1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT CÂU HỎI

11 879 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 507 KB

Nội dung

Phßng Gi¸o dôc - µo t¹o huyÖn T©n YªnĐ Tr­êng TiÓu häc Ngäc Lý TiÕng viÖt Líp 3 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ V©n Luyện từ và câu Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 1: Đọc bài thơ sau Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào? Gợi ý: a) Các sự vật được gọi bằng gì? b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010 Luyện từ và câu Bài 1: Đọc bài thơ sau Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Tên sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a) Các sự vật được gọi bằng b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ c) Cách tác giả nói với mưa Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: trờiÔng bật lửa mâyChị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi hả hê uống nước Mưa xuống Xuống đi nào mưa ơi! sấmÔng vỗ tay cười Có ba cách nhân hoá sự vật đó là: + Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. + Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người. + Nói với sự vật thân mật như nói với con người. Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? . 1. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 2. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. 3. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: Bài 3: Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi ở đâu? . 1. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. A. ở huyện Thường Tín B. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây 2. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. A. ở Trung Quốc B. trong một lần đi sứ 3. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. A. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông B. ở quê hương ông Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Đọc lại bài ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu? b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu? c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu? Phòng Giáo dục - ào tạo huyện Tân Yên Trường Tiểu học Ngọc Lý Tiếng việt Lớp 3 Bài: Nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?. Giáo viên : Trần Thị Vân . đâu? Phòng Giáo dục - ào tạo huyện Tân Yên Trường Tiểu học Ngọc Lý Tiếng việt Lớp 3 Bài: Nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?. Giáo viên. sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a) Các sự vật được gọi bằng b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ c) Cách tác giả nói với mưa Luyện từ và câu Bài 1:

Ngày đăng: 23/10/2013, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w