1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TH) Sáng kiến rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 4

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Tôi Tìm hiểu kĩ về nguyên nhân các em phát âm chưa đúng nói còn ngọng giữa các từ có âm “ln”, âm “trch”, dấu thanh “sắc ngã”. Có thể các em ngọng do thói quen địa phương, do di truyền cũng có thể do các em chưa nhận biết được khi nào thì phát âm “l”, khi nào thì phát âm “n”, khi nào thì phát âm “tr” khi nào thì phát âm “ch”

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thi đua khen thưởng huyện Tôi: STT Họ tên Tỉ lệ (%) Ngày, tháng, năm sinh Nơi cơng tác Trình Đóng Chức độ góp vào vụ chun việc tạo mơn sáng kiến Trường Giáo TH viên CĐ Tiểu học 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ ngày 10 tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến * Tính Căn vào nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 PGDĐT việc triển khai kế hoạch năm học Đặc biệt việc đánh giá học sinh theo TT 22 - Đánh giá toàn diện học sinh Tiểu học Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học Giúp giáo viên phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ, khen thưởng học sinh kịp thời phát khó khăn chưa thể vượt qua học sinh Hướng dẫn giúp đỡ đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt rèn kĩ đọc cho học sinh lớp giúp em phát âm đúng, đọc nhanh, biết ngắt nghỉ hơi, biết đọc diễn cảm hiểu nội dung đọc Tơi Tìm hiểu kĩ nguyên nhân em phát âm chưa nói cịn ngọng từ có âm “l/n”, âm “tr/ch”, dấu “sắc/ ngã” Có thể em ngọng thói quen địa phương, di truyền em chưa nhận biết phát âm “l”, phát âm “n”, phát âm “tr” phát âm “ch” Tôi nghiên cứu thêm tài liệu liên quan, tham vấn thông qua trang web, trang báo điện tử, sách tham khảo trực tiếp giảng dạy môn kĩ sống để rèn đọc cho học sinh Trên sở hoạt động rèn đọc cho học sinh tơi xây dựng trị chuyện người bạn Học trải nghiệm, khám phá rút kết luận Các em lựa chọn, đưa câu hỏi phát vấn, đố vui có từ em thường nói ngọng để giáo bạn trả lời Thơng qua trị chơi để rèn em có kĩ đọc tốt Khi hướng dẫn học sinh đọc giáo viên cần nhẹ nhàng, nhẫn lại, kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội để rèn đọc cho em Tránh bạo lực học đường 4.2 Tính thực tiễn Trên thực tế giảng dạy buổi lớp 4B để phát huy tốt vai trị cơng tác giảng dạy tơi cần có lực đánh giá dự báo xác khả dự báo học sinh, thấy em nói ngọng nhiều âm “l - n”, “tr - ch”, dấu “sắc/ ngã”, đọc chậm, chưa biết đọc diễn cảm, chưa biết ngắt, nghỉ dẫn đến em chưa mạnh dạn, tự tin hoạt động giáo dục Các em rụt rè bày tỏ ý kiến với giáo bạn bè cách trực tiếp thông qua hộp thư vui bày tỏ điều em muốn nói với thầy cịn vướng mắc luyện đọc * Đặc điểm tình hình Trong năm học 2018 - 2019, Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy buổi lớp 4B TSHS Nam Nữ Dân tộc Con hộ nghèo 28 13 15 25 * Thuận lợi Hầu hết học sinh lớp em gia đình nơng thơn, sống địa bàn xã phần nhiều em gia đình quan tâm tạo điều kiện cho em học tập như: mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên theo dõi sát việc học tập em Phần lớn em ngoan, có ý thức học tập rèn luyện thực tốt nội quy người học sinh Phịng học có đủ ánh sáng cho học sinh học tập Lớp có đủ bàn ghế cho học sinh ngồi, bàn ghế - quy cách, phù hợp với lứa tuổi học sinh * Khó khăn Một số gia đình bố mẹ mải lo việc làm ăn kinh tế Một số gia đình cha nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè Một số gia đình phó mặc cho nhà trường, cho thầy giáo Có gia đình bố mẹ làm công ty để với ơng bà Có gia đình giả chút chiều chuộng dẫn đến em không quan tâm kịp thời, em không cần học Do dẫn đến em đọc cịn chậm, phát âm chưa xác, chưa biết ngắt nghỉ đúng, chưa hiểu nội dung * Khảo sát thực trạng Để nắm kĩ đọc em học sinh lớp 4B tiến hành khảo sát lần vào tháng 10 năm 2018 có kết sau: TSHS HS đọc chậm Phát âm ngọng l/n, Tr/ch Phát âm ngọng dấu sắc/ngã Đọc câu chưa ngắt nghỉ HS chưa đọc diễn cảm 28 SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 10,7 7,1 10,7 25 32,1 Qua khảo sát kết cho thấy số học sinh đọc chậm, phát âm chưa xác, chưa ngắt nghỉ đúng, chưa đọc diễn cảm cịn nhiều Vậy muốn làm tốt cơng tác rèn kĩ đọc cho học sinh lớp cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi giáo dục tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây vấn đề trăn trở định nghiên cứu lĩnh vực tìm giải pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4B đạt hiệu tốt 4.4 Các giải pháp thực * Giải pháp 1: Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm Là giáo viên buổi 2, thường xuyên trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm em đọc chậm, đọc ngọng âm “l/n”, âm “tr/ch” ngọng dấu “sắc/ngã” chưa biết ngắt nghỉ đúng, chưa biết đọc diễn cảm để bàn bạc đưa giải pháp chung để rèn cho em như: Rèn đọc cho học sinh vào 15 phút đầu ví dụ: Tôi kết hợp đội cờ đỏ hướng dẫn bạn đọc chưa đúng, đọc ngọng rèn đọc thơ, ca dao khen ngợi kịp thời, Ngồi tơi cịn với giáo viên chủ nhiệm tìm ghép bạn xóm thành lập “đôi bạn tiến”, bạn đọc tốt kèm bạn đọc chưa , ngọng tơi lưu ý em giao tiếp với sửa cho bạn Bản thân ý rèn em đọc trực tiếp học không môn Tiếng Việt mà tất môn học Khi em đọc chưa biết ngắt nghỉ hơi, chưa phát âm âm đầu dễ lẫn, chưa biết thể giọng đọc diễn cảm cho em đọc lại nhiều lần sau hướng dẫn kĩ Chỉ cần em đọc có chút tiến tơi khen ngợi, với em chưa tiến động viên em cố gắng Để em đạt mức độ đạt yêu cầu trở lên Ví dụ: Trong Nỗi dằn vặt An - đrây - ca Trong đọc nối tiếp đoạn thấy có em Đào Văn Lâm, em Lý Triệu Minh Hiển đọc chậm, đọc ngọng “l/n”, âm “tr/ch”, ngọng dấu “sắc/ngã” Đặc biệt đọc tên riêng nước ngồi, từ khó em phải đánh vần, dành thời gian 15 phút đầu đề kèm em đọc Ngồi tơi cịn trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm để cử em đọc tốt chơi kèm bạn đọc chậm ngọng qua hình thức thi đua (đơi bạn tiến) Trong lớp xếp em đọc tốt ngồi cạnh em đọc chậm để giúp đỡ bạn đọc tốt thường xuyên đặt câu hỏi cho hai đối tượng học sinh như: Em thấy bạn thời gian đọc có tiến không? Thấy bạn tiến em cảm thấy nào? Sau tơi động viên, khuyến khích em kịp thời để giúp em có động lực niềm vui giúp bạn Đối với em đọc chậm thường hỏi em như: Dạo em đọc nhanh chưa? Những từ khó đọc em cịn phải đánh vần khơng? Sau tơi cho em đọc đoạn văn, khổ thơ như: Ví dụ: “Chưa đầy kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga - li - lê lại cho đời sách cổ vũ cho ý kiến Cơ-péc-níc Lập tức, tịa án định cấm sách mang Ga - li - lê xét xử Khi đó, nhà bác học gần 70 tuổi” Tôi thấy em đọc tiến nhiều như: Đọc tốc độ, khơng cịn ngọng âm “l/ n”, âm “tr/ch” trước Tôi khen em kịp thời nhắc em dành nhiều thời gian để đọc Không cuối buổi dạy tơi cịn dành 15 phút để tiếp tục kèm em đọc Chính em đọc chậm, phát âm chưa nên dẫn đến em chưa đọc diễn cảm, chưa hiểu nội dung Với kết hợp hài hòa giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi với để đưa hình thức kèm em suốt thời gian qua cần thiết Đến qua đợt kiểm tra kì cuối kì tơi thấy em có tiến rõ rệt, em đọc nhanh, phát âm đúng, đọc tên riêng nước ngoài, từ khó em khơng phải đánh vần em đọc diễn cảm đoạn văn, khổ thơ, văn thơ (Phụ lục ảnh 1, 2, 3) * Giải pháp 2: Phối hợp với Ban giám hiệu Tôi trao đổi với Ban giám hiệu, tình trạng số em đọc chậm, phát âm chưa chuẩn, đọc ngắt nghỉ chưa xác, chưa biết đọc diễn cảm Để Ban giám hiệu bàn bạc thống Trong buổi họp hội đồng đầu tháng Ban giám hiệu nhà trường đưa kế hoạch cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên buổi 2, giáo viên Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh, Tin học trường Để cao trách nhiệm rèn đọc cho học sinh khối nói riêng trường nói chung Kế hoạch Ban giám hiệu “Kim nam” cho giáo viên công tác giảng dạy nói chung việc rèn đọc nói riêng Đồng thời trình giảng dạy đặc biệt việc rèn đọc cho học sinh gặp khó khăn trực tiếp gặp Ban giám hiệu để đề xuất ý kiến để Ban giám hiệu kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Những khó khăn thắc mắc xin ý kiến đạo nhận giúp đỡ từ phía Ban giám hiệu cách kịp thời Từ tơi đưa giải pháp cụ thể giúp em rèn kĩ đọc cách tốt hiệu Ví dụ: Trong tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có em đọc khơng tên Trần Đại Nghĩa mà đọc thành Trần Đại Nghía cịn nhầm lẫn sắc ngã Với trường hợp tơi cho em đọc đọc lại nhiều lần, kết hợp với quan sát lắng nghe cô đọc đọc lại, đồng thời chọn thêm nhiều từ khác từ: “miến dong/miễn chê”; “liến thoắng/cái liễn” cho HS chơi trò chơi “đọc nhanh, đọc đúng” Nếu em đọc cho lớp khen bạn qua hình thức hai bạn quay mặt vào vỗ tay khen: “Cảm ơn bạn, bạn thật giỏi!” Và tơi sử dụng hình thức trị chơi đến em cuối đọc trị chơi kết thúc Ngồi việc rèn em học tơi cịn rèn em chơi, hoạt động lên lớp, trò chơi mà em thường mắc nhiều phản sạ nói em Với thời gian dài nghiên cứu giải pháp kết hợp rèn đọc cho em đến nay, em phát âm ngọng dấu ngã tiến rõ rệt riêng em Lý triệu Minh Hiển phát âm chưa em bị bẩm sinh từ bé (Phụ lục ảnh: 4, 5) * Giảo pháp 4: Phối hợp với giáo viên môn Ở bậc Tiểu học em học nhiều mơn có mơn Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật Với môn em không lắng nghe cô giảng, hát, cô phát âm mà em cịn phải thực hành đọc, hát, phát âm học Do kết học tập hành vi cử thái độ em hạn chế, Là giáo viên dạy buổi cần phối hợp, hỗ trợ với giáo viên môn, hoạt động liên tục, thường xuyên gắn bó thống dạy học giáo dục Bản thân người giáo viên giảng dạy lớp người giáo dục tốt Để phối hợp nhịp nhàng đồng làm công việc sau: - Thường xuyên thông báo trao đổi với giáo viên mơn tình hình việc đọc số em đọc chậm, phát âm sai lớp dẫn đến em chưa tự tin vào thân, nhút nhát, chưa mạnh dạn học, học sinh lớp, để giáo viên môn nắm bắt khả đọc chậm, đọc cịn sai em mà có giải pháp rèn kĩ đọc, hát, đánh văn cho học sinh cách phù hợp - Đối với lớp 4B tơi đề nghị em cần mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến khúc mắc việc đọc phát âm môn học để thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ Ví dụ: Trong thơ Rất nhiều mặt trăng có khổ thơ: Trăng từ đâu đến Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Thì có em Lý Triệu Minh Hiển, Đào Văn Lâm, Lý Hà Vi, Ngơ Hồn Sinh đọc “Trăng ơi…từ đâu đến” em đọc là: “chăng ơi… từ đâu đến” câu “Trăng tròn mắt cá” em đọc “chăng chịn mắt cá” em đọc ngọng âm tr/ch Tôi hướng dẫn cho em phát âm sau: Khi đọc từ trăng ơi, trăng trịn âm “tr” đẩy mạnh đầu lưỡi uốn cong đẩy lên hàm cho em phát âm từ đến lần, em không phát âm nữa, đọc yêu cầu em quan sát đọc trước sau cho em đọc theo Tơi cịn kết hợp với Tổng phụ trách đội cử giúp số em đội cờ đỏ, kèm em chưa phát âm 15 phút đầu giờ, hoạt động tập thể thấy bạn nói ngọng sửa cho bạn đó, tơi tiếp tục trao đổi với giáo viên môn khác giáo viên chủ nhiệm rèn đọc cho em Hiển, Lâm, Vi, Sinh Không rèn đọc mà kết hợp rèn cho em đọc nhanh, đọc diễn cảm Ngồi tơi trực tiếp trao đổi với phụ huynh em để phụ huynh kèm thêm em nhà Sau kì kiểm tra em đọc nhanh hơn, phát âm dúng khơng cịn bị ngọng âm “tr/ch” biết đọc diễn cảm đoạn văn, khổ thơ Lúc đầu em thiếu tự tin vào thân, ngại giao tiếp với bạn bè giáo Thì em tự tin giao tiếp với người, em tự tin vào thân, tự chủ động bày tỏ ý kiến với bạn bè, cô giáo cần hỗ trợ (Phụ lục ảnh: 6) * Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh Không liên hệ qua giấy mời, điện thoại mà tơi cịn trực tiếp đến thăm gia đình học sinh Em Lý Hà Vi để tìm hiểu hồn cảnh, đời sống sinh hoạt gia đình em, kết hợp mời phụ huynh em Đào văn Lâm đến trường để trao đổi với phụ huynh em đọc chậm, đọc ngọng nắm bắt tình hình việc học học sinh nhà thăm góc học tập em Trao đổi với phụ huynh học sinh cần thiết phải quan tâm đến việc học tập mơn Tập đọc Mong gia đình tạo điều kiện kèm cặp, nhắc nhở em học tối nhà, cố gắng xem lại học, để đọc nhanh hơn, rõ ràng Ngoài tơi cịn mời phụ huynh đến trường để thơng báo đề biện pháp học tập cụ thể cho em, đối tượng học sinh Các học lớp thường xuyên gọi em đọc chậm, đọc sai, đọc ngắt nghỉ chưa đúng, chưa biết đọc diễn cảm đọc từ tơi đưa số biện pháp giúp phụ huynh kèm đọc nhà Theo tơi hình thức có hiệu giáo dục cao lẽ qua việc đến thăm gia đình học sinh sẽ tạo đồng cảm, thiện cảm cha mẹ học sinh giáo viên Chính mối thiện cảm giúp học sinh phải tự ý thức để xứng đáng với quan tâm dạy dỗ thầy Bên cạnh tơi cịn đề xuất với nhà trường buổi lễ sơ kết tổng kết năm học mời phụ huynh có em học giỏi, em có tiến vượt bậc khen thưởng đến dự lễ để họ tự hào hãnh diện ngược lại em thấy cần phải cố gắng để đem lại niềm vui cho cha mẹ Ví dụ: Trong Sầu riêng Với Tập đọc thấy em Lý Hà Vi, Đào Văn Lâm đọc từ “lủng lẳng” thành từ “nủng nẳng”, hướng dẫn em phát âm “l” từ “lủng lẳng” đầu lưỡi phải uốn cong “l”, luồng phát mạnh Khi phát âm “l” cho hai em đọc từ “lủng lẳng” cho em Vi, em Lâm đọc lại từ - lần kiên nhẫn rèn đọc cho học sinh nhiều hình thức như: Kết hợp với phụ huynh để kèm em nhà Sau thời dài thấy em Lâm đọc tốt Cịn em Vi chưa chuyến biến đơi cịn ngọng tơi tiến hành mời phụ huynh em Lý Hà Vi đến trường qua trao đổi tơi nhận thấy thân phụ huynh khơng nói ngọng nhà khơng nói ngọng Chứng tỏ việc đọc sai thói quen em Vi khơng phải gien hay nơi gia đình Vi sinh sống nói Tơi liền áp dụng rèn kĩ đọc cho em Vi lớp, rèn liên tục cho em tiết học, ngồi tơi cịn hỗ trợ phụ huynh giúp học nhà Đến em Vi, em Lâm khơng cịn đọc ngọng Điều chứng tỏ có phối hợp nhẹ nhàng gia đình nhà trường cần thiết đạt hiệu cao mong đợi (Phụ lục ảnh 7, 8, 9) * Giải pháp 6: Rèn kĩ đọc thầm cho học sinh Đọc thầm cần thiết việc rèn đọc cho học sinh học sinh lớp Để học sinh đọc nhanh, hiểu nội dung đọc thầm quan trọng Ví dụ: Đọc thầm giúp em chia đoạn đúng, tìm giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc thầm hiểu từ khó Không đọc thầm để giúp em tìm hiểu tốt Để đọc thầm tốt hướng dẫn em ngồi đọc, tư ngồi phải ngắn, khoảng