1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử học đường

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 778,86 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hố ứng xử người việt hình thành trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hoá ứng xử cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời sang đời khác Ngày xã hộ có nhiều thay đổi giao tiếp ứng xử có tầm quan trọng đặc biệt Nó tạo nên mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn, tình yêu, gia đình, nhà trường, kinh doanh, đàm phán - thương lượng có bất đồng dẫn đến xung đột Ơng cha ta thường nói “Tiên học lễ, hậu học văn” Chữ lễ khơng đơn nghi lễ, mà cịn bao hàm cách cư xử sống, từ lời chào hỏi, nói đến cảm thơng, chia sẻ với người khác Và từ có hành động cụ thể sống thường nhật Xã hội ngày phát triển, giới trẻ ngày tiếp nhận thơng tin từ nhiều hướng, có điều kiện để phát triển thể chất tinh thần Tuy nhiên vấn đề cộm đáng báo động suy thoái chuẩn mực đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử văn hoá làm ảnh hưởng lớn tới truyền thống tốt đẹp dân tộc Kiến thức tìm thấy dễ dàng kích chuột internet Nhưng trẻ em phải đến trường? Bởi nhà trường không mở cho em chân trời tri thức mới, mà dạy cho em cách làm người Đó lý tơi chọn đề tài " Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học", để lần khẳng định tầm quan trọng việc giáo dục cho học sinh văn hóa ứng xử, trang bị cho em hành trang tốt để bước vào sống sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn khơng thể nghiên cứu giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học cách sâu sắc, mà tìm hiểu trình bày nhiệm vụ, nội dung,thực trạng biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích - Phương pháp khái qt hóa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết thúc, phần nội dung triển khai sau: Chương 1: Khái quát chung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Chương 3: Biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Văn hóa Theo “Cẩm nang ứng xử bí trẻ lâu sống lâu”, tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng người quan tâm đến khái niệm Ông cho văn đẹp, hóa giáo hóa Văn hóa dùng văn để giáo hóa “Văn hóa nghĩa lấy đẹp để giáo hóa người” Sau xuất nhiều định nghĩa văn hóa khác nhau: - Theo E.Henriotte: “Văn hóa cịn lại sau người ta quên tất cả,là - thiếu người ta học tất cả” Theo từ điển tiếng việt, văn hoá định nghĩa là: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình - lịch sử” Ts Nguyễn Thế Hùng viết: Văn hóa có vai trị quan trọng đời sống người, nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại Văn hóa thể khát vọng sống người hướng Chân_Thiện_Mỹ Văn hóa trở thành cơng cụ quan trọng người 1.1.2 Ứng xử Ứng xử từ ghép gồm “ ứng” “ xử” “ Ứng” ứng đối, ứng phó “Xử” xử thế, xử lí, xử sự… Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể định Ứng xử phản ứng có lựa chọn tính tốn, cách nói tuỳ thuộc vào tri thức, kinh nghiệm nhân cách người nhằm đạt kết cao giao tiếp 1.1.3 Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử là: Thế ứng xử, thể triết lí sống, lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động cộng đồng người việc ứng xử giải mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội từ vi mơ (gia đình) đến vĩ mơ (nhân gian) Văn hóa ứng xử phải nhìn nhận từ bốn chiều kính người: quan hệ với tự nhiên (chiều cao), quan hệ với xã hội (chiều rộng), quan hệ với (chiều sâu), quan hệ với tổ tiên cháu mai sau (chiều lịch sử) 1.2 Ý nghĩa việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Giáo dục hành vi ứng xử trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có cách ứng xử mực mối quan hệ Giáo dục văn hóa ứng xử có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên trường hợp Trong nhà trường, giáo dục văn hóa ứng xử mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng, học sinh giáo dục tốt góp phần lớn cho thành công học sinh sau 1.3 Nhiệm vụ giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Hình thành cho học sinh ý thức thực hành vi ứng xử phải phù hợp với lợi ích xã hội, giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực ứng xử quy định Biến kiến thức thành niềm tin, nhu cầu cho nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm, tính tích cực bền vững phẩm chất ý chí để bảo đảm việc thực hành vi ứng xử có văn hóa Rèn luyện thói quen ứng xử có văn hóa để trở thành tính tự nhiên nhân trì thói quen lâu bền Giáo dục văn hóa ứng xử mức thể tôn trọng quý trọng người với 1.4 Những nguyên tắc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học 1.4.1 Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội Nguyên tắc đòi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn xã hội, nước địa phương, nhạy bén với thay đổi xã hội, đưa thực tiễn vào học, vào hoạt động nhà trường để giáo dục em 1.4.2 Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc thể nội dung: Để học sinh tập thể để giáo dục, giáo dục sức mạnh tập thể, giáo dục học sinh tinh thần tập thể Trong tập thể lớp tổ chức tốt, có đồn kết trí sức mạnh điều tích cực góp phần lớn việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh 1.4.3 Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Phải giáo dục văn hóa ứng xử cách thuyết phục phát huy tính tự giác học sinh biện pháp cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt biến học sinh thành người thụ động, sợ sệt, thành kẻ quậy phá, bất cần đời Nguyên tắc địi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, u thương học sinh sâu sắc, có tinh thần trách nhiệm, không làm qua loa cho xong việc, cần phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho học sinh hiểu, để em tự giác thực 1.4.4 Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm chính, sở mà khắc phục khuyết điểm Đặc điểm tâm lý học sinh thích khen, muốn người nhìn thấy ưu điểm, thành tích Nếