1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao an sinh 8 ki I 2 cot chuan

302 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuân:1 Ngày soạn:06/9/2018

  • Bài 1: Bài mở đầu

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • II. Chuẩn bị:

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên

  • Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh

  • III.Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể

  • 2. Các hệ cơ quan:

  • Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan

  • - Cơ quan sinh dục nam.

  • - Cơ quan sinh dục nữ

  • 4. Củng cố:

  • 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là:

  • 2. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:2 Ngày soạn: 6/9/2018

  • Bài 3: tế bào

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • .Ii.CHuản bị:

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào.

  • Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào

  • Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong tế bào

  • Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào

  • *Mục tiêu:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:3 Ngày soạn: 15/9/2018

  • Bài 4: Mô

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:HS nêu được định nghĩa mô.

  • 2. Kĩ năng:

  • Ii. Đồ dùng dạy học:Tranh phóng to hình 4.1 4.4 SGK

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Khái niệm mô

  • Hoạt động 2: Các loại mô

  • Cấu tạo, chức năng các loại mô

  • 4. Củng cố:

  • 1. Chức năng của mô biểu bì là:

  • 2. Mô liên kết có cấu tạo:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:3 Ngày soạn: 15/9/2018

  • Bài 6: Phản xạ

  • I. Mục tiêu:

  • Ii. Chuẩn bị :

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt dộng nhóm, quan sát.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB:

  • Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron

  • Kết quả phiếu học tập: Các loại nơron

  • Hoạt động 2: Cung phản xạ

  • a. Phản xạ: -Là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

  • b. Cung phản xạ:

  • c. Vòng phản xạ:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:4 Ngày soạn: 20/9/2018

  • Bài 5: Thực Hành

  • I. Mục tiêu:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Thực hành quan sát, quan sát, hoạt động nhóm.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành

  • Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

  • Mục tiêu: HS làm được tiêu bản và quan sát thấy tế bào mô cơ vân.

  • Hoạt động 3: Quan sát tiêu bản các loại mô khác

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:4 Ngày soạn:20/9/2018

  • I. Mục tiêu:

  • II.CHUẩn bị:

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB:

  • Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu bài 7.

  • Hoạt động 1: Các thành phần chính của bộ xương

  • 1. Thành phần của bộ xương:

  • 2. Vai trò của bộ xương:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:5 Ngày soạn:29/9/2018

  • .

  • Bài 8: cấu tạo và tính chất của xương

  • I. Mục tiêu:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp. hoạt động nhóm.thực hành thí nghiệm.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Gọi 1 HS đọc mục Em có biết (Tr 31 SGK).

  • Hoạt động 1: Cấu tạo của xương

  • Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương

  • Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất của xương

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

  • I. Mục tiêu:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp.Quan sát, thảo luận nhóm.

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

  • Hoạt động 2: Tính chất của cơ

  • Hoạt động 3: ý nghĩa của hoạt động co cơ

  • 4. Củng cố:

  • 1. Cơ bắp điển hình có cấu tạo:

  • 2. Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại và to bề ngang là do:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tuần 6 Ngày soạn: 06/10/2018

  • Bài 10: hoạt động của cơ

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm, thí nghiệm.

  • IiI. cHuẩn bị:

  • IV. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Công của cơ

  • *Mục tiêu:HS chỉ ra được cơ co sinh ra công, công của cơ sử dụng vào các hoạt động.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động của giáo viên &HS

  • Nội dung

  • - Hãy phân tích 1 yếu tố trong các yếu tố đã nêu?

  • - Yêu cầu HS liên hệ trong lao động.

  • + HS liên hệ thực tế trong lao động

  • Hoạt động 2: Sự mỏi cơ

  • *Mục tiêu: HS chỉ rõ nguyên nhân của sự mỏi cỏ, từ đó có biện pháp rèn luyện, bảo vệ cơ giúp cơ lâu mỏi, bền bỉ.

  • *Tiến hành:

  • 1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ:

  • 2. Biện pháp chống mỏi cơ:

  • Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ

  • *Mục tiêu:Thấy được vai trò quan trọng của luyện tập cơ và chỉ ra các phương phápluyện tập phù hợp.

  • *Tiến hành:

  • 4. Củng cố:

  • Tuần 6 Ngày soạn:06/10/2018

  • Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • - so sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng, với đôi tay lao động sáng tạo( có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).

  • - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.

  • - Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III.phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp,thảo luận nhóm.

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú

  • *Mục tiêu:Chỉ ra được những nét tiến hoá cơ bản của bộ xương người so với xương thú.Chỉ rõ sự phù hợp với dáng đứng thẳng,lao động của hệ vận động ở người.

  • *Tiến hành:

  • Bảng 11- Sự khác nhau giữa bộ xương người và xương thú

  • Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động

  • *Mục tiêu:HS hiểu được vệ sinh ở đây là rèn luyện để hệ côhạt động tốt và lâu.

  • -Chỉ ra nguyên nhan một số tật về xương.

  • *Tiến hành:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tuần 7 Ngày soạn:13/10/2018

    • TP S CU V BNG Bể CHO NGI GY XNG

  • Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

  • I. Mục tiêu:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp. hoạt động nhóm,quan sát.

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương?

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Máu

  • *Mục tiêu:Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan đến các thành phần cấu tạo.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động của giáo viên &HS

  • Nội dung

  • - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời

  • + Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm.

  • I. Máu:

  • 1. Thành phần cấu tạo của máu:

  • 2. Tìm hiểu chức năng của huyết tương và hồng cầu:

  • -Trong huyết tương có nước (90%), các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải...

  • Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể.

  • *Mục tiêu:HS thấy được vai trò của môi trong cơ thể là giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất.

  • *Tiến hành:

  • Bài tập trắc nghiệm:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tuần 8 Ngày soạn:19/10/2018

  • Bài 14: Bạch cầu - miễn dịch

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • -HSnêu được thành phần cấu tạo và chức năng của bạch cầu.

  • Ii. Chuẩn bị:

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm.

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu

  • *Mục tiêu:

  • Chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là:đại thự bào. Lim phô B, lim phô T.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động 2: Miễn dịch

  • *Mục tiêu:HS trình bày được khái niệm miễn dịch, nêu được các loại miễn dịch.

  • *Tiến hành:

  • 4.Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tuần 8 Ngày soạn: 19/10/2018

  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • II. chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Đông máu

  • *Mục tiêu: HS nêu được hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng trong thực tế đời sống.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu

  • *Mục tiêu:HS nắm được các nhóm máu chính của người.

  • *Tiến hành:

  • Các nhóm máu ở người

  • 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Bài 16: tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.

  • Ii. Chuẩn bị:

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn máu

  • *Mục tiêu:HS tóm tắt được sơ đồ vận chuyển máu.

  • *Tiến hành:

  • 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn máu:

  • *. Đường đi- chức năng

  • Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết

  • *Mục tiêu:HS chỉ ra được cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong việc luân chuyển môi trường trong và tham gia bảo vệ cơ thể.

  • *Tiến hành:

  • 1. Cấu tạo hệ bạch huyết:

  • * Đường đi

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu.

  • Bài 17: Tim và mạch máu

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • - Trình bày được cấu tạo của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng

  • Ii. Chuẩn bị:

  • II. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp,hoạt động nhóm.

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:(15 phút)

  • Câu 1:(2điểm)

  • Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

  • 1. Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể được gọi là:

  • a. Kháng độc tố. b. Kháng huyết thanh.

  • c. Kháng nguyên. d. Tất cả đều đúng.

  • 2. Hiện tượng bạch cầu bao lấy và nuốt vi khuẩn gây bệnh được gọi là:

  • a. Sự bài tiết. b .Sự thực bào.

  • C.Sự hấp thu. d.Sự trao đổi chất.

  • Câu 2: (8điểm)

  • Hoạt động 1: Cấu tạo tim

  • 1. Cấu tạo ngoài:

  • -Vị trí:Nằm gọn giữa hai lá phổi trong lồng ngưc, hơi lệch sang trái.

  • -- Hình dạng:Hình chóp, lớn bằng nắm tay, nặng chừng 300

  • 2. Cấu tạo trong:

  • Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu

  • *Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng

  • * Tiến hành:

  • Hoạt động 3: Chu kì co dãn của tim

  • *Mục tiêu:HS nêu đượcchu kỳ hoạt động của tim.

  • *Tiến hành:

  • 4. Củng cố:

  • tuần 10 Ngày ra đề:25/10/2019

  • Tiết 19 Ngày Kiểm tra:28/10/2019

  • Kiểm tra một tiết

  • A .Đề bài.

  • I.Phần trắc nghiệm Khách quan.

  • Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

  • II. Tự luận.

  • Câu5.Hãy liệt kê các hệ cơ quan trong cơ thể người và nêu chức năng của mỗi hệ cơ quan đó?

  • Câu 6.Sự mỏi cơ là gì?Nguyên nhân tạo ra sự mỏi cơ?

  • Câu7. Giải thích vì sao tim hoạt động cả đời không mệt mỏi?

  • B. Đáp án-biểu điểm .

  • I. Phần trắc nghiệm(2điểm)

  • Câu2. c (0.5 đ)

  • Câu3. b (0.5 đ)

  • Câu4. a (0.5 đ)

  • II. Phần tự luận(8điểm)

  • Câu5.(3điểm)

  • 2. Máu có tính chất bảo vệ cơ thể là:

  • Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • III phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, Hoạt động nhóm, quan sát.

  • IV.Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ: không

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

  • Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch

  • *Mục tiêu : Nêu đượctác nhân gây hại hệ tim mạch.

  • - Cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh, rèn luyện tim mạch.

  • *Tiến hành:

  • 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại :

  • 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch:

  • 4.Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Ngày soạn:31/10/2010

  • Ngày dạy: 04/11/2010

  • Tiết 20:Thực hành:

  • Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • Ii .Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình lên lớp;

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra :sự chuẩn bị của học sinh

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương

  • Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó

  • 4. Củng cố:GV nhận xét chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Tuần 10 Ngày soạn:25/10/2019

  • Tiết 20 Ngày thực hành:31/10/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • Ii. Chuẩn bị:

  • Iv. Tiến trình lên lớp:

  • 1. Tổ chức:

  • 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu

  • Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • - Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào?

  • - Lưu ý HS về vị trí dây garô cách vết

  • 1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch và mao mạch).

  • 2. Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch)

  • Hoạt động 3: Thu hoạch

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn về nhà:

  • Chương IV. hô hấp

  • * mục tiêu chương:

  • +Kiến thức:

  • -Nêu ý nghĩa của hô hấp.

  • -HS mô tả được cấu tạo các cơ quan trong hệ hô hấp( mũi, thanh quản, phế quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng .

  • -Trình bày động tác thở( hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.

  • - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm:Khí lưu thông, khí bổ sung,

  • khí dự trữ và)khí cặn.

  • - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu

  • - Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.

  • - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.

  • - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp( viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá

  • +Kỹ năng: sơ cứu ngạt thở- làm hô hấp nhân tạo.

  • -Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra

  • - Tập thở sâu.

  • +Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp. ý thức bảo vệ môi trường

  • Tuần 11 Ngày soạn:2/11/2019

  • Tiết 21 Ngày dy:4/11/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • - HS nêu được ý nghĩa của hô hấp.

  • - Mô tả được cấu tạo các cơ quan trong hệ hô hấp( mũi, thanh quản, phế quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng .

  • III. phương pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm, quan sát.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ; .

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp và vai trò của nó đối với cơ thể sống

  • Hoạt động 2: Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng

  • II.Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần 11 Ngày soạn:2/11/2019

  • Tiết 22 Ngày dy:7/11/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • -Trình bày động tác thở( hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.

  • - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu( bao gồm:Khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn).

  • - Phân biệtt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.

  • - Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.

  • -Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi

  • Hô hấp thường

  • Hô hấp sâu

  • - Diễn ra một cách tự nhiên, không có ý thức.

  • -Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít(cơ nâng sườn,cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành)

  • -- Lượng khí được trao đổi ít, ở người trưởng thành tkhoảng 500ml không khí.

  • - Là một hoạt động có ý thức.

  • -Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp nhiều hơn.Ngoài sự tham gia của các cơ trong hô hấp bình thường còn một số cơ khác như:Cơ bám vào xương ức, xương đòn, các cơ ngực bám vào sườn(giúp hít sâu), cơ giữa sườn trong, các cơ hạ sườn và các cơ bụng( giúp thở sâu)

  • - Lượng khí được trao đổi nhiều. Khoảng 2000ml ở người bình thường.

  • Hoạt động 2: Trao đổi khí ở phổi và tế bào

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần 12 Ngày soạn:9/11/2019

  • Tiết 23 Dạy ngy: 11/11/2019

  • Bài 22: vệ sinh hô hấp

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III, Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại

  • Hoạt động 2: Cần luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Bài 23: Thực hành

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình huống cần được hô hấp

  • Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo

  • a. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:

  • b. Phương pháp ấn lồng ngực:

  • Hoạt động 3: Thu hoạch

  • 4. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • A.. Kiến thức

  • Câu 3: So sánh 2 phương pháp hô hấp nhân tạo

  • *mục tiêu chương:

  • 1.Kiến thức:

  • - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học

  • ( chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học( trong đó biến đổi lý học đã tạo điều kiệncho biến đổi hoá học).

  • - Trình bày sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học( miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do tuyến tiêu hoá tiết ra, đặc biệt ở ruột.

  • - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.

  • - Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp và cách phòng tránh.

  • 2. Kỹ năng: phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của en zim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.

  • 3. Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước,đất.

  • - ý thức giữ gìn vệ sinh hệ tiêu hoá.

  • Tuần:13 Ngày soạn: 16/11/2019

  • Tiết:25 Ngày dạy: 18/11/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị;

  • +GV: Tranh phóng to sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hoá

  • Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

  • Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • - HS trình bày được vai trò của khoang miệng trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt: lí học và hoá học.

  • -Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong khoang miệng về mặt cơ học và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do tuyến tiêu hoá tiết ra.

  • II. Chuẩn bị:

  • -GV:Tranh phóng H 25.1; 25.2; 25.3

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1:Tiêu hoá ở khoang miệng.

  • Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

  • Hoạt động 2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

  • II.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Bài 26: Thực hành

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của en zim trong quá trình tiêu hoá qua thí nhiệm hoặc qua băng hình.

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:VB: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị ngọt. Vậy enzim trong nước bọt hoạt động như thế nào? ở điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu bài thực hành hôm nay.

  • Hoạt động 1: Các bước tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệm.

  • Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và bước 3 của thí nghiệm

  • Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt

  • Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả

  • Hoạt động 4: Thu hoạch

  • 4. Đánh giá :

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Bài 27:Tiêu hoá ở dạ dày

  • I. Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị :

  • +Giáo viên:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở dạ dày

    • Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

  • 4.Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Câu 2: Biến đổi lí học ở dạ dày

  • Câu 3: Biến đổi hoá học ở dạ dày

  • Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non

  • I. Mục tiêu:

  • II.Chuẩn bị :

  • + Giáo viên:

  • - Tranh phóng H 28.1; 28.2.

  • IV. Tiến trình bài học:1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Cấu tạo của ruột non

  • 4. Củng cố:

  • 5.H ướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:15 Ngày soạn: 30/11/2019

  • Bài 29: hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân . vệ sinh tiêu hoá.

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • -Nêu cấu tạo của ruột non?

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dưỡng

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận chuyển, hấp thụ các chất

  • II.Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan:

  • -Nội dung:Bảng 29.

  • Bảng 29: Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá

  • Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Chưương VI- Trao đổi chất và năng lưượng

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì? Mức độ ảnh

  • hưưởng?

  • 3. Bài mới:VB: Các hoạt động tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp đều phục vụ cho hoạt động trao đổi chất tạo năng lưượng cho cơ thể hoạt động. Vậy thế nào là trao đổi chất?

  • Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trưuờng ngoài

  • Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào

  • III.Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:

  • 4. Củng cố: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

  • Bài 32: chuyển hoá

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • -HS phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau.

  • II. Chuẩn bị:

  • - GV:Tranh phóng to H 31.1.

  • -HS: nghiên cứu trước bái ở nhà.

  • IV. Tiến trình dạy học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng

  • Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản

  • Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.

  • Bài 35: Ôn tập học kì I

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn.

  • 3.Bài học:

  • Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

  • Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người

  • Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể

  • Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu

    • Bảng 35. 4: Hô hấp

  • Bảng 35. 5: Tiêu hoá

  • 4. Củng cố:GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.

  • Tuần:17 Ngày soạn: 22/12/2018

  • I. Mục tiêu:

  • II. chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Thân nhiệt

  • Hoạt động 2: Sự điều hoà thân nhiệt

  • Hoạt động 3: Phương pháp phòng chống nóng lạnh

  • 4.Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • học Kỳ II

  • Tuần:20 Ngày soạn: 12/01/2019

  • I. Mục tiêu:

  • II.Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Vitamin

  • *Mục tiêu:Hiểu được vai trò của từng loại vi ta min đối với đời sống và nguồn cung cấp chúng.Từ đó xây dựng được khẩu phần ăn hợp lý.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động của GV&HS

  • Nội dung

  • Hoạt động 2: Muối khoáng

  • *Mục tiêu:Hiểu được vai trò của muối khoáng đối với sức khoẻ. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lý bảo vệ sức khoẻ.

  • * Tiến hành:

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:20 Ngày soạn: 12/01/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

  • *Mục tiêu:Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cơ thể không giống nhau. Từ đó đề ra chế độ dinh dưỡng hợp lý chống suy dinh dưỡng cho trẻ em.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động của GV&HS

  • Nội dung

  • - Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức.

  • - Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao?

  • + Các nước đang phát triển chất lượng cuộc sông thấp => trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao.

  • I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:

  • Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn

  • *Mục tiêu:HS hiểu được giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn chủ yếu.

  • * Tiến hành:

  • - Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.

  • - Khẩu phần cho các tượng khác nhau không giống nhau và ngay với 1 người trong giai đoan khác nhau cũng khác nhau vì: nhu cầu năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng ở những thời điểm khác nhau không giống nhau.

  • Tuần:21 Ngày soạn: 19/01/2019

  • I. Mục tiêu:

  • II.Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD về gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng.

  • - Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê trong bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin.

  • + Cộng đối chiếu với bảng Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí.

  • Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK

  • Tuần:21 Ngày soạn: 19/01/2019

  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo h

  • bài tiết nước tiểu

  • I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Bài tiết

  • Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:22 Ngày soạn: 09/02/2019

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • +GV:- Tranh phóng to H 391.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:VB: Như các em đã biết mỗi quả thận có 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu hình thành nên nước tiểu. Vậy quá trình lọc máu diễn ra như thế nào? gồm bao nhiêu quá trình ? Khi nào cơ thể thải nước tiểu ra ngoài? Đó là nội dung bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thải nước tiểu

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:22 Ngày soạn: 09/02/2019

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • - Kể được một số bệnh về thận và đường tiết liệu. Cách phòng tránh các bệnh này.

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

  • Hoạt động 2: Xây dựng thói quen sống khoa học

  • để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

  • 4.Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Tuần:23 Ngày soạn: 16/02/2019

  • i.Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo da

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà;

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • +GV: Tranh ảnh các bệnh ngoài da.

  • +HS:Nghiên cứu trước bài.

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Da có những chức năng gì?

  • -Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

  • 3. Bài mới

  • Hoạt động 1: Bảo vệ da

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rèn luyện da

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh ngoài da

  • 4. Củng cố:

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • Chương VII- Thần kinh và giác quan

  • *Mục tiêu chương:

  • 1. Kiến thức:

  • - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng .

  • - Trình bày khái quát chức năng của hệ thần kinh.

  • - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não( thân não và bán cầu não).

  • - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của tuỷ sống( chất xám và chất trắng)

  • - Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.

  • -Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác.

  • - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ và chức năng của chúng.

  • - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản.

  • - Phòng tránh các bệnh tật về mắt và tai.

  • - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.

  • - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.

  • 2.Kỹ năng: Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh.

  • 3. Thái độ:Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ hệ thần kinh, bảo vệ cơ quan phân tích thị giác.

  • I,Mục tiêu

  • II. Đồ dùng dạy học

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh

  • 4.Củng cố:

  • Hạch thần kinh

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

  • IV. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số,

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống

  • Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống

  • 4. Củng cố:

  • - HS hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập.

  • - Ghi lại kết quả thực hiện các lệnh trong các bước thí nghiệm.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I.Mục tiêu

  • 1. Kiến thức:

  • II. chuẩn bị:

  • +GV: Tranh phóng to H 44.2; 45.1; 45.2.

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1. Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ

  • Hoạt động 2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ

  • 4. Củng cố:

  • - GV treo tranh sơ đồ tuỷ sống cắt ngang có đánh chú thích 1, 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS lên bảng viết chú thích.

  • - Bài tập trắc nghiệm:

  • Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.

  • Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì:

  • a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.

  • b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm.

  • c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau.

  • d. Cả 1, 2, 3 đúng.

  • e. Cả 2, 3 đúng.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I.Mục tiêu

  • 1.Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị :

  • +GV: Tranh phóng to H 46.1; 46.2; 46.3.

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • iv. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức:kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ;

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Vị trí và các thành phần của bộ não

  • I.Vị trí và các thành phần của bộ não:

  • Hoạt động 2: Cấu tạo và chức năng của trụ não

  • Hoạt động 3: Não trung gian

  • Hoạt động 4: Tiểu não

  • 4. Củng cố:

  • - GV nhắc lại nội dung bài, cho HS đọc Ghi nhớ SGK.

  • - GV đánh giá giờ học.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I. Mục tiêu 1.Kiến thức;

  • II. Chuẩn bị:

  • +GV:Tranh phóng to H 47.1; 47.2; 47.3; 47.4.

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học

  • 1. Tổ chức:kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Như SGK.

  • Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não.

  • 2. Sự phân vùng chức năng của đại não:

  • 4. Củng cố:

  • - GV treo tranh câm H 47.2 , yêu câu HS điền chú thích và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của đại não.

  • - Treo H 47.3 yêu câdu HS trình bày cấu tạo trong của đại não.

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà

  • I.Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc ta làm đều là do sự chỉ đạo của các trung ương thần kinh, tuy nhiên có những cơ quan trong cơ thể không chịu sự chỉ đạo có suy nghĩ của con người. VD: khi chạy nhanh, tim ta đập gấp, ta không thể bảo nó đập từ từ được... Những cơ quan chịu sự điều khiển như vậy được xếp chung là chịu sự điều khiển của hệ thần kinh sinh dưỡng.

  • Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng

    • So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động

  • Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

  • Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

  • - GV treo tranh H 48.3, yêu câu HS :

  • - Trình bày sự giống và khác nhau về cấu trúc và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

  • 5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • III. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Nhờ các giác quan chúng ta nhận biết và phản ứng lại các tác động của môi trường. Cơ quan phân tích thị giác giúp ta nhìn thấy xung quanh, vậy nó có cấu tạo như thế nào? Cơ chế nào giúp ta nhìn thấy vật? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

  • Hoạt động 1: Cơ quan phân tích

  • Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác

  • I..Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • III. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra s s,

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Yêu cầu HS kể tên các tật, bệnh về mắt ?

  • Hoạt động 1: Các tật của mắt

  • Hoạt động 2: Bệnh về mắt

  • I. Mục tiêu:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Ta nhận biết được âm thanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

  • - Cơ quan phân tích tính giác gồm những bộ phận nào?

  • HS: Cơ quan phân tích tính giác gồm:

  • + Tế bào thụ cảm thính giác ( trong cơ quan Coocti).

  • + Dây thần kinh thính giác (dây số VIII).

  • + Vùng thính giác (ở thuỳ thái dương)

  • Hoạt động 1: Cấu tạo của tai

  • Hoạt động 2: Vệ sinh tai

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Trong bài 6 các em đã nắm được khái niệm về phản xạ. Nhiều phản xạ khi sinh ra đã có, cũng có những phản xạ phải học tập mới có được. Vậy phản xạ có những loại nào? làm thế nào để phân biệt được chúng? Muốn hình thành hoặc xoá bỏ phản xạ thì làm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK

  • Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện

  • Hoạt động 3: So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Kiến thức:

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài giảng:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • a. Chương VII :Bài tiết

  • -Bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiêt.

  • HS hoạt động nhóm nhớ lại kiến thức đã học hoàn thành bảng:

  • Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu.

  • Bộ phận thực hiện

  • Kết quả

  • Thành phần các chất

  • Lọc

  • Cầu thận

  • Nước tiểu đầu

  • Nước tiểu đầu loãng

  • -ít cặn bã, chất độc.

  • - Còn nhiều chất dinh dưỡng.

  • Hấp thụ lại

  • ống thận

  • Nước tiểu chính thức

  • Nước tiểu đậm đặc các chất tan:

  • -Nhiều cặn bã và chất độc

  • -Hầu như không còn chất dinh dưỡng

  • Bài tiết tiếp

  • ống thận

  • Nước tiểu chính thức.

  • Các chất cặn bã.

  • Các chất thuốc

  • Các chất thừa.

  • Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung:

  • -ích lợi của thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.

  • b ChươngVIII:Da

  • +Yêu cầu HS hoàn thành bảng cấu tạo và chức năng của da:

  • Cá bộ phận của da

  • Các thành phần cấu tạo chủ yếu

  • Chức năng của từng thành phần

  • Lớp biểu bì

  • Tầng sừng(tế bào chết),tế bào biểu bì sống, các hạt sắc tố

  • -Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hoá chất, ngăn tia cực tím.

  • Lớp bì

  • Mô liên kết sợi , trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu.

  • Điều hoà nhiệt, chống thấm nước, mềm da. Tiếp nhận các kích thích của môi trường.

  • Lớp mỡ dưới da

  • Mỡ dự trữ

  • -Chống tác dụng cơ học

  • -Cách nhiệt

  • -HS thảo luận nội dung:

  • +Các biện pháp bảo vệ da.

  • c.Chương I X: Thần kinh và giác quan

  • Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

  • - Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron?

  • - Cấu tạo chức năng của dây thần kinh tuỷ?

  • - Cấu tạo chức năng các bộ phận của hệ thần kinh:Trụ não, tiểu não, đại não.

  • - Cấu tạo, chức năng của mắt và tai.

  • Các thành phần cấu tạo

  • Chức năng

  • Mắt

  • -Màng cứng và màng giác

  • Lớp sắc tố.

  • -Màng mạch

  • Lòng đen, đồng tử.

  • Tế bào que, tế bào . nón

  • - Màng lưới

  • Tế bào thần kinh . thị giác

  • -Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua.

  • -Giữ cho trong cầu mắt hoàn toàn tối. Không bị phản xạ ánh sáng

  • - Có khả năng điều tiết ánh sáng.

  • - Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng. Tế bào nón thu nhận kích thích màu sắc (đó là các tế bào thụ cảm).

  • - Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương.

  • Tai

  • - Vành và ống tai

  • - Màng nhĩ

  • - Chuỗi xương tai.

  • - ốc tai-Cơ quan co oc ti trong ốc tai

  • - Vành bán khuyên.

  • -Hứng và hướng sóng âm.

  • - Rung theo tần số của sóng âm.

  • -Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu(của tai trong)

  • - Cơ quan cooc ti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh truyền theo dây VIII về trung khu thính giác.

  • -Tiếp nhận kích thích về tư thế và chuyển động trong không gian.

  • -Vệ sinh mắt và tai.

  • 4. Củng cố:

  • ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • .

    • Đề Kiểm tra 1 tiết

  • A. Đề bài

  • I. Trắc nghiệm:(2 điểm)

  • Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng:

  • Câu 1: (0,5 điểm)

  • Chức năng của da là:

  • a.Bài tiết chất bã. c. Thu nhận cảm giác

  • b.Điều hoà thân nhiệt. d. Cả a,b,c đều đúng.

  • Câu2: (0, 5 điểm)

  • Cấu tạo của một nơ ron điển hình gồm;

  • a. Thân, nhiều sợi nhánh và nhiều sợi trục.

  • b. Thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục thường có bao mi ê lin.

  • c. Thân và sợi trục.

  • d. Thân và các tua.

  • Câu 3:( 0,5 điểm)

  • ở mắt cận thị ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:

  • a. Ngay điểm mù b. Ngay điểm vàng.

  • c.Phía trước màng lưới. D. Phía sau màng lưới.

  • Câu4: (0,5 điểm)

  • Tế bào thụ cảm thính giác có ở:

  • a. Chuỗi xương tai b. ống bán khuyên

  • c.Màng nhĩ. d.Cơ quan coóc ti

  • II. Tự luận ( 8 điểm )

  • Câu 5:(3 điểm)

  • Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào?Chúng diễn ra ở đâu?

  • Câu6: ( 1,5điểm)

  • Da có cấu tạo như thế nào?

  • Câu 7 :( 1,5 điểm)

  • Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày không?vì sao?

  • Câu 8:(2 điểm)

  • Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?

  • B. Đáp án- Biểu điểm.

  • I. Trắc nghiệm:

  • Câu1: Đáp án:d (0. 5 điểm)

  • Câu2: Đáp án:b (0. 5 điểm)

  • Câu3: Đáp án:c 0. 5 điểm)

  • Câu4: Đáp án:d (0. 5 điểm)

  • II. Tự luận:

  • Câu5

  • (3 điểm)

  • Sự tạo thành nước tiểu gồm các quă trình:Quá trình lọc máu. quá trình hấp thụ lại, quá trình bài tiết nước tiểu.

  • +Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu.

  • +Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức .

  • 1 điểm

  • 1 điểm

  • 1 điểm

  • Câu6:

  • (1,5 điểm)

  • 0,5 điểm

  • 0,5 điểm

  • 0,5 điểm

  • Câu7:

  • (1,5 điểm)

  • +Lông mày có vai trò không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt vì vậy không nên nhổ lông mày.

  • +Lạm dụng kem phán sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển.

  • 0,75 điểm

  • 0,75 điểm

  • Câu8

  • (2 điểm)

  • +Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đẫ có, không cần phải học tập.

  • +Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

  • 1 điểm

  • 1 điểm

  • I. Mục tiêu:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Không

  • 3. Bài mới:

  • VB: Vai trò của phản xạ trong đời sống?

  • GV: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao.

  • - Hoạt động thần kinh bậc cao ở người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?

  • Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người

  • I.Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người:

  • Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết

  • Hoạt động 3: Tư duy trừu tượng

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • - Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rượi, thuốc lá, ma tuý ....

  • - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • III. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Kiểm tra câu 1, 2 (SGK-Tr 171).

  • 3. Bài mới:

  • VB: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ

  • *Mục tiêu: HS thấy được ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động 2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí

  • Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích

  • và ức chế đối với hệ thần kinh

  • III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh:

  • I. Mục tiêu:

  • II. chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? có những tuyến nội tiết nào?

  • Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ nội tiết

  • Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết

  • *Mục tiêu:Phân biệt đưược tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.

  • -Nắm đưượcvị trí của các tuyến nội tiết.

  • *Tiến hành:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra :

  • 3. Bài mới:

  • VB: ? Kể tên các tuyến nội tiết chính trong cơ thể?

  • HS kể

  • - GV: Bài học của chúng ta hôm nay là đi tìm hiểu về 2 tuyến nội tiết: tuyến yên và tuyến giáp.

  • Hoạt động 1: Tuyến yên

  • *Mục tiêu:HS nắm được vị trí, chức năng của tuyến yên.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động 2: Tuyến giáp

  • *Tuyến giáp:HS tìm hiểu vị trí, chức năng của tuyến giáp.

  • *Tiến hành:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:15 phút.

  • A.Đề bài:

  • I.Trắc nghiệm khách quan:

  • Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:

  • 1. Ngủ là:

  • a.Sự ức chế của vỏ não.

  • b.Sự hưưng phấn của hệ thần kinh.

  • c.Phản xạ của thần kinh trưước kích thích.

  • d. Cả a, b, c đều đúng.

  • 2. Tuyến dưưới đây không phải là tuyến nội tiết là:

  • a. Tuyến yên. b. Tuyếngiáp.

  • c.Tuyến ruột. d. Tuyến tuỵ.

  • II.Tự luận:

  • Câu2:Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya?

  • I.Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)

  • Câu trả lời đúng:

  • 1.a (1 điểm)

  • 2. c (1 điểm)

  • II.Tự luận:

  • Câu2:(3 điểm)

  • Không nên làm việc quá sức, thức quá khuya vì:

  • - Giấc ngủ là dịp để cơ thể phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh và các cơ quan khác. (1,5 điểm)

  • - Thức quá khuya sẽ không đảm bảo đưược sự cân bằng trong hoạt động của hệ thần kinh. (1,5 điểm)

  • Câu3 :(5 điểm)

  • + Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da

  • (1,5 điểm)

  • c.Thống kê chất lưưượng:

  • Sĩ số

  • Điểm9;10

  • Điểm7;8

  • Điểm5;6

  • Điểm3;4

  • Điểm1;2

  • TB trở lên

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • 3. Bài mới:

  • VB: nhưư các em đã học, tuyến tuỵ có chức năng ngoại tiết là tiết dịch tuỵ vào tá tràng tham gia vào tiêu hoá thức ăn, vừa có chức năng nội tiết, cùng với tuyến trên thận, tuyến tuỵ tham gia vào quá trình điều hoà lưượng đưường trong máu. Vậy hoạt động của 2 tuyến này nhưư thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: Tuyến tuỵ

  • Hoạt động 2: Tuyến trên thận

  • *Mục tiêu: HS nắm đưược vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận. Chức năng tiết hoocmon của tuyến trên thận.

  • *Tiến hành:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Sinh sản là một đặc tính quan trọng ở sinh vật. Đối với con ngưười, khi phát triển đến một độ tuổi nhất định, trẻ em có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có? Nó chịu sự điều khiển của hoocmon nào? Biến đổi đó có ý nghĩa gì ? đó là nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

  • Hoạt động 1: Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam

  • Hoạt động 2: Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ

  • *Mục tiêu: - HS nắm đưược chức năng của hoocmon sinh dục nữ và biết sự hoạt động của hoocmon sinh dục nữ gây ra biến đổi cơ thể nữ giới ở tuổi dậy thì.

  • *Tiến hành:

  • I. Mục tiêu:

  • Ii.chuẩn bị:Tranh phóng to H 59.1; 59.2; 59.3.

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Cũng nhưư hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lưượng hoocmon tiết ra vừa đủ nhờ các thông tin ngưược. Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và sẽ lâm vào tình trạng bệnh lí.

  • Hoạt động 1: Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết

  • Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

  • II.Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết:

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng là duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo nhưư thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam

  • Hoạt động 2: Tinh hoàn và tinh trùng

  • I. Mục tiêu:

  • II.Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phù hợp với chức năng nhưư thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

  • Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.

  • *Tiến hành:

  • Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • IV. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Sự thụ tinh và thụ thai xảy ra khi nào? Trong những điều kiện nào? Thai

  • đưược phát triển trong cơ thể mẹ nhưư thế nào? Nhờ đâu? Đó là những vấn đề chúng ta sẽ học trong tiết hôm nay.

  • Hoạt động 1: Thụ tinh và thụ thai

  • Hoạt động 2: Sự phát triển của thai

  • *Mục tiêu: HS chỉ ra được sự nuôi dưưỡng thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển bình thưường.

  • *Tiến hành:

  • II.Sự phát triển của thai:

  • Hoạt động 3: Hiện tưượng kinh nguyệt

  • *Mục tiêu: HS giải thích đưược hiện tưượng kinh nguyệt.

  • *Tiến hành:

  • Ngày soạn: /4/2011 Tiết 67

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • VB: Trong xã hội hiện nay, những tệ nạn làm cho cuộc sống của con ngưười không lành mạnh, một phần trong số đó là do thiếu hiểu biết dẫn tới có tưrường hợp ở tuổi vị thành niên đã có con. Tuy nhiên, khoa học đã nghiên cứu và đề ra các biện pháp tránh thai hữu hiệu nhằm giúp gia đình và xã hội phát triển ngày càng bền vững.

  • Hoạt động 1: ý nghĩa của việc tránh thai

  • Hoạt động 2: Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên

  • *Mục tiêu: Học sinh nêu đưược những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên.

  • * Tiến hành:

  • II.Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên:

  • Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

  • Ngày soạn Tiết 68

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Phưương pháp:Hỏi đáp, hoạt động nhóm, giảng giải.

  • Iv. Tiến trình bài học:

  • 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - N hững nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên?

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Bệnh lậu& Bệnh giang mai

  • Hoạt động 2: AIDS là gì? HIV là gì?

  • Hoạt động 3: Đại dịch AIDS Thảm hoạ của loài ngưười

  • Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS

  • IV.Đại dịch AIDS Thảm hoạ của loài người Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS:

  • + Lây lan nhanh

  • Ngày giảng: Tiết 69

  • I. Mục tiêu:

  • Ngày kiểm tra: Tiết 70

  • I .Mục tiêu:

  • 1.Kiến thức:

  • V.Rút kinh nghiệm:

  • Thống kê chất lưưượng:

  • Sĩ số

  • Điểm9;10

  • Điểm7;8

  • Điểm5;6

  • Điểm3;4

  • Điểm1;2

  • TB trở lên

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

Nội dung

Tuân:1 Ngày soạn:06/9/2018 Tiết:1 bù ngày:09/9/2018-8A Dạy Bài 1: Bài mở đầu I Mục tiêu: Kiến thức: - HS thấy rõ đợc mục đích, ý nghĩa kiến thức phần thể ngời - Xác định đợc vị trí ngời giới động vật - Nêu đợc phơng pháp đặc thù môn học Kĩ năng: - Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ t độc lập làm việc với SGK Thái độ: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể II Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình SGK - Bảng phụ III phơng pháp: Giảng giải ,vấn đáp, hoạt động nhóm Iv Tiến trình học: Tổ chức: Kiểm tra cũ: - Trong chơng trình sinh học em đà học ngành động vật nào? ( Kể đủ ngành theo tiến hoá) - Lớp động vật ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú khỉ tiến hoá nhất) Bài mới: Lớp em nghiên cứu thể ngời vệ sinh Hoạt động 1: Vị trí ngời tự nhiên *Mục tiêu: HS thấy đợc ngời có vị trÝ cao nhÊt thÕ giíi sinh vËt cÊu tạo thể hoàn chỉnh hoạt động có mục đích *Tiến hành: Hoạt động GV&HS - Cho HS đọc thông tin mục SGK - Xác định vị trí phân loại ngời tự nhiên? - Con ngời có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp thú? -Đọc thông tin, trao đổi nhóm rút kết luận - Yêu cầu HS hoàn thành tập SGK - Đặc điểm khác biệt ngời động vật lớp thú có ý nghĩa gì? - Cá nhân nghiên cứu tập - Trao đổi nhóm xác định kết luận cách đánh dấu bảng phụ - Các nhóm khác trình bày, bổ sung Kết luận Nội dung I.Vị trí ngời tự nhiên: - Ngời có đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú - Đặc điểm có ngời, động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, SGK) - Sự khác biệt ngời thú chứng tỏ ngời động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn thể ngời vệ sinh *Mục tiêu: HS đợc nhiệm vụ môn học, đề biện pháp bảo vệ thể, mối liên quan môn học với khoa học khác *Tiến hành: Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc SGK mục II.Nhiệm vụ môn thể ngời vệ sinh: II để trả lời : - Học môn thể ngời *Mục đích: vệ sinh giúp +Bộ môn sinh học cung cấp kiến thức cấu tạo, sinh hiểu biết gì? - Cá nhân nghiên cứu trao lí chức quan thể đổi nhóm - Một vài đại diện trình bày, +Nêu đợc mối quan hệ bổ sung để rút kết luận - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lêi: - H·y cho biÕt kiÕn thøc vỊ c¬ thĨ ngêi vµ vƯ sinh cã quan hƯ mËt thiÕt víi ngành nghề xà hội? - Quan sát tranh + thùc tÕ  trao ®ỉi nhãm ®Ĩ chØ mối liên quan môn với khoa học khác - Mục đích ,ý nghĩa kiến thức phần thể ngời? thể môi trờng + Nắm đợc mối liên quan với môn khoa học khác nh :y học, tâm lý hoc, hội hoạ, thể thao * ý nghĩa: + Biết cách rèn luyện thân thể , phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng +Tích luỹ kiến thức để sâu vào ngành nghề liên quan Hoạt động 3: Phơng pháp học tập thể ngời vệ sinh môn *Mục tiêu: HS đợc phơng pháp đặc thù môn học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật *Tiến hành: Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu III.Phơng pháp học tập mục III SGK, liên hệ phơng môn thể ngời vệ sinh: pháp đà học môn Sinh học lớp dới để trả lời: - Nêu phơng pháp - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để để học tập môn? - Cá nhân tự nghiên cứu , hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày, bổ sinh lí quan, hệ quan sung ®Ĩ rót kÕt ln - Cho HS lÊy VD thĨ minh - VËn dơng kiÕn thøc để giải thích tợng thực tế, có biện hoạ cho phơng pháp - HS lấy VD cho phơng pháp vệ sinh, rèn luyện thân pháp thể - Cho HS ®äc kÕt ln SGK Cđng cố: ? Trình bày đặc điểm giống khác ngời động vật thuộc lớp thú? Điều có ý nghĩa gì? ? Lợi ích việc học môn Cơ thể ngời sinh vËt” Híng dÉn häc bµi ë nhµ: - Häc trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào - Ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp thú Tuần :2 Ngày soạn:6/9/2018 Tiết :2 Ngày dạy:10/9/2018-8A Bài 2: cấu tạo thể ngêi I Mơc tiªu: KiÕn thøc: - HS kĨ đợc tên xác định đợc vị trí quan, hệ quan thể - Nắm đợc chức hệ quan - Giải thích đợc vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động quan Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhËn biÕt kiÕn thøc - RÌn t tỉng hỵp logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan quan trọng Ii Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK mô hình tháo lắp quan thể ngời - Bảng phụ kẻ sẵn bảng H 2.3 (SGK) III phơng pháp: Quan sát, hỏi đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè KiĨm tra cũ: - Trình bày đặc điểm giống khác ngời thú? Từ xác định vị trÝ cđa ngêi tù nhiªn - Cho biÕt lợi ích việc học môn Cơ thể ngời vệ sinh Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo thể *Mục tiêu: HS rõ phần thể, trình bày đợc sơ lợc thành phần, chức hệ quan *Tiến hành: Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, kết hợp tự I.Cấu tao: tìm hiểu thân để trả lời: 1.Các phần - Cơ thể ngời gồm phần? Kể tên thể: phần đó? - Cơ thể chia làm - Cơ thể đợc bao bọc phần: đầu, quan nào? Chức quan thân tay gì? chân - Dới da quan nào? - Da bao bọc bên - Khoang ngực ngăn cách với khoang để bảo vệ bụng nhờ quan nào? thể - Những quan nằm khoang - Díi da lµ líp mì  ngùc, khoang bơng? xơng (hệ - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu vận động) thân, trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình - Khoang ngực bày ý kiến ngăn cách với (GV treo tranh mô hình thể ngời để HS khai thác vị trí quan) - HS cã thĨ lªn chØ trùc tiÕp trªn tranh mô hình tháo lắp quan thể - Cho HS đọc to SGK trả lời: -? Thế hệ quan? - HS tr¶ lêi Rót kÕt ln - Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú? - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ hệ quan - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng (SGK) vào phiếu học tập - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng Đại diện nhóm điền kết vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung Kết luận: - HS khác tên quan hệ mô hình - Các nhóm khác nhận xét - GV thông báo đáp án - Ngoài hệ quan trên, thể có hệ quan khác? - Da, giác quan, hệ sinh dục hệ nội tiết - So sánh hệ quan ngời thú, em có nhận xét gì? - Giống xếp, cấu trúc chức hệ quan khoang bụng nhờ hoành + Khoang ngực chá tim, phổi +Khoang bụng chứa dày,ruột, gan, tuỵ thận, bóng đái quan sinh sản Các hệ quan: - Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan Chức hƯ c¬ tõng hƯ c¬ quan quan - HƯ vËn động - Cơ xơng - Nâng đỡ, ận động - Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu thể hoá tuyến tiêu - Lấy biến đổi thức hoá ăn thành chất dd cung cấp cho thể thải - Hệ tuần hoàn phân - Tim hệ mạch - Hệ hô hấp - Hệ tiÕt - HƯ thÇn kinh - HƯ sinh dơc - HƯ néi tiÕt - VËn chun chÊt dd, oxi tíi tế bào vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến quan tiết - Mũi, khí quản, - Thực trao đổi khí phế quản oxi, khí cacbonic phổi thể môi trêng - Läc m¸u - ThËn, èng dÉn níc tiĨu bóng -Tiếp nhận trả lời đái kích từ môi trờng, điều - NÃo, tuỷ sống, hoà hoạt động dây thần kinh thể hạch thần kinh - Cơ quan sinh dục -Duy trì nòi giống nam - Cơ quan sinh dục -Tiết hooc môn góp phần nữ điều hoà trình - Các tuyến nội sinh lý cđa c¬ thĨ tiÕt Cđng cè: HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có hệ quan? Chỉ rõ thành phần chức hệ quan? Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu em cho đúng: Các quan thể hoạt động có đặc điểm là: a Trái ngợc b Thống c Lấn át d ý a b Những hệ quan dới có chức đạo hoạt động hệ quan khác a Hệ thần kinh hệ nội tiết b Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá hô hấp c HƯ bµi tiÕt, sinh dơc vµ néi tiÕt d HƯ tiết, sinh dục hệ thần kinh Hớng dẫn học nhà: - Học trả lời câu 1, SGK Tuần:2 Ngày soạn: 6/9/2018 Tiết:3 Ngày dạy: 12/9/2018-8A Bài 3: tế bào I Mục tiêu: Kiến thức: - HS mô tả đợc đợc thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng - Xác định rõ tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức - Rèn t suy luận logic, kĩ hoạt ®éng nhãm Th¸i ®é: - Gi¸o dơc ý thøc học tập, lòng yêu thích môn .Ii.CHuản bị: - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 III phơng pháp: Giảng giải ,vấn đáp,hỏi đáp, hoạt động nhóm Iv Tiến trình bµi häc: Tỉ chøc: KiĨm tra bµi cị: - Kể tên hệ quan chức hệ quan thể? - Tại nói thể khối thống nhất? Sự thống thể đâu? cho VD chứng minh? Bài mới: VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đợc cấu tạo từ tế bào - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu loại tế bào thể ? Nhận xét hình dạng, kích thớc, chức loại tế bào? - GV: Tế bào khác phận nhng có đặc điểm giống Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào *Mục tiêu: HS nắm đợc thành phần tế bào: màng, chất nguyên sinh, nhân *Tiến hành: Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho biết cấu I Cấu tạo tế tạo tế bào điển hình bào: - Quan sát kĩ H 3.1 ghi nhơ kiến thức - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn thích - HS gắn thích Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV phân tích cấu trúc phù hợp với chức Cấu tạo tế bào thành phần tế bào: gồm phần: -Màng sinh chất có cấu trúc kép gồm lớp + Màng sinh phốtpholipit Các phốtpholipit lớp chất có đuôi a xít béo hớng vào tạo nên + Tế bào chất màng không thấm Tuy nhiên tế bào có gồm nhiều bào thể trao đổi chất đợc với môi trờng nhờ quan nh: lới nội kên dẫn protein vắt qua màng , chất, ribôxôm,ti prôtêin tạo lỗ màng nuớc thể,bộ máy gôngi, vài loại phân tử chất hoà tan trung thể lọt qua + Nhân - Màng lới nội chất tạo nên kênh dẫnvà xoang, phân bố rộng khắp vận chuyển chất tế bào: Trên lới nội chất có ribôxôm nơi tổng hợp prôtêin Màng máy gôngi có khả tạo nên túi màng, có chức thu nhận prôtêin ribôxôm tạo để bao gói, hoạt hoá phân phát tới bào quan khác tập hợp sản phẩm tiết, chất cạn bà hoạt động sinh lý tế bào để thải ngoµi - Ti thĨ cã cÊu tróclµ mµng kÐp gåm mµng: mµng vµ mµng ngoµi, mµng gÊp nÕp híng vµo chÊt nỊn Trong chÊt nỊn cđa ti thể chứa nhiều enzim tham gia phản ứng phân giải bonhiđrat Mặt khác màng ti thể có nhiều chất mang điện tử em zim tổng hợp ATP - Thành phần quan trọng nhân nhiễm sắc thể,thành phần chủ yếu NST AND đóng vai trò định tính chất sống tế bào Hoạt động Chức phận tế bào *Mục tiêu: HS nắm đợc chức quan trọng phận tế bào Thấy đợc cấu tạo phù hợp với chức thống thành phần tế bào Hoạt động GV&HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc nghiên cứu bảng II Chức 3.1 để ghi nhớ chức bào quan bé phËn tÕ bµo: tÕ bµo -Néi dung bảng3.1 SGK - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 ghi nhí kiÕn thøc - Mµng sinh chÊt cã vai trò gì? Tại sao? - Lới nội chất có vai trò hoạt động sống tế bào? - Năng lợng cần cho hoạt động lấy từ đâu? - Tại nói nhân trung tâm tế bào? - HÃy giải thích mối quan hệ thống chức màng, chất tế bào nhân? ... Tuần :2 Ngày soạn:6/9 /20 18 Tiết :2 Ngày dạy:10/9 /20 18- 8A B? ?i 2: cấu tạo thể ng? ?i I Mục tiêu: Ki? ??n thức: - HS kể đợc tên xác định đợc vị trí quan, hệ quan thể - Nắm đợc chức hệ quan - Gi? ?i thích... thần kinh thể hạch thần kinh - Cơ quan sinh dục -Duy trì n? ?i giống nam - Cơ quan sinh dục -Tiết hooc môn góp phần nữ ? ?i? ??u hoà trình - Các tuyến n? ?i sinh lý thể tiết Củng cố: HS trả l? ?i câu h? ?i: ... HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả l? ?i: - HÃy cho biết ki? ??n thức thể ng? ?i vệ sinh có quan hệ mật thiết v? ?i ngành nghề xà h? ?i? - Quan sát tranh + thực tế trao đ? ?i nhóm để m? ?i liên

Ngày đăng: 09/11/2020, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w