thương mại trình độ pháp lý Theo số liệu khảo sát Bộ Cơng Thương năm 2009, 33% doanh nghiệp có cán chuyên trách thương mại điện tử Trong báo cáo Thương mại điện tử năm 2008 khẳng định lợi ích tầm quan trọng cán chuyên trách hiệu ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Số doanh nghiệp có cán chuyên trách thương mại điện tử lĩnh vực tỷ lệ thuận với trình độ ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử lĩnh vực Đứng đầu doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin tài với tỷ lệ có cán chun trách thương mại điện tử tương ứng 62% 52% Thấp lĩnh vực khai khoáng 23%, xây dựng 21% nghệ thuật 13% Thương mại lĩnh vực yêu cầu trình độ ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử cao tỷ lệ doanh nghiệp thương mại có cán chuyên trách thương mại điện tử lại thấp 27% so với lĩnh vực khác Vì vậy, năm tới doanh nghiệp lĩnh vực thương mại cần trọng tới việc phát triển đội ngũ cán GVHD: Võ Hoàng Yến 64 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử chuyên trách thương mại điện tử doanh nghiệp Trong năm 2009, tình hình đào tạo bố trí cán chuyên trách thương mại điện tử doanh nghiệp có dấu hiệu giảm sút, tỷ lệ doanh nghiệp khơng triển khai hình thức đào tạo thương mại điện tử cho nhân viên 38%, tăng lên đáng kể so với năm trước, 95% doanh nghiệp khơng triển khai hình thức đào tạo doanh nghiệp vừa nhỏ45 Do năm doanh nghiệp cần quan tâm tới vấn đề nhân lực yếu tố cho thành công ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Không doanh nghiệp cần nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao thương mại điện tử mà công tác quản lý quan Nhà nước cần có đội ngũ cán có trình độ giỏi để hỗ trợ cho Nhà nước việc xây dựng sách phù hợp, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển, hỗ trợ cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp Vì lẽ đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn thương mại điện tử giao kết hợp đồng điện tử trở nên cấp thiết Các quan Nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp cần có chế phối hợp, liên kết chặt chẽ công tác đào tạo, để thấy yêu cầu thực tế doanh nghiệp trình độ nguồn nhân lực tình hình phát triển thương mại điện tử để có chương trình đào tạo phân nguồn đào tạo phù hợp, tránh tình trạng đào tạo sau phát triển nay, buộc doanh nghiệp muốn sử dụng nhân phải tiến hành đào tạo lại gây lãng phí mà mang lại hiệu Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật thương mại điện tử, giao kết thực hợp đồng điện tử Thực tế hầu hết doanh nghiệp điều quan tâm đến thương mại điện tử hiểu tầm quan trọng thương mại điện tử phát triển kinh tế doanh nghiệp Nhưng phần lớn chưa nắm quy định thương mại điện tử hợp đồng điện tử, chưa có cách hiểu rõ ràng khác hợp đồng điện tử hợp đồng truyền thống số quy trình, thủ tục giao kết thực hợp đồng, hình thức, vấn đề an tồn thơng tin giao kết, rủi ro biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động giao kết,… Tuy nhiên họ tiến hành hoạt động giao kết mập mờ, nên rủi ro lớn 45 Theo Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009, http://www.moit.gov.vn/web/guest/tulieu/thuongmai dientu?p_p_id=docman_view_portlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_6soT&p_p_action=1&p_p_state=nor mal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=1&_docman_view_portlet_ WAR_vsi_portlets_INSTANCE_6soT spage=/portlet_action/docman_view_portlet/main_view&_docman_ view_portlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_6soT_itemid=961&_docman_view_portlet_WAR_vsi_portlet s_INSTANCE_6soT_currentPage=1 GVHD: Võ Hồng Yến 65 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử khơng cho doanh nghiệp mà cịn cho khách hàng tham gia vào hoạt động Do việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật thương mại điện tử cần thiết, cần trọng vào nội dung chất lượng công tác tuyên truyền, mà vào quan Nhà nước điều cần thiết để quy định pháp luật thương mại điện tử hợp đồng điện tử thực vào sống phát huy hết vai trò chế bảo vệ cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử Bên cạnh việc cần phải làm đề cập trên, để hoạt động giao kết hợp đồng điện tử diễn cách thuận lợi thành công cần trọng đến số vấn đề như: tăng cường đầu tư xây dựng tảng hạ tầng thông tin đủ mạnh liền với công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; đẩy mạnh dịch vụ công điện tử liên quan đến giao kết thực hợp đồng điện tử; tăng cường biện pháp chống gian lận việc giao kết thực hợp đồng điện tử; tăng cường hợp tác quốc tế để thúc đẩy việc giao kết thực hợp đồng điện tử; cần có sách khuyến khích phát triển nâng cao lực hệ thống toán điện tử ngân hàng cho hệ thống toán liên ngân hàng tạo gắn kết thống hệ thống tài Việt Nam hỗ trợ cho việc toán hoạt động thương mại điện tử nói chung hoạt động giao kết hợp đồng điện tử nói riêng diễn thuận lợi an tồn; cần thiết có sách thích hợp hỗ trợ doanh nghiệp việc ứng dụng thương mại điện tử, triển khai quy trình giao kết hợp đồng điện tử việc đào tạo cán chun mơn có trình độ cao để làm chủ quy trình cơng nghệ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đủ điều kiện, tiềm lực để tiếp cận công nghệ đại Tóm lại hạ tầng hồn chỉnh điều kiện hoàn hảo cho phát triển thương mại điện tử nói chung hợp đồng điện tử nói riêng trở thành động lực thúc đẩy kinh tế không nước mà kinh tế giới Nên việc trọng cho sở hạ tầng thương mại điện tử điều cần phải quan tâm nhiều GVHD: Võ Hoàng Yến 66 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử KẾT LUẬN  Thương mại điện tử trở thành xu phát triển tất yếu kinh tế giới, trở thành phần quan trọng kinh tế nước Trong việc triển khai quy trình giao kết hợp đồng điện tử điểm nhấn quan trọng việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi nhận thức vai trò định hướng phát triển thương mại điện tử chiến lược, cần tận dụng, học hỏi kinh nghiệm nước, nhằm khắc phục khó khăn cịn tồn để hồn thiện việc ứng dụng thương mại điện tử bước hội nhập vào kinh tế thương mại điện tử giới Đặc biệt giai đoạn phát triển mạnh mẽ công nghệ kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, việc mở cửa thị trường cho cạnh tranh điều tất yếu, đặt doanh nghiệp nước vào thách thức mới, vào hội mới, thị trường đầy tiềm năng, đầy cạnh tranh mang nhiều rủi ro Với lợi ích thực tế mà hợp đồng điện tử mang lại cho cho doanh nghiệp người tiêu dùng, cho thấy vai trò to lớn hợp đồng điện tử kinh tế Nên việc bắt kịp phát triển ứng dụng phương thức kinh doanh mới, nhân tố quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc việc ứng dụng thương mại điện tử triển khai quy trình giao kết hợp đồng điện tử mang lại thành công xây dựng tảng sở hạ tầng đồng bộ, hoàn chỉnh công nghệ, nguồn nhân lực lẫn hạ tầng pháp lý Bởi lẽ, rủi ro giao kết hợp đồng điện tử môi trường mạng lớn khơng có quy trình bảo mật cách an tồn Bên cạnh tranh chấp hoạt động giao kết hợp đồng điện tử đa dạng dễ phát sinh khơng có hiểu biết tuân thủ quy trình giao kết Do thiết phải có chế quy định cụ thể cho việc giải có tranh chấp phát sinh Luật Giao dịch điện tử 2005 ban hành xem tảng pháp lý cho phát triển sâu rộng hợp đồng điện tử hoạt động thương mại điện tử Tuy văn pháp luật điều chỉnh khía cạnh liên quan thương mại điện tử ban hành, quy định chưa đáp ứng kỳ vọng, chưa thật vào thực tế hỗ trợ tốt cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử, nhiều quy định chưa thật hợp lý rõ ràng nên chưa tạo lòng tin cho chủ thể muốn tham gia giao kết hợp đồng điện tử, lý mà hợp đồng điện GVHD: Võ Hoàng Yến 67 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử tử vấn đề mẽ không với chủ thể giao kết mà với quan quản lý Qua đó, thấy để phát triển thương mại điện tử ứng dụng hợp đồng điện tử giao dịch cách toàn diện mang lại thành cơng thiết phải xây dựng hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao làm chủ công nghệ làm chủ phương thức kinh doanh mới, với việc hoàn thiện khung pháp lý phù hợp đủ mạnh, nhân tố định GVHD: Võ Hoàng Yến 68 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn Luật Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 Chính phủ Thương mại điện tử Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin công nghệ thơng tin Nghị định 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin Internet Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 Bộ tài hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng Website thương mại điện tử Quyết định 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 Luật mẫu Thương mại điện tử Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAIL) 1996  Sách, báo, tạp chí Bộ Thương mại, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006, Hà Nội – 01/2007 Bộ Công Thương, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2007, Hà Nội – 02/2008 Bộ Công Thương, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2008, Hà Nội – 02/2009 Bộ Công Thương, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009, Hà Nội – 02/2010 GVHD: Võ Hồng Yến 69 SVTH: Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử CN Nguyễn Duy Quang, KS Nguyễn Văn khoa, Thương mại điện tử thực tế giải pháp, NXB Giao thông vận tải, tháng 9/2006 Đào Anh Tuấn, Một số công cụ quản lý nhà nước thương mại điện tử Việt Nam nay, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, năm 2007, trang 36 – 38 GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Cẩm nang pháp luật giao kết Hợp đồng điện tử, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2006 Lê Văn Sơn, Thương mại điện tử rào cản, Tạp chí Nhà quản lý, năm 2008, trang 22 – 23 PGS TS Nguyễn Hồng Long, Các góc độ tiếp cận đào tạo thương mại điện tử chủ yếu giới vận dụng đào tạo thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Khoa học thương mại số 22, ngày 07/03/2008, trang 60 – 64 Phạm Ngọc Ngoạn, Một số vấn đề sở pháp lý phát triển thẻ tốn Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, năm 2007, trang 14 – 16 Phạm Quốc Chính, Một số biện pháp phịng ngừa gian lận tốn thương mại điện tử, Tạp chí Thương mại, năm 2007, trang 12 – 13 TS Trần Văn Hòe, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội – 2008 Michael Chissick and Alistair Kelman, Electronic commerce: law and practice, Sweet & Maxwell Limited 2002  Website http://books.google.com.vn http://doanhnghiep24g.vn http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://vdc.com.vn http://vi.wikipedia.org http://www.3c.com.vn http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn http://www.diendantmdt.com http://www.doanhnghiep.com http://www.ecommerce.gov.vn http://www.jetstar.com/vn http://www.moit.gov.vn http://www.thuongmaidientu.edu.vn http://www.vecom.vn http://www.vietlaw.gov.vn http://www.vnemart.com.vn GVHD: Võ Hoàng Yến 70 SVTH: Nguyễn Hữu Tính ... Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát chung thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái... 1: Một số vấn đề chung thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Chương 2: Những quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Chương 3: Thực trạng giao kết hợp đồng thương mại điện tử. .. Nguyễn Hữu Tính Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w