1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quan niệm của John Dewey về chân lí

8 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 77,59 KB

Nội dung

Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công cụ và đưa triết học thực dụng vào đời sống hàng ngày một cách có phương pháp.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol 58, No 6B, pp 121-128 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUAN NIỆM CỦA JOHN DEWEY VỀ CHÂN LÍ Nguyễn Văn Thỏa Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học điển hình Mỹ, xem nét đặc trưng văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ người Mỹ Vấn đề chân lí nội dung cốt lõi triết học thực dụng Trong nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey người phát triển lí luận chân lí chủ nghĩa công cụ đưa triết học thực dụng vào đời sống hàng ngày cách có phương pháp Đối với ơng, chân lí cơng cụ giúp người đạt hiệu thành cơng Đồng chân lí với tính hiệu trở thành quan điểm tảng lí luận chân lí triết học thực dụng Dewey Trong viết này, tác giả đề cập đến quan niệm đóng góp độc đáo J.Dewey chân lí Từ khóa: Chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cơng cụ, chân lí, hiệu Mở đầu Vấn đề chân lí vấn đề lí luận nhận thức Nghiên cứu vấn đề lịch sử triết học có nhiều quan điểm khác nhau, có quan niệm chân lí chủ nghĩa thực dụng Khác với quan niệm truyền thống, quan niệm chân lí chủ nghĩa thực dụng cố gắng tìm cách lí giải chất chân lí Trong ba nhà triết học thực dụng Mỹ, quan niệm S.Peirce đặt móng cho tồn lí luận chủ nghĩa thực dụng chân lí Quan niệm W.James thể đầy đủ, hồn chỉnh lí luận chân lí Cịn J.Dewey, ơng người phát triển lí luận chân lí chủ nghĩa cơng cụ vận dụng triết học thực dụng vào đời sống hàng ngày Đối với ơng, chân lí cơng cụ giúp người đạt hiệu thành cơng Đồng chân lí với tính hiệu trở thành quan điểm tảng lí luận chân lí triết học thực dụng J.Dewey Nghiên cứu quan niệm J.Dewey chân lí, khơng giúp khẳng định đóng góp to lớn ơng, mà cịn sở để lí giải ảnh hưởng sâu rộng trường phái triết học thực dụng, không phát triển nước Mỹ mà ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều nước khác giới Ngày nhận bài: 15/5/2013 Ngày nhận đăng: 21/9/2013 Liên hệ: Nguyễn Văn Thỏa, e-mail: vanthoatht07@gmail.com 121 Nguyễn Văn Thỏa Nội dung nghiên cứu 2.1 Về chủ nghĩa công cụ chất chân lí Theo nghĩa rộng, “chủ nghĩa cơng cụ” tên gọi khác chủ nghĩa thực dụng J.Dewey, theo nghĩa hẹp, lí luận ơng nhận thức chân lí Có thể nói lí luận gốc Dewey toàn học thuyết triết học thực dụng ơng J.Dewey đồng chân lí với chủ nghĩa công cụ Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa công cụ cho tư tưởng, quan niệm, lí luận cơng cụ hành động người Tiêu chuẩn để đánh giá hành động người thành công hay không thành công, hiệu hay khơng hiệu Vì vậy, tiêu chuẩn chân lí người có đưa hành động người đến thành công hay không? Dewey khẳng định: “Tư tưởng, khái niệm, lí luận chẳng qua công cụ người thiết kế nhằm đạt mục đích dự định Nếu chúng có tác dụng làm cho người đạt mục đích dự kiến, dẫn đến thành cơng tức chân lí, khơng hoang đường” [1;172] Theo ông, quan niệm, tư tưởng, khái niệm chẳng qua giống cơng cụ nói chung để tiến hành cải tạo hoàn cảnh hiệu giá trị giúp người đạt mục đích, dẫn đến thành cơng tức đạt đến chân lí, hay chân lí cơng cụ đưa người đến thành cơng Dewey quan niệm chân lí thỏa mãn, hiệu cho người Trong Cải tạo triết học, nói thuyết chân lí chủ nghĩa thực dụng “bị người ta căm ghét” lí luận “kỳ lạ có khuyết điểm trình bày nó” Ơng giải thích rõ quan niệm triết học thực dụng cho chân lí thỏa mãn tính hiệu Chân lí xem loại thỏa mãn, thường bị hiểu nhầm rằng, thỏa mãn tình cảm, riêng cá nhân, đáp ứng nhu cầu cá nhân đơn Dewey khẳng định chủ nghĩa công cụ ông không chủ trương quy khái niệm, lí luận khoa học hữu dụng cá nhân, mà phải có tính phổ biến cơng chúng thừa nhận Đó thỏa mãn có điều kiện địi hỏi vấn đề nảy sinh từ mục đích, phương pháp quan niệm, hành động Sự thỏa mãn có điều kiện cơng chúng mang tính khách quan, khơng theo ý nghĩ mong muốn cá nhân Đây phát triển quan niệm James, James chân lí thỏa mãn nhu cầu cá nhân Dewey giải thích thỏa mãn, nhấn mạnh thỏa mãn có điều kiện, phần mang tính khách quan, cho cộng đồng, xuất phát từ mục đích quan niệm cộng đồng Vì vậy, chân lí thỏa mãn có điều kiện, đem lại hiệu cho cộng đồng Chân lí giải thích hiệu quả, thường xem hiệu cho mục đích cá nhân đơn thuần, loại lợi ích cá nhân ý đặc biệt Khơng phê phán quan niệm này, ơng cịn bất bình cho quan niệm coi chân lí cơng cụ thỏa mãn dã tâm quyền lực riêng đáng ghét Cái gọi chân lí tức hiệu quả, quan niệm cho tư tưởng học thuyết tiến hành, đóng góp hiệu vào kinh nghiệm cải tạo thực tiễn Quan niệm hiệu cho người, cho công chúng, phát triển Dewey quan niệm chân lí Đây khác biệt chủ nghĩa công cụ ông với chủ nghĩa tâm học thuyết thực dụng trước Với 122 Quan niệm John Dewey chân lí quan điểm này, sở để ông đưa triết học thực dụng thâm nhập vào đời sống xã hội cách sâu rộng Mặc dù vậy, coi tiêu chuẩn chân lí hiệu thỏa mãn mục đích người, thay cho thỏa mãn cá nhân, điều khơng thay đổi quan điểm chủ quan quan niệm ông chân lí Dewey phủ nhận tính khách quan chân lí, đồng thời phủ nhận tính tuyệt đối chân lí Ơng có khuynh hướng chủ nghĩa tương đối quan niệm chân lí Dewey sai lầm chủ nghĩa siêu hình, cho chân lí khái niệm lí tính tiên nghiệm, tĩnh tại, bất biến, đồng thời ông phản đối thuyết phản ánh chủ nghĩa vật Ông quan niệm tư tưởng, khái niệm tồn độc lập, mô tả thực khách quan, giả thiết ứng dụng, mà giả thiết người đề xuất theo ý muốn chủ quan mình, cơng cụ người sử dụng cảm thấy tiện lợi, có ích Từ đó, ơng phủ định tính khách quan, tính tuyệt đối chân lí, đồng thời nhấn mạnh chân lí mang tính tương đối Ơng khẳng định: “Mỗi mệnh đề có liên quan chân lí, phân tích đến thực tế giả thiết tạm thời, có nhiều mệnh đề thường chứng minh khơng có sai lầm , thật tuyệt đối Nhưng lơgíc, chân lí tuyệt đối loại lí tưởng khơng thể thực được” [1;76] Với nhận định này, theo ơng thật vơ nghĩa nói tới chân lí tuyệt đối, chân lí có tính tương hồn cảnh hay tình cá biệt, có giải pháp để giải vấn đề có nhiêu chân lí Quan niệm chân lí J.Dewey xuất phát kế thừa từ quan điểm “hữu dụng tức chân lý” W.James Điểm tương đồng ông chỗ khẳng định phán đảm bảo hiệu cho hành động phán đốn đắn; cho phép giải thành cơng tình nan giải, chân lí Sau này, tác phẩm mình, Dewey khơng cịn mặn mà với thuật ngữ “chân lý” nữa, mà thay diễn đạt “sự khẳng định có sở” Chân lí khẳng định có đảm bảo Dewey phát triển quan điểm Peirce lí luận hồi nghi - niềm tin, khẳng định việc nghiên cứu bắt đầu nghi vấn kết thúc việc xác định điều kiện để nghi vấn khơng cịn Việc xác định thong qua nghiên cứu, thị khẳng định có đảm bảo thơng qua kiểm chứng liên tục Nói tóm lại, chất chân lí theo quan niệm Dewey tư tưởng hay giả thiết kiểm chứng, có tác dụng hay hiệu đem lại thỏa mãn thành công cho người 2.2 Về tiêu chuẩn chân lí Theo Dewey, tính hiệu quả, thành cơng có lợi tiêu chuẩn quan niệm, tư tưởng Hiệu quan niệm giả thiết trở thành thước đo chân lí Một quan niệm, khái niệm, học thuyết giống cơng cụ nói chung để tiến hành cải tạo cách chủ động hoàn cảnh định giải khó khăn đặc biệt đó, hiệu giá trị chúng liên quan đến thành công hay không thành cơng q trình Nếu quan niệm giúp người hành động đạt thành công, chúng 123 Nguyễn Văn Thỏa đáng tin, có hiệu quả, tốt, thật: “Cơng cụ khơng phân biệt thật giả, thật giả khơng phải đặc tính phán đốn Cơng cụ thường hữu hiệu vơ hiệu, thích đáng hay khơng thích đáng, kinh tế lãng phí” [2;357] Trong quan điểm này, ơng phủ nhận tính chân giả - xem tiêu chuẩn khách quan nhận thức khoa học mà thay vào tính hiệu quả, thành cơng quan niệm mang lại Tất nhiên, từ lâu người hướng tới tính hiệu quả, thành cơng xem mục đích tư tưởng hành động, xã hội tư chủ nghĩa, nơi mà quan niệm tiêu chuẩn chân lí chủ nghĩa thực dụng tơn sùng, điều phần tạo nên diện mạo phát triển kinh tế - xã hội nước Nhưng việc đồng chân lí với tính hiệu quả, thành công lại sai lầm, chí chưa nói tới vấn đề thành công người nhiều phải trả giá thất bại người khác, có ích cho người này, chưa có ích cho người khác Ơng cịn khẳng định, khái niệm, phạm trù, phán đoán loại thao tác cấu tạo nên, tác dụng thao tác giúp cho người lựa chọn điều kiện có lợi Điều kiện có lợi hiểu kết đem lại lợi ích cho người Như vậy, theo Dewey thỏa mãn quan niệm hành động mà kết hiệu quả, lợi ích, thành cơng coi tiêu chuẩn chân lí, thỏa mãn nguyện vọng mục đích người coi tiêu chuẩn chân lí Quan điểm có phù hợp với xã hội nước Mỹ nói riêng xã hội tư nói chung giai đoạn triết học thực dụng hình thành phát triển Quan điểm phần cho thấy ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nước Mỹ người Mỹ lớn, triết học thực dụng có ảnh hưởng rộng rãi việc giải đáp câu hỏi lớn dân tộc gọi “Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, với đa số người dân nhập cư từ khắp nơi giới, họ mang theo văn hóa, sắc riêng dân tộc mình, để tồn quốc gia đa sắc tộc, họ phải hướng tới triết lí chung, triết lí tính hiệu thành cơng hành động Sự thực triết học thực dụng đáp ứng yêu cầu khẳng định tiêu chuẩn chân lí hiệu quả, lợi ích thành cơng Vì vậy, thật khơng q nói chủ nghĩa thực dụng “đặc sản văn hóa” người Mỹ, thứ triết lí phù hợp, góp phần tạo nên hùng mạnh nước Mỹ nét tính cách đặc trưng người Mỹ Tuy nhiên, quan điểm tiêu chuẩn chân lí J.Dewey khơng khỏi chủ nghĩa tâm chủ quan, dù ông thay đổi thỏa mãn cho cá nhân thỏa mãn cho “công chúng” 2.3 Về phương pháp nhận thức chân lí Xuất phát từ việc coi chân lí công cụ nhận thức, Dewey chống lại thuyết chân lí chủ nghĩa lí với quan niệm cho chân lí khái niệm lí tính có sẵn, đồng thời ông chống lại thuyết phản ánh chủ nghĩa vật, cho chân lí phán ánh thực khách quan Theo ông, “bất kỳ tư tưởng, khái niệm vừa thực tinh thần tồn độc lập, rập khn thực khách quan, coi chúng giả thiết ứng dụng, giả thiết nêu lên theo ý nguyện 124 Quan niệm John Dewey chân lí người Nó giống công cụ người sử dụng để chế tác sản phẩm hồn tồn người sử dụng công cụ thiết kế thuận lợi cho mình” [1;172] Ở luận điểm này, ơng tiếp tục phủ nhận tính khách quan chân lí, đồng thời nhấn mạnh tính chủ quan, tính tương đối chân lí Vì chân lí cơng cụ nhận thức, khơng phải khái niệm có sẵn, khơng phải phản ánh máy móc thực tại, Dewey nhấn mạnh tác dụng thí nghiệm thăm dị việc nhận thức chân lí, phương pháp ông thường gọi phương pháp thăm dị, kế thừa phát triển lí luận “Hồi nghi - niềm tin” Peirce Phương pháp thăm dị ơng xuất phát từ việc giải vấn đề thực trình nhận thức Quan niệm mối quan hệ nhận thức thực ông đặc biệt, thực “đi trước” nhận thức Nhận thức can thiệp mang tính tích cực, sáng tạo chủ thể vào đối tượng, làm biến đổi đối tượng Khách thể tồn khách quan bị tan biến vào “quá trình nghiên cứu” Quan điểm hoàn toàn đối lập với quan điểm cho chân lí khái niệm có sẵn, bất biến, khẳng định chân lí khám phá q trình nhận thức, q trình nhận thức sáng tạo, tích cực chủ thể Nếu chủ nghĩa vật biện chứng cho chân lí tri thức phù hợp với thực khách quan, Dewey lại khẳng định người có khả làm biến đổi đối tượng khách quan, hay thực có ý nghĩa trở thành đối tượng nhận thức Khơng thể phủ nhận vai trị chủ động, sáng tạo người trình nhận thức chân lí, tuyệt đối hóa vai trị chủ quan người trình nhận thức, biến tồn tự thân vật thành tồn nhận thức đặc trưng phương pháp nhận thực khoa học Dewey sai lầm, mang tính chủ quan, với ơng thực xem kết trình nhận thức: “Sự thay đổi quan niệm đối tượng tạo nên đối tượng phù hợp với trạng thái ý thức, nói cách khác, q trình nhận thức trình “xác lập thực tại” Tồn - nghĩa trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học” [3;41] Dewey lí giải q trình nghiên cứu theo tinh thần Peirce Cuộc sống đặt người vào tình nan giải, trạng thái hồi nghi Bị rơi vào tình ấy, người cần đến phương pháp để giải vấn đề Chức tư cải tạo tình chưa xác định thành tình xác định Khoa học loại hộp đựng cơng cụ mà từ người ta lựa chọn tiện lợi, có hiệu điều kiện định Theo Dewey, phương pháp nghiên cứu để tìm chân lí gồm có bước: 1) Cảm nhận nan giải; 2) Ý thức vấn đề; 3) Dự thảo giải pháp (giả thiết); 4) Khai mở ý tưởng giải pháp đến kết kinh nghiệm nó; 5) Quan sát kiểm chứng giả thiết Trước hết, cần phải xác định nan giải hồn cảnh có vấn đề, sau cần đưa giả thuyết hay kế hoạch giải vấn đề, sau cần xem xét tất hậu kinh nghiệm xảy định giải vấn đề đưa Cuối giai đoạn thực kiểm chứng thực nghiệm Trong trường hợp cần thiết, thay đổi định đưa Như vậy, toàn q trình dựa phương pháp thử sai, 125 Nguyễn Văn Thỏa khả tự điều chỉnh trình nhận thức sở kiểm chứng thực nghiệm Nếu đạt cách giải thành cơng bối cảnh có vấn đề, giả thiết coi chân lí Vì trình nhận thức trình thay đổi đối tượng nhận thức Quan điểm có điểm tích cực định khẳng định vai trị chủ thể trình nhận thức, nhấn mạnh khả kiểm chứng thử sai khả tự điều chỉnh phán cho đắn Tuy nhiên hạn chế ông phủ nhận tính khách quan nhận thức chân lí Xét đến phương pháp mà ơng nêu kinh nghiệm chủ quan giúp người đạt mục đích 2.4 Những giá trị hạn chế quan niệm J.Dewey chân lí Vấn đề chân lí Dewey nghiên cứu thơng qua chủ nghĩa công cụ, theo nghĩa hẹp chủ nghĩa cơng cụ lí luận nhận thức chân lí Chân lí coi cơng cụ đưa đến thành công cho người Hiệu quan niệm trở thành thước đo chân lí Quan niệm ông có giá trị định việc phê phán bác bỏ số quan niệm sai lầm chân lí Đồng thời ơng đề cao phương pháp khoa học nhận thức chân lí Dewey nhấn mạnh tác dụng thí nghiệm thăm dị, phương pháp thăm dị ơng nhấn mạnh tính tích cực, sáng tạo chủ thể để giải vấn đề thực q trình nhận thức Ở góc độ định, quan niệm chân lí Dewey hướng đến người thống chỉnh thể chân thiện mỹ, biểu chủ nghĩa nhân triết học thực dụng Tất nhiên muốn nhấn mạnh người xã hội, người cộng đồng người cá nhân Nếu loại bỏ việc chủ nghĩa thực dụng hướng tới lợi ích bảo vệ lợi ích cho số người xã hội, thực quan điểm người, phát triển xã hội Tinh thần nhấn mạnh hiệu thực tế, thỏa mãn giúp người đạt đến thành cơng tiêu chuẩn chân lí, phản ánh phù hợp thời đại ngày nay, mà thước đo giá trị tính hiệu quả, hữu dụng thỏa mãn nhu cầu người Mặc dù vậy, quan niệm Dewey đồng chân lí với hiệu quả, xem tính hữu dụng tạo nên nội dung chân lí, việc đồng chân lí với tính hiệu lại quan điểm sai lầm, hiệu xem thuộc tính chân lí Khi bàn đến tính hiệu cho ai, ai? Ơng phát triển thêm bước quan niệm James chân lí, cho chân lí thỏa mãn, hiệu quả, khơng phải cho cá nhân mà cho cộng đồng xã hội Chính từ hiểu lầm phản ứng triết học thực dụng, ông đến giải thích bổ sung Tất nhiên, Dewey quan niệm chân lí đem lại hiệu cho cộng đồng, không làm làm thay đổi chất chân lí triết học thực dụng, kinh tế tư chủ nghĩa mà quy luật kinh tế thể mặt trái nó, khơng có bình đẳng cơng cho tất người, quyền lực thuộc số người giàu có xã hội, việc thỏa mãn lợi ích người nhiều chà đạp lên lợi ích người khác, 126 Quan niệm John Dewey chân lí khơng có hiệu quả, lợi ích cho tất người Đồng thời, ơng nhấn mạnh tính chủ quan, tính tương đối phủ nhận tính tuyệt đối, tính khách quan, tiêu chuẩn khách quan chân lí Xuất phát từ chủ nghĩa cơng cụ, ơng coi chân lí công cụ không cần phân biệt thật giả mà cần quan tâm đến có tác dụng, có hiệu hay khơng, ơng phủ nhận hồn tồn tiêu chuẩn khách quan chân lí, với ơng chân lí cịn túy mang tính chủ quan Do đó, ông theo chủ nghĩa tương đối phủ nhận tính tuyệt đối chân lí, cho tư tưởng, khái niệm mô tả thực khách quan, mà giả thiết ứng dụng; mà giả thiết người đề xuất theo ý muốn chủ quan mình, công cụ người sử dụng cảm thấy tiện lợi Theo ơng, nhận thức tính tương đối chân lí nhiệm vụ nhận thức khoa học Ngoài ra, bàn nhận thức khoa học, ơng thấy tính động, chủ quan người Điều khơng sai, sai lầm ơng tuyệt đối hóa tính chủ quan, từ xem nhẹ đối tượng khách quan Ông cho thực “đi trước” nhận thức Nhận thức can thiệp mang tính tích cực, sáng tạo chủ thể vào đối tượng, làm biến đổi đối tượng Khách thể tồn khách quan bị tan biến vào “quá trình nghiên cứu” Tuyệt đối hóa vai trị chủ quan người trình nhận thức, biến tồn tự thân vật thành tồn nhận thức đặc trưng phương pháp nhận thức khoa học ông, thực đáng xem đối tượng nghiên cứu khoa học, kết trình nhận thức Cũng đề cập tới phạm trù thực tiễn, nội dung thực tiễn lại khác chất so với quan niệm chân lí triết học Mác - Lênin Theo triết học Mác - Lênin, chân lí sản phẩm trình nhận thức từ trực quan sinh động (thực tiễn) đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn biện chứng nhận thức chân lí Vấn đề thực tiễn triết học Mác vừa điểm khởi đầu, điểm kết thúc nhận thức chân lí Thực tiễn thực khách quan, độc lập với ý thức người định ý thức người Trong đó, vấn đề thực triết học thực dụng Dewey nói riêng triết học thực dụng nói chung chẳng qua kinh nghiệm thực tiễn mang tính chủ quan người, kết nhận thức, tính hữu dụng tính chủ quan người trở thành tiêu chuẩn chân lí Đây khác biệt triết học Mác - Lênin triết học thực dụng Mặt khác triết học Mác - Lênin khẳng định chân lí vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối, triết học thực dụng Dewey lại phủ nhận tính tuyệt đối chân lí xem chân lí túy tương hiệu quả, lợi ích cho người Triết học Mác Lênin khẳng định tiêu chuẩn khách quan chân lí, Dewey lại phủ nhận tiêu chuẩn khách quan, đồng thời nhấn mạnh tính chủ quan, nhân tạo chân lí Như vậy, quan niệm chân lí Dewey có thống với quan niệm James, hữu dụng chân lí, chân lí tất phải hữu dụng Mặc dù có phát triển quan niệm, thay tính hiệu quả, thỏa mãn cá nhân cộng đồng xã hội Tuy nhiên khơng làm thay đổi chất quan niệm chân lí triết 127 Nguyễn Văn Thỏa học thực dụng Kết luận Mặc dù số hạn chế, quan niệm chân lí Dewey đóng góp giá trị định lí luận thực tiễn Đó cố gắng tìm kiến giải lí luận nhận thức triết học Đề cập đến thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn, phục vụ cho người đích hướng tới triết học thực dụng Ở góc độ đó, thể rõ quan điểm thực tiễn, khẳng định triết học không xa rời thực tiễn mà xuất phát phục vụ cho thực tiễn, qua thể phần tinh thần nhân văn, người phục vụ người Đó đóng góp triết học thực dụng vấn đề chân lí Quan niệm chân lí trở thành sở để triết học thực dụng giải nhiều vấn đề lí luận thực tiễn đặt Trong đó, J.Dewey nhà triết học góp phần đưa triết học thực dụng vào đời sống xã hội Mỹ, biến thành nét đặc trưng “văn hóa Mỹ” Trong phát triển triết học đương đại Mỹ, điểm bật việc nhấn mạnh “triết học ứng dụng”, tức tư triết học vấn đề khoa học, kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, thấy dấu ấn ảnh hưởng triết học thực dụng Mỹ, đặc biệt vấn đề chân lí hệ thống triết học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Phóng Đồng, 1994 Triết học phương Tây đại, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Lưu Phóng Đồng, 2004 Giáo trình hướng tới kỷ 21: Triết học phương Tây đại Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội [3] U.K.Melvil (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm dịch), 1997 Các đường triết học phương Tây đại Nxb Giáo dục ABSTRACT John Dewey’s opinion of "the truth" Pragmatism is the most accepted branch of philosophy in the USA, considered my many to be a characteristic feature of American culture, even having a great influence on America and Americans The issue of truth is the essential aspect of pragmatic philosophy Among the pragmatic philosophers in the USA, J Dewey worked on developing the theory of truth in instrumentalism and he wished to bring his philosophy of pragmatism into daily life To Dewey, truth is instrumental in helping humans live effectively and successfully In J Dewey’s pragmatism, unifying truth and effectiveness became the fundamental philosophy of the theory of truth In this article, the author has referred to J Dewey’s conceptions and unique contributions to the idea of truth 128 ... khách quan chân lí, Dewey lại phủ nhận tiêu chuẩn khách quan, đồng thời nhấn mạnh tính chủ quan, nhân tạo chân lí Như vậy, quan niệm chân lí Dewey có thống với quan niệm James, hữu dụng chân lí, chân. .. thay đổi quan điểm chủ quan quan niệm ơng chân lí Dewey phủ nhận tính khách quan chân lí, đồng thời phủ nhận tính tuyệt đối chân lí Ơng có khuynh hướng chủ nghĩa tương đối quan niệm chân lí Dewey. .. “công chúng” 2.3 Về phương pháp nhận thức chân lí Xuất phát từ việc coi chân lí cơng cụ nhận thức, Dewey chống lại thuyết chân lí chủ nghĩa lí với quan niệm cho chân lí khái niệm lí tính có sẵn,

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w