Đánh giá đa dạng tài nguyên thực vật thân gỗ rừng ngập mặn tại xã lâm hải, huyện năm căn, tỉnh cà mau

64 19 0
Đánh giá đa dạng tài nguyên thực vật thân gỗ rừng ngập mặn tại xã lâm hải, huyện năm căn, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ LÂM HẢI, HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU SPD2018.02.50 Chủ nhiệm đề tài : PHẠM QUỐC VIỆT Lớp: ĐHS SINH 15A Đồng Tháp, 2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Họ tên Lê Thị Thu Hương Đơn vị Nhiệm vụ giao Lớp Điều tra, thu mẫu, xử lí ĐHSSINH15A số liệu, viết báo cáo Chữ ký ii MỤC LỤC Danh mục bảng iv Danh mục hình v Thông tin kết nghiên cứu vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi, giới hạn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân bố rừng ngập mặn 1.1.1 Phân bố rừng ngập mặn giới .3 1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 1.2 Đa dạng thực vật ngập mặn 1.2.1 Các khái niệm đa dạng sinh học 1.2.2 Vai trò đa dạng sinh học 1.2.3 Đa dạng thực vật ngập mặn giới 1.2.4 Đa dạng thực vật ngập mặn Việt Nam 1.3 Vai trò rừng ngập mặn 12 1.3.1 Vai trị mơi trường 12 1.3.2 Vai trò giá trị sử dụng 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố thực vật rừng ngập mặn 15 1.4.1 Khí hậu 15 1.4.2 Thủy triều 15 1.4.3 Độ mặn 16 1.4.4 Thổ nhưỡng 17 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 iii 2.2.1 Phương pháp khảo sát thu mẫu 21 2.2.2 Phương pháp định danh 22 2.2.3 Phương pháp phân tích pH độ mặn đất 22 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.2.5 Phương pháp điều tra giá trị thân gỗ rừng ngập mặn 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật ngập mặn thân gỗ xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 24 3.1.1 Thành phần loài thực vật ngập mặn thân gỗ xã Lâm Hải 24 3.1.2 Mối quan hệ loài .29 3.1.3 Các số đa dạng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 30 3.2 Một số tiêu thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 32 3.2.1 Thể đất 32 3.4.2 Độ mặn pH đất 32 3.3 Giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 34 3.3.1 Đa dạng nhóm giá trị sử dụng .34 3.3.2 Đa dạng phận sử dụng 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị đa dạng sinh học tùy thuộc vào cấp độ đa dạng sinh học Bảng Thành phần loài thực vật ngập mặn xã Lâm Hải 24 Bảng Thành phần loài thực vật ngập mặn thân gỗ theo khu vực nghiên cứu 28 Bảng Chỉ số mức độ chiếm ưu (λ’) số đa dạng loài (H’) thực vật thân gỗ ngập mặn xã Lâm Hải 30 Bảng Các số đa dạng khu vực nghiên cứu 31 Bảng Thể đất theo kiểu quần xã xã Lâm Hải 32 Bảng Kết đo độ mặn pH đất theo tầng xã Lâm Hải 32 Bảng Kết đo độ mặn pH đất theo khu vực rừng xã Lâm Hải 33 Bảng Giá trị sử dụng thực vật ngập mặn thân gỗ xã Lâm Hải 34 Bảng 10 Thống kê giá trị sử dụng theo nhóm cơng dụng 35 v DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ trạng rừng Vườn quốc gia Mũi Cà Mau 21 Hình Bản đồ trạng rừng xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 21 Hình Vị trí ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 22 Hình Đước đơi (Rhizophora apiculata Bl.) 25 Hình Dà quánh (Ceriops decandra (Griff.) Ding Hou) 26 Hình Mắm đen (Avicennia officinalis L.) 26 Hình Su sung (Xylocarpus moluccensis (Lam.) M Roem.) 26 Hình Vẹt tách (Bruguiera parviflora (Roxb.) W & Arn ex Griff.) 