Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
116 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNGKIẾN Mã số:……………………… Tên sáng kiến: Rènkĩđọcchohọcsinhlớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy Mô tả chất sángkiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong năm gần đây, qua tìm hiểu tình hình họcsinh cấp tiểu học đồng thời qua thực tế giảng dạy, thấy kĩđọchọcsinh chưa tốt Có nhiều em đọc yếu Thậm chí họcsinhlớp - đánh vần Đọc chưa thể giọng điệu theo nội dung bài, theo thể loại văn tả, kể chuyện, kịch, lời đối thoại Các em đọc chưa lưu loát, phát âm bị lẫn phụ âm đầu, thanh, vần, chưa biết cách đọc hiểu, dẫn đến việc cảm nhận hay, đẹp văn khó khăn Điều ảnh hưởng không đến việc học tập kết giáo dục lớp; Họcsinh có đọc thông thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể cảm xúc, hiểu tường tận nội dung nắm ý nghĩa giáo dục bài; Đọc công cụ để học tập môn học khác Nó tạo hứng thú động học tập; giúp trẻ thêm tự tin giao tiếp học tập Chính vậy, dạy đọc có ý nghĩa vô to lớn bậc tiểu học Ưu điểm giải pháp cũ Các giải pháp trước nêu trình tự bước dạy họcsinh luyện đọc Đồng thời, đưa biện pháp giúp họcsinh cảm thụ nội dung đọc số cách luyện đọc tốt Nhược điểm giải pháp cũ - Chưa tìm hiểu kĩ để phân loại họcsinh theo khả đọc từ có giải pháp phù hợp để rèn luyện cá nhân họcsinh giúp em tiến hơn; - Chưa có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đọc giai đoạn; - Chưa có nhiều dẫn chứng thực tế giảng dạy khó việc luyện đọc; - Chưa tạo chohọcsinh thoải mái, ham thích đọc, học mà chơi, chơi mà học để giúp trẻ thêm tự tin giao tiếp học tập 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sángkiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Bước đầu hình thành chohọcsinh cách đọc phát triển cho em cách đọc tốt kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú cho em; giúp họcsinh có khả sử dụng, tiếp thu nguồn thông tin, chiếm lĩnh ngôn ngữ để giao tiếp học tập; họcsinh hứng thú đọcđọc tốt hơn, cảm thụ tốt hơn; góp phần làm cho tiết họcsinh động, họcsinh tích cực, không nhàm chán; giúp em học tốt tất môn, nâng cao chất lượng dạy học 3.2.2 Nội dung giải pháp a) Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng Rènđọc nghĩa bó buộc tiết Tập đọc mà qua giao tiếp giải pháp giúp em rènđọc Tạo chohọcsinh thoải mái, ham thích đọc, học mà chơi, chơi mà học Giúp trẻ thêm tự tin giao tiếp học tập; Đọc tốt văn nghệ thuật bồi dưỡng chohọcsinh tình yêu thiên nhiên, yêu đẹp, yêu thiện, yêu lẽ phải công Từ góp phần hình thành nhân cách, làm cho em thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ, có ý thức nói đúng, đọc đúng, câu văn trau chuốt Không giáo dục em biết giữ gìn, bảo vệ sáng Tiếng Việt b) Các bước thực giải pháp Trước trạng đó, để rènchohọcsinhđọc tốt, đọc diễn cảm nghiên cứu vận dụng giải pháp sau để nâng cao chất lượng đọchọc tập học sinh: - Phân loại họcsinh theo khả đọc Sau nhận lớp, ổn định tổ chức lớp Qua tìm hiểu điều tra để nắm đối tượng họcsinh lựa chọn, đặc biệt kĩđọc phân loại họcsinh theo ba đối tượng: + Đối tượng 1: Họcsinh biết đọc tốt; + Đối tượng 2: Họcsinhđọc to, rõ, lưu loát chưa diễn cảm; + Đối tượng 3: Họcsinhđọc nhỏ, đọc chậm, ấp úng; … Dựa vào kĩđọchọcsinh mà xếp chỗ ngồi cho em đọc yếu ngồi cạnh em đọc khá, đọc tốt để tạo thành đôi