1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội tại của diễn ngôn truyện kể (qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại)

13 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày tổng quan những luận điểm lí thuyết về vấn đề tính đối thoại nội tại của lời nói nghệ thuật trong văn xuôi hiện đại (tiểu thuyết, truyện ngắn). Trên cơ sở những vấn đề lí thuyết, tác giả xác định và phân tích đặc điểm của những nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội tại trong diễn ngôn truyện kể qua tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam hiện đại.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol 59, No 1, pp 110-122 CÁC NHÂN TỐ BIỂU ĐẠT TÍNH ĐỐI THOẠI NỘI TẠI CỦA DIỄN NGÔN TRUYỆN KỂ (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI) Nguyễn Thị Ngân Hoa Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài viết trình bày tổng quan luận điểm lí thuyết vấn đề tính đối thoại nội lời nói nghệ thuật văn xi đại (tiểu thuyết, truyện ngắn) Trên sở vấn đề lí thuyết, tác giả xác định phân tích đặc điểm nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể qua tác phẩm tiêu biểu văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đại: lựa chọn đề tài, chủ đề; quan hệ liên văn bản; quan hệ tác giả với hình tượng người kể chuyện, vai kể, điểm nhìn; cấu trúc lời nói nghệ thuật diễn ngơn truyện kể Từ khóa: Tính đối thoại nội tại, diễn ngơn truyện kể, văn xuôi Việt Nam đại Mở đầu Vấn đề “tính đối thoại nội tại” (dialogism) lời nói nghệ thuật tiểu thuyết M Bakktin xem thuộc tính quan trọng bậc thể loại (khu biệt với thơ ca) Tìm hiểu quan điểm M Bakhtin vấn đề này, thấy: từ cơng trình nghiên cứu đầu kỉ XX, ông xem xét tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không với tư cách “văn bản” mà với tư cách “diễn ngơn” đích thực “đối thoại” thuộc tính tất yếu diễn ngơn Trong phạm vi vấn đề này, xác định “văn bản” (text) “diễn ngôn” (discourse) hai mặt đối tượng, tương tự mối quan hệ “ngôn ngữ” “lời nói” Tác phẩm văn chương thực thể văn - diễn ngơn, với thuộc tính cấu tạo giao tiếp tách rời Đối thoại, theo quan điểm M Bakhtin, không hình thức kết cấu lời nói phổ biến hoạt động giao tiếp người, mà thuộc tính tất yếu hình thức ngơn từ (bao gồm lời đối thoại lời độc thoại) Sau M Bakhtin, nhiều nhà văn hoá học, khảo cổ học, nghiên cứu văn học ngôn ngữ học tập trung nghiên cứu lịch sử “diễn ngôn” (discourse) đề cập đến tính đối thoại thuộc tính diễn ngơn lĩnh vực đời sống người, phạm vi đề tài, Ngày nhận bài: 15/10/2013 Ngày nhận đăng: 20/1/2014 Liên hệ: Nguyễn Thị Ngân Hoa, e-mail: nganhoa94@yahoo.com 110 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể chủ đề phổ biến cấm kị mà người đã, cần phải nói tới (quyền lực, tính dục, giới tính, nữ quyền, chủng tộc vv ) Vấn đề M Bakhtin trình bày rõ rệt tiền đề quan trọng trước sâu vào “tính đối thoại nội tại” văn xi nghệ thuật nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng: “Một lời phát biểu sống động, nảy sinh cách có ý thức thời điểm lịch sử định môi trường xã hội định, không đụng chạm đến hàng ngàn mối dây đối thoại ý thức tư tưởng - xã hội đan dệt xung quanh đối tượng lời phát biểu ấy, khơng trở nên thành viên tích cực đối thoại xã hội Chính từ đây, từ đối thoại này, nảy sinh tiếp lời, đáp từ, khơng phải tiếp cận với đối tượng từ bên ngồi” [3;94] Khi phân tích quan điểm diễn ngơn liên quan đến luận điểm M Foucault, chưa đánh giá xác đáng tiền đề lí luận sâu sắc, chi phối cách tiếp cận phạm vi diễn ngôn xã hội sau M Bakhtin, Sara Mills thực chất kế thừa quan điểm nhà khoa học Nga lỗi lạc khẳng định: “Quả vậy, diễn ngôn không tồn môi trường chân không, mà mối mâu thuẫn thường với diễn ngôn khác với thực tiễn xã hội khác, thông báo cho vấn đề chân lí thẩm quyền Như Foucault ra: “Tôi muốn cố gắng khám phá lựa chọn chân lí tạo nào, lựa chọn nhốt chặt lấy chúng ta, song lại không ngừng làm nó, đồng thời tơi muốn tìm hiểu xem lặp lại, làm trình bày nào” [dẫn theo 9;17] Emile Benveniste phân tích thuộc tính “diễn ngơn” (sản phẩm lời nói) đối lập với “hệ thống ngơn ngữ” thuộc tính đối thoại (dù tổ chức hình thức đối thoại hay độc thoại, nói hay viết): “Diễn ngơn phải hiểu theo nghĩa rộng nó: phát ngơn giả định có người nói người nghe, người nói, bao gồm dự định có ảnh hưởng đến người khác theo cách thức Nó tất diễn ngơn nói đa dạng thuộc tất chất khác nhau, từ trò chuyện nhỏ nhặt diễn văn công phu song vơ số văn viết tái tạo lại diễn ngơn