27 Hình Sơ đồ phân nhánh (Cluster) loài xã Lâm Hải 29 Hình 10 Sơ đồ mơ tả giá trị trung bình pH theo kiểu quần xã 33 Hình 11 Sơ đồ mơ tả giá trị trung bình độ mặn theo kiểu quần xã 34 Hình 12 Kết điều tra giá trị sử dụng thực vật rừng ngập mặn xã Lâm Hải 36 Hình 13 Than từ gỗ Đước đôi 37 Hình 14 Gỗ Đước đôi sử dụng làm nắp cống sàn nhà xã Lâm Hải 37 Hình 15 Thân Đước đôi dùng làm cột Dừa nước lợp mái nhà xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 38 vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Đánh giá đa dạng tài nguyên thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau - Mã số: SPD2018.02.50 - Chủ nhiệm: Phạm Quốc Việt - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Đồng Tháp - Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Mục tiêu: Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật thân gỗ giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tính sáng tạo - Bảng danh lục thành phần loài thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau - Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần loài thực vật thân gỗ ngập mặn xã Lâm Hải, Huyện Nam Căn tỉnh Cà Mau - Hiện trạng tiềm giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn Kết nghiên cứu: Thành phần loài thực vật thân gỗ; số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thực vật ngập mặn khu vực này; giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Sản phẩm - Bài báo tổng kết đề tài - Bài đăng tạp chí khoa học (có số ISSN) Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng - Kết đề tài sở giúp nhà quản lí qui hoạch, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thực vật ngập mặn, góp phần bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau - Kết đề tài nguồn tư liệu cho sinh viên ngành sư phạm sinh học, khoa học môi trường, lâm nghiệp vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Project title: Assessing the diversity of woody mangrove plants in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province - Code number: SPD2018.02.50 - Coordinator: Pham Quoc Viet - Implementing institution: Dong Thap University - Duration: from June, 2018 to June, 2019 Objectives: Assess the diversity of species composition and value of woody mangrove plants in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province Creativeness and innovativeness - The list of species composition of woody mangrove plants in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province - Studying some factors affect to species composition of woody mangrove plants in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province - The status and potential of the use value of woody vegetation of mangroves in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau drovince Research results: Species composition of woody mangrove plants, some factors affecting to mangroves in this area; the use value of woody mangrove plants in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province Products - Report of research results - Journal article (ISSN) Effects, transfer alternative of research results and applicability - Research results support for managers in planning and using resources of mangroves appropriately that contribute to conservation and development of mangrove ecosystem in Lam Hai commune, Nam Can district, Ca Mau province - Research results are also valuable document for students of biology, environmental science and forestry PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc tạo dải đê thiên nhiên, ngăn chặn thiên tai bảo vệ cho người Bên cạnh đó, rừng ngập mặn cịn cung cấp ngun vật liệu cho người dân than, củi, thức ăn, dược liệu Người dân sống vùng rừng ngập mặn chủ yếu mưu sinh nghề đánh bắt tôm cá Tuy nhiên diện tích rừng ngập mặn giảm liên tục qua năm Trước năm 1987, rừng ngập mặn phân bố ven biển nước ta khoảng 400.000 với 50% phân bố miền Nam Sau năm 1987, nước lại 252.500 với 94 loài thực vật ngập mặn, tập trung Đồng sông Cửu Long (191.800 ha), vùng cửa sông ven biển miền Bắc (46.400 ha) miền Trung khoảng 14.300 Tính đến năm 1993, nước ta bị khoảng 80% diện tích rừng ngập mặn Phong trào nuôi tôm, dự án phát triển khu công nghiệp đô thị nguyên nhân dẫn đến phá rừng ngập mặn Vùng ven biển Đồng sơng Cửu Long, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phịng nơi có diện tích rừng ngập mặn giảm nhiều [20] Trong Công bố trạng rừng ngập mặn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2016) cho biết diện tích rừng ngập mặn nước đến năm 2015 cịn 57.210 ha, đó, rừng tự nhiên 19.559 ha, rừng trồng 37.652 [22] Cà Mau tỉnh có diện tích đất rừng ngập mặn lớn nước với khoảng 69.000 (2013), tập trung chủ yếu huyện Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi Phú Tân Hệ sinh thái nơi độc đáo đa dạng với nhiều loài khác như: Đước, Mắm, Vẹt, Bần, Dà (Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp nơng thơn, 2017) Đã có số nghiên cứu thành phần cấu trúc rừng ngập mặn khu bảo tồn Cà Mau Huỳnh Quốc Tính cs (2009); nghiên cứu thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực Mũi Cà Mau Phạm Hạnh Nguyên cs (2014); nghiên cứu phân bố thực vật rừng ngập mặn Cồn Ngoài, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Lư Ngọc Trâm Anh cs (2017) điều tra thành phần loài giá trị sử dụng thực vật rừng ngập mặn xã Viên An, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Lê Thị Thu Hương cs (2018) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu định lượng đa dạng phân bố thực vật ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Đa dạng sinh học coi nguồn tài nguyên quý, nguồn lợi khai thác sử dụng đảm bảo cho sống phát triển bền vững quốc gia cộng đồng địa miền [9] Vì thế, chúng tơi thực đề tài với mục đích đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật thân gỗ đa dạng mặt giá trị chúng môi trường người Đây phần sở khoa học quan trọng công tác phục hồi, quy hoạch, quản lí, phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau nước Mục tiêu đề tài Đánh giá đa dạng thành phần loài, phân bố giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Phạm vi, giới hạn đề tài - Đề tài tiến hành nghiên cứu đa dạng loài thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau - Đề tài xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hệ thực vật ngập mặn khu vực cụ thể độ mặn, thể pH đất 42 [24] Nguyễn Thị Kim Cúc Trần Văn Đạt (2012), Nghiên cứu khả thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển tác động nước biển dâng nghiên cứu Đồng sông Hồng, Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, (37): p45-52 [25] Nguyễn Thị Minh Huyền (2010), Nghiên cứu áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng đề xuất giải pháp sử dụng, Khoa học cơng nghệ biển, tr57-72 [26] Nguyễn Xn Hịa, Phạm Thị Lan Nguyễn Xuân Trường (2010), Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung Bộ (Từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận), Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, XVII: tr167-177 [27] Phạm Hạnh Nguyên, Trương Quang Hải Lê Kế Sơn (2014), Thảm thực vật rừng ngập mặn khu vực mũi Cà Mau, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, 30(4): tr41-48 [28] Phạm Hồng Tính Mai Sỹ Tuấn (2016), Phân tích định lượng số đa dạng sinh học phân bố thảm thực vật thân gỗ rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Sinh học, số 38 (1), tr53- 60 [29] Phạm Khánh Linh Đỗ Thị Xuyến (2009), Các loài ngập mặn Vườn Quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ [30] Phạm Ngọc Dũng, Hồng Cơng Tín Tơn Thất Pháp (2012), Thành phần lồi phân bố thực vật ngập mặn đầm Lập An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, tr37-48 [31] Phan Hà Trang (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, Eh, pH, thành phần giới đất đến cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Khoa học Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội [32] Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 205tr [33] Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 205tr [34] Trần Thị Thúy Vân, Lưu Thế Anh, Hoàng Lưu Thu Thủy Lê Bá Biên (2017), Sinh khí hậu phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi Trường, tập 33, số 1, tr90-99 43 [35] Võ Ngươn Thảo, Trương Thị Nga Huỳnh Trọng Khiêm (2013), Các yếu tố môi trường thành phần đạm rừng ngập mặn Ơng Trang tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 29, tr37-44 [36] Vũ Đoàn Thái (2005), Bước đầu nghiên cứu khả chắn sóng, bảo vệ bờ biển bão qua số cấu trúc Rrừng ngập mặn trồng ven biển Hải Phòng Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản Nguyễn Duy Minh Tuyển tập hội thảo vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ tác động đại dương đến môi trường, Hà Nội, 8-10/10/2005 [37] Vũ Đoàn Thái (2012), Tác dụng rừng ngập mặn đến bồi tụ đáy vùng ven bờ Bàng La, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T12, Số 2, tr77 – 87 [38] Vũ Thị Hiền (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến phân bố số loài ngập mặn khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh, Mơi trường phát triển bền vững Tài liệu nước [39] Baleta and Casalamitao (2016), Species composition, diversity and abundance of mangroves along the estuarine Area of Maligaya, Palanan, Isabela, Philippines, International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 4(2): p303-307 [40] Bandaranayake (2002), Bioactivities, bioactive compounds and chemical constituents of mangrove plants, Wetlands Ecology and Management, 10, p421-452 [41] Cañizaresand Seronay (2016), Diversity and species composition of mangroves in Barangay Imelda, Dinagat Island, Philippines, AACL Bioflux, 9(3): p518-526 [42] Clough (2013), Continuing the Journey Amongst Mangroves, Japan: ISME [43] English, Wilkinson and Baker (1997), Survey manual for tropical marine resources, 2nd edition, Autralian Institute of Marine Science, Townsville, Australia, 389 pages [44] FAO (2005), Global forest resources assessment 2005 thematic study on mangroves Viet Nam, Forestry Department [45] FAO (2007), The world’s mangrove (1980 – 2005), FAO forestry paper 153, Rome [46] Gopal and Chauhan (2006), Biodiversity and its conservation in the Sundarban mangrove ecosystem, Aquatic Sciences, vol 68, no 3, p338–354 44 [47] Giri, Ochieng, Tieszen, Zhu, Singh, Loveland, Masek and Duke (2010), Status and distribution of mangrove forests of the world using earth observation satellite data, Global Ecology and Biogeography, 20 (1), p154–159 [48] Jusoh and Aziz (2014), Species composition and stand structure of an exploited mangrove forest, Faculty of Resource Science and Technology, University Malaysia Sarawak, 8(1): p63-67 [49] Long and Giri (2011), Mapping the Philippines mangrove forests using Landsat imagery, Sensors, vol 11, no 3, p2972–2981 [50] Mohammad Ali Zahed, Fatemeh Rouhani, Soraya Mohajeri, Farshid Bateni, Leila Mohajeri (2010), An overview of Iranian mangrove ecosystems, northern partof the Persian Gulf and Oman Sea, Acta Ecologica Sinica, 30, p240–244 [51] Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San (1993), Mangroves of Vietnam, IUCNBangkok, p35 – 50 [52] Ransara, Jayatissa, Hemamali, Dahdouh-Guebas and Koedam (2012), Survey on the distribution and species composition of mangroves in Sri Lanka in relation to the salinity of associated surface water, Proceedings of the International Conference “Meeting on Mangrove ecology, functioning and Management - MMM3”, 57: 150p [53] Rozainah, and Mohamad (2006), Mangrove forest species composition and density in Balok river, Paiiang, Malaysia, Inslitule of Biological Sciences University Malaya, 13: p23-28 [54] Saenger (2002), Mangrove Ecology, Silviculture and Conservation, Kluwer Academic publishers, Dordrecht, The Netherlands, p11-18 [55] Sandilyan and Kathiresan (2012), Mangrove conservation: a global perspective, Biodiversity and Conservation, Volume 21, Issue 14, p3523–3542 [56] Wim Giesen, Stephan Wulffraat, Max Zieren and Liesbeth Scholten (2007), Mangrove Guidebook for Southeast Asia, FAO Regional Office for Asia and the Pacific, 782p [57] Yoshihiro, Michimasa Magi, Motohiko Kogo and Phan Nguyen Hong (1997) Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Vienam, Mangroves and Salt Marshes 1: p127-135 Tài liệu Internet 45 [58] Hồ Quan Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân Cường Lê Thị Mỹ Hảo (2005), Đánh giá biến động đất mặn đất phèn vùng đồng sông Cửu Long 30 năm sử dụng http://iasvn.org/upload/files/HMJY3VGH9Wdanh%20gia%20su%20bien%20dong.pdf [59] Viên Ngọc Nam, Dương Nhật Lệ Đỗ thị Hồng Hòa (2016), Cấu trúc đa dạng thực vật thân gỗ Tiểu khu 21, Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Rừng Môi trường số 80/2016, tr 14-20 https://www.researchgate.net/publication/317869961_Vien_Ngoc_Nam_Duong_Nhat _Le_va_Do_thi_Hong_Hoa_2016_Cau_truc_va_da_dang_thuc_vat_than_go_o_Tieu_ khu_21_Khu_Du_tru_sinh_quyen_rung_ngap_man_Can_Gio_thanh_pho_Ho_Chi_Mi nh_Tap_chi_Rung_va_Moi_truong_so_8 [60] Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học sinh học, chuyên ngành Sinh thái học http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkFfqywxsEC1991.1.1&e= -vi-20 1-img-txIN -# [61] Hồ Việt Hùng ,Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê biển vùng ven biển việt nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi mơi trường, trang 3-7 http://tapchivatuyentap.tlu.edu.vn/Portals/10/So%2021/So%2021%20_00001.pdf [62] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Quyết định 5365/QĐ-BNNTCLN, ngày 23/12/2016 việc “Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lồi ngập mặn: Mắm trắng, Mấm biển, Đước đơi, Đưng, Bần trắng Cóc trắng” http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/quyet-dinh-so-5365qd-bnn-tclnngay-23122016-cua-bo-nong-nghiep-va-phat-triennong-thon-ban-hanh-huong-dan-kythuat-trongrung-6-loai-cay-ngap-man 3261 [63] Giới thiệu chung rừng ngập mặn giới http://doan.edu.vn/do-an/gioi-thieu-chung-ve-rung-ngap-man-tren-the-gioi-24463/ [64] Raunkiær C 1934 Dạng sống thực vật, Trung tâm liệu thực vật Việt Nam http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1054 [65] Công ước đa dạng sinh học (1992) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-uoc-da-dang-sinhhoc-CBD-1992-67330.aspx [66] Du lịch Quốc gia Mũi Cà Mau Kỳ 25: Về xứ bãi bồi Lâm Hải (2019) 46 https://baoanhdatmui.vn/tin-tuc/ca-mau-dat-nuoc-con-nguoi-34/du-lich-quoc-gia-muica-mau-ky-25-ve-xu-bai-boi-lam-hai-8332.html P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG Bảng P.1 Tọa độ vị trí tiêu chuẩn khảo sát xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Ô O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 O 10 O 11 O 12 O 13 O 14 O 15 8°45'6.13"N 8°45'2.61"N 8°44'45.90"N 8°44'43.48"N 8°44'35.25"N 8°44'32.50"N 8°45'18.30"N 8°45'15.55"N 8°45'7.35"N 8°45'0.26"N 8°44'55.26"N 8°44'47.84"N 8°44'45.68"N 8°44'46.19"N 8°44'47.04"N Tọa độ 104°51'56.64"E 104°51'59.60"E 104°52'9.39"E 104°52'10.16"E 104°52'16.03"E 104°52'17.25"E 104°52'5.34"E 104°52'8.45"E 104°52'24.60"E 104°52'36.90"E 104°52'47.88"E 104°52'50.91"E 104°52'55.84"E 104°53'6.01"E 104°53'14.32"E Bảng P.2 So sánh giá trị pH trung bình kiểu