cách mặt sách 30 - 40 cm Kĩ đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ to đến nhỏ đến đọc mấp máy mơi Giáo viên cần kiểm sốt quy trình đọc thầm học sinh, cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn văn, khổ thơ, văn, thơ Học sinh đọc xong báo cho giáo viên biết Từ giáo viên nắm việc đọc em để điều chỉnh tốc độ đọc thầm cho học sinh Khi đọc hiểu hiệu việc đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do giáo viên dạy đọc thầm dạy có ý thức đọc hiểu Đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn văn, khổ thơ, văn, thơ Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu đọc * Giải pháp 7: Rèn kĩ đọc ngắt nghỉ cho học sinh Để nâng cao hiệu dạy Tập đọc lớp yêu cầu đặt giáo viên tiểu học không giúp học sinh biết đọc ngắt nghỉ Đọc ngắt nghỉ kĩ quan trọng trình hình thành kĩ đọc cho học sinh kĩ ngắt giọng đọc Đọc chỗ ngắt giọng giúp học sinh hiểu văn mà yếu tố việc đọc diễn cảm Trong thực tế, không nắm quan hệ ngữ pháp, ngắt nhịp theo cảm tính để tạo cân âm nhịp điệu vần thơ mà dẫn đến việc học sinh đọc sai chỗ ngắt giọng làm ảnh hưởng đến việc hiểu văn Một số lỗi thường gặp học sinh đọc là: Tách danh từ khỏi định ngữ kèm, tách động từ tính từ khỏi bổ ngữ kèm, tách từ loại khỏi danh từ, tách từ làm đôi, ngắt giọng sau hư từ 10 Ví dụ: Em Nguyễn Thị Hồng Hạnh đọc câu văn: “Nổi bật hoa văn/ trống đồng hình ảnh người hòa với thiên nhiên” Trong (Trống đồng Đông Sơn) Do không nắm quan hệ ngữ pháp từ câu văn mà học sinh dễ đọc sai chỗ ngắt giọng làm cho câu văn trở thành câu cụt bị hiểu sai nghĩa Học sinh tách cụm từ “hoa văn trống đồng” làm hai nên câu văn sẽ bị sai nghĩa theo cách ngắt giọng “nổi bật hoa văn” sẽ làm trạng ngữ “trống đồng” trở thành chủ ngữ Vì tơi hướng dẫn học sinh đọc sau: “Nổi bật hoa văn trống đồng/ hình ảnh người hòa với thiên nhiên” Muốn em đọc trước hết cần hướng dẫn em hiểu nghĩa câu văn Với cách đọc ngắt nghỉ cho với nội dung thơ tơi làm sau: Ví dụ: Trong câu thơ Tre Việt Nam Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm Ở câu thơ em Ngơ Hồn Sinh đọc ngắt giọng sai theo nhịp 4/2 4/4 Vì em chưa hiểu hết nghĩa câu Vì câu thơ hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng theo nhịp 2/4 2/6 để thể nghĩa với ranh giới chủ ngữ vị ngữ câu Qua ta thấy học sinh ngắt, nghỉ chưa đúng, xét mặt lí thuyết câu cần phải uốn nắn, sửa chữa kịp thời, khơng để tình trạng học sinh đọc ngắt, nghỉ sai kéo dài Giáo viên phải đọc trước dự tính trước cách đọc, khơng tính đến nghĩa học sinh, định chỗ cần luyện ngắt giọng câu thơ để giúp học sinh hiểu nghĩa câu như: Yêu nhiều / nắng nỏ trời xanh Tre xanh / khơng đứng khuất bóng râm Đây hướng dẫn cho học sinh biết ngắt giọng biểu cảm, phương thức tác động đến người nghe giúp cho người nghe thấy giá trị 11 nghệ thuật tác phẩm, cảm nhận tác phẩm hay Nếu ngắt giọng lơgic thiên trí tuệ ngắt giọng biểu cảm lại thiên cảm xúc Đó chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng, có tác dụng truyền cảm, tập trung ý người nghe góp phần tạo nên hiệu văn (Phụ lục ảnh: 10) * Giải pháp 8: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Đọc diễn cảm đọc phải đọc ngữ điệu văn thơ để bộc lộ cảm xúc đọc Đọc diễn cảm học sinh đạt yêu cầu đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát văn mà thể giọng đọc kèm theo cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt để diễn tả nội dung Qua thực tế giảng dạy lớp 4B thường hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm lồng vào tất hoạt động học Nhưng riêng bước luyện đọc lại học sinh thể giọng đọc diễn cảm chủ yếu Muốn học sinh đọc diễn cảm tốt dựa vào khă đọc học sinh lớp, nhắc nhở học sinh đọc nhà trước đến lớp Khi đến lớp nghe cô giáo đọc, bạn đọc với hướng dẫn cô giáo, em sẽ nắm cách đọc diễn cảm thể loại Khi đọc diễn cảm em không đọc nhanh hay đọc chậm Với hình thức rèn học sinh đọc diễn cảm tơi tổ chức sau: Cho học sinh đọc theo nhóm, đọc theo vai, đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm câu văn, đoạn văn, câu thơ, khổ thơ dựa vào tranh ảnh dựa vào biểu cảm học sinh Sự điệu bộ, cử phải phù hợp với nội dung câu văn, câu thơ hay đoạn văn, khổ thơ học đọc diễn cảm giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nắm nội dung Ví dụ: Trong Truyện cổ nước Lâm Thị Mỹ Dạ Trong khổ thơ đầu có dịng thơ: Tơi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta 12 Yêu / dù cách xa tìm Đây thơ viết theo thể thơ lục bát, với dịng thơ tơi hướng dẫn học sinh đọc với giọng thiết tha, trìu mến thể nhân hậu người Việt Nam Khi đọc thơ thấy nhiều học sinh đọc chưa biết ngắt nghỉ câu thơ, chưa đọc diễn cảm chưa cảm thụ nội dung Tôi luyện cho em cách ngắt nghỉ, nhấn giọng cho đúng, cho diễn cảm Qua hình thức học sinh đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nối nhóm, theo tổ, lớp Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, thơ Với dòng thơ đầu: “Tôi yêu truyện cổ nước tôi” Tôi hướng dẫn em đọc liền mạch nhấn giọng từ “yêu” với tình cảm sâu lắng, tha thiết, sang câu thứ hai khơng có dấu ngắt nghỉ với hai giá trị “nhân hậu” lại “tuyệt vời sâu xa” hướng dẫn em nhấn giọng từ “nhân hậu”và ngắt giọng sau từ “nhân hậu” đồng thời ngắt nghỉ lấy để đọc tiếp “lại tuyệt vời sâu xa” tiếp tục nhấn giọng từ “sâu xa” Hay hai câu thơ “Thương người thương ta”, “Yêu dù cách xa tìm” Tơi ý nghiên cứu hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ sau; “Thương người” ngắt nghỉ sau đọc tiếp “rồi thương ta” nhấn giọng từ “thương người” điều giúp em không đọc đúng, diễn cảm mà cịn thể tính nhân văn ln biết quan tâm suy nghĩ cho người khác, khơng ích kỉ Ở câu thơ “Yêu dù cách xa tìm” Tơi lại hướng dẫn em ngắt sau từ “yêu nhau” nhấn giọng cụm từ “dù cách xa” để hút người nghe Tôi hướng dẫn học sinh đọc ngữ điệu nhấn giọng từ, cụm từ cho phù hợp với nội dung Nếu học sinh đọc chưa hay Giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, để tự điều chỉnh đọc theo giáo Để học sinh đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh Đọc diễn cảm sau học sinh hiểu nội dung Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả đọc 13 văn, thơ Tơi tổ chức cho em thi đọc theo nhóm, nhóm cử em lên thi đọc Dưới lớp làm giám khảo nghe nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Giáo viên lớp động viên khuyến khích học sinh đọc tốt để em có hứng thú đọc tốt Nhất em đọc chậm, phát âm chưa chuẩn, ngắt nghỉ chưa đúng, chưa đọc diễn cảm Tôi rèn cho em từ thấp đến cao Từ phát âm đúng, đọc đúng, ngắt nghỉ đúng, tiến tới đọc diễn cảm hiểu nội dung Qua thời gian dài hướng dẫn cho em cách đọc diễn cảm, đến em biết đọc diễn cảm thể loại văn, thơ cảm nhận nội dung văn, thơ (Phụ lục ảnh: 11, 12) Ngay từ đầu năm học, rèn rứt điểm em đọc chậm, phát âm sai, ngắt nghỉ câu dài chưa Tôi cho em đọc từ đến câu tăng dần đoạn, đoạn văn Hay câu thơ, khổ thơ, thơ Mỗi tuần tháng buổi chiều dành tiết để rèn đọc Rèn em rứt điểm em đó, rèn từ rứt điểm từ Sau em đọc dần Tơi trì tuần tiết để rèn đọc đúng, đọc hay dẫn đến đọc diễn cảm Ngồi tơi bồi dưỡng em đọc khá, tốt để nâng cao kiến thức cho em Rèn đọc cho em thân tơi phải nhẹ nhàng, kiên trì, bền bỉ rèn thường xuyên, tránh bạo lực học đường Qua thời gian dài rèn đọc cho em thấy em biết phát âm đúng, biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy cụm từ câu dài, biết ngắt nghỉ nhịp thơ Đọc to, rõ ràng lưu loát Biết nhấn giọng, thay đổi sắc thái, biểu cảm giọng đọc phù hợp với văn cảnh lời nhân vật 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng thành công lớp 4B Năm học 2018 - 2019 sáng kiến nhân rộng đến tất khối lớp trường Tiểu học trường bạn huyện ., tỉnh Những thơng tin bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 14 - Căn vào thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Quy định đánh gia học sinh Tiểu học; có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm 2014 sửa đổi bổ sung bởi: - Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo sửa đổi bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, có hiệu lực kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 - Thực kế hoạch nhiệm vụ năm học Phòng GD&ĐT huyện trường Tiểu học - Ban giám hiệu nhà trường đạo, quan tâm, hỗ trợ kịp thời công tác giảng dạy - Giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo, phải có nỗ lực hết mình, có tinh thần trách nhiệm, yêu thương học sinh, tránh bạo lực học đường - Giáo viên phải đạt chuẩn trình độ văn hóa, tích cực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cho phù hợp với đối tượng học sinh - Học sinh độ tuổi, ngoan, ham học, sức khỏe tốt - Phối hợp với gia đình, nhà trường xã hội - Phải có thống giáo viên buổi giáo viên chủ nhiệm việc lập kế hoạch triển khai kế hoạch rèn đọc cho học sinh - Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường phải đầy đủ, đảm bào đủ điều kiện để tổ chức cho em tham gia học tập, hoạt động giáo dục lên lớp Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả * Đối với giáo viên 15 Với giải pháp thực sáng kiến, nhận tin yêu Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh học sinh tất em học sinh lớp 4B Bản thân nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Tạo động lực cho thêm yêu nghề, yêu trẻ * Đối với học sinh Đối với học sinh em thích đến trường cho “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, em thích học, ham đọc sách, thích tham gia hoạt động lớp, trường ngành tổ chức Kết cụ thể đạt áp dụng giải pháp sáng kiến sau: TS HS HS đọc chậm SL 28 Phát âm ngọng l/n Tỉ lệ SL (%) 0 Tỉ lệ (%) Phát âm ngọng dấu sắc/ngã Đọc câu chưa ngắt nghỉ HS đọc đạt yêu cầu HS đọc lưu loát diễn cảm SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 3,6 7,2 28 100 22 78,6 * Đối với phụ huynh Đối với phụ huynh học sinh phấn khởi, tin tưởng vào giáo viên nhà trường Chủ động phối kết hợp với giáo viên nhà trường để giáo dục học sinh Khi biết em ngày tiến học tập chăm ngoan, biết lời ông bà, cha mẹ, thầy cô Sau thời gian dài rèn kĩ phát âm chuẩn, đọc đúng, biết ngắt nghỉ, biết đọc diễn cảm hiểu nội dung cho học sinh lớp 4B thực giải pháp nhận thấy học sinh lớp 4B tiến rõ rệt, em thoải mái, tự tin học tập, thích học, thích đến lớp, đến trường ham đọc sách 16 Qua đợt kiểm tra định kì cuối kì I, học kỳ II, năm học 2018 - 2019, lớp 4B có thành tích đáng kể học tập phong trào thi đua cụ thể: * Kết khảo sát chất lượng giáo dục PGDĐT “Ngày hội văn hóa trường