nói vay mượn cách thức diễn đạt mục đích diễn ngơn nói: thư từ, hồi kí, kịch bản, thuyết giáo, tóm lại, tất thể loại mà đó, người tự nhận người nói, tổ chức mà họ nói phạm trù ngôi” [Dẫn theo 9;4] Từ tiền đề lí luận đề cập đến, xác định “tính đối thoại nội tại” thuộc tính sản phẩm lời nói ngữ cảnh, dù tổ chức hình thức đối thoại hay độc thoại, dạng nói hay dạng viết, hình thành trình tương tác chủ thể tham gia vào giao tiếp nhân tố khác ngữ cảnh, đặc biệt phát ngơn hình thành hình thành phạm vi đề tài, chủ đề sản phẩm lời nói xét đến Trong phạm vi loại hình nghệ thuật ngơn từ, tính đối thoại nội biểu đạt rõ thể loại tiểu thuyết đại (trong đối lập với sử thi thơ ca - M Bakhtin) Tính đối thoại nội biểu rõ rệt thay đổi tư nghệ thuật văn xuôi đại (bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn), mà ý thức xã hội ý thức ngôn ngữ từ bỏ tính chất nhất, độc tơn giới nghệ thuật để hướng tới biểu đạt thực đa chiều bất toàn cách tổng hoà nhiều ý thức xã hội, ý thức 111 Nguyễn Thị Ngân Hoa ngôn ngữ khác tổ chức lời nói tác phẩm Tính đối thoại nội tạo tượng đa thanh: song điệu, phức điệu tổ chức lời nói văn xi nghệ thuật đại Tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể cần tìm hiểu phương diện sau: - Đề tài, chủ đề (đối tượng nói tới: đề tài mang tính phổ biến vấn đề “cấm kị”, “nhạy cảm”): lựa chọn vấn đề cần đối thoại, vấn đề gây “tranh cãi”, bàn luận, đánh giá theo nhiều cách khác - Nhân vật giao tiếp (sự chuyển hoá chủ thể giao tiếp, bao gồm thể phát thể nhận vào trình sáng tạo tiếp nhận văn chương): mối quan hệ tác giả người kể chuyện; người kể chuyện nhân vật; mối quan hệ tác giả nhân vật giao tiếp tiềm nằm ý thức tác giả: độc giả, lực lượng xã hội, tôn giáo, phân thân “cái tôi” - Môi trường ngôn ngữ văn hố, văn học (tương tác với diễn ngơn khác): phát ngôn, diễn ngôn liên quan đến đề tài, chủ đề đề cập tới, tầm tri thức, văn hoá chủ thể (quan hệ liên văn bản) - Sự lựa chọn ngôn từ tổ chức lời nói tác phẩm (tương tác thành phần lời nói diễn ngơn): thành phần lựa chọn, điểm nhấn đánh dấu, dẫn đặc điểm xu hướng đối thoại hoá từ bên lời nói nghệ thuật Nhà văn - chủ thể diễn ngôn nghệ thuật, để thực sáng tạo, phải thực đối thoại đa chiều với lịch sử, với thời đại, với khứ, tương lai từ lựa chọn vấn đề tác phẩm Mỗi thời đại, giai đoạn lịch sử có “tâm điểm”, “vấn đề” cần tranh luận, phản bác, bàn cãi nó, khơng thể tìm cách cất lời điều diễn ngôn khác với ý thức khác nhau, điểm nhìn giọng điệu khác nhau, bị chế ngự im lặng chết chóc ngơn từ áp chế lừa dối kẻ độc tài Nhà văn né tránh “vấn đề”, “câu chuyện” rắc rối thời đại Nam Cao, Vũ Trọng Phụng (trước cách mạng) Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp (thời kì đổi mới) thực tạo nên tác phẩm có tính đối thoại nội rõ rệt thời đại 2.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài, chủ đề: đối tượng nói tới, vấn đề cần đối thoại Sự lựa chọn đề tài (phạm vi đối tượng) cách xử lí đề tài (ý thức xã hội, ý thức ngôn ngữ trình tiếp cận đối tượng) biểu xu hướng đối thoại tác giả chủ thể diễn ngôn nghệ thuật, “đối tượng mà lời nói (lời phát biểu) cụ thể tìm đến đối tượng, nói, nói đến, bàn đến, nhận định, đánh giá khơng biết lần, bị bao bọc hởi khói mờ đục, ngược lại, ánh sáng lời khác phát biểu nó” [3;93] Những diễn ngơn có có đối tượng biểu đạt mà nhà văn lựa chọn vừa “lực cản”, vừa “cú hích” trình sáng tạo Trong bối cảnh thời đại mình, Nam Cao lựa 112 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể chọn hai mảng đề tài quen thuộc: đời sống người trí thức tiểu tư sản đời sống nông dân, nông thôn Cả hai phạm vi đối tượng khai thác nhiều lần tác phẩm nhà văn đương thời: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Bằng, Nhất Linh, Khái Hưng Lựa chọn phạm vi đối tượng này, Nam Cao dường muốn đối thoại với “người đương thời” “tiền nhân” - nhà văn, nghệ sĩ, triết gia đề cập đến phương diện khác đề tài quen thuộc Cùng thời với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng lại lựa chọn vấn đề nhiều mang tính “cấm kị” so với truyền thống văn chương Việt Nam, chưa phải trở nên dễ chấp nhận với đời sống văn học đương thời: loạn ln, tình dục, tính dục, bình đẳng giới, cải cách xã hội Trong tác phẩm Số đỏ, Giông tố, Lục sì, Kỹ nghệ lấy Tây, Làm đĩ nhà văn trở trở lại với truyện kể xoáy sâu vào vấn đề bành trướng năng, dục vọng đặc biệt dục tình quyền lực đời sống xã hội đương thời Những vấn đề bị né tránh, thường coi “nhạy cảm” bị mổ xẻ, phanh phui, lôi ánh sáng đối thoại - “đấu khẩu” Vũ Trọng Phụng với thời đại Nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư nhận định: “Hai nhà tiểu thuyết lớn thời trước: Nam Cao với Chí Phèo Sống mịn Vũ Trọng Phụng với Số đỏ không đọc Bakhtin viết văn tiểu thuyết nhà bác học Nga sống thời với họ quan niệm” [3;19] Nguyễn Minh Châu thời hậu chiến “trò chuyện” với khứ tại, với người đương thời người khuất, với cộng đồng nhỏ với giới qua tác phẩm đầy suy tư, hoài nghi ông: Bức tranh, Bến quê, Chiếc thuyền xa, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau Những vấn đề thời hậu chiến, đặc biệt nhận chân giá trị nhân trở thành đề tài trung tâm truyện kể Nguyễn Minh Châu Lựa chọn đề tài sinh tồn gia đình nơng dân mối quan hệ làng quê thành phố, qua giới lời nói người kể chuyện nhân vật Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu tạo đối thoại ngầm tác giả - người kể chuyện quan niệm thời đại, xã hội (cả bên bên tác phẩm) vấn đề nhân sinh, nhân bản, lựa chọn cách tồn giá trị cá nhân, cộng đồng dòng chảy dội, khắc nghiệt, đầy phức tạp đời sống Đó đối thoại khơng có lời kết luận, lẽ, phát ngôn giả thuyết, khẳng định chân lí Chính Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu lại tiếp tục triển khai đề tài chủ đề diễn ngôn tiếp tục kế thừa, phát triển Xét mối quan hệ hai truyện ngắn này, xem Khách quê Phiên chợ Giát diễn ngơn có xu hướng đối thoại với Đầy hoài nghi với cách nghĩ, cách quan niệm, lựa chọn biểu đạt giới lời nói nhân vật Khách quê ra, Nguyễn Minh Châu định để giới sống tiếp thực chưa thể hoàn tất Phiên chợ Giát: lão Khúng, mụ Huệ, đứa hai người, bò Khoang, làng quê thành phố Với trở lại giới đời sống này, Khách quê Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu không đối thoại với thời đại, lịch sử mà cịn đối thoại với Nhà văn người đưa phát ngôn mang tính chân lí mà người tìm kiếm chân lí thật ẩn chứa sau tồn giới lời nói truyện kể 113 Nguyễn Thị Ngân Hoa Nguyễn Huy Thiệp trở lại đề tài truyện cổ tích, giai thoại, lịch sử, viết: Tướng hưu, Vàng lửa, Kiếm sắc, Trương Chi, Chút thống Xn Hương, Khơng có vua Nhà văn tìm cách kể khác cho câu chuyện kể, chí xác tín diễn ngơn lịch sử - xã hội mang tính phổ biến Những mơ hình truyện kể Trương Chi, Mị Nương, nhân vật lịch sử tồn nhiều diễn ngơn sẵn có diễn ngôn kể kể lại, nhắc nhắc lại, biến cố, việc có xu hướng trở nên mặc định thừa nhận “sự thật đời sống” “bản chất đời sống” “sự thật lịch sử”, tức mang tính chân lí Khi tiếp cận đề tài, đối tượng quen thuộc điển hình kể, nói tới, đặc biệt đề tài liên quan tới nhân vật lịch sử, trùng lặp chi tiết truyện kể ngược lại, khác biệt, đối lập chi tiết mạo hiểm, ẩn chứa nguy cơ: bị chối từ nhàm chán, thừa thãi thông tin bị kết án lừa dối, bịa đặt, xuyên tạc “sự thật”, “chân lí” Đối mặt với nguy cơ, thách thức để kể câu chuyện nhân vật cổ tích (Trương Chi, Mị Nương), nhân vật lich sử (Xuân Hương, Tổng Cóc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Du ), Nguyễn Huy Thiệp đối thoại với diễn ngôn văn chương, lịch sử, triết học liên quan đến phạm vi đề tài, chủ đề Tướng hưu, Không có vua, Vàng lửa, Kiếm sắc, Chút thống Xn Hương, Trương Chi, Tội ác trừng phạt Như vậy, lựa chọn đề tài, chủ đề mặt vừa biểu ý thức đối thoại nhà văn q trình sáng tạo truyện kể, ý thức thực hố tổ chức lời nói tác phẩm văn xuôi nghệ thuật, mặt sở để xác định mối quan hệ diễn ngôn truyện kể xét đến diễn ngôn đề tài, chủ đề (mối quan hệ liên văn bản) Chỉ nhận diện mối quan hệ với diễn ngơn khác, ta xác định hàm nghĩa trình đối thoại nội tác phẩm văn xuôi nghệ thuật 2.2 Quan hệ liên văn (intertextuality): tương tác diễn ngơn mơi trường ngơn ngữ văn hố, văn học Trên sở quan điểm M Bakhtin, Julia Kristeva xây dựng khái niệm “liên văn bản” (intertextuality) phạm vi tác phẩm văn chương (diễn ngôn văn chương) đặc biệt nhấn mạnh tính chất vơ thức “trị chơi liên văn bản” “tính sản phi cá nhân” văn bản, không phụ thuộc vào hoạt động ý chí cá thể: “Chúng ta gọi liên văn (intertextuality) liên hành vi mang tính văn này, xảy bên văn riêng biệt Đối với chủ thể nhận thức liên văn - khái niệm trở thành dấu hiệu cách thức mà văn dùng để “đọc” câu chuyện (histoire) hồ hợp với nó” [8;442-223] R Barthes nhấn mạnh dấu hình thức để nhận diện quan hệ liên văn (các yếu tố ngơn ngữ, mã văn hố): “Mỗi văn liên văn bản; văn khác có mặt cấp độ khác hình thái nhiều nhận thấy được; văn văn hố trước văn văn hoá thực xung quanh Mỗi văn vải dệt trích dẫn cũ Những đoạn mã văn hoá, định thức, cấu trúc, biệt ngữ xã hội vv - tất bị văn 114 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể ngốn nuốt bị hồ trộn văn bản, trước văn xung quanh tồn ngôn ngữ Với tư cách điều kiện cần thiết ban đầu cho văn bản, tính liên văn bị quy lược vào vấn đề nguồn gốc hay ảnh hưởng; trường quy tụ định thức nặc danh, khó xác định nguồn gốc, trích dẫn vơ thức máy móc, đưa khơng có ngoặc kép” [8;444-445] Như vậy, dù xem xét quan hệ liên văn diễn ngôn nghệ thuật phạm vi vô thức hệ ý thức sáng tạo nghệ thuật cấu tạo văn phải tồn dấu hiệu hình thức “đọc” được, nhận diện dấu vết “lời người khác” (M Bakhtin) đưa vào tổ chức lời nói tồn diễn ngôn G.Genette kiểu tương tác chủ yếu quan hệ liên văn bản: “1/ liên văn diện văn hai hay nhiều văn (trích dẫn, điển tích, đạo văn vv ; 2/ cận văn (paratextualité) quan hệ văn với phụ đề, lời nói đầu, lời bạt, đề từ, vv ; 3/ siêu văn (métatextualité) giải khoặc viện dẫn văn trước cách có phê phán; 4/ ngoa dụ văn (hypertextualité) cười cợt hay giễu nhại văn văn khác; 5/ kiến trúc văn (architextualité) hiểu mối quan hệ thể loại văn bản” [8;447] Trong truyện ngắn Nam Cao, tác giả không sử dụng yếu tố cận văn (paratext) mà chủ yếu sử dụng yếu tố siêu văn (hypertext) để tạo nên phân hố giọng điệu người kể chuyện, tạo tính đối thoại nội lời kể: tương tác lời người kể lời nhân vật, tương tác lời nói diễn ngơn truyện kể “lời có” phạm vi đề tài, chủ đề liên quan Trong Đời thừa, diễn tả đối thoại bên đời sống tinh thần Hộ, Nam Cao đồng thời mở với giới diễn ngôn khác, tiềm ẩn đằng sau diễn ngơn người kể chuyện, “câu nói hùng hồn nhà triết học kia”: “Và nghĩ đến câu nói hùng hồn nhà triết học kia: Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ Nhưng lại nghĩ thêm Từ đáng yêu, đáng thương, hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỉ đi, khơng thể bỏ lịng thương, có lẽ nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, cịn người: người khơng phải thứ quái vật bị sai khiến lòng tự ái.”; “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai ” [5, II;80-81] Đối tượng nói đến lời người kể là: suy nghĩ Hộ “kẻ mạnh” - siêu nhân (superman), “lịng thương” “tình u” Đề cập đến vấn đề này, Nam Cao đưa giới lời nói nghệ thuật Đời thừa vào môi trường đối thoại với luồng tư tưởng lớn, với diễn ngôn ó gõy nờn nhiu tranh cói u th k ă XX vấn đề “kẻ mạnh” (Der Ubermensch - super man - siêu nhân) “kẻ yếu” mà tâm điểm diễn ngôn F Nietzsche (Thus Spoke Zarathustra - Zarathustra nói thế) Khi luận bàn “tình thương”, “lịng thương xót”, “kẻ mạnh” “kẻ yếu”, F Nietzsche phủ nhận thứ tình thương làm hạ thấp người, đối lập “lịng thương xót” với “tình yêu” cao cả, lớn lao, vượt thắng tình thương uỷ mị, yếu đuối: “Giả sử bị buộc phải tỏ lòng thương xót, ta khơng muốn thiên hạ bảo ta kẻ hay thương xót; ta tỏ lịng thương xót, ta mong tỏ lịng thương xót từ xa ( ) Nếu khơng quên việc thiện nhỏ bé, rốt việc thiện biến thành sâu gặm nhấm, đục 115 Nguyễn Thị Ngân Hoa khoét tâm hồn ( ) Hỡi ơi! Trên trái đất cịn có nơi người ta phạm phải điên cuồng vĩ đại nơi kẻ có lịng thương xót? Và mặt đất cịn có gây nhiều đau khổ cho điên cuồng kẻ có lịng thương xót? Khốn thay cho kẻ có lịng u thương mà lại khơng có đỉnh cao vượt lên lòng thương hại họ!( ) Nhưng nên nhớ kĩ lời này: tình u vĩ đại vượt thắng lịng thương xót mình: muốn sáng tạo nên đối tượng yêu thương” [6;166- 68] Trong truyện ngắn Nam Cao, điểm nhấn, từ khoá (keywords) giúp nhận diện mối quan hệ liên văn bản, nhận diện đối thoại cách có chủ ý Nam Cao “câu nói hùng hồn nhà triết học kia” là: “kẻ mạnh”, “tình u” “lịng thương” Nhà văn trở trở lại vấn đề nhiều tác phẩm mình: Nước mắt, Ở hiền, Chí Phèo, Lang rận Đây vấn đề trở thành tâm điểm triết học văn chương từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, yếu tố cận văn sử dụng để dẫn rõ xu hướng đối thoại giới lời nói nghệ thuật tác phẩm diễn ngôn khác Nhà văn cố tình tạo mơ hình truyện kể mới, giới diễn ngôn nhân vật có, đối lập diễn ngơn truyện kể “tiền mơ hình” độc giả [?;193] Trong truyện ngắn Trương Chi, ta gặp tượng “những dấu hiệu đặc trưng văn nghệ thuật mâu thuẫn với nội dung thực văn bản” [?;196]: tác giả sử dụng tiêu đề truyện hoàn toàn trùng với tên truyện cổ tích có (Trương Chi); lời đề từ truyện kể tương tự lời mở đầu câu chuyện dân gian (Ngày xưa có anh Trương Chi/ Người xấu hát hay) Tuy nhiên, phần mở đầu văn tác giả sử dụng yếu tố đặc trưng mới, phá huỷ “tiền mơ hình” Trương Chi truyện