Biến động theo mùa của quần xã phiêu sinh động vật trong các ao nuôi tôm sinh thái ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

9 46 0
Biến động theo mùa của quần xã phiêu sinh động vật trong các ao nuôi tôm sinh thái ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phiêu sinh động vật là bậc thức ăn thứ cấp trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái thuỷ sinh. Chúng có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng dinh dưỡng trong thủy vực và là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho các giai đoạn ấu trùng cũng như trưởng thành của các loài thuỷ sản trong đó có tôm sú. Bài viết đã được tiến hành để tìm hiểu biến động quần xã phiêu sinh động vật trong ao nuôi tôm sú sinh thái trong rừng ngập mặn Cà Mau.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(3):706-714 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Biến động theo mùa quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi tôm sinh thái xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Trần Ngọc Diễm My* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Phiêu sinh động vật bậc thức ăn thứ cấp chuỗi thức ăn hệ sinh thái thuỷ sinh Chúng có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng dinh dưỡng thủy vực nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho giai đoạn ấu trùng trưởng thành lồi thuỷ sản có tơm sú Vì thế, nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu biến động quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi tôm sú sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Mẫu thu ao nuôi tôm vào đợt năm 2018 (tháng 4: mùa khô tháng 10: mùa mưa) Kết ghi nhận 24 loài thuộc 20 giống, 12 họ, ngành loại ấu trùng phiêu sinh động vật Số lượng nhóm phiêu sinh động vật phát có thay đổi rõ rệt mùa: nhóm phiêu sinh động vật có ao vào tháng 4, tháng 10 nhóm Rotatoria khơng xuất ao Mật độ cá thể phiêu sinh động vật dao động từ 16592 ± 5353 đến 53330 ± 8769 cá thể/m3 Trong đó, nhóm Copepoda chiếm 50% tổng số lồi mật độ cá thể Đánh giá mối tương quan tiêu lý hoá nước với mật độ phiêu sinh thể rõ mối tương quan nghịch mật độ cá thể hàm lượng NO2 − độ mặn Quần xã phiêu sinh động vật nói riêng hệ sinh thái rừng ngập mặn nói chung sử dụng làm thành phần thức ăn tự nhiên cho việc nuôi tôm sinh thái Việc tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên đem lại nhiều hiệu kinh tế cho việc ni trồng tốn chi phí thức ăn sử dụng thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, mức độ đa dạng thành phần loài quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi chưa cao Vì vậy, cần phải có biện pháp giúp gia tăng số lượng loài thuỷ vực cách tạo mơi trường phù hợp cho số nhóm Rotatoria, Cladocera phát triển phong phú đa dạng Từ khoá: phiêu sinh động vật, thức ăn tự nhiên, Copepoda, ao nuôi tôm sinh thái, Cà Mau MỞ ĐẦU Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Liên hệ Trần Ngọc Diễm My, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Việt Nam Email: tndmy@hcmus.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 9-12-2019 • Ngày chấp nhận: 22-9-2020 • Ngày đăng: 30-9-2020 DOI : 10.32508/stdjns.v4i3.862 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Phiêu sinh động vật xem bậc thức ăn thứ cấp mạng lưới thức ăn hệ sinh thái thuỷ sinh Chúng có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng chất dinh dưỡng thuỷ vực, làm nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho loài thủy hải sản đặc biệt giai đoạn ấu trùng Phiêu sinh động vật nguồn thức ăn ưa thích ung cấp chất dinh dưỡng cao cho ấu trùng tôm, cá giai đoạn sinh trưởng Thức ăn tự nhiên làm tăng sức sống ấu trùng loài thuỷ sản so với cho ăn thức ăn công nghiệp , làm gia tăng sản lượng cá tránh suy giảm chất lượng nước Tuy nhiên, người nuôi thuỷ sản chưa tận dụng tốt nguồn thức ăn tự nhiên để làm thức ăn cho tôm, cá bột mà lại thay trứng gà, bột đậu nành, bột sữa với giá thành cao (đặc biệt khu vực Đồng sơng Cửu Long) Mơ hình ni tôm rừng ngập mặn phổ biến tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long sản lượng thấp chưa hiểu rõ cấu trúc chức hệ sinh thái yếu tố xã hội khác Phát triển bền vững ngành công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản phụ thuộc nhiều yếu tố giảm thiểu chi phí sản xuất yếu tố quan trọng Thức ăn tự nhiên xem phù hợp cho việc ươm tạo ấu trùng yếu tố quan trọng cho phát triển quy trình kỹ thuật ni bền vững Việc phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp làm cho chi phí sản xuất gia tăng nguy gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng 4,5 Do đó, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi tôm sinh thái, biến động quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi mối quan hệ điều kiện mơi trường nước Từ đó, kết hợp với nghiên cứu nhóm động vật khơng xương sống khác thuỷ vực bổ sung sở liệu cho việc xây dựng quy trình ni tơm sinh thái đạt hiệu cao rừng ngập mặn VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Khu vực nghiên cứu Mẫu thu ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau (Hình 1) Trong ao thu mẫu lặp Trích dẫn báo này: My T N D Biến động theo mùa quần xã phiêu sinh động vật ao nuôi tôm sinh thái xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Sci Tech Dev J - Nat Sci.; 4(3):706-714 706 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Tự nhiên, 4(3):706-714 lại vị trí khác nhau, vị trí cách vị trí 20m theo chiều dài ao ni Diện tích ao 10.000 m2 Mẫu thu vào lúc nước triều cao nước chảy vào ao Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào nhóm phiêu sinh động vật Protozoa, Rotatoria, Cladocera, Copepoda Ostracoda Thu mẫu phân tích phiêu sinh động vật Đối với mẫu định tính Thu mẫu cách kéo lưới mặt thủy vực, cự ly kéo 10 m, độ sâu 20 cm so với mặt nước để có khối nước lọc qua lưới đáng kể Lưới sử dụng lưới Juday với kích thước mắt lưới 67 µ m Mẫu thu cho vào lọ, cố định với formol 5% Mẫu bảo quản điều kiện thường đem phịng thí nghiệm để phân tích Đối với mẫu định lượng Mẫu thu phương pháp múc xô độ sâu khoảng – 0,5 m, lọc qua lưới 80 lít nước điểm thu mẫu Mẫu thu cho vào lọ cố định formol 5% Sau đưa phịng thí nghiệm để phân tích Mẫu thu vào đợt (tháng tháng 10) Thu mẫu phân tích hóa lý mơi trường nước Mẫu đươc thu phân tích trường tiêu lý hóa mơi trường nước với DO (máy Hanna HI9147-04); nhiệt độ, độ mặn, TDS (Hanna HI98311); NO2 (HI96708), PO4 (Martini MI412) Phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel 2007 để vẽ đồ thị, so sánh số liệu thống kê chương trình Stagraphic 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết khảo sát phiêu sinh động vật điểm thu mẫu ghi nhận 24 loài thuộc 20 giống, 12 họ, ngành loại ấu trùng phiêu sinh động vật (Hình 2) Trong đó: Ngành Protozoa : lồi chiếm 16,67% Ngành Rotifera : loài chiếm 20,83% Ngành Arthropoda : 15 loài chiếm 62,5% Bộ Cladocera : loài chiếm 4,17% Bộ Copepoda : 11 loài chiếm 45,83% Bộ Ostracoda : loài chiếm 12,50% Nghiên cứu ghi nhận thấy có xuất nhóm ấu trùng Copepoda, cua, tơm 707 Nhóm Copepoda chiếm tỉ lệ cao tổng số loài với 45,83%, nhóm Rotatoria Hai nhóm xem nguồn thức ăn tự nhiên giàu chất dinh dưỡng cho loại thuỷ hải sản có tơm Cấu trúc quần xã phiêu sinh động vật cho thấy khả tận dụng nguồn lợi tự nhiên ao nuôi tôm sinh thái lớn, góp phần vào sinh trưởng phát triển tôm giai đoạn, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Copepoda giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái ao nuôi là: thức ăn cho tôm cá nhỏ, động vật ăn thịt cỡ nhỏ tôm cá sinh vật khác Thành phần loài phiêu sinh động vật Tháng năm 2018 Trong tháng 4, kết ghi nhận tổng số loài phiêu sinh động vật tháng ao ni dao động từ lồi (ao 8) đến 16 lồi (Ao 7) (Hình 3) Trong ao có phân bố khơng số lượng lồi nhóm phiêu sinh Kết phân tích ghi nhận thấy có khác biệt số lượng lồi ao ni (p

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biến động theo mùa của quần xã phiêu sinh động vật trong các ao nuôi tôm sinh thái ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau

    • MỞ ĐẦU

    • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

      • Khu vực nghiên cứu

      • Đối tượng nghiên cứu

      • Thu mẫu và phân tích phiêu sinh động vật

      • Thu mẫu và phân tích hóa lý môi trường nước

      • Phân tích số liệu

      • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • Thành phần loài phiêu sinh động vật

        • Mật độ cá thể

        • KẾT LUẬN

        • XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

        • ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ

        • References

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan