Phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

7 25 0
Phát triển đội ngũ giảng viên Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập trung đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên của Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum thông qua việc khảo sát cán bộ quản lý và giảng viên. Kết quả cho thấy hiện đội ngũ giảng viên Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum còn đang thiếu về lượng lẫn về chất.

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 10 – 06 – 2016 Chấp nhận đăng: 25 – 09 – 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Võ Thị Thanh Thảoa*, Trần Xuân Báchb Tóm tắt: Bài viết tập trung đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum thông qua việc khảo sát cán quản lý giảng viên Kết cho thấy đội ngũ giảng viên Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum thiếu lượng lẫn chất Số lượng giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu dạy học số ngành thuộc khối Kỹ thuật, Luật học, Nơng nghiệp… Bên cạnh đó, số mặt lực đội ngũ hạn chế lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học… Do vậy, Ban Lãnh đạo Phân hiệu cần có kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ tương lai, có sách khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chung công đổi giáo dục Từ khóa: giảng viên; Kon Tum; lực; giáo dục đại học; phát triển Đặt vấn đề Chất lượng nguồn nhân lực đất nước phụ thuộc nhiều vào giáo dục đại học (GDĐH) Bài toán đặt cho GDĐH tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lợi cạnh tranh Mặt khác, làm để nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học (NCKH) giáo dục vào sản xuất trở thành nguồn lực thúc đẩy mạnhmẽ phát triển kinh tế xã hội đất nước Chiến lược phát triển giáo dục xác định đến năm 2020 Đại học Đà Nẵng trở thành đại học nghiên cứu Do vậy, yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) chiều rộng lẫn chiều sâu nhà trường, có Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum (PHKT), trở nên cấp bách lúc hết PHKT sở đào tạo đa ngành, đa nghề, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực Tây Nguyên, thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Nam Lào Đông aPhân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng * Liên hệ tác giả Võ Thị Thanh Thảo Email: vttthao@kontum.edu.vn bTrường Bắc Campuchia, NCKH chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn, phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Để thực nhiệm vụ quan trọng đó, với điều kiện, nguồn lực khác tài chính, sở vật chất… cần quan tâm đầu tư xây dựng ĐNGV, lực lượng trực tiếp định chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo nhà trường Thời gian qua, chưa có nghiên cứu cụ thể phát triển ĐNGV PHKT Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng số lượng lẫn chất lượng GV Phân hiệu, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu chung chiến lược phát triển Đại học Đà Nẵng yêu cầu xây dựng PHKT trở thành đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Khung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận Hiện có nhiều nghiên cứu phát triển ĐNGV Nguyễn Văn Đệ (2009), Nguyễn Thị Thu Hương (2012) đánh giá thực trạng đội ngũ công tác quản lý ĐNGVtrong trường đại học Tác giả viết đề xuất giải pháp hồn thiện định chế, quyền Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 113-119 | 113 Võ Thị Thanh Thảo, Trần Xuân Bách nghĩa vụ trường đại học, thu hút, đào tạo phát triển sách hỗ trợ cho GV Ngô Xuân Thành (2012) nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao chất lượng ĐNGV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An”, khẳng định ban lãnh đạo nhà trường cần nâng cao nhận thức vị trí vai trị ĐNGV; xây dựng ban hành quy chế, quy trình quản lý cán quản lý(CBQL); tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực ĐNGV Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) phân tích thực trạng ĐNGV trường khu vực phía Bắc, chỉ rõ cần phải đẩy mạnh hoạt động NCKH trao đổi tiếp xúc với GV từ trường khác Nguyễn Văn Lâm (2015) khảo sát thực trạng ĐNGV công tác phát triển ĐNGV trường cao đẳng ngành GTVT, với cỡ mẫu 317 GV, 120 CBQL, 301 sinh viên phân bố 04 trường khảo sát Kết nghiên cứu cho thấy đội ngũ cán GV chưa đáp ứng lượng, cấu đội ngũ cân đối, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu Do vậy, cần quy hoạch phát triển đội ngũ, đổi công tác tuyển chọn, sử dụngvà tăng cường đào tạo, nâng cao lực thực đội ngũ Theo Báo cáo nghiên cứu số 12 Chuẩn lực GV giáo dục định hướng nghề nghiệp (2014) thuộc dự án phát triển GDĐH định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn 2, đề xuất chất lượng ĐNGV đánh giá thơng qua tiêu chí bao gồm lực chuyên môn, lực dạy học, lực phát triển hướng dẫn chương trình đào tạo, lực phát triển nghề nghiệp lực NCKH ứng dụng Đây tiêu chí mà nghiên cứu sử dụng để tiến hành phân tích Các nghiên cứu nêu cho ĐNGV cần đào tạo khơng chỉ theo trình độ học vấn thạc sĩ, tiến sĩ, mà cần bồi dưỡng kiến thức kỹ sư phạm, lực nghiên cứu, cần hỗ trợ GV việc tìm kiếm học bổng, xây dựng đội ngũ đầu đàn 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở liệu nghiên cứu (dữ liệu thu thập từ tài liệu có liên quan trực tiếp) liệu thứ cấp (dữ liệu có qua xử lý qua cơng trình nghiên cứu, viết…), viết tổng hợp, so sánh, đánh giá đưa vấn đề có tính lý luận thực tiễn liên quan đến thực trạng chất lượng ĐNGV PHKT 114 Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính bao gồm vấn, thảo luận trực tiếp với 12 cán chủ chốt khoa, phịng nhằm xác định thuận lợi, khó khăn công tác quản lý ĐNGV, đồng thời thu thập nguyện vọng, ý kiến đối tượng để tổng hợp phân tích chuyên sâu Phương pháp định lượng sử dụng thông qua thống kê mô tả ý kiến 61 GV Kết xử lý phần mềm SPSS 16.0 Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng việc tính điểm trung bình tiêu chí theo mức độ quan trọng mức độ đáp ứng mà GV tự đánh giá dựa vào tiêu chí báo cáo Chuẩn nghề nghiệp GV giáo dục định hướng nghề nghiệp ứng dụng Trong nghiên cứu này, mức độ quan trọng mức độ đáp ứng đánh giá dựa theo quy ước cho câu hỏi sau: Bảng Quy ước thang đánh giá mức độ đáp ứng/ mức độ quan trọng theo chuẩn tiêu chí Mức độ đáp ứng/ mức độ quan trọng Điểm trung bình/ câu (tiêu chí) Tớt > 3.50 Khá 3.00-3.500 Trung bình 2.50-2.99 Yếu (chưa đạt)

Ngày đăng: 07/11/2020, 12:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan