Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
897,17 KB
Nội dung
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (NIÊN KHĨA 2007-2011) Đề Tài: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM GVHD:Ths.Thạch Hn SVTH:Lê Hồng Bảo MSSV:5075244 Lớp:Thương mại Khóa Cần Thơ,Tháng 4/2011 GVHD :Thạch Hn -1- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Mục Lục Trang Lời Nói Đầu ……………………………………………………………………….………1 1Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………………….……1 2.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 3.phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………4 4.Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… ……4 5.Kết cấu đề tài……………………………………………………………………… ……5 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC ASEAN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HIẾN CHƯƠNG……………………………………… 1.Qúa trình hình thành phát triển tổ chức ASEAN……………… 1.1.Hoàn cảnh đời… …………… ….…6 1.2.Mục tiêu hoạt động………………………………………………… ………….…….6 1.3.Các nguyên tắc hoạt động ASEAN……………………………….…….7 1.3.1 Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với bên ngoài…………………………………………….………………….8 1.3.2Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội:……………………….…… 1.3.3.các nguyên tắc khác…………………………………………………………………9 1.4.Qúa trình phát triển ASEAN…………………………………………… …9 1.4.1Nhửng cột mốc quan trọng……………………………………………… …… …10 1.4.1.1.Tuyên bố ASEAN………………………………………………………….….….10 1.4.1.2.Tuyên bố khu vực hòa bình, tự trung lập………………………… 11 1.4 1.3.Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á………………………………13 1.4.1.4.ASEAN mở rộng lên 10 nước thành viên.……………………………….… 13 1.4.1.5.Hiến chương ASEAN…………………………………………………………….15 1.4.2.Sự cần thiết tiến trình xây dựng hiến chương ASEAN……………… … 16 1.4.2.1.Sự cần thiết việc Hiến Chương đời…………………………… ….….16 1.4.2.2.Tiến trình xây dựng hiến chương……………………………………… ……19 1.4.2.2.1 Ý tưởng thực hiện…………………………………………………… …… 19 1.4.2.2.2.Công tác soạn thảo…………………………………………………….……….20 1.4.2.2.3.Tiến trình ký kết phê chuẩn…………………………………… … ……20 2.Nhận định chung Hiến Chương ASEAN ảnh hưởng đến pháp quyền Việt Nam…………………………………………………………………….….…21 2.1Về Hiến Chương ASEAN………………………………………………… ….… …21 2.2.Ảnh hưởng Hiến Chương đến pháp quyền Việt Nam…………….… 23 2.2.1.Nền pháp quyền Việt Nam………………………………………………… ……23 GVHD :Thạch Hn -2- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 2.2.2Ảnh hưởng Hiến Chương đến pháp quyền Việt Nam…… ……24 CHƯƠNG 2.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NHỬNG TÁC ĐỘNG ẢNH HỬƠNG VỚI NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM …………………………………… …27 1.Những nội dung Hiến Chương ASEAN trình Việt Nam tham gia xây dựng Hiến Chương………………………………………………………………… 27 1.1.Nội dung Hiến Chương ASEAN…………………………… …… 27 1.2.Qúa trình Việt Nam tham gia xây dựng ký kết phe chuẩn hiến chương….32 3.Tìm Hiểu quy chế pháp lý nguyên tắc hoạt động ASEAN Hiến Chương đời…………………………………………………………………….…… …33 3.1.Quy chế pháp lý ASEAN ……………………………………………… ……33 3.2.Các nguyên tắc ASEAN………………………………………….…….35 3.3.Phương thức thông qua định ASEAN………………….…….… 35 3.4.Phương thức giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN………………….36 3.4.1.Đối thoại trao đổi ý kiến thương lượng………………………………………36 3.4.2.Giải tranh chấp thành viên ASEAN theo chế quy định văn kiện liên quan……………………………….………….37 3.5 Các vấn đề pháp lý liên quan khác………………………………………….…… 37 3.5.1 Quyền ưu đãi, miễn trừ tổ chức ASEAN, quan chức Ban Thư ký ASEAN đại diện quốc gia thành viên ASEAN……………………………………………………………… ………………… 37 3.5.2 Các quy chế cụ thể liên quan số quan…………………….…………… 38 3.5.3 Thủ tục sửa đổi bổ sung Hiến chương ASEAN……………… ………… … 38 4.Nhửng tác động ảnh hưởng vấn đề pháp lý hiến chương với quốc gia ASEAN Việt Nam………………….…… … ………….39 4.1.Ý nghĩa việc Hiến chương có hiệu lực ASEAN……………….… 39 4.2.Các tác động ảnh hưởng Hiến chương……………………………… ….… 39 4.2.1 Những tác động thuận……………………………………………….… ……… 40 4.2.2 Những yêu cầu thách thức nảy sinh………………… …… 40 4.2.3.Những tác động vấn đề pháp lý Hiến Chương ASEAN GVHD :Thạch Huôn -3- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM với pháp quyền Việt Nam………………………………………………………… 42 CHƯƠNG3.THỰC TRẠNG VỀ TIẾN TRÌNH ÁP DỤNG HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ VÀO CUỘC SỐNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ HIẾN CHƯƠNG ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM………………………………….………………………………………….…….……47 1.Nhửng yêu cầu cấp thiết tiến trình phát triển hiến chương ASEAN……………………………………………………………… …….47 1.1.Công tác triển khai hiến chương ASEAN vào sống chung khu vự… 47 1.1.1.Hoạt động chung ASEAN triển khai đưa Hiến chương vào sống.47 1.1.1.1 Về tổ chức máy……… ……………………………………….……………47 1.1.1.2.Vềkhíacạnhpháp lý…………………………………………………………….47 1.1.1.3 Về điều chỉnh hoạt động ASEAN………… ……………………………47 1.2.Tiến trình tham gia ASEA Việt Nam đến nay………………….…………48 1.3.Vai trò Việt Nam tổ chức ASEANhiện nay…………………,.….52 1.4 Công tác triển khai Hiến chương Việt Nam…………………………… … 53 2.Một số kiến nghị nhằm tăng cường khả đưa Hiến Chương ASEAN vào sống sở nhận thức tác động Hiến Chương phương hướng hoàn thiện pháp luật quốc gia……………………………….… 55 2.1.Biện pháp tăng cường khả nhận thức Hiến Chương ASEAN…………55 2.1.1.Về đối nội………………………………………… ……………………………… 55 2.1.2.Về đối ngoại……………………………………………………………………… 56 2.2.Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm phù hợp với Hiến Chương…………………………………………………………………………………… 58 KẾTLUẬN……………………………………… ……………… …………………….59 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo………………………………………….………….……….62 GVHD :Thạch Hn -4- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD :Thạch Huôn -5- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD :Thạch Hn -6- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD :Thạch Huôn -7- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… GVHD :Thạch Huôn -8- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hố khu vực hoá trở thành trào lưu quan hệ quốc tế ngày nay,hội nhập mục tiêu chung quốc gia Tuy nhiên mức độ hội nhập tuỳ thuộc vào lựa chọn nước khu vực Đối với quốc gia Đông Nam Á (ĐNÁ) xu khu vực hố tồn từ sớm,xu hướng xích lại gần nước nhũng năm 60 kỷ trước Tổ chức ASEAN hình ảnh tiêu biểu rõ nét khu vực ASEAN thiết lập vào năm 1967 ,đây nổ lực lớn hợp tác khu vực nước ĐNÁ Trên đà phát triển ,hiện tổ chức ASEAN bao gồm 10 quốc gia thành viên thuộc ĐNÁ Sau 40 năm tồn phát triển ASEAN bước khẳng định vai trị vị khu vực giới Việt Nam xác định tầm quan trọng chiến lược quan hệ hợp tác với ASEAN nói chung nước ĐNÁ nói riêng ,vì từ buổi đầu gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực hoạt động mối quan hệ hợp tác phát triển cung ASEAN ,sau trình 15 năm thành viên ASEAN ,Việt Nam đạt nhiều thành cơng q trình ngoại giao với khu vực ,tùng bước khẳng định vai trị vị ĐNÁ,ASEAN thiết lập vào năm 1967 BăngCốc Thái Lan,nhằm mục tiêu gắn kết quốc gia khu vực ĐNÁ lại với nhằm xây dựng khu vực hịa bình ĐNÁ,ngay từ buồi đầu gắn kết với nứơc khu vực nói tới mục tiêu “tăng cường tảng cho cộng đồng Quốc gia ĐNÁ hòa bình thịnh vượng”trong Tuyên bố Bangkok1 Xu xuất phát từ tình hình chung khu vực giới lúc thường biến động dẫn đến nhiều khó khăn cho nước tiến trình phát triển đất nước,để thực mục tiêu nước ASEAN gấp rút xây dựng ý tưởng “cộng đồng”nhằm tạo điều kiện để Quốc gia ASEAN sống chung hịa bình thịnh vượng đùm bọc chia lẫn ,cùng phát triển đất nước Ý tửơng cộng đồng mục tiêu chung nước ASEAN theo tiến trình phát triển Hiệp hội thức hóa Hội Nghị Cấp Cao ASEAN lần thứ Xem trang tin điện tử Bộ Ngoại Giao Việt Nam :Tuyên Bố Bangkok tháng năm 1967 ,http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311141455/nr090311143142/ ns090811160801#nTq016m2aETA ,[Truy cập 13:30 ngày 29/2/2011] GVHD :Thạch Hn -9- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM tháng 10/2003 ,khi lãnh đạo Hiệp hội ký Tuỵên Bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II ),khẳng định cộng đồng ASEAN xây dựng ba trụ cột hợp tác trị ,hợp tác kinh tế hợp tác văn hóa-xã hội Hình ảnh Cộng đồng ASEAN (AC) dần rõ nét việc thực chương trình kế hoạch hành động cụ thể nhằm xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá Xã hội (ASCC) Một cách lạc quan, vào năm 2015, Cộng đồng ASEAN hình thành, Đơng Nam Á khu vực hồ bình, tự trung lập, tranh chấp lãnh thổ khác biệt khác giải biện pháp hồ bình Liên kết kinh tế ASEAN chặt chẽ qua việc thành lập Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư (AIA); mạng lưới đường bộ, lượng ASEAN hình thành; có hợp tác chặt chẽ thị trường vốn tiền tệ; khoảng cách phát triển thành viên thu hẹp ASEAN trở thành khu vực kinh tế phát triển động, bền vững có sức cạnh tranh cao ASEAN trở thành tổ chức có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ Bên cạnh việc sắc riêng dân tộc gìn giữ, sắc chung ASEAN hình thành ASEAN có quan hệ rộng mở với bên ngồi, có vai trị quan trọng diễn đàn quốc tế, có quan hệ ngày tăng với tất bên đối thoại, tổ chức quốc tế khu vực khác.Tuy nhiên trình để Quốc gia ASEAN thực hóa từ ý tưởng đến thực cộng đồng ASEAN lại gặp nhiều trở ngại bời nhìn vào lịch sử hình thành ASEAN thấy ,ASEAN thiết lập dựa văn kiện Tuyên bố Bangkok đậy văn kiện trị khơng phải văn kiện pháp lý hẳn hoi.lúc định đưa chưa có ràng buộc mặt pháp lý, cấu tổ chức chưa xác định rõ ràng, việc thi hành định nhiều hạn chế Bộ máy, chế hợp tác ASEAN chưa thể chế hóa,cịn mang tính tương đối.Sự mở rộng liên kết trình phát triền ASEAN bộc lộ tồn tại, đặt nhiều thách thức.Ngay từ tên gọi,ASEAN “Hiệp hội”,nên tính chất cấu rời rạc liên kết hợp tác Nhận thấy điều nên lảnh đạo nước ASEAN đưa ý tửơng nhằm hợp thức hóa ASEAN đưa ASEAN từ tổ chức có mức độ hợp tác lỏng lẻo thành tổ chức liên phủ hoạt động dựa quy tắc, nguyên GVHD :Thạch Huôn - 10 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Sau thành công cấp cao ASEAN 6, tiếp tục phát huy vai trò nâng cao ASEAN sở thành tựu, kinh nghiệm tích lũy vai trị chủ trì, điều phối hoạt động ASEAN, Việt Nam chủ động việc tham gia hợp tác ASEAN, hướng hoạt động ASEAN vào nội dung hợp tác thiết thực, vừa đảm bảo lợi ích Việt Nam, vừa thể quan tâm chung ASEAN nước đối thoại Nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, Việt Nam với nước ASEAN khác ký với Trung Quốc Tuyên bố chung ASEAN-Trung Quốc cách ứng xử bên Biển Đông (2002); Sau ký kết, Việt Nam chủ động đưa biện pháp cụ thể để thực Tuyên bố này, theo hướng triển khai hợp tác dần bước, trước hết lĩnh vực khả thi,ít nhậy cảm Việt Nam thể vai trị tích cực việc ASEAN thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II Bali, In-đơ-nê-xia (10/2003) đề định hướng chiến lược cho phát triển ASEAN, hướng tới xây dựng cộng đồng ASEAN động, tự cường gắn kết vào năm 2020 (sau ASEAN định vào năm 2015) với ba trụ cột Cộng đồng an ninh ASEAN ( ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC- ý tưởng việc hình thành cộng đồng theo sáng kiến Việt Nam);và Kế hoạch hành động nhằm triển khai thực Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (11/2004 Viên chăn), bao gồm: Kế hoạch hành động ASC, Kế hoạch hành động ASCC, Hiệp định khung ASEAN 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Chương trình Hành động Viên Chăn Trong trình soạn thảo đến ký kết Hiến chương ASEAN (tại Hội nghị cấp cao ASEAN 13, tháng 11/2007 Sing-ga-po), Việt nam tham gia đầy đủ 13 vòng thương lượng phức tạp Nhóm đặc trách cao cấp họp ngoại trưởng ý kiến đạo hướng xử lý vấn đề lớn trình soạn thảo Hiến chương Do có chuẩn bị tốt nội dung, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng nội dung, đưa số sáng kiến, đồng thời thể vai trò thành viên động, trách nhiệm thành viên ASEAN nước đối thoại đánh giá cao Việt Nam thể rõ vai trò nhân tố quan trọng góp phần giữ vững nguyên tắc bản, định hướng phát triển ASEAN, trì tăng cường đồn kết, trí Hiệp GVHD :Thạch Hn - 58 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM hội Sự tham gia tích cực Việt Nam trình soạn thảo Hiến chương góp phần khơng nhỏ để Hiến chương hoàn tất ký kết với nội dung toàn diện, đúc kết hệ thống hóa mục tiêu, nguyên tắc thỏa thuận có ASEAN cập nhật số nội dung cho phù hợp với tình hình Hiến chương thể cân dung hịa quan điểm lợi ích của nước thành viên, phản ánh "thống đa dạng” ASEAN Sau Hiến chương ký kết, Việt Nam nước sớm phê chuẩn Hiến chương (Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký phê chuẩn Hiến chương ngày 06/03/2008) tích cực tham gia hoạt động chung ASEAN việc tiến hành công tác chuẩn bị cho Hiến chương có hiệu lực, xây dựng Quy chế hoạt động quan ASEAN; tham gia tích cực hoạt động Nhóm đặc trách (HLP) soạn thảo Điều khoản tham chiếu Cơ quan nhân quyền ASEAN nhóm chuyên gia pháp lý(HLEG).Với tham gia tích cực hiệu Việt nam, thời gian gần đây, ASEAN tiếp tục đẩy mạnh việc thực chương trình liên kết khu vực Sau hồn tất cơng tác soạn thảo (2008) kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trị-an ninh Cộng đồng Văn hóa-xã hội với Khuôn khổ chiến lược Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) Kế hoạch Công tác thực IAI giai đoạn (2009-2015), Cấp cao ASEAN 14 thông qua Văn kiện (tháng 2/2009) để trở thành Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN đến năm 2015 Bên cạnh việc tăng cường thúc đẩy hợp tác nội khối, Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy hợp tác ASEAN với nước đối tác bên nhiều lĩnh vực khác xử lý thách thức nẩy sinh Việt Nam triển khai Sáng kiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa Cấp Cao ASEAN 11, theo ta tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng môi trường Đông Á lần thứ (tháng 10/2008 Hà Nội) Việt Nam làm tốt vai trò điều phối viên quan hệ đối thoại ASEAN- Canada với Tổ chức hợp tác vùng Vịnh (GCC) Trước (năm 2007), ASEAN hồn tất khn khổ đối tác toàn diện chiến lược kế hoạch hành động cụ thể với nước đối thoại như: Tuyên bố chung Quan hệ đối tác toàn diện ( tháng 8/2007) Kế hoạch hành động (tháng 11/2007) với Ôx-trây-lia, Tuyên bố chung Quan hệ tăng cường ( 3/2007) Kế GVHD :Thạch Huôn - 59 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM hoạch Hành động ( 11/2007) với EU; Kế hoạch Công tác ASEAN-Canada giai đoạn 2007-2010 ( 8/2007), Ký Hiệp định Hợp tác với Liên hợp quốc ( 9/2007) ASEAN ký nhiều thỏa thuận nhằm tăng cường liên kết kinh tế với nước đối thoại,trong có việc đàm phán triển khai lập FTA/CEP với nhiều đối tác: Ký Hiệp định thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại dịch vụ với Trung quốc (2007); Đã ký Thỏa thuận Đối tác kinh tế toàn diện ( 2/2008) với Nhật bản; Ký Hiệp định thương mại Hàng hóa Hiệp định Thương mại Dịch vụ với Hàn Quốc21… Sau 14 năm tham gia ASEAN, Việt Nam khẳng định vị uy tín mình; nước thành viên ASEAN nước đối tác bên đánh giá cao tham gia tích cực đóng góp Việt Nam việc củng cố phát triển Hiệp hội, quan hệ hợp tác với nước đối thoại ASEAN.Tham gia hợp tác ASEAN góp phần quan trọng vào việc củng cố mơi trường hịa bình an ninh cho nghiệp phát triển đất nước; phá bao vây trị, cô lập kinh tế, tạo thuận lợi cho triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ; đa phương hóa, đa dạng hố Đảng ta Những kinh nghiệm, học quí báu rút từ trình tham gia ASEAN tiền đề thuận lợi để Việt Nam đảm đương tốt vai trị Chủ tịch ASEAN năm 2010, tiếp tục khẳng định vai trò vị minh khu vực trường quốc tế 1.3.Vai trò Việt Nam tổ chức ASEAN Tham gia vào Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) bước tiến nhanh, hội nhập vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam góp phần mở rộng phát triển số thành viên ASEAN từ nước lên 10 nước, tăng cường quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư giao lưu phát triển văn hố, thể thao với nước ASEAN khác Khơng thế, Việt Nam cịn nước có nhiều nỗ lực góp phần tăng cường đồn kết hợp tác nước ASEAN+3 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) với Nga, Mỹ, Ôxtrâylia số tổ chức liên kết khu vực khác Đáng lưu ý Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (tháng 12/1998) Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 21 ASEAN 2010-Tin Tức:Việt Nam tham gia ASEAN ,http://asean2010.vn/asean_vn/news/10/2DA80A/VIET-NAM-THAM-GIA-ASEAN,[Truy cập cập Thứ ba, 15:00, 5/1/2010] GVHD :Thạch Hn - 60 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM ASEAN lần thứ 33 (12-16/9/2001) Hà Nội Không thế, Việt Nam cịn quốc gia ln có sáng kiến hay đưa họp Ví dụ, Hội nghị APEC-11 “Thế giới khác biệt: Đối tác tương lai” tổ chức Bangkok, Thái Lan (20-21/10/2003), Việt Nam đưa hai sáng kiến: thứ nhất, cần tăng cường hợp tác đầu tư cho cân với hợp tác thương mại nhằm thúc đẩy đầu tư nội khối APEC, dành ưu tiên đầu tư vào ASEAN; thứ hai, đưa số biện pháp cụ thể triển khai kế hoạch hành động hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ “siêu nhỏ”, có việc đề xuất thành lập Quỹ xây dựng lực hỗ trợ doanh nghiệp “siêu nhỏ” Chỉ năm sau gia nhập APEC, Việt Nam đề xuất đăng cai Hội nghị cấp cao APEC-14 vào năm 2006 APEC ủng hộ Đặc biệt, năm 2004, ngày 7-9 tháng 10 Việt Nam với tư cách nước chủ nhà tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn cấp cao hợp tác Á-Âu lần thứ (ASEM-5) Hà Nội Tại Hội nghị này, với nhiều sáng kiến đưa nỗ lực hoạt động đóng góp vào kết chung, làm đẹp thêm hình ảnh nước Việt Nam động, ổn định, giàu tiềm , đáng tin cậy chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình phát triển(1 Ngoài việc nỗ lực với hoạt động chung đây, Việt Nam luôn ý tăng cường mối quan hệ hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực với nước thành viên khác ASEAN, sơi động lĩnh vực kinh tế Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức chênh lệnh trình độ phát triển, Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình hợp tác, liên kết kinh tế Hiệp định đầu tư ASEAN (AIA), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đồng thời đưa sáng kiến phát triển kinh tế vùng nghèo liên quốc gia dọc hành lang Đông-Tây (WEC) tạo bước tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế Việt Nam với khu vực giới 1.4.Công tác triển khai Hiến chương Việt Nam Ngoài việc sớm phê chuẩn Hiến chương, Việt Nam tích cực tham gia nước ASEAN khác tiến hành công tác triển khai Hiến chương, trước mắt vấn đề liên quan đến tổ chức máy khía cạnh pháp lý Đồng thời, khẩn trương xúc tiến công tác chuẩn bị nội để kịp thích ứng với điều chỉnh ASEAN, có số việc sau: GVHD :Thạch Hn - 61 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM - Về điều chỉnh tổ chức máy nước cho phù hợp với cấu ASEAN, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ, ngành sau: + Bộ Ngoại giao có chức điều phối quốc gia giúp Thủ tướng Chính phủ tồn hoạt động tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam, với quan đầu mối phối hợp Ban Thư ký quốc gia ASEAN (Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao) + Bộ trưởng Bộ Ngoại giao chủ trì, tham gia Hội đồng điều phối ASEAN Hội đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh; Bộ Ngoại giao đầu mối phụ trách, điều phối chung hoạt động hợp tác ASEAN + Bộ trưởng Bộ Cơng thương chủ trì, tham gia Hội đồng Cộng đồng Kinh tế; Bộ Công thương đấu mối phụ trách điều phối hoạt động Cộng đồng Kinh tế ASEAN + Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chủ trì tham gia Hội đồng Cộng đồng Văn hóa-xã hội; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đầu mối phụ trách, điều phối hoạt động Cộng đồng Văn hóa-xã hội ASEAN - Về chế phối hợp Bộ, ngành Việt Nam tham gia hợp tác ASEAN, ngày 31/1/2009, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 142/QĐ-TTg, ban hành Quy chế làm việc phối hợp hoạt động quan tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam Các quan tham gia hợp tác ASEAN Việt Nam bắt đầu hoạt động theo quy định phối hợp Quy chế - Về lập Cơ quan Đại diện thường trực Việt Nam ASEAN Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a), đồng ý Thủ tướng Chính phủ; Bộ Ngoại giao xúc tiến việc lập Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh ASEAN, bắt đầu vào hoạt động từ tháng 1/2009 ; Ngày 30/12/2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm ký Thư ủy nhiệm cử ông Vũ Đăng Dũng làm Đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh ASEAN Ngày 19/1/2009, Đại sứ Vũ Đăng Dũng trao Thư ủy nhiệm Phó Thủ Tướng Phạm Gia Khiêm cho Tổng Thư Ký ASEAN Surin Pitsuwan, thức đảm nhiệm cương vị Đại diện thường trực Gia-các-ta Công tác triển khai đưa Hiến chương ASEAN vào sống tiếp tục, năm chuyển giao 2009-2010 Ưu tiên ASEAN nước thành viên giai đoạn tập trung hoàn thiện tổ chức máy theo cấu mới, nâng cao hiệu hoạt động phối hợp quan GVHD :Thạch Huôn - 62 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM ASEAN điều phối nhịp nhàng hoạt động hợp tác ASEAN cấp khu vực quốc gia; cải tiến phương thức lề lối làm việc chung ASEAN; đồng thời, hoàn thiện văn pháp lý bổ sung cho Hiến chương để ASEAN có sở pháp lý đầy đủ hoạt động dựa luật lệ.22 2.Một số kiến nghị nhằm tăng cường khả đưa Hiến Chương ASEAN vào sống sở nhận thức tác động Hiến Chương va phương hướng hoàn thiện pháp luật quốc gia Hiến Chương ASEAN đời tạo ràng buộc pháp lý vời đổi máy tồ chức phương thức hoạt động ASEAN giúp cho việc thực thoã thuận nghiêm túc kịp thời hơn,nâng cao chất lượng thúc đẩy hiệu hợp tác Một ASEAN ngày liên kết chặt chẽ vững mạnh sở pháp lý Hiến Chương giúp trì mơi trường hồ bình ổn định khu vực,hỗ trợ đắc lực cho Việt Nam phát triển kinh tế -xã hội hội nhập vào khu vực giới,gia tăng vị quốc quan hệ với đối tác bên ngoài.Tuy nhiên tiến trình áp dụng để đưa tinh thần nội dung Hiến Chương vào sống Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn ,phức tạp chủ yếu khả nhận thức ảnh hưởng Hiến Chương Việt Nam ta chưa phổ biến sâu rộng lắm,vì nhiệm vụ trước mắt Việt Nam làm tốt nhiệm vụ đưa Hiến Chương vào sống thông qua việc tăng cường nhận thức Hiến Chương ASEAN bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 2.1.Biện pháp tăng cường khả nhận thức Hiến Chương ASEAN 2.1.1.Về đối nội Công tác thực thi Hiến Chương vào cuốc sống Việt Nam q trình khơng phải trách nhiệm riêng ai, mà cần phải có kết hợp chung sức quan lãnh đạo,các ban ngành từ trung ương đến địa phương củng toàn thể ngừơi dân ,từ có hứơng để tranh thủ nhận tác động thuận lợi Hiến Chương trình hợp tác phát triển ASEAN bước khắc phục khó khăn buổi đầu Hiến Chương vào sống chung ASEAN 22 ASEAN 2010-Tin Tức:tài liệu Hiến Chưong ASEAN, http://asean2010.vn/asean_vn/news/34/2DA803/Tai-lieu-co-ban-ve-Hien-chuong-ASEAN [.Thời gian truy cập Thứ ba, 15:00, 5/1/2010.] GVHD :Thạch Huôn - 63 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Để làm tốt công tác trước mắt Việt Nam cần thực tốt nhiệm vụ nội :Thứ cần xác định trình hợp tác tham gia ASEAN chiến lược quan trọng,một ASEAN ổn địng đoàn kết chặt chẽ với cách vững mạnh nhân tố quan trọng đãm bảo lợi ích an ninh phát triển Việt Nam ;Thứ hai cần tăng cường đạo tập trung thống phủ q trình tham gia tích cực phối hợp chặt chẽ Bộ ngành,có đầu tư mức nhân lực nguồn lực để chủ động tham gia ASEAN làm tốt chương trình Việt Nam ASEAN;Thứ ba chiến lựơc tham gia ASEAN Việt Nam cần cố tăng cường phận cán chuyên trách ASEAN quan ,phải có kế hoạch đào tạo cử cán tham gia đảm nhận số vị trí chức vụ quan trọng ASEAN ,để tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ASEAN cách thuận lợi dễ dàng,và điều quan trọng nâng cao dần tiếng nói Việt Nam ASEAN điều mà phấn đấu để đạt được;Thứ tư Việt Nam phải không ngừng phát triển hệ thống đào tạo giáo dục để ngày nâng cao trình độ dân trí,củng nhận thức người dân sâu rộng hơn,đăc biệt cần tập trung định hướng phát triển đào tạo ngành luật ,để mặt bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia ,đồng thời có khã nghiên cứu sâu quy định điều khoản Hiến Chương củng pháp luật nước,để từ thấy ưu khuyết điểm hệ thống pháp luật đồng thời tiếp thu quy định pháp luật tiến để từ hồn thiện giữ vửng pháp luật Việt Nam sở kết hợp hài hoà pháp luật nước tạo quan hệ tốt đẹp tiến trình phát triển đất nước,hay khơng hồ hợp khơng để xãy xung đột bất đồng;Thứ năm cần tăng cường nửa công tác tuyên truyền rộng rãi cho quan tổ chức, Nhà nước ,các tầng lớp nhân dân tình hình hợp tác ASEAN tham gia Việt Nam,thông qua phương tiện truyền thông,báo đài,mạng internet trực tiếp họp từ trung ương đến địa phương,để từ nắm bắt nguyện vọng nhu cầu người dân Việt Nam nhằm đưa hoat động thiết thực hiệu phát triển chung Việt Nam ASEAN 2.1.2.Về đối ngoại GVHD :Thạch Huôn - 64 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Khi Hiến Chương ASENA vào thực tiển có tác động chung cho quốc gia thành viên củng Việt Nam Vì thân cần thấy làm tốt cơng tác đối ngoại với nước phần việc thực tốt tinh thần Hiến Chương ,bởi Hiến Chương đời đặt tiêu chí nguyên tắc xử chung cho thành viên ,nên việc tạo mối quan hệ tốt đẹp sở hỗ trợ giúp đở lẫn để có cách nhìn cách hiễu chung tinh thần Hiến Chương quan trọng ,khi Việt Nam cần làm tốt vấn đề sau đây:Một khơng ngừng nâng cao uy tín tầm ảnh hưởng Việt Nam ASEAN Tiếp tục kế thừa thành qủa tốt đẹp mà Việt Nam ta đạt trình hợp tác phát triển Hiệp hội;Hai tiếp tục mở rộng mối quan hệ ngoại giao với cac quốc gia thành viên sở hồ bình thân thiện trí ,từ nhận quan tâm giúp đở lẫn ,đây xem yêu cầu cấp thiết quan trọng không riêng Việt Nam mà cho thành viên ASEAN;Ba hợp tác với thành viên việc nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng Hiến Chương ,cụ thể nên thường xuyên mở toạ đàm tầm khu vực bàn thực trạng chung nước có Hiến Chương ASEAN ,mở gặp gỡ trao đổi với nước thành viên nhằm mặt thắt chặt quan hệ mặt khác học hỏi kinh nghiệm lẫn ,bởi ASEAN có đến mười thành viên nên pháp luật văn hố tiến trình phát triển thường khơng giống từ Việt Nam có nhiều tiếp xúc chuyển giao với nước thành viên giúp ích nhiều cho quan hệ với ASEAN ;Bốn cần tiếp tục bàn thảo thống với nước thành viên tổ chức thông qua diễn đàn chung ASEAN, nhằm thực ý tưởng chung tạo hài hoà pháp luật đảm bảo cho nhà chung ASEAN trật tự nguyên tắc nhằm thể chế hoá pháp luật phạm vi cộng đồng;Năm cần thể rõ cho nước khu vực thấy Việt Nam chủ trương hợp tác phát triển ASEAN với phương châm tích cực chủ động có trách nhiệm ,để từ nhận thiện cãm củng niềm tin nước với Việt Nam ,khi tiếng nói tầm ảnh hưởng diễn đàn khu vực nói chung với quốc gia thành viên nói riêng nâng cao sức thu hút ,thuyết phục cao,nhờ mà bất cập Việt Nam đưa Hiến Chương vào thực tiển sống nước biết GVHD :Thạch Hn - 65 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM chung tay xem xét đưa hướng giải cụ thể ,từ mang lại kết khả quan thực thi Hiến Chương ASEAN 2.2.Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm phù hợp với Hiến Chương Để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với nội dung Hiến Chương ASEAN,trước hết cần thấy trực tiếp Hiến Chương không ảnh hưởng nhiều đến hệ thống pháp luật ,nó khơng quy định Việt Nam phải thay đổi hay làm lại chế định hay lộ trình xem xét cải cách pháp luật nào,Tuy nhiên gián tiếp thấy Hiến Chương ghi nhận cạnh tranh dân tộc khu vực.Từ Việt Nam cần phải giữ vửng quan điểm pháp luật đồng thời bước xây dựng pháp quyền triệt để tiến ,làm cho pháp luật nghiêm hướng tới xã hội thượng tơn pháp luật ,khi quyền lực danh ,ai làm người chịu ,khơng có chế độ phân biệt đối xử.Chúng ta cần tiếp tục xố bỏ thũ tục hành không cần thiết tất lỉnh vực đời sống xã hội, để hệ thống pháp luật vừa thơng thống lại vừa cụ thể hố cách dễ hiễu dễ áp dụng,khi việc cần làm quan Nhà nước cần có kế hoạch giảm khoản 30% thủ tục hành mà quan phụ trách.Tiếp dến trình soạn thảo ban hành pháp luật cần xem xét cẩn thận nhằm vừa phù hợp với pháp luật quốc gia vừa không ngựơc lại tinh thần Hiến Chương ASEAN.Đồng thời tranh thủ ý kiến ý tưởng mẽ tích cực mối quan hệ hp75 tác ASEAN trình đưa Hiến Chương vào sống ,cụ thể thường xuyên mở lớp chuyên trách vấn đề ASEAN ,mở thi tìm hiễu ASEAN ,tạo điều kiện để người dân mạnh dạn tìm hiểu ASEAN thấy quyền lợi đáng tiến trình hợp tác ASEAN cơng đưa Hiến Chương vào sống Việt Nam Trong mối quan hệ với thành viên tồ chức khu vực ta cần có sách tiếp thu văn hoá ,các hệ thống pháp luật cách khoa học có chọn lọc để đưa pháp luật nước ta ngày gần gũi hoà hợp với nước,từ có hành động cụ thể trình ban hành thực thi pháp luật.Khi quản lý Nhà nước pháp luật cần quan tâm đến xúc u cầu đáng người dân để từ có sácg điều chỉnh GVHD :Thạch Hn - 66 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM pháp luật phù hợp từ đảm bảo quyền lợi nhân dân,quá trình thực tốt thơng qua cách lấy ý kiến trực tiếp người dân buỗi tuyên truyền phổ biến pháp luật ,hay việc gởi thư trình bày nội dung nguyện vọng ,tạo điều kiện để cử tri gởi yêu cầu cho đại biểu Quốc hội thông qua phiên hợp Quốc hội,từ Nhà nước nhận biết cách sâu sắc toàn diện yêu cầu mà người dân cần ,qua làm tốt đựơc công tác nhân quyền dân quyền ,đảm bảo quyền người công xã hội ,phù hợp với nội dung tinh thàn Hiến Chương ASEAN GVHD :Thạch Hn - 67 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM KẾT LUẬN Quá trình phát triển Việt Nam ASEAN có bước tiến vượt bậc mối quan hệ hợp tác giao lưu mặt kinh tế ,chính trị ,văn hóa-xã hội ,trong quan hệ Việt Nam nước thành viên trở nên đa dạng phong phú từ quan hệ song phương ,đa phương góp phần tạo nên ASEAN động phát triển theo tơn “một khu vực hịa bình tự ,đùm bọc lẫn vượt qua khó khăn” Khác với tổ chức quốc tế khác Liên Hiệp Quốc hay phần lớn tổ chức khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, thành lập có hiến chương có tư cách pháp nhân theo Cơng ước Vienna, ASEAN thành lập có tuyên bố chung, vỏn vẹn hai trang giấy, khơng có tiêu chuẩn cho nước thành viên tiêu chuẩn khu vực Đơng Nam Á khơng có qui định mối quan hệ nội khối Chín năm sau thành lập ASEAN có ban thư ký 16 năm sau thành lập cam kết tăng cường ban thư ký lập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Suốt thời gian đó, với cấu trúc lỏng lẻo, ban thư ký với quyền hạn hạn chế thiếu phương tiện tài chính, nước thành viên đóng góp khoản nhau, giàu hay nghèo, lớn hay nhỏ, ASEAN thành công cách kỳ lạ việc trì hịa bình khu vực, thúc đẩy hợp tác, tăng cường tin cậy nước thành viên đóng góp tích cực vào trì an ninh khu vực giới Hiển nhiên chậm trễ khơng phải tình cờ: nước khu vực vừa giành độc lập nhạy cảm việc trì chủ quyền quốc gia, khơng chấp nhận áp đặt tổ chức xuyên quốc gia khu vực, khác biệt chế độ trị, trình độ phát triển, văn hóa, xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ không cho phép có bước tiến xa “Ngày nay, trước biến đổi sâu sắc đồ địa trị giới khu vực, trước xu liên kết hội nhập ngày sâu sắc trước trỗi dậy mạnh mẽ cường quốc châu Á, lên rõ yêu cầu tăng cường thống hành động nước ASEAN, nhằm thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh khu vực Để xuất thực thể GVHD :Thạch Huôn - 68 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM kinh tế gắn kết chặt chẽ, cần thiết phải có hiến chương hiến pháp ASEAN.”23 Sự kiện Hiến Chương ASEAN đời (ngày 15/8/2008) thể tâm mong muốn quốc gia ASEAN tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN tương lai ;từ có Hiến Chương hình ảnh cộng đồng ASEAN bắt đầu ngày tiến gần Thông qua quy chế pháp lý chặt chẽ Hiến Chương góp phần thắt chặt nửa quan hệ hữu nghị tốt đẹp nước thành viên ,nó tạo ràng buộc định mặc pháp lý ,từ ASEAN với cấu tổ chức chặt chẽ ,rõ ràng kim nam để quốc gia thành ASEAN mở rộng nửa tiến trình giao lưu hợp tác tương trợ phát triển gìn giử hịa bình va chủ quyền dân tộc Hiện mà Hiến Chương bước vào sống ,dưới tác động bàn Hiến Chương Việt Nam mặc nhận hiệu ứng tích cực song chịu nhiều khó khăn cấu tổ chức pháp luật.bởi vấn đề pháp lý Hiến Chương; Hệ thống pháp luật Việt Nam lúc có điểm chưa tương đồng với Hiến Chương Thế ảnh hưởng chủ yếu gián tiếp cạnh tranh khu vực dân tộc ,khi Việt Nam cần không khác biệt với dân tộc khác ASEAN Hiện dù gặp nhiều ảnh hưởng từ Hiến Chương song Việt Nam chủ thể động ASEAN phát triển mạnh mẽ chủ động nâng cao vị trí khu vực với tâm Việt Nam nhanh chóng khắc phục khó khăn từ Hiến Chương ,tích cực ASEAN xây dựng cộng đồng ASEAN Trong tiến trình đưa Hiến Chương ASEAN vào sống Việt Nam làm tốt điều chưa đủ mà Hiến Chương chưa đại đa số chủ thể nước chưa hiễu hay chưa nhận thức mối quan hệ Việt Nam –ASEAN Hiến Chương mẽ ASEAN.vì lẽ người viết muốn thơng qua đề tài “Tìm Hiểu Về Một Số Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Của Hiến Chương ASEAN pháp quyền Việt Nam”để có hội tìm hiểu rỏ nét ASEAN Hiến Chương ASENA để từ hồn thiện dần kiến thức 23 TS.Lê Đăng Doanh ,Trang tin điện tử Việt Báo:Hiến Chương ASEAN ,http://vietbao.vn/The-gioi/Hienchuong-ASEAN/40110300/159/.[Truy cập 12/3/2011] GVHD :Thạch Huôn - 69 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM thân mong muốn góp phần làm phong phú nguồn tài liệu quan hệ hợp tác ASEAN Việt Nam Dù hoàn cảnh Việt Nam nói riêng ASEAN nói chung đề quán nguyên tắc tôn trọng hịa bình ,độc lập dân tộc ,bảo vệ quyền tự ,quyền người hướng tới xã hội tốt đẹp ,các giá trị nhân văn đề cao./ GVHD :Thạch Hn - 70 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 1.Điều ước quốc tế -.Tuyên Bố Bangkok 8/8/1967 -.Tuyên bố Cu-a-la Lăm-pơ -27/11/1971 -.Hiệp ước Thân Thiện Và Hợp Tác Đông Nam Á ,Ký Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali –In-đô-nê-xi-a ,ngày 24/2/1976 -.Hiến Chưong ASEAN 15/12/2008 2.Tạp chí ,sách báo -.Nguyễn Duy Chiến:một số vấn đề pháp lý Hiến Chưong ASEAN , tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 139-140-thang-1-2009 ngày 20/01/2009) -Nguyễn Quốc Hùng,Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn,ĐHQGHN:Từ Tuyên Bố Bangkok đến Hiến Chương ASEAN,một chặng đường lịch sử 40 năm,Tạp Chí Phát Triển KH&CN,Tập 10,Số 09-2007 Trang 26-27 -PGS.TS.Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội:Hiến Chưong ASEAN pháp quyền Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 162-thang1-2010 ngày 10/01/2010) Nguon: Nghien Cuu Lap Phap - Van Phong Quoc Hoi 3.Các Trang Thông Tin Điện Tử -.TS.Lê Đăng Doanh,Trang tin điện tử Việt Báo:Hiến Chương ASEAN ,http://vietbao.vn/The-gioi/Hien-chuong-ASEAN/40110300/159/.[Truy cập 12/3/2011] -.Trang tin điện tử Bộ Ngoại Giao Việt Nam :Tuyên Bố Bangkok tháng năm1967, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr09031114 1455/nr090311143142/ns090811160801#nTq016m2aETA ,[Truy cập 13:30 ngày 29/2/2011] -.ASEAN 2010-Tin Tức:tài liệu Hiến Chưong ASEAN, http://asean2010.vn/asean_vn/news/34/2DA803/Tai-lieu-co-ban-ve-Hien-chuongASEAN [Thời gian truy cập 11:11 AM thứ , 15/3/2011.] -.Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thánh Phố Hồ Chí Minh:ASEAN khu vực mậu dịch tự AFTA, GVHD :Thạch Huôn - 71 - SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2507&cap=4&id=2509 ,[truy cập 8:20 AM ,ngày 22/2/2011.] -.Phạm Gia Khiêm, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao,Trang tin Bộ Ngoại Giao Việt Nam:Việt Nam phê chuẩn Hiến Chưong ASEAN –Bước tiến trình Việt Nam tham gia ASEAN, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_id =413376[ ,Truy cập 10:29 22-12-2010.] -.Trần Oanh Vũ:Tìm hiễu Hiến Chương ASEAN, http://my.opera.com/VUTRO/blog/2008/01/15/tim-hieu-ve-hien-chuongasean,[Truy cập 10:20 AM ngày 25/2/2011] -.Trang thông tin điện tử Bộ Tư Pháp :những nội dung Hiến Chương ASEAN, http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/vanbanchinhsach/view_detail.aspx?ItemID =590 [.ngày truy cập ,15:30,12//2/2011.] -.Nghiên cứu lập pháp:một số vấn đề pháp lý Hiến Chưong ASEAN , http://www.nclp.org.vn/nghien-cuu-lap-phap/139-140-thang-1-2009/kinhnghiem-quoc-te/mot-so-van-111e-phap-ly-co-ban-cua-hien-chuong-asean/?,[Thoi gian truy cap 11:06 AM 12/3/2011.] GVHD :Thạch Hn - 72 - SVTH :Lê Hồng Bảo ... động vấn đề pháp lý Hiến Chương ASEAN GVHD :Thạch Huôn -3- SVTH :Lê Hồng Bảo TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM với pháp quyền Việt Nam? ??………………………………………………………... TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ NỀN PHÁP QUYỀN VIỆT NAM kể ,nhất Việt Nam phải cạnh tranh trước hết với quốc gia khu vực”12 CHƯƠNG 2.TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ... Chức ASEAN Và Sự Cần Thiết Phải Xây Dựng Hiến Chương -Chương 2 .Tìm Hiểu Về Một Số Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Của Hiến Chương ASEAN Và Nhửng Tác Động Anh3 Hưởng Với Nền Pháp Quyền Việt Nam Khi Hiến Chương