quần xã ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.0377536 0.0188768 Within groups 0.744246 12 0.0620205 Total (Corr.) 0.782 14 0.30 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean Homogeneous Groups pH_MD 6.7475 X pH_DM 6.85429 X pH_M 6.87 X 0.7431 P2 Contrast Sig Difference +/- Limits pH_M - pH_MD 0.1225 0.383684 pH_M - pH_DM 0.0157143 0.340099 pH_MD - pH_DM -0.106786 0.340099 * denotes a statistically significant difference Bảng P.3 So sánh giá trị độ mặn trung bình kiểu quần xã ANOVA Table Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 44.7458 Within groups 32.6875 12 2.72396 Total (Corr.) 77.4333 14 Multiple Range Tests Method: 95.0 percent LSD Count Mean 22.3729 12.5 Salt_M 15.125 X Salt_MD 16.5 X Sig Salt_M - Salt_MD 8.21 P-Value 0.0057 Homogeneous Groups Salt_DM Contrast F-Ratio X Difference +/- Limits -1.375 2.54276 Salt_M - Salt_DM * 2.625 2.25392 Salt_MD - Salt_DM * 4.0 2.25392 * denotes a statistically significant difference  So sánh giá trị độ mặn trung bình theo tầng đất Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of DM1: 14.8 +/- 1.29367 [13.5063, 16.0937] 95.0% confidence interval for mean of DM2: 13.7333 +/- 1.33149 [12.4018, 15.0648] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 1.06667 +/- 1.77304 [-0.706371, 2.8397] P3 t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 1.23233 P-value = 0.228073 Do not reject the null hypothesis for alpha = 0.05 Box-and-Whisker Plot DM1 DM2 11 13 15 17 19  So sánh giá trị pH trung bình theo tầng đất Comparison of Means 95.0% confidence interval for mean of pH1: 6.94333 +/- 0.150887 [6.79245, 7.09422] 95.0% confidence interval for mean of pH2: 6.71333 +/- 0.117692 [6.59564, 6.83103] 95.0% confidence interval for the difference between the means assuming equal variances: 0.23 +/- 0.182761 [0.0472395, 0.412761] t test to compare means Null hypothesis: mean1 = mean2 Alt hypothesis: mean1 NE mean2 assuming equal variances: t = 2.57788 P-value = 0.0154948 Reject the null hypothesis for alpha = 0.05 Box-and-Whisker Plot pH1 pH2 6.2 6.5 6.8 7.1 7.4 7.7 P4 PHỤ LỤC HÌNH A B Hình P.1 Đước đôi (Rhizophora apiculatta Bl.) A Quần thể Đước đôi; B Lá, hoa, A B Hình P.2 Mắm trắng (Avicennia alba Bl.) A Thân; B Lá non; C Rễ C P5 Hình P.3 Lá cành Bần trắng (Sonneratia alba Bl J.E Smith) Hình P.4 Dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) B A C Hình P.5 Dà quánh (Ceriops decandra (Griff.) Ding Hou) A Cành; B Hoa; C Lá P6 A B Hình P.6 Mắm đen (Avicennia officinalis L.) A Lá hoa; B Nhánh B A C Hình P.7 Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) A Trụ mầm; B Quả; C Rễ đầu gối P7 Hình P.8 Đo ghi số liệu độ mặn P8 Hình P.9 Đo số pH đất P9 Hình P.10 Nắp, trục quay cống cầu bắt qua cống làm từ thân Đước đơi Hình P.11 Thân Đước đơi làm sàn nhà Hình P.13 Gỗ Đước đơi làm cán dao Hình P.12 Gỗ làm ghế ngồi Hình P.14 Thân Đước đơi sử dụng làm giá mắc võng P10 Hình P.15 Thân gỗ dùng làm cọc Hình P.16 Hàng rào làm từ thân Đước đôi ... đa dạng thành phần loài thực vật thân gỗ giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tính sáng tạo - Bảng danh lục thành phần loài thực vật thân gỗ rừng. .. sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau nước Mục tiêu đề tài Đánh giá đa dạng thành phần loài, phân bố giá trị sử dụng thực vật thân gỗ rừng ngập mặn xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Phạm vi,... 3.1 Đa dạng thành phần loài thực vật ngập mặn thân gỗ xã Lâm Hải, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau 3.1.1 Thành phần loài thực vật ngập mặn thân gỗ xã Lâm Hải Kết khảo sát thành phần loài thực vật ngập

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan