Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam Thực trạng quản lý chi NSNN tại các trường Quân đội Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Học phần: Quản lý Ngân sách Nhà nước Giáo viên hướng dẫn: T.S Vũ Xuân Thuỷ Thực hiện: Nhóm Đề tài: Thực trạng quản lý chi NSNN trường Quân đội Việt Nam Mục lục Hà Nội - 2020 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM PHẦN A: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN B: NỘI DUNG CỤ THỂ CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG QUÂN ĐỘI VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 Đặc điểm giáo dục đào tạo trường Quân đội 1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.3 Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động đào tạo 10 QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI .11 2.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước trường Quân đội 12 2.2 Đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc chi ngân sách nhà nước trường Quân đội 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM 17 TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 17 1.1 Nội dung chi ngân sách bảo đảm ngành nhà trường .17 1.2 Phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước trường quân đội 20 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM TẠI CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 21 2.1 Công tác xây dựng định mức chi .21 2.2 Tình hình chi ngân sách bảo đảm trường Quân đội 24 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSBĐ NGÀNH NHÀ TRƯỜNG 29 3.1 Kết đạt 29 3.2 Những mặt tồn 31 3.3 Nguyên nhân .33 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 35 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC KHOẢN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI .35 ĐỔI MỚI CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG QUÂN ĐỘI PHÙ HỢP VỚI PHÁT TRIỂN QUÂN ĐỘI TRONG TÌNH HÌNH MỚI .36 ĐỔI MỚI VIỆC PHÂN CẤP TRONG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .36 ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO LĨNH VỰC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 37 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM TOÁN 38 PHẦN C: KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 39 page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Lời mở đầu Trong thời đại kinh tế tri thức, Giáo dục Đào tạo xem nhân tố có tính định phát triển bền vững tất quốc gia, thông qua hình thành nên nguồn nhân lực có chất lượng cao Chính vậy, tất nước page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM trọng mở rộng nâng cấp chất lượng GDĐT.Ở Việt Nam năm qua, công tác GDĐT đảng nhà nước quan tâm, coi GDĐT “quốc sách” đề nhiều giải pháp phù hợp nhằm bước nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo Chính mà lĩnh vực nước ta năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, nguồn nhân lực đất nước ngày mở rộng số lượng nâng cao chất lượng, có đóng góp tích cực thành tựu phát triển kinh tế chung nước Tuy nhiên, xét thực chất lĩnh vực GDĐT nước ta nhiều bất cập cấu đào tạo lẫn chất lượng công tác đào tạo, chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đối với lĩnh vực quốc phịng, nhu cầu hoạt động GDĐT đặt cấp thiết, bối cảnh quân đội vừa làm công tác bảo vệ an ninh lãnh thổ, vừa tham gia xây dựng kinh tế, việc nâng cao chất lượng công tác GDĐT trường Quân đội góp phần thực phương châm “Xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng qui tinh nhuệ bước đại” Tuy vậy, giống lĩnh vực dân sự, cơng tác GDĐT trường qn đội nước ta nhiều bất cập so với mục tiêu yêu cầu đặt tình hình Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng này, đó, có ngun nhân từ cơng tác quản lý chi NSNN cho GDĐT trường quân đội nhiều bất cập Tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho lĩnh vực GDĐT tiếp tục đặt cấp thiết Vì vậy, nhóm chúng em mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Quản lý chi ngân sách nhà nước cách trường Quân đội”, trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý để thảo luận hoàn thiện PHẦN A: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, tổng hợp, phân tích làm rõ vấn đề lý luận quản lý chi NSNNNN nhà trường quân đội page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM Thứ hai, phân tích cách có hệ thống thực trạng quản lý cho NSNN trường quân đội Việt Nam năm qua CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu – Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý chi NSNN cho GDĐT, bao gồm nội dung: Vai trò quản lý chi NSNN cho GDĐT; Nội dung quản lý chi NSNN cho GDĐT; Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho GDĐT – Phân tích có hệ thống thực trạng quản trị lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam năm qua – Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đổi quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quản lý chi NSBĐ trường quân đội – Về nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu quản lý chi NSBĐ Cục Nhà trường bảo đảm cho trường tồn qn Khơng nghiên cứu loại NSNN khác trường Quân đội – Về khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình quản lý NSBĐ nhà trường giai đoạn từ 2011-2015 Các giải pháp đề xuất cho năm 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp phân tích tổng hợp: Sẽ kết hợp phân tích định tính định lượng nhằm lượng hóa nhân tố tác động đến quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam – Phương pháp thống kê, so sánh: Sẽ sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian qua đánh giá hoạt động quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM PHẦN B: NỘI DUNG CỤ THỂ CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM Một số vấn đề giáo dục đào tạo Quân đội chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 1.1 Đặc điểm giáo dục đào tạo trường Quân đội Nhưng GDĐT trường sỹ quan quân đội hoạt động lực lượng vũ trang nên có đặc điểm riêng 1.1.1 Đặc điểm đào tạo - Đào tạo theo kế hoạch có địa chỉ: Căn vào tổ chức, biên chế đơn vị, Cục Cán lập kế hoạch đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo cho trường Học viên tốt nghiệp phân công đơn vị theo kế hoạch, quy hoạch xác định trước Khơng có tình trạng học viên trường khơng có việc làm, khơng tự chọn đơn vị cơng tác - Kinh phí đào tạo: Do NSNNNN bảo đảm tồn thơng qua NSNN quốc phịng Người học khơng phải đóng học phí, bảo đảm tồn chi phí học liệu, hưởng phụ cấp theo cấp bậc quân hàm chế độ khác người quân nhân Vì vậy, trường sỹ quan quân đội thường thích hợp với học sinh gia đình có thu nhập thấp, vùng nông thôn - Nghề nghiệp gắn với quân đội chính, ngồi số chun ngành có khả thích ứng với kinh tế quốc dân quân y, thông tin, kỹ thuật…, hầu hết ngành ứng dụng lực lượng vũ trang Học viên học trường sỹ quan xác định đường binh nghiệp Về họ phục vụ quân đội suốt đời Vì trình đào tạo trường sỹ quan quân đội gắn chặt với tính kỷ luật cao 1.1.2 Đặc điểm tổ chức trình đào tạo Xuất phát từ nguyên tắc lãnh đạo Đảng Quân đội Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, mặt với Quân đội, xuất phát từ yêu cầu phẩm chất lực người sỹ quan page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM 1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước Có thể hiểu: Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chi phí máy Nhà nước thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng Chính thế, chi NSNN cơng việc cụ thể, không dừng lại định hướng, mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nước Chi NSNN bao gồm trình: Quá trình phân phối trình sử dụng - Quá trình phân phối: Là q trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành loại quĩ trước đưa vào sử dụng - Quá trình sử dụng: trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN mà khơng trải qua việc hình thành loại quĩ trước đưa vào sử dụng Chẳng hạn: Việc chi dùng quĩ NSNN cho đầu tư xây dựng bản, chương trình kinh tế mục tiêu… 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước - Thứ nhất, gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ Chi NSNN phải đảm bảo hoạt động Nhà nước tất lĩnh vực, nguồn thu NSNN có năm, thời kỳ lại có hạn, điều làm hạn chế phạm vi hoạt động Nhà nước - Thứ hai, gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định qui mô, nội dung, cấu chi NSNN phân bổ nguồn vốn NSNN cho mục tiêu quan trọng Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành khoản chi NSNN - Thứ ba, đánh giá hiệu phải xem xét tầm vĩ mô Hiệu chi NSNN khác với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, dược xem xét tầm vĩ mô hiệu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng… dựa vào việc hồn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… mà khoản chi NSNN đảm nhận page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM - Thứ tư, chi NSNN khoản chi khơng hồn trả trực tiếp Các khoản cấp phát từ NSNN cho cấp, ngành, cho hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ người nghèo… khơng phải trả giá hoàn lại cho Nhà nước Đặc điểm giúp phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng Tuy vậy, NSNN có khoản chi cho việc thực chương trình mục tiêu, mà thực chất cho vay ưu đãi có hoàn trả gốc lãi với lãi suất thấp khơng có lãi (chẳng hạn khoản cho NSNN để giải việc làm, xóa đói giảm nghèo…) - Thứ năm, chi NSNN phận cấu thành luồng vận động tiền tệ gắn liền với vận động phạm trù giá trị khác, như: giá cả, tiền lương, tỷ giá hối đoái… 1.2.3 Nội dung chi ngân sách nhà nước *Phân chia theo hạng mục chi - Chi đầu tư phát triển: Bao gồm khoản chi đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chi cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước, chi hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn liên doanh, liên kết, chi bổ sung dự trữ Nhà nước - Chi nghiệp kinh tế; - Chi y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học; - Chi cho nghiệp văn hóa, thể dục thể thao; - Chi xã hội; - Chi quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể; - Chi an ninh quốc phòng; - Chi khác (chi viện trợ, cho vay, trả nợ…) *Phân chia theo tính chất phát sinh Chi NSNN gồm chi thường xuyên chi không thường xuyên - Nhóm chi thường xuyên Gồm khoản chi bảo đảm hoạt động bình thường cho đối tượng mức chi tương đối ổn định thời gian dài Hầu hết khoản chi phát sinh đặn, lặp lặp lại khoảng thời gian năm năm, mức chi cho đối tượng chủ yếu dựa chế độ, định mức chi cấp có thẩm quyền ban hành, mang tính chất tốn trực tiếp khơng để lại hình thái vật chất - đồng nghĩa với tiêu dùng trực tiếp Các lĩnh vực chi thường xuyên bao gồm: Chi cho hoạt động nghiệp giáo dục, đào page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, khoa học cơng nghệ, hoạt động đảng, đồn thể, … - Chi khơng thường xun: Là khoản chi không lặp lại đặn, mà phát sinh lần, mức chi khơng ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào tính chất, qui mô công việc cụ thể Các lĩnh vực chi khơng thường xun bao gồm: o Nhóm chi đầu tư phát triển Gồm khoản chi làm tăng sở vật chất đất nước góp phần làm tăng trưởng kinh tế o Nhóm chi trả nợ viện trợ; o Chi dự trữ: chi bổ sung quĩ dự trữ Nhà nước, quĩ dự trữ tài *Phân chia theo quan điểm kinh tế học công cộng Chi đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng hữu giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, giao thơng, giải trí… Chi đầu tư cung cấp số hàng hóa, dịch vụ cá nhân thơng qua chi chi hỗ trợ doanh nghiệp số lĩnh vực khơng hấp dẫn (vì lợi nhuận thấp khơng có lợi nhuận) *Phân chia theo phương thức quản lý chi - Các khoản chi thường niên: Là khoản chi đảm bảo cho máy Nhà nước hoạt động bình thường để thực nhiệm vụ mang tính thường nhật - Các khoản chi cho chương trình, dự án: Thơng thường chi cho chương trình, dự án thường diễn nhiều năm NSNN Mỗi năm NSNN phần chi chương trình, dự án thực năm * Phân chia theo mục đích chi bao gồm: - Chi tích lũy: Là khoản chi làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế) ; - Chi tiêu dùng: Là khoản chi không tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai (chi cho hoạt động nghiệp, chi quản lý hành Nhà nước, chi quốc phòng an ninh, chi tiêu dùng khác) 1.3 Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động đào tạo 1.3.1 Vai trò hoạt động đào tạo page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM Trong trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nào, đào tạo ln ln có vai trị vị trí quan trọng: - Thứ nhất, đào tạo hoạt động thiếu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Muốn có kinh tế phát triển, xã hội văn minh đòi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển thể chất lẫn trí tuệ Trình độ thành thạo, kỹ người có tác động trực tiếp đến suất lao động, việc hình thành kỹ thiết phải thông qua giáo dục phải đào tạo - Thứ hai, CNH-HĐH đất nước thực chất nâng cao suất lao động xã hội cách thúc đẩy phát triển công nghiệp, sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đưa đất nước lên trình độ phát triển Một nhân tố định thành công CNH-HĐH nhân tố người Sự đầu tư hiểu ba mặt: chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức sống phát triển nghiệp đào tạo Trong đầu tư cho hoạt động đào tạo đầu tư có hiệu - Thứ ba, nghiệp CNH-HĐH nước ta đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp Vì vậy, muốn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội, củng cố an ninh quốc phịng, giữ vững an ninh trị trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có phẩm chất lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Để làm điều này, hoạt động đào tạo phải nhanh chóng đổi mới, phấn đấu đưa giáo dục nước nhà đạt trình độ tiên tiến so với nước khu vực vòng một, hai thập kỷ tới 1.3.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước đối với hoạt động đào tạo Chi NSNN cho cơng tác đào tạo q trình phân phối, sử dụng phần vốn tiền tệ từ quĩ NSNN để trì, phát triển hoạt động đào tạo theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp Vai trị chi NSNN khơng đơn cung cấp nguồn lực tài để trì, củng cố hoạt động đào tạo, mà cịn có tác dụng định hướng, điều chỉnh hoạt động đào tạo phát triển theo đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong điều kiện với nhiều nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đào tạo nguồn vốn đầu tư từ NSNN có vai trị trọng yếu, thể giác độ sau đây: page 10 NHÓM QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QN ĐỘI Trong đó, khoản mục kinh phí huấn luyện trường chiếm tỷ trọng lớn ổn định qua năm Để phân tích sâu tình hình chi NSBĐ trường Quân đội thấy xu hướng biến động chi NSNN qua năm, sở quy mô chi NSNN qua năm tính tốc độ phát triển tổng NSBĐ nội dung chi NSNN: Bảng 2.4 Tốc độ tăng chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 2011-2015 Đơn vi: % Chỉ tiêu Tổng chi NSBĐ - Bảo quản trường - Nghiệp vụ trường - Huấn luyện trường - Trang bị trường 2011 2012 2013 2014 2015 So 2014 So 2011 - 111,4 113,2 108,8 108,3 148,9 - 75,1 76,5 117,1 82,5 62,3 118,5 116,1 93,8 103,5 86,6 68,4 110,4 62,2 30,4 158,3 120,5 114,9 127,4 109,6 193,5 (Nguồn: Báo cáo Tổng toán NSNN 2011-2015 – Cục Nhà trường) Biểu đồ 2.1 Tình hình chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 2011-2015 page 25 NHÓM QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Tỷ đồ ng 455 Column2 500 420 450 386 340.8 400 350 305.5 300 250 200 150 100 50 2015 2014 2013 2012 2011 (Nguồn: Báo cáo Tổng toán NSNN 2011-2015 – Cục Nhà trường) Qua số liệu Bảng 2.3 Bảng 2.4 quy mô tốc độ tăng chi NSBĐ hàng năm trường Quân đội rút số đánh giá sau: - Về tổng chi NSNNBĐ ngành nhà trường: Năm 2011 tổng chi NSNNBĐ 305,5 tỷ đồng đến 2015 455 tỷ đồng, sau năm quy mô nguồn NSNN dành cho NSNNBĐ ngành nhà trường tăng với số tuyệt đối 149,5 tỷ, tốc độ tăng 49,5%, trung bình hàng năm tăng xấp xỉ 10% Trong mức tăng GDP vòng năm qua mức xấp xỉ 6%/ năm Mặc dù chi NSBĐ cho trường Quân đội, với quy mô tốc độ chi NSBĐ so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấy quan tâm Nhà nước Quân đội đầu tư cho Quốc phịng nói chung cho cơng tác GDĐT Qn đội nói riêng Vấn đề đặt cho công tác quản lý NSNN phải có biện pháp phù hợp để sử dụng nguồn lực tài mục đích có hiệu - Về tốc độ tăng trưởng chi NSNN: Nghiên cứu tốc độ tăng chi NSBĐ từ 2011-2015 cho thấy: hàng năm, tốc độ tăng chi NSBĐ dao động từ 8,3 ÷13,2%, năm cao 2013 tăng 13,2% so với 2012 Tuy nhiên, để phân tích cụ thể tình hình chi NSBĐ trường Quân đội cần phải phân tích tốc độ tăng nội dung chi tiêu: + Kinh phí bảo quản trường nghiệp vụ trường có xu hướng giảm dần qua năm Điều lý giải nội dung mang tính nghiệp vụ tương đối ổn định Trong loại kinh phí khác tăng hai loại kinh phí khơng tăng thêm, chí giảm trang thiết bị sở huấn luyện page 26 NHÓM QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI xây dựng loại kinh phí giảm dần, năm sau so với năm trước thường mức 75-85% + Kinh phí huấn luyện trường loại kinh phí chiếm tỷ trọng lớn, chi cho cơng tác huấn luyện thường xuyên hoạt động dạy học Vì vậy, quy mô tốc độ tăng tăng dần qua năm + Đối với kinh phí trang bị trường: loại kinh phí liên quan đến hoạt động đầu tư sở vật chất cho hoạt động dạy học bao gồm thiết bị, phương tiện phịng học phục vụ cơng tác nghiên cứu giáo viên Qua quy mô tốc độ tăng hàng năm cho thấy công tác đầu tư ý Tốc độ tăng chi hàng năm cao thường mức 15-27%/ năm Nghiên cứu tốc độ tăng định gốc chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 20112015 cho thấy so với 2011 tổng chi NSNN năm 2015 tăng 48,9%, đó, loại kinh phí quan trọng kinh phí huấn luyện trường tăng 58,3% trang bị trường tăng 93,5% Điều phù hợp với chủ trương tăng cường sở vật chất cho công tác GDĐT nhà trường Quân đội Những năm gần đây, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác GDĐT quan tâm với quan điểm học viên học nhà trường phải tiếp xúc với trang thiết bị, vũ khí khí tài tương đương đơn vị Về cấu chi NSBĐ Bảng 2.5 Cơ cấu chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng NSBĐ 100 100 100 100 100 9,2 6,2 17,4 4,5 3,8 - Bảo quản trường 5,6 3,8 2,1 1,8 1,1 - Nghiệp vụ trường 66,5 69,8 72,9 69,4 70,8 - Huấn luyện trường 18,7 20,2 20,5 24 24,3 - Trang bị trường (Nguồn: Báo cáo Tổng toán NSNN 2011-2015 – Cục Nhà trường) page 27 NHÓM QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Qua số liệu cấu chi NSBĐ trường quân đội giai đoạn 20112015 có nhận xét sau: Trong nội dung kinh phí trên, chủ yếu chi kinh phí huấn luyện trường kinh phí trang bị trường, nội dung kinh phí chiếm tới khoảng 85-94% chi NSBĐ nhà trường Trong đó, chi kinh phí huấn luyện trường chiếm tới 66,5 - 73% tương đối ổn định qua năm, loại kinh phí liên quan trực tiếp đến cơng tác dạy học nhà trường Kinh phí trang bị trường chiếm tỷ trọng lớn tăng dần qua năm, từ 18,7% năm 2011 lên 24,3% năm 2015 Từ số liệu bảng 2.5 phản ánh cấu chi NSBĐ biểu đồ để phân tích biến động cấu nội dung kinh phí từ 2011-2013 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ phản ảnh biến động cấu chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 2011-2015 % 80 70 60 50 40 30 20 10 2011 2012 bảo quản trường 2013 nghiệp vụ trường 2014 huấn luyện trường 2015 trang bị trường (Nguồn: Báo cáo Tổng toán NSNN 2011-2015 – Cục Nhà trường) Qua dãy số biến động từ 2011-2015 cấu chi NSBĐ qua Biểu đồ 2.2 phản ánh thay đổi cấu theo thời gian cho thấy: Chi NSBĐ trường quân đội chủ yếu kinh phí huấn luyện trang bị, cấu kinh phí bảo quản trường giảm dần, từ 9,2% năm 2013 xuống 3,8% năm 2015, đặc biệt, chi nghiệp vụ trường giảm mạnh, từ 5,6% tổng chi NSBĐ năm 2011 xuống 1,1% năm 2015 Như vậy, hai loại kinh phí giảm quy mô, tốc độ page 28 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM cấu tổng chi NSBĐ Kinh phí huấn luyện trường ln ổn định quy mô, tốc độ tăng cấu tổng chi NSBĐ, thường chiếm 66-71% Riêng kinh phí trang bị trường tăng dần, 2011 chiếm 18,7% đến 2015 chiếm 24,3%, sau năm cấu tăng 5,6% quan tài tham mưu tổ chức thực Đánh giá thực trạng quản lý chi NSBĐ ngành nhà trường 3.1 Kết đạt được 3.1.1 Công tác kế hoạch ngân sách nhà nước - Công tác kế hoạch NSNN quán triệt định hướng Bộ Quốc phòng, nhiệm vụ đào tạo Học viện, Nhà trường lập dự toán NSBĐ, bảo vệ dự toán với quan chức cấp trên, phân bổ thơng báo dự tốn NSBĐ hàng năm - Chất lượng công tác lập dự toán NSBĐ hàng năm tương đối tốt, xây dựng nội dung chi tiết khả đảm bảo NSNN - Cơng tác lập phân bổ dự tốn NSBĐ vào chế độ sách thời, vào nhiệm vụ, quân số đơn vị, vào kinh nghiệm lập dự toán hàng năm, xây dựng số định mức làm sở để tính tốn phân bổ NSBĐ - Dự toán NSBĐ năm lập theo hệ thống mục lục NSNN áp dụng quân đội chi tiết đến nội dung cụ thể phần tự chi Cục phần phân cấp cho đơn vị tồn qn Thơng báo NSNN mục chi xác định trọng tâm - Cục Nhà trường xây dựng số định mức chi cụ thể thuộc nội dung bảo quản trường, nghiệp vụ trường làm sở pháp lý cho việc lập dự toán thực kiểm soát chi tiêu kinh phí - Tỷ lệ phân cấp NSNN cho sở hàng năm bước nâng lên - Cơ quan tài thực tốt chức tham mưu cho Đảng ủy, Thủ trưởng Cục phân bổ sử dụng NSBĐ, kết hợp chặt chẽ quan nghiệp vụ cấp phân bổ NSNN Phân bổ NSBĐ ngành qui trình, thời gian quy định page 29 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHĨM - Thực cơng khai tài phần NSBĐ cho đơn vị theo qui định Bộ Quốc phòng hội nghị giao tiêu NSNN hàng năm - Công tác kế hoạch bám sát nhiệm vụ đơn vị Những nhu cầu tài phát sinh kịp thời báo cáo quan nghiệp vụ cấp 3.1.2 Công tác bảo đảm quản lý - Căn vào khả đảm bảo NSNN Bộ Quốc phòng chủ trương tập trung cho công tác GDĐT, tổng NSBĐ ngành nhà trường năm sau cao năm trước, góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ cơng tác nhà trường qn đội - Q trình chấp hành tốn NSBĐ ngành nhà trường Cục Nhà trường đơn vị toàn quân bám sát vào dự tốn NSNN nội dung chi thơng báo nên hạn chế tượng chi vượt dự toán, chi sai nội dung, chi cho ngành khác - Công tác kiểm sốt chi trì thường xun trước, sau chi tiêu, đặc biệt kiểm sốt trước cấp phát, tốn nên góp phần tích cực vào việc ngăn ngừa sai phạm quản lý tài chính, nâng cao hiệu chi tiêu, tiết kiệm chi NSNN - Bước đầu xây dựng định mức chi số nội dung chi tiêu NSBĐ Đây quan trọng để phân bổ dự toán NSNN toán NSNN - Việc mua sắm vật tư, trang bị chấp hành theo qui định 2665/2000/QĐ-BQP (ngày 15 tháng 11 năm 2000) Bộ Quốc phòng mua sắm hàng hóa, như: thành lập hội đồng giá cấp, giá mua sắm cấp có thẩm quyền duyệt, tổ chức tốt việc đấu thầu, đấu giá Chấp hành qui định Bộ Quốc phòng mua sắm trang bị, thực mua chủng loại, số lượng, thay đổi có định Bộ Tổng Tham mưu - Công tác quản lý giá sản phẩm quốc phòng ngày chặt chẽ theo qui định pháp luật quản lý giá - Đã tổ chức quản lý chặt chẽ chương trình, dự án Những dự án đầu tư hoàn thành khẩn trương hoàn chỉnh thủ tục lập báo cáo tốn trình Bộ phê duyệt page 30 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM 3.2 Những mặt tồn Bên cạnh mặt làm nêu trên, công tác đảm bảo quản lý NSBĐ ngành nhà trường mặt tồn sau: Thứ nhất, công tác phân cấp quản lý, có phân cấp quản lý chi NSBĐ trường quân đội, có phối hợp nhiều bên, song số bất cập mặt quản lý trang thiết bị đào tạo quản lý nguồn lực tài cho GDĐT Cụ thể: Về quản lý trang thiết bị đào tạo Quản lý trang bị đào tạo có liên quan đến việc tính tốn kinh phí mua sắm trang bị, bảo quản, huấn luyện sử dụng Phân cấp quản lý trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo manh mún, hệ thống quản lý bị chia cắt ngành huấn luyện đào tạo với ngành quản lý trang bị kỹ thuật, như: quân khí, xe máy , Quân Binh chủng khép kín ngành nghiệp vụ Vai trò tổ chức phối hợp đạo Cục Nhà trường, Phòng Đào tạo trường… với ngành, quan hữu quan trong việc cung cấp trang, thiết bị phục vụ công tác GDĐT chưa thiết lập tổ chức, chế quản lý trang thiết bị đào tạo Về phân cấp quản lý NSBĐ cho công tác Vấn đề phân cấp quản lý NSBĐ cho trường quân đội năm qua thực triệt để theo hướng chủ yếu dành phần NSBĐ cho trường đáp ứng cho hoạt động chi tiêu hàng năm thực từ lần đầu, tỷ trọng phân cấp lại NSBĐ nhìn chung thấp Tuy vậy, xung quanh vấn đề phân cấp NSBĐ tồn định Cụ thể: Phân cấp NSNN theo kế hoạch chung xuống Quân khu, Qn đồn, Qn chủng, Binh chủng, tiếp đó, đơn vị quản lý trường tiến hành phân phối tiếp NSBĐ xuống trường để trường tự cân đối mua sắm trang bị, nên có tình trạng cấp quản lý trung gian giữ lại tỷ lệ % NSNN - điều thực bất hợp lý Tại số trường, chi NSBĐ chưa tập trung trọng tâm, trọng điểm, phân tán, đầu tư chắp vá, hiệu thấp Một số nội dung đầu tư chưa phù hợp với quy hoạch lâu dài trường, việc chấp hành số chế độ chưa tốt, kinh phí bố trí cho việc lại chi cho việc khác, chi vượt tiêu NSNN phổ biến page 31 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM Việc quản lý sử dụng NSNN dừng lại kế hoạch, làm chức tham mưu cho quan tài Bộ Quốc Phịng qui mô NSNN lập kế hoạch phân bổ Việc quản lý chưa toàn diện, khả hướng dẫn chi tiêu hợp lý, hiệu nhiều hạn chế Thứ hai, bất cập xây dựng định mức NSBĐ cho trường quân đội Như đề cập phần thực trạng, định mức dự tốn kinh phí NSBĐ hàng năm cho cơng tác GDĐT trường Quân đội có sở khoa học, song lại chưa thực bám sát thực tiễn hoạt động đào tạo trường Các định mức duyệt Bảo đảm trường Nghiệp vụ nhà trường phản ánh rõ bất cập Thứ ba, việc phối hợp quan tài quan huấn luyện đào tạo lập, phân bổ kế hoạch NSNN ngành toán NSBĐ chưa thực nhịp nhàng đồng - Quá trình thực NSBĐ số trường tượng lấy tiêu NSNN mục chi chi cho nội dung thuộc mục chi khác ngành - Việc xây dựng định mức chi tiêu thực định mức nhiều bất cập Định mức chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng người dạy người học, việc đảm bảo đơi cịn chưa đáp ứng định mức nên ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý NSBĐ công tác GDĐT - Công tác bảo đảm kịp thời theo tiến độ chi NSNN việc tập hợp hồ sơ chứng từ toán nhiều năm qua thường chậm, tập trung chủ yếu chi tiêu toán dồn cuối năm - Cơng tác quản lý vật sau tốn số đơn vị thực chưa chặt chẽ, chưa qui định Bộ Quốc phòng Thứ tư, cơng tác tra, kiểm tra tình hình chấp hành chi tiêu NSNN cho GDĐT cấp trường chưa tiến hành thường xuyên, đặn Công tác quản lý giá trị trang, thiết bị mua sắm chưa thực hệ thống trường Quân đội Việc thông qua sổ sách kế toán để theo dõi thời hạn sử dụng trang bị, xác định thời hạn thay thế, chưa thực hiện, dẫn đến số liệu trang bị mua sắm thay kế hoạch NSNN thiếu xác, đắn page 32 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM 3.3 Nguyên nhân 3.3.1 Nguyên nhân đạt được kết - Quá trình lập, chấp hành toán NSBĐ ngành nhà trường bám sát định hướng chủ trương Bộ Quốc phòng, nhiệm vụ quân hàng năm Cục Nhà trường - Trong năm gần chủ trương Nhà nước Bộ Quốc phòng tập trung tăng NSNN cho cơng tác GDĐT - Ban Tài Cục làm tốt chức tham mưu cho Đảng ủy huy điều hành, phân bổ quản lý NSBĐ ngành nhà trường - Công tác đảm bảo theo sát tình hình thực nhiện vụ đơn vị, khó khăn kịp thời báo cáo quan chức cấp giải - Công tác quản lý vào nếp, trì nghiêm chế độ kỷ luật tài chính, ln quan tâm đến công tác tra, kiểm tra 3.3.2 Nguyên nhân tồn Nhóm nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, công tác lập kế hoạch NSBĐ trường quân đội nhiều hạn chế, chủ yếu lập theo kế hoạch năm, chưa bám sát định hướng chiến lược hoạt động đào tạo, dẫn đến bố trí NSNN cho số hoạt động GDĐT bị động, xuất tình trạng cấu chi NSNN bất hợp lý Thứ hai, chất lượng cán làm công tác tài số trường qn đội cịn hạn chế, chưa đào tạo nghiệp vụ kinh tế tài chính, phận khơng nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý tài chính, điều dẫn đến tình trạng chưa tuân thủ mẫu biểu qui định báo cáo tài chính, thời hạn hoàn thành báo cáo nộp quan cấp để tổng hợp cho toàn hệ thống trường quân đội Trình độ tin học số trường quân đội, trường cấp Quân khu, Quân Binh chủng thành lập số năm gần cịn có nhiều hạn chế, gây khó khăn việc ứng dụng phần mềm quản lý NSNN điều lại gây khó khăn cho cấp việc tổng hợp thông tin quản lý NSBĐ trường page 33 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QN ĐỘI NHĨM Nhóm ngun nhân khách quan Thứ nhất, chưa ban hành quy định nội dung chi nên đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn q trình chi tiêu, tốn NSBĐ, q trình kiểm tra, kiểm tốn có việc chưa có đủ sở pháp lý để kết luận Thứ hai, nguồn NSBĐ Cục Nhà trường hàng năm tăng theo chủ trương Nhà nước Bộ Quốc phòng, thực tế so với nhu cầu phát triển nghiệp GDĐT thời kỳ công nghiệp hố - đại hố cịn có mặt chưa đáp ứng Thứ ba, có nhiều quan quản lý chi NSBĐ cho trường quân đội chế, qui trình quản lý chưa phân định rõ, dẫn tới gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm soát chi NSNN trường quân đội CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI Đổi quản lý, sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước cho trường Quân đội Thứ nhất, tăng cao tính khoa học khả thi định mức chi cho GDĐT quân đội Thứ hai, đổi công tác lập dự toán, chấp hành toán NSNN Nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ GDĐT để cân đối nguồn tài có trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng u cầu nhiệm vụ ngành nhà trường vào trường quân đội: - Bám sát tiêu NSNN thông báo, chủ động xây dựng kế hoạch chi NSNN, thực nghiêm điều kiện chi NSNN khoản chi lĩnh vực giáo dục đào tạo tạo sở thuận lợi cho toán NSNN; - Công khai NSNN chi cho lĩnh vực GDĐT theo quy định Nhà nước Quân đội, tạo nên trí, thống lãnh đạo, huy cấp chi NSNN cho GDĐT; - Chấp hành tốt chế độ toán NSNN chi cho GDĐT, chi cho nội dung tốn nội dung đó; lập đầy đủ, thời gian báo cáo page 34 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QN ĐỘI NHĨM tốn NSNN; đánh giá thực trạng hiệu chi tiêu NSNN; định kỳ rút kinh nghiệm kịp thời quản lý, điều hành NSNN chi cho lĩnh vực GDĐT quân đội; tránh thất thốt, lãng phí, tham NSNN chi cho lĩnh vực GDĐT quân đội Thứ ba, hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn Tổ chức cơng tác kế tốn trường Qn đội có mối quan hệ mật thiết với chi NSNN lĩnh vực GDĐT nhà trường Với chức ghi chép, phản ánh giám đốc, cơng tác kế tốn thực trở thành công cụ đắc lực quản lý, điều hành NSNN quốc phịng nói chung NSNN cho GDĐT trường qn đội nói riêng Để hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn NSNN chi cho lĩnh vực GDĐT quốc phòng, ngành, đơn vị phải: (i) Thường xuyên nắm bắt thay đổi chế độ kế toán Nhà nước ban hành, nghiên cứu triển khai phù hợp với đặc thù quốc phòng nhà trường cụ thể theo hướng dẫn quan tài cấp (ii) Bám sát chế độ kế toán Nhà nước Quân đội ban hành (iii) Nhận thức rõ đặc thù quốc phòng để nghiên cứu, đề xuất nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chứng từ, tài khoản, sổ sách báo cáo tài cho phù hợp đặc thù nâng cao hiệu lực quản lý chi tiêu NSNN, tài sản quân đội nói chung NSNN chi cho GDĐT nói riêng hiệu quả, tiết kiệm, chống tượng thất thốt, lãng phí, tham Đổi cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo quân đội phù hợp với phát triển quân đội tình hình - Đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp đại hoá phịng thí nghiệm chun dùng, phịng học chun dùng (ngoại ngữ, tin học, chuyên ngành) Xây dựng phòng studio báo nói, báo hình phục vụ vai trị thu, phát, rèn luyện nhân cách cán bộ, nhân viên quân đội - Đầu tư xây dựng, nâng cấp thao trường, bãi tập trường quân đội; đầu tư trang thiết bị, vũ khí (mơ phỏng) để đào tạo, huấn luyện thích ứng kịp thời với phương án tác chiến page 35 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM - Đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật dùng chung nhà ở, hội trường; đại hoá giảng đường; nâng cao lực phòng thư viện, đầu tư công nghệ tin học thư viện phục vụ tra cứu, thu nhận thông tin Đổi việc phân cấp quản lý điều hành ngân sách nhà nước Thứ nhất, tiến dần tới chế tiền tệ hoá Hiện nay, trường Quân đội tồn hình thức cấp phát cung ứng vật nhiều lĩnh vực xăng dầu, quân trang, quân dụng, vật tư thiết bị, v.v… Trong lĩnh vực thị trường cung ứng với giá rẻ hơn, chất lượng tốt hơn, tiện lợi hiệu việc cấp vật từ xuống Vì vậy, để tăng cường phân cấp quản lý tài điều hành NSNN thực chế phân cấp tiền tệ hoá việc cần thực Thứ hai, thực triệt để phân bổ NSNN cho cấp Giải pháp đòi hỏi Cục Nhà trường phải phân bổ, phân cấp triệt để NSNN đầu tư cho GDĐT xuống cho đơn vị cấp dưới, tránh tình trạng để lại tỷ lệ cao nhằm dự phòng cho nhiều, tạo đặc quyền đặc lợi phân bổ lại Giải vấn đề vừa tạo điều kiện chủ động cho đơn vị dự toán NSNN trường, đồng thời bỏ việc ỷ lại trường cấp Thứ ba, tôn trọng dự toán đơn vị cấp Theo quy trình lập dự tốn NSNN, cấp phải thẩm tra dự tốn trường trước thơng báo thức dự toán NSNN hàng năm Đây quy trình chặt chẽ khoa học, dự tốn lập, thẩm tra thơng báo thức phải tơn trọng triệt để Có sơ sở để trường chủ động NSNN để hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy/huấn luyện nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trường quân đội Đẩy mạnh công nghệ thông tin lĩnh vực kế tốn - tài qn đội nói chung, đặc biệt trường Quân đội, cần phát triển page 36 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM sâu phân tích hoạt động kinh tế, phân tích cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo tầm tổng thể, toàn quân Xây dựng hệ thống mạng phạm vi toàn quân kết nối Cục Nhà trường với trường; Cục Tài với quan tài trường để quản lý, điều hành NSNN Để thực điều trường Quân đội cần có giải pháp sau: Thứ nhất, tập trung đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ thơng tin Thứ hai, có lộ trình đào tạo cán tài qn đội phù hợp với địi hỏi phát triển công nghệ thông tin Thứ ba, trọng công tác bảo mật, bảo đảm an tồn thơng tin qn Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn Kiện tồn hệ thống kiểm tra, tra tài kiểm toán nội trường quân đội, xem yêu cầu trọng yếu nhằm phát kịp thời bất cập phát sinh công tác quản lý tài Qn đội nói chung quản lý NSBĐ trường Quân đội PHẦN C: KẾT LUẬN Có thể thấy năm qua, công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước Cục Nhà trường vào nếp với chế: cấp ủy đảng lãnh đạo cơng tác tài theo quy chế nghị lãnh đạo; người huy điều hành theo Điều lệ cơng tác tài chính; quan tài làm tham mưu, tổ chức thực với giám sát cán bộ, chiến sĩ, cơng nhân viên chức quốc phịng thông qua thực quy chế dân chủ công khai phong trào thi đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài tốt”; Chất lượng lập dự tốn ngân sách nhà nước Cục Nhà trường ngày tốt hơn, dự toán phản ánh nhu cầu cân đối chung toàn quân Cục quán triệt tốt tinh thần Bộ Quốc phòng tăng cường phân cấp, mở rộng tự chủ NSNN cho đơn vị cấp dưới, hạn chế cấp vật, tăng tỷ trọng phân cấp tiền cho đơn vị chi tiêu Bên cạnh mặt làm nêu trên, công tác đảm bảo quản lý NSBĐ ngành nhà trường cịn số page 37 NHĨM QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI mặt tồn Vì cần có nhận thức mức đòi hỏi cách làm hợp lý đơn vị thụ hưởng ngân sách DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQP Bộ Quốc Phịng CNH-HĐH GDĐT Cơng nghiệp hoá – đại hoá Giáo dục đào tạo NSBĐ BTC Ngân sách bảo đảm Bộ Tài Chính NSNN Ngân sách nhà nước Viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Bích Nê (2007), “Học viện Quốc phịng”: Cơng tác tài phục vụ tốt nhiệm vụ trị”, Tạp chí Tài Quân đội, (Số 01), tr.42-43 Bùi Thị Bích Nê (2015), “Quản lý chi ngân sách nhà nước nhà nước kinh nghiệm từ số nước vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng” (Số 161), tr.68-75 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 06/2011/TTLB-BNV-BGD ĐT ngày 6/6/2011, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 31/2012/TT-BGD ĐT ngày 12/9/2012 Ban hành chương trình giáo dục quốc phịng - an ninh, Hà Nội Bộ Q́c phịng (2002), Tài dự tốn qn đội,Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội page 38 QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QN ĐỘI NHĨM Bộ Q́c phịng (2007), Quyết định số 184/2007/QĐ-BQP ngày 7/12/2007 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Hà Nội Bộ Q́c phịng (2008), Quyết định số 141/2008/QĐ-BQP ngày 20/11/2008 việc Ban hành qui định số chế độ chi tiêu cho hoạt động giáo dục đào tạo sở đào tạo Qn đội, Hà Nội Bộ Q́c phịng (2012), Chỉ thị số 101/CT-BQP ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (ban hành kèm theo Nghị Số 82/NQ-CP ngày 6/12/2012) việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Bộ Q́c phịng (2012), Thông tư số 123/2012/TT-BQP ngày 14/11/2012 việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí xây dựng tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực Quân Quốc phòng, Hà Nội 10.Quân đội nhân dân Việt Nam (2006), Chỉ thị số 60/CT-TM ngày 25/12/2006 Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 11.Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Hà Nội 12.Trần Việt Thảo (2014), Bàn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước,Tạp chí Kinh tế Dự báo, (05) 13 Nguyễn Minh Thu (2008), Giải pháp đổi công tác quản lý tài chính, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Bùi Thị Bích Nê (2018), Đổi quản lý chi ngân sách trường quân đội Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ tài Ngân Hàng 15 www.chinhphu.vn 16.www.vneconomy.vn page 39 ... đề lý luận quản lý chi NSNNNN nhà trường quân đội page QUẢN LÝ CHI NSNN TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÓM Thứ hai, phân tích cách có hệ thống thực trạng quản lý cho NSNN trường quân đội Việt Nam. .. – Phân tích có hệ thống thực trạng quản trị lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam năm qua – Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đổi quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam thời gian tới Đối tượng,... quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam – Phương pháp thống kê, so sánh: Sẽ sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian qua đánh giá hoạt động quản lý chi NSNN trường quân đội Việt Nam page QUẢN LÝ