học”: Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm Môn SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Toán 28,6 11 39,3 25 7,2 Tiếng Việt 17,9 10 35,7 14,3 32,1 * Mức đạt mơn học: * Chất lượng kì II: Mơn TS HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Toán 28 28,6 20 71,4 Tiếng Việt 28 15 53,6 13 46,4 Đạo đức 28 17 60,7 11 39,3 Khoa học 28 32,1 19 67,9 Lịch sử - Địa lý 28 28,6 20 71,4 Tiếng Anh 28 10 35,7 18 64,3 Tin 28 15 53,6 13 46,4 Âm nhạc 28 16 57,1 12 42,9 Mỹ thuật 28 16 57,1 12 42,9 Kĩ thuật 28 16 57,1 12 42,9 Thể dục 28 17 60,7 11 39,3 * Đánh giá định kì lực, phẩm chất 17 Tỉ lệ (%) Tốt Biểu TSHS Đạt Cần cố gắng SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Năng lực Tự phục vụ, tự quản 28 16 57,1 12 42,9 Hợp tác 28 15 53,6 13 46,4 Tự học, TGQVĐ 28 16 57,1 12 42,9 Chăm học, chăm làm 28 16 57,1 12 42,9 Tự tin, trách nhiệm 28 16 57,1 12 42,9 Trung thực, kỉ luật 28 17 60,7 11 39,3 Đoàn kết, yêu thương 28 25 89,3 10,7 Phẩm chất * Các kết khác: Duy trì sĩ số 28/28 Cơng trình măng non Đạt tỉ lệ 100% Xếp loại Xuất sắc Trang trí lớp học Xếp loại tốt Lớp xếp loại Tốt * Kết luận: Qua thực tế cho thấy dạy học sinh Tiểu học đọc đúng, đọc nhanh, phát âm chuẩn, biết ngắt nghỉ hơi, biết đọc diễn cảm hiểu nội dung quan trọng cần thiết kích thích sáng tạo, mở rộng vấn đề hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm hình thành nhân cách cho học sinh Việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp kĩ đọc diễn cảm, cần địi hỏi giáo viên cần phải ln nỗ lực, kiên trì, tích cực đổi phương pháp dạy học Giáo viên phải đầu tư, sáng tạo, nghiên cứu tìm từ để việc rèn kĩ đọc cho em có hiệu Phải nắm tâm lí, suy nghĩ lắng nghe ý kiến học sinh để dẫn dắt em vào giới tác phẩm Các em thể 18 cảm nhận tác phẩm hoạt động đọc diễn cảm Việc rèn đọc cho học sinh Tiểu học có vai trị quan trọng việc tiếp nhận tác phẩm văn học, việc làm khơng thể thiếu q trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng việc làm khơng dễ Với giai đoạn nhiệm vụ trọng tâm giáo dục chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người đọc Mỗi học sinh đề bộc lộ phát triển Học sinh phải tích cực tìm hiểu, phải nhạy bén, sáng tạo, sinh động cách đọc Đó ý nghĩa to lớn việc đọc Như sau thời gian dài áp dụng giải pháp số kinh nghiệm nhỏ thân vào việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4B Tôi nhận thấy em chuyển biến rõ rệt Những em đầu năm học đọc chậm, đọc ngọng đọc đạt yêu cầu, em chưa biết ngắt nghỉ hơi, chưa biết đọc diễn cảm, chưa hiểu nội dung Tất em đạt yêu cầu trở lên Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến hàng đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng năm 2019 Người nộp đơn 19 20 ... giúp học sinh hiểu đọc * Giải pháp 7: Rèn kĩ đọc ngắt nghỉ cho học sinh Để nâng cao hiệu dạy Tập đọc lớp yêu cầu đặt giáo viên tiểu học không giúp học sinh biết đọc ngắt nghỉ Đọc ngắt nghỉ kĩ quan... pháp 8: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Đọc diễn cảm đọc phải đọc ngữ điệu văn thơ để bộc lộ cảm xúc đọc Đọc diễn cảm học sinh đạt yêu cầu đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát văn mà thể giọng đọc kèm... dẫn học sinh đọc ngữ điệu nhấn giọng từ, cụm từ cho phù hợp với nội dung Nếu học sinh đọc chưa hay Giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, để tự điều chỉnh đọc theo giáo Để học

Ngày đăng: 09/11/2020, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w