bạn tiến Ở chủ điểm giới thiệu ý chủ điểm thể đọc để em bước đầu nắm ý nghĩa đọc, yêu cầu để từ em rènkĩđọc đúng, đọc tốt hiệu - Chuẩn bị trước luyện đọc Do họcsinh không luyện đọc trước tập đọc, nên em thường đọc thêm chữ, bớt chữ tốc độ đọc chậm Vì vậy, giáo viên cần liên hệ, gặp trực tiếp gia đình trao đổi việc đọc em Từ gia đình đôn đốc nhắc nhở em thường xuyên việc rèn luyện đọc Có vậy, họcsinhđọc có tiến không mắc phải lỗi nữa; Để phát huy tốt việc rènđọcchohọc sinh, từ đầu năm học cần thu thập thông tin tình trạng khởi đầu học sinh, phát triển trí tuệ, vốn hiểu biết ban đầu họcsinh mặt chủ yếu : kỹ năng, thái độ, nề nếp học tập… Quan tâm đến việc luyện đọc nhà đánh giá tìm giải pháp phù hợp giúp họcsinh khắc phục sai sót Nếu họcsinh không thực cần tìm hiểu không làm, trao đổi cặn kẽ với phụ huynh họcsinh cách gửi thư gặp trực tiếp phụ huynh em để tìm nguyên nhân Từ tìm nguyên nhân để tiến hành bồi dưỡng ngay, để giúp họcsinh theo kịp bạn - Luyện đọcĐọc tái mặt âm đọc cách xác, lỗi Đọc không đọc thừa, không đọc thiếu Bên cạnh việc hướng dẫn chohọcsinhđọc tiếng, từ khó, hướng dẫn em đọc tiết tấu, cách ngắt hơi, nghỉ ngữ điệu câu Để họcsinh ngắt giọng logic - đúng, hướng dẫn đọc sau : + Ngắt sau dấu phẩy : dấu đặt vào câu văn chưa hoàn chỉnh, ý tiếp nối Sau dấu phẩy nghỉ ngắn lên giọng chút; + Ngắt sau dấu chấm : dấu báo hiệu ý trọn vẹn Vì vậy, nghỉ dài so với dấu phẩy nửa thời gian dấu chấm xuống dòng hạ thấp giọng; + Ngắt sau dấu hai chấm : dấu báo hiệu điều trình bày, giải thích, thuyết minh vấn đề vừa nêu Khi đọc ngừng lại chút hạ giọng; + Đặc biệt với câu có dấu chấm lửng, đọchọcsinh lúng túng đọc nào, hướng dẫn họcsinhđọc kéo dài chỗ có dấu chấm lửng Ví dụ : “- Ở…sau tra…anh nhà bác Các - lô ạ” (Bài : “Trong quán ăn “Ba cá bống” ” - Tiếng việt - tập 1) Tôi hướng dẫn họcsinhđọc kéo dài tiếng “ở” “tra”; Hoặc với câu nói ngập ngừng, chưa nói hết đọc cần nghỉ quãng thời gian phát âm tiếng đọc với ngữ điệu yếu; Ví dụ : “Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh.” (Bài : “Tre Việt Nam”, Tiếng việt - tập 1); Đối với văn xuôi, đọc, việc tìm dấu câu đặc biệt (câu hỏi, câu cảm, câu khiến,…) để hướng dẫn họcsinhđọc đúng, giáo viên phải trọng đến việc ngắt câu dài, dấu phẩy ta cần dựa vào nghĩa từ để ngắt câu Nhờ hiểu nghĩa mối quan hệ ngữ pháp mà họcsinhđọcchỗ ngắt giọng ngược lại Chỗ ngắt giọng để người nghe xác định ý nghĩa, nội dung đọc Muốn hướng dẫn họcsinhđọc câu tìm hiểu, soạn trước câu văn dài, xác lập chỗ cần ngắt giọng câu văn không dài họcsinh khó xác lập cách ngắt, nghỉ Với loại câu gọi họcsinh nêu cách ngắt, nghỉ hơi, gạch từ cần nhấn giọng để họcsinh tìm cách đọc, giáo viên người nhận xét - bổ sung Sau chohọcsinh luyện đọc theo cách đọc em vừa tìm hiểu; Ví dụ : Bài (“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi) – Tiếng việt - tập “Trên tàu,/ông dán dòng chữ/ “Người ta tàu ta”/ treo ống/ để khách đồng tình với ông/ vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu.//” Ngoài ra, để đọc đúng, yêu cầu họcsinhđọc không đọc ngắt hai tiếng từ Ví dụ: không đọc: “Cánh diều mềm/ mại cánh bướm.” mà đọc “Cánh diều mềm mại cánh bướm.” (Bài: “Cánh diều tuổi thơ” - Tiếng việt 4-tập 1); - Không tách quan hệ từ “là” với danh từ sau Ví dụ : không đọc : “Măng non là/ búp măng non.” mà đọc liên tục không nghỉ “Măng non búp măng non.” (Bài : “Tre Viêt Nam” – Tiếng việt – tập 1); Khi chuẩn bị đọc bài, chuẩn bị kĩ dùng bút chì ghi kí hiệu sau vào bài, trước đọcchohọcsinh nghe Dấu / : ngắt , nghỉ Dấu // : nghỉ dài Dấu : lên giọng Dấu : xuống giọng Dấu … : đọc kéo dài Dấu : tiếng, từ phát âm khó Đối với em phát âm sai, dành thời gian giúp em phân biệt từ để đọc Ví dụ : Bao la / loa, xòe / xè, sông nước / xông xáo… Đối với em phát âm chưa chuẩn, hướng dẫn em cách phát âm, bật hơi, vị trí lưỡi, răng, môi để em phát âm tốt Ví dụ giúp em phân biệt cách phát âm th/h, tr (cong lưỡi)/t (không cong lưỡi, đọc nhẹ); Đối với em phát âm lẫn dấu hỏi dấu ngã, lưu ý em tiếng có ngã em cần đọc kéo dài chút so với tiếng có hỏi Và cần nhắc em thường xuyên, để từ em đọc hay Chohọcsinhhọc thuộc lòng số chữ có dấu hỏi dấu ngã thường hay gặp - ngã: cũng, sẽ, những, vẫn, hãy… - hỏi: bẩn, mổ, sẻ, nhổ, mở… Khắc phục lỗi phát âm mang tính chất địa phương chohọcsinh Tôi phát âm chuẩn tất hoạt động giao tiếp dạy học, trò chuyện với họcsinh Luôn khuyến khích họcsinh nghe đài, xem ti vi để học cách phát âm chuẩn Thường xuyên sửa lỗi phát âm mang tính chất địa phương : + “về” đọc thành “dề” + “vở” đọc thành “dở” + “tre” đọc thành “che”; … Bằng cách phát âm mẫu, giải thích cho em thấy vị trí máy cấu âm (môi, răng, lưỡi) phát âm Biện pháp này, vận dụng tất tiết học, theo phương châm “Sai đâu sửa đó”; Đối với họcsinhđọc nhanh dẫn đến đọc sai từ, thêm bớt từ, tập cho em tính cẩn thận, nhìn kĩ từ ngữ đọc, bình tĩnh, tự tin; Trong truy bài, chohọcsinhđọc yếu đọc lần (từ câu, đến đoạn, đến bài) Trong học thường xuyên chohọcsinh yếu đọc Dành phần đọc dễ (đọc ít), chohọcsinh yếu để em có hội làm quen dễ phát huy Trong chơi gọi em lên hỏi : Ngày mai học Tập đọc gì? Trong theo em, em thích câu nhất? Em đọccho cô nghe, họcsinh đọc, giáo viên uốn nắn, sửa chữa Còn cô, cô thích câu Cô đọcchohọcsinh lặp lại Hằng tuần cho em họcsinh yếu đọc trước lớp câu, từ, đoạn để khẳng định việc tiến em với lớp Em mạnh dạn đọc (xung phong đọc); Trong tiết học, cố gắng tạo điều kiệncho tất họcsinh tham gia đọc thành tiếng với nhiều hình thức - Luyện đọc lưu loát Đọc lưu loát phẩm chất đọc mặt tốc độ, không ê a, ngắt ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đọc Khi đọc, phải ý xác định tốc độ người nghe kịp hiểu Nhưng đọc nhanh đọc liên tục, không ngừng nghỉ Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói (cứ 120 tiếng/ phút) Khi đọc thầm, tốc độ nhanh nhiều; Muốn chohọcsinhđọc nhanh, tốc độ cần có chuẩn bị tốt, họcsinh phải đọc trước nhiều lần; Đối với em đọc chậm, tổ chức cho em luyện đọc thêm truy bài, sau học; Trên lớp, hướng dẫn chohọcsinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu chohọcsinhđọc thầm theo; - Luyện đọc có ý thức (đọc hiểu) Để giúp họcsinh đọc, cảm nhận văn Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu chohọcsinh Đây vấn đề cần thiết, quan trọng họcsinhlớp Có hiểu nội dung thơ, văn có cách đọc đúng, đọc tốt Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Như vậy, họcsinhđọc thầm nhiều lần trước phân tích nội dung học Việc đọc thành tiếng đọc thầm kết hợp nhuần nhuyễn với Để giúp họcsinhđọc hiểu tốt, thường sử dụng phương pháp đàm thoại, hỏi - đáp kết hợp nêu vấn đề, dẫn dắt, gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan giúp họcsinh hiểu nghĩa từ nội dung đoạn, bài; Tôi hướng dẫn em đọc thầm kết hợp với đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi Để giúp em hiểu nội dung bài, thường xem xét hệ thống câu hỏi, cần bổ sung xây dựng lại cho phù hợp với nhận thức học sinh; Phát tín hiệu nghệ thuật việc làm cần thiết Tất việc như: yêu cầu họcsinh nắm ý bài, hiểu nội dung nghệ thuật giúp em cảm thụ sâu sắc nội dung từ giúp họcsinh có cách đọc đúng, đọc tốt hơn; Trong trình hướng dẫn họcsinh hiểu tập đọc, thường ý sửa chohọcsinhđọc tiếng, từ ; ngắt - nghỉ chỗ (nếu có), em chuyển sang phần đọc diễn cảm tốt Ví dụ: Khi dạy “Trung thu độc lập” (Tác giả: Thép Mới - Tiếng việt tập 1): Họcsinhđọc đoạn em thấy cảnh đẹp đất nước qua câu văn miêu tả Trung thu độc lập đất nước “ Trăng ngàn gió núi bao la khiến lòng anh ”; Đoạn 2: Đây mơ tưởng anh chiến sĩ - Mơ ước anh đẹp ước mơ thành thực “ Mươi mười lăm năm dòng thác nước chảy xuống làm chạy máy phát điện”; Đoạn 3: Họcsinhđọc thấy niềm tin anh chiến sĩ tết Trung thu sau niềm tin vào tương lai “Anh mừng cho em Tết Trung thu sau tươi đẹp hơn” - Luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn văn chương có yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ đọc,… để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc mức độ cao thực sở đọc đúng, đọc lưu loát; Nội dung đọc quy định ngữ điệu đọc nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà để họcsinh tự nêu cách đọcđọc sở hiểu từ, hiểu nghĩa Giáo viên lắng nghe, sửa cách đọcchohọcsinh Tôi khuyến khích động viên họcsinh cố gắng đọc diễn cảm; Giúp họcsinh tìm đọc giọng: Vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm, … phù hợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao; Đọc mẫu giáo viên: Việc đọc mẫu giáo viên góp phần không nhỏ việc luyện đọcchohọcsinh Vì vậy, trước dạy, phải nghiên cứu nội dung dạy, tìm cách đọc hay tập đọc nhiều lần Trên lớp, ý đọc mẫu thật tốt để họcsinh cảm thụ học hiệu Có nhiều cách đọc mẫu như: Đọc mẫu đầu tiết, tiết hay cuối tiết học; đọc mẫu toàn bài; đọc mẫu từ, cụm từ, câu, đoạn Vì vậy, tùy theo bài, nội dung mà giáo viên lựa chọn cách đọc mẫu phù hợp; Với Tập đọc miêu tả: Tôi hướng dẫn em biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, từ đặt điểm, tính chất có tác dụng làm bật ý nghĩa đoạn văn; Với tập đọc truyện kể: Tôi hướng dẫn em đọc lời nhân vật chuyển giọng linh họat cho phù hợp với nhân vật để làm rõ tính cách nhân vật đó; Để rèn khả đọc câu đối thoại, giọng nhân vật, tổ chức cho em đọc phân vai theo nhóm, thi đua, bình chọn bạn, nhóm đọc hay Trên sở đọc sửa nhóm, đọc trước lớp, em biết đọc câu đối thọai biết thể rõ tính cách nhân vật; Luyện đọc nhấn giọng: - Nhấn giọng vào điệp ngữ : Ví dụ : Bài “Tre Việt Nam” - Tiếng việt - tập “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh” Trên sở họcsinh hiểu câu thơ phần kết thúc : Khẳng định màu xanh vĩnh cửu tre Việt Nam, sức sống bất diệt người Việt Nam, truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam, hướng dẫn họcsinh cách nhấn giọng vào điệp ngữ “ Mai sau” - Nhấn giọng vào đảo ngữ : Ví dụ : Bài “Đường Sa Pa” - Tiếng Việt - tập Để giúp em cảm nhận vẻ đẹp nên thơ huyền ảo Sa Pa, hướng dẫn em đọc nhấn giọng chỗ đảo vị ngữ ( trắng long lanh ) “Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận.” - Nhấn giọng vào hình ảnh so sánh : Ví dụ : Bài : “Con chuồn chuồn nước” Tiếng Việt - tập 2; “Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thủy tinh.” - Nhấn giọng từ ngữ mà tác giả dùng biện pháp nhân hóa Ví dụ : Bài : “Bè xuôi sông La” Tiếng Việt - tập Nhà thơ nhân hóa sông La, gọi tên sông cách trìu mến gọi người ( nhấn giọng từ “ơi” ) “Sông La sông La” Vẻ đẹp dòng sông La chẳng khác vẻ đẹp người gái quê hương Vì vậy, đọc cần nhấn giọng từ : “trong veo”, “mươn mướt” “Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi.” Trong trình rènđọc diễn cảm, lưu ý họcsinhđọc nhấn giọng nghĩa đọc to lên mà cần phát âm mạnh ngân dài chút ; Trong rènđọc diễn cảm, thường xuyên ý đến họcsinh rụt rè, nhút nhát, thường xuyên động viên, khuyến khích, không làm cho em luống cuống Đối với họcsinh nghịch ngợm, không tập trung hay phân tán tư tưởng, thường ý để định em đọc tiếp Đối với em đọc diễn cảm chưa tốt tổ chức cho em luyện đọc diễn cảm theo nhóm để em kèm cập, giúp đỡ lẫn 3.3 Khả áp dụng giải pháp Qua thực tế áp dụng thấy giải pháp nêu áp dụng cho tất lớp khối 4, trường trường khác Tùy tình hình lớp mà áp dụng có hiệu 3.4 Hiệu việc áp dụng giải pháp Trong suốt năm học 2013 - 2014, 2014 - 2015 2015 - 2016 biện pháp trên, nhờ kiên trì thực mà chất lượng đọchọcsinh 10 có nhiều chuyển biến rõ rệt, chất lượng đọclớp tốt đưa đến học tập cao ; Đầu năm học có nhiều em đọc chưa đạt yêu cầu, đến họckì I có giảm, em đọc chậm có chuyển biến tốt Đến cuối năm có chuyển biến rõ rệt Cụ thể sau : Năm học 2013 Đầu năm Cuối 2014 2014 năm Đầu năm Cuối 2015 2015 năm Đầu năm Cuối 2016 năm Tổng Đọc chậm, Đọc ngắt số nhỏ, chưa lưu nghỉ HS loát chưa hợp lí 23 em - 39.1% 23 em - 21.7% 30 12 em - 40% 30 em - 16.7% 27 10 em - 37% 27 em - 11.1% Đọc chưa Đọc diễn tiếng, từ lỗi cảm phát âm phương ngữ em - em - 34.78% em - 21.7% 13 em - 17.4% 10 em - 56.5% em - 33.3% em - 23.3% 20 em - 13.3% em - 66.7 % em - 33.3% em - 26.1% 20 em - 11.1% 74.1% em - 30.4% em - 17.4% 11 em 36.7% em - 13.3% 10 em - 37% em - 11.1% Tuy thời gian không dài, với cách tổ chức dạy học theo phương pháp nêu trên, hiệu dạy nâng lên rõ rệt Họcsinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Số em đọc đúng, đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt; Như với thời gian ngắn nhận thấy biện pháp mà đưa thu kết thật khả quan Thiết nghĩ giáo viên áp dụng biện pháp cách thường xuyên lớp chắn chất lượng đọc em nâng lên; Với kết trên, vui mừng Bởi vì, giải pháp mà áp dụng bước đầu mang lại hiệu Đó nguồn động viên quý báu để tiếp tục cố gắng Tôi chia sẻ giải pháp với đồng nghiệp 11 khối lớp với giáo viên khối lớp để giúp em họcsinhđọc tốt 12 ... lớp, hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu cho học sinh đọc thầm theo; - Luyện đọc có ý thức (đọc hiểu) Để giúp học sinh đọc, cảm nhận văn Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho. .. đọc tốt; + Đối tượng 2: Học sinh đọc to, rõ, lưu loát chưa diễn cảm; + Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, đọc chậm, ấp úng; … Dựa vào kĩ đọc học sinh mà xếp chỗ ngồi cho em đọc yếu ngồi cạnh em đọc. .. em thích câu nhất? Em đọc cho cô nghe, học sinh đọc, giáo viên uốn nắn, sửa chữa Còn cô, cô thích câu Cô đọc cho học sinh lặp lại Hằng tuần cho em học sinh yếu đọc trước lớp câu, từ, đoạn để khẳng