kể dân gian (chàng ca sĩ si tình có tiếng hát nỗi đau, nỗi oan khuất bị thất tình): “Trương Chi đứng đầu mũi thuyền Chàng trật quần đái vọt xuống dịng sơng” [10;370] Tiền mơ hình mà truyện kể dân gian cung cấp cho độc giả chưa tồn việc: “Chàng (Trương Chi) trật quần đái vọt xuống dịng sơng” Việc sử dụng yếu tố ngôn từ biểu đạt việc phần truyện kể tạo nên siêu văn (hypertext) mang tính chất nghịch dị, tương phản với tiền mơ hình giễu nhại dị sẵn có truyện Trương Chi dân gian Kkơng có thế, tồn phần truyện kể, nhận nhiều yếu tố tăng cường cho tương tác siêu văn Trương Chi dân gian Trương Chi Nguyễn Huy Thiệp Trước hết, vai trò dẫn quan hệ liên văn thuộc yếu tố ngơn từ mang tính chất đặc tả: Nguyễn Huy Thiệp khơng thay tồn việc, biến cố, nhân vật cốt truyện cũ Cách làm nhà văn là: thêm vào chi tiết khơng nằm chuỗi biến cố để đặc tả nhân vật (hành động, lời nói) nhằm tạo chuỗi việc khác (chưa biết đến dường vốn tồn ngầm đằng sau mơ hình sẵn có) Từ chi tiết, việc chưa biết đến truyện kể cũ vừa tạo truyện kể mới, nhà văn thiết lập phép đối chiếu có vừa xuất ý thức chủ thể tiếp nhận Nghĩa truyện kể nảy sinh nhận biết, giải mã khơng phải yếu tố mang tính xác tín 116 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể mà từ xu hướng bác bỏ, giễu nhại, hoài nghi hành vi kể chuyện tiếp nhận truyện kể Cần thiết phải phân tích sâu vai trị đặc trưng yếu tố ngôn từ dẫn cho quan hệ liên văn - điều kiện thiếu để tạo nên tính đối thoại nội (dialogism), tính phức điệu (polyphony) lời nói nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết đại Bài viết xác lập vấn đề liên quan đến tính đối thoại nội sở quan trọng để tạo nên tính phức điệu lời nói nghệ thuật Dù xem xét thủ pháp nghệ thuật để cấu tạo tác phẩm hay hệ vô thức tập thể trình sáng tạo văn chương, liên văn thuộc tính thể tác phẩm nghệ thuật 2.3 Tác giả - chủ thể giao tiếp: hình tượng người kể chuyện, vai kể, điểm nhìn, giọng điệu Khi phân tích tính đối thoại nội lời nói nghệ thuật tiểu thuyết (điển hình cho văn xi nghệ thuật đại, đối lập với sử thi thơ trữ tình), M Bakhtin đặc biệt nhấn mạnh phân hố mang tính chủ ý rõ rệt tác giả (auctor) người kể chuyện - người trần thuật: “Tiếng nói người kể chuyện tiếng nói người khác (trong mối quan hệ với lời tác giả trực tiếp có thể) nói ngơn ngữ khác (trong quan hệ với dạng thức ngôn ngữ văn học mà ngôn ngữ người kể chuyện giữ đối lập) ( ) Đằng sau câu chuyện người kể chuyện đọc câu chuyện thứ hai - câu chuyện tác giả mà người kể chuyện kể, và, ngồi ra, cịn thân người kể chuyện nữa” [3;121] R Barthes rõ vai trị kiểu hình tượng người kể chuyện - người trần thuật (narrator): “Người trần thuật nhân vật thực chất “sinh thể giấy” khơng nhầm lẫn tác giả câu chuyện với người tường thuật lại câu chuyện ấy” [8;245] Trong viết này, dùng thuật ngữ narrator - người kể chuyện tương đương thay cho từ người trần thuật Chính độ gián cách, độ chênh, tính khơng đồng chủ thể sáng tạo (tác giả) chủ thể hư cấu hành động kể chuyện, miêu tả, trình bày diễn ngơn (người trần thuật người kể - auctor) điều kiện quan trọng để tạo nên tư cách khác người kể mối quan hệ với đối tượng kể (vai kể) phân hố điểm nhìn (point of view) diễn ngơn truyện kể Khơng có phân hố nói khơng thể có tiếng nói người khác, tiếng nói khác (heteroglossia - different-speech-ness) tạo nên tính đối thoại nội (dialogism) diễn ngôn truyện kể: tương tác (đồng nhất, đối kháng, dị biệt, khúc xạ, giễu nhại) quan điểm, tư tưởng tổng hoà thành phần lời nói nghệ thuật Dù xuất dạng người kể chuyện khách quan hoá - hàm ẩn (heterodiegetic narrator) hay người kể chuyện chủ quan hoá - tường minh (homodiegetic narrator), phát ngôn người kể chuyện tiểu thuyết đích thực (theo quan điểm M Bakhtin) ln mang tính tương đối, khơng bộc lộ trực tiếp mục tiêu hàm nghĩa biểu cảm tác giả Mặt khác, hai kiểu người kể chuyện thâm nhập vào nhau, cố tình làm chệch mục tiêu hàm nghĩa biểu cảm thực lời kể Trong truyện ngắn Giăng sáng Nam Cao, bắt gặp đoạn điển hình 117 Nguyễn Thị Ngân Hoa cho đặc điểm nói trên: “Phải rồi, vợ Điền kẻ tục tằn Thị chẳng đáng cho Điền yêu quý Cũng chẳng đáng cho Điền thương hại Điền phải Đi để giữ cho lòng tươi lâu Điền làm để có ăn Rồi Điền bình tĩnh viết Có Điền viết cho hồn Lời phải đẹp Ý phải cao Ngọn bút Điền phải khơi nguồn cho tình cảm đầy thơ mộng Nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa ” [5;60-61] Trong phần lời kể này, người kể chuyện hàm ẩn thứ ba có thay đổi khoảng cách trần thuật, điểm nhìn người kể khơng cịn điểm nhìn bên ngồi mang tính khách quan mà chuyển thành điểm nhìn bên trong, mang tính chủ quan - điểm nhìn nhân vật Điền Yếu tố để đánh dấu tính chủ quan từ ngữ mang tính tình thái - đánh giá, khẳng định rõ rệt: phải rồi, chẳng đáng, phải, Điểm nhìn người kể chuyện dường đồng với điểm nhìn Điền cách đánh giá thực tại: người vợ, sống tại, giấc mộng văn chương Nhà văn để người kể chuyện thâm nhập vào giới nội tâm Điền, lời kể lời nói bên nhân vật (độc thoại nội tâm) đan cài vào Người kể nhại (parody) phần lời nói bên - suy nghĩ, tình cảm Điền vợ, đời sống thực văn chương: kẻ tục tằn, chẳng đáng yêu quý; chẳng đáng thương hại; lời phải đẹp; ý phải cao; bút khơi nguồn cho tình cảm đầy thơ mộng; nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo Trên bề mặt ngơn từ, yếu tố tình thái lời người kể chuyện bộc lộ đồng cảm với cách đánh giá Điền người vợ thái độ trước sống thực tại, tán dương suy nghĩ Điền văn chương, nghệ thuật Nhưng lời khẳng định: “Nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa.” hàm chứa dấu nháy ngữ điệu Điểm nhấn từ “thật ra”, “tầm thường”, “xấu xa” Đây yếu tố định hướng, dẫn mục tiêu hàm nghĩa biểu cảm tác giả Người kể chuyện tán đồng với nhân vật Còn tác giả gợi cho người đọc câu hỏi đầy hồi nghi: Nghệ thuật có phải ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa? Nghệ thuật mà ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa Khơng có kết luận tác giả Không thể đồng lời người kể lời tác giả Nhưng có xu hướng đối thoại ngầm: đối thoại lời người kể lời nhân vật, đối thoại người kể - nhân vật tác giả, đối thoại tác giả độc giả, đối thoại tác giả quan niệm nghệ thuật đương thời Người kể chuyện chủ đạo Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu người kể hàm ẩn Nhưng lời kể lão Khúng khoang đen ln có chuyển hố người kể hàm ẩn người kể tường minh - chủ quan hoá Sự thay đổi vai người kể chuyện hàm ẩn (kẻ chứng kiến) vai nhân vật (lão Khúng - kẻ cuộc) tạo nên biến đổi liên tục điểm nhìn: từ điểm nhìn bên ngồi chuyển vào bên ngược lại Trong lời người kể chuyện hàm ẩn mang tính khách quan hố, phần đầu tác phẩm, đan cài yếu tố đặc trưng lời nhân vật: “Lão Khúng thức giấc Lão thức giấc giấc mê khủng khiếp Trong mê ngủ, lão Khúng trơng thấy lão già thân hình cao vống lại lủng củng đầy xương xẩu, mái tóc cắt ngắn rễ tre ” [7;585] Tồn giới nhìn từ “giấc mê”, “cơn mê ngủ” 118 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể nhân vật dựng lên “khủng khiếp”, “lủng củng” dằn Sự chuyển hố vai kể, điểm nhìn lời người kể chuyện Phiên chợ Giát trước hết biểu đối thoại giới nội tâm lão Khúng: lão tự đối thoại với mình, với lão già giấc mơ (sự phân thân nhân vật), lão trị chuyện với bị khoang người bạn máu thịt cất lời lão: - “Ai? Ai giết khoang đen nhà lão, người bạn đời lão? Lão nào? Thằng già chết tử nào, đứa thần trùng nào, bọn trộm cướp giết người dân kẻ bãi hay sơn tràng nào?” - “Thì lão ai! Đứa thần lão Khúng ai! Kẻ nâng búa tạ lên đánh vào đầu vật lão Khúng ai! Tay chân run lẩy bẩy, mồ tốt khắp sống áo đầm đìa, lão Khúng sợ Lão trở nên độc ác mức, thật vô ác độc, mà lão trở nên độc ác sức nghĩ người từ vậy?” [7;586] Lời kể vừa tiếng vọng từ đáy sâu tiềm thức hỗn độn mờ mịt lão Khúng vừa tiếng nói người khác đánh thức, cảnh tỉnh, kéo lão khỏi “giấc mê”, “cơn mê” đầy máu Khi điểm nhìn người kể - nhân vật chuyển thành điểm nhìn người kể toàn tri, đối thoại ngầm đầy day dứt người kể lão Khúng chuyển thành hợp âm vang vọng, tha thiết, xuyên thấu: “Có nhanh lên khơng nào, lão Khúng lấy làm bực vơ cùng, cất lên tiếng quát thực sự, nhanh lên! rảo bước nhanh lên, mà chết cho sớm sủa! người ta nện cho búa vào đầu mày cho nhanh lên, đồ quỷ ạ! ( ) Trong giới bao la đêm tối sâu thẳm, tĩnh mịch, xanh ngời ngời ẩm ướt, nhấp nháy lên tận đỉnh trời nhìn thấy hai giọt nước mắt đặc quánh thứ chất dầu dâng lên tận khoé mắt lão Khúng” [7;605- 606] Khi tác giả không sử dụng kiểu vai kể nhất, điểm nhìn độc nhất, lời kể chuyện dạng lời nói khác diễn ngơn truyện kể khơng cịn tính tuyệt đối, xác tín khơng cịn phát ngơn cho chân lí Nhưng kiếm tìm chân lí, tiếp cận thấu hiểu chất thực mở theo nhiều chiều khác từ đối thoại ngầm truyện kể 2.4 Tổ chức lời nói nghệ thuật: tương tác thành phần lời nói diễn ngôn truyện kể Trong truyện ngắn Nam Cao, thẩm thấu, thâm nhập lời người kể chuyện lời nhân vật tạo nên tầng hàm nghĩa biểu cảm phức tạp diễn ngôn truyện kể Trong thành phần cấu tạo lời kể, ranh giới yếu tố biểu cách đánh giá khác đối tượng bị làm mờ đi, tạo nên độ khúc xạ, độ lệch nghĩa miêu tả biểu cảm cấu trúc bề mặt mục tiêu hàm nghĩa, biểu cảm thực diễn ngơn: “Anh chàng có mặt trơng dơ dáng thật Mặt mà nặng chình chịnh mặt người phù, da tằm bủng lại lấm đầy tàn nhang Cái trán ngắn ngủn, ngắn ngùn lại gồ lên Đơi mắt híp lại mắt lợn sề Mơi nở, cong lên, bịt gần kín hai lỗ mũi con, khiến thở khò khè Nhưng chưa tệ lúc cười Bởi lúc cười trán chau chau, đơi mắt híp lại híp 119 Nguyễn Thị Ngân Hoa thêm, hai mí gần dính tịt lại với nhau, môi lớn thêm lên, mà tiếng cười tồn thở, khìn khịt Trời đất ơi! Cái mặt cho ngày rửa ba lượt xà phịng, bà Cựu trơng thấy cịn buồn mửa Huống chi anh chàng lại bẩn gớm, bẩn ghê ” [5, I;415-416, ] Trong lời tả này, điểm nhìn tồn tri người kể chuyện hàm ẩn chuyển đổi thành điểm nhìn giới hạn, cận cảnh nhân vật Ngoại hình lang Rận lên nhìn hai người đàn bà câu chuyện lang Rận chữa bệnh phải sống chung nhà với ông lang Diễn ngôn miêu tả trình bày dạng độc thoại: lời người kể Phần đầu diễn ngơn miêu tả hồn tồn vắng mặt yếu tố dẫn chủ thể lời tả Tuy nhiên, sắc thái biểu cảm lời tả (biểu đánh giá đối tượng miêu tả) lại xuất dày đặc yếu tố tình thái đặc tả: dơ dáng thật, mặt mà da tằm bủng, híp lại mắt lợn sề Trên bề mặt ngơn từ, nhận diện rõ sắc thái biểu cảm diễn ngôn miêu tả là: miệt thị, hạ nhục, khinh bỉ Đối tượng trực tiếp bị hạ nhục lời tả lang Rận Nhưng chủ thể hành vi, thái độ hạ nhục ai? Tác giả, người kể chuyện hay nhân vật khác? Chỉ đến phần cuối lời tả nhận diện yếu tố dẫn phần chủ thể nhìn đầy miệt thị lang Rận: bà Cựu trông thấy Như vậy, đối tượng miêu tả diễn ngôn bao gồm lang Rận, bà Cựu, hay cách nhìn bà Cựu kẻ khơng biết xót thương, nhìn “cái tất yếu phi nhân” (M Bakhtin) với “đơi mắt hoảnh phường ích kỉ” (lời đề từ truyện ngắn Nước mắt Nam Cao)? Vậy phát ngơn đích thực tác giả lời tả gì? Một điều chắn là: điều tác giả muốn nói nói lời người khác, cách gián tiếp, bị che giấu phát ngơn người kể nhân vật Tính đối thoại nội tính song điệu, phức điệu diễn ngôn nghệ thuật nảy sinh từ đặc điểm này: “Trong lời nói có hai tiếng nói, hai ý tứ, hai cung cách biểu cảm Mà hai tiếng nói có quan hệ đối thoại với nhau, chúng dường biết ( ) Ở chúng tiềm ẩn đối thoại dồn nén, tập trung hai tiếng nói, hai giới quan, hai ngôn ngữ” [3;136] Đối thoại ngầm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường nảy sinh từ lớp phát ngôn khác giá trị Sự xung đột cách nhận thức giá trị chuyển hoá thành xung đột giới lời nói nghệ thuật truyện kể, bao gồm xung đột, mâu thuẫn sắc thái ý nghĩa yếu tố ngôn ngữ cấu thành lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành khởi đầu ý thức đối thoại trình tìm kiếm nhận diện giá trị (qua nhân vật Quỳ) Ý thức đối thoại mang tính thể tiếp tục Nguyễn Minh Châu phát triển thực trở thành giá trị nhân Khách quê ra, Phiên chợ Giát Sự xung đột tương thích chuẩn mực, giá trị biểu đạt thông qua tổng hồ thành phần lời nói tác phẩm, bao gồm lời người kể chuyện, lời nhân vật phần giao thoa phạm trù lời nói này: “Xì, làm việc nên nghe cả! Sau ngày vợ chồng lão trả miếng đất linh thiêng lại cho thần làng sau vụ có đứa đốt nhà lão, y tá đứng trước thềm trạm xá phát thuốc ngừa thai cho đám đàn bà khai hoang, đưa bàn tay vỗ vỗ lên vai vợ lão: “Chị Huệ, chị đẻ thôi, ba cháu đủ rồi!” Đủ được? Dù không muốn, lão bắt vợ phải đẻ Đẻ ni, sợ gì? Cái kho người nằm bụng vợ có đâu xa? Đã dám bỏ làng bìu díu lên sống 120 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể chốn rừng thiêng, hoang vắng, hàng nửa ngày khơng gặp người, phải có thêm người chứ? Khơng có thật đơng người dọn hết đá? Làm người khó đếch gì?” [5;555-556] Sự tương tác lời nói trực tiếp (lời đối thoại) nhân vật cô y tá lời nửa trực tiếp (lời người kể chuyện kết hợp với lời lão Khúng, lời độc thoại kết hợp với lời đối thoại) hướng vào đề tài cụ thể “đẻ ít” hay “đẻ nhiều” lại mở chủ đề mang tính xã hội, tính nhân loại: lựa chọn cách sinh tồn phát triển cộng đồng, giá trị sức mạnh người, cộng đồng mối quan hệ với thiên nhiên lực lượng xã hội Cách nói người kể chuyện phản ánh cách nghĩ lão Khúng, đồng thời tầng lớp, lực lượng xã hội đấu tranh sinh tồn, phát triển Trong phần diễn ngôn chứa đựng hành vi ngôn ngữ trực tiếp gián tiếp biểu thị tính đối thoại: phủ định - khẳng định, bác bỏ - khẳng định, nghi vấn - khẳng định: “Đủ được?”, “Đẻ ni, sợ gì?”, “Làm người khó đếch gì?” Lão Khúng lên giọng thách thức quan niệm, quy định đường sinh tồn phát triển cộng đồng nhỏ (gia đình) cộng đồng lớn (đất nước, nhân loại) Trong nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thơ, lời ca đưa vào lời kể lời nhân vật dạng nhại thể loại Dưới hình thức dạng thức lời người kể lời nhân vật, thơ, lời ca biến thể mang tính giễu nhại giá trị tuyệt đối thời kỳ, trào lưu thơ ca Tính chất tương đồng, tương phản đối nghịch phong cách lời thơ, lời ca hình thức văn xuôi lời người kể chuyện lời nhân vật khắc hoạ rõ đối thoại ngầm nhân vật, nhân vật người kể, tác giả lực lượng xã hội: - Ai thấu lòng ta? Nàng cười Và có tin Nàng có tin đâu Thói nàng Nàng giáo dục từ bé tí Nàng tin bạo lực Ta biết thừa [10;374] - Người ta phải cảm ơn anh người thầy giáo nông thôn Anh người khai hố vĩ dân tơi Đây kiến thức tinh khiết Cho dù vừa thô sơ, vừa sai lầm, lại ấu trĩ Nó a, b, c Ơi anh giáo làng [10;184] Lời ca, lời thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng phải diễn ngơn trữ tình đích thực mà nhại tính trữ tình thơ ca, cho thấy rõ tính chất phi lí, nghịch dị thực không đầu không cuối bất toàn Ở đây, ta gặp đối thoại thơ ca văn xuôi, đối thoại giới lí tưởng hố chỗ thực thực mà giá trị thiêng liêng trở nên khôi hài, bị hạ bệ trở thành đối tượng giễu nhại 121 Nguyễn Thị Ngân Hoa Kết luận Tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể đại xuất phát từ từ bỏ tính chất độc tôn, ý thức xã hội ý thức ngôn ngữ để đến với khả “vươn lên tầng cao ý thức ngôn ngữ tương đối hố theo kiểu Galilei” [3;137], từ bỏ “thứ ngơn ngữ thống cách tự thị ngây thơ tự thị đần độn, ngôn ngữ phẳng phiu, đơn điệu bóng” [3;137] Tính đối thoại nội văn xuôi Việt Nam đại (đặc biệt tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp ) xuất phát từ khả dám đối diện với thực bất tồn khơng cần che giấu Đó khả đối diện với giao lưu xung đột tất yếu luồng tư tưởng, quan niệm triết học, tơn giáo thời đại Việc dũng cảm từ bỏ lời kể nhân danh chân lí đem đến cho văn xuôi đại Việt Nam hội biểu đạt chất thực người lớn truyền thống tiếp cận giá trị mang tính nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.E Asher, J.M.Y Simpson, 1994 The Encyclopedia of Language and Linguistics, Volume Pergamon Press, Oxford, New York, Seoul, Tokyo [2] Andrew Robinson In Theory Bakhtin: Dialogism, Polyphony and Heteroglossia, http://creasefiremagazine.co.uk/in-theory-bakhtin-1/ [3] M Bakhtin, 1992 Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [4] Roland Barthes, 1964 Elements of Semiology, Hill and Wang http://www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/fr/barthes.htm [5] Nam Cao, 1999 Nam Cao toàn tập I, II, III, Nxb Văn học, Hà Nội [6] F Nietzsche, 1999 Zarathustra nói Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nguyễn Minh Châu, 1999 Tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học, Hà Nội [8] I.P Ilin, E.A Tzurganova, 2002 Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [9] Sara Mills, 2004 Discouse.Taylor & Francis Group, London and New York, Routlege [10] Nguyễn Huy Thiệp, 2011 Khơng có vua Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội ABSTRACT Factors expressing the diaglogism of storytelling discourse (Through some significant authors and works of modern Vietnamese prose) The article represents theoretical arugments about the dialogism of artistic speech in the modern prose (novel and short story) Based on theoretical issues, the author identified and analysed characters of factors those express the dialogism of storytelling discourse using prominent works of modern Vietnamese prose: subject and theme selection, the inter-document relationship, the relationship between the author and the storyteller, the narrator, the point of view, the storytelling discourse’s structure of artistic speech 122 ... luận tác giả Không thể đồng lời người kể lời tác giả Nhưng có xu hướng đối thoại ngầm: đối thoại lời người kể lời nhân vật, đối thoại người kể - nhân vật tác giả, đối thoại tác giả độc giả, đối thoại. .. mã văn hoá, định thức, cấu trúc, biệt ngữ xã hội vv - tất bị văn 114 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngôn truyện kể ngốn nuốt bị hoà trộn văn bản, trước văn xung quanh tồn ngôn. .. lập phép đối chiếu có vừa xuất ý thức chủ thể tiếp nhận Nghĩa truyện kể nảy sinh nhận biết, giải mã yếu tố mang tính xác tín 116 Các nhân tố biểu đạt tính đối thoại nội diễn ngơn truyện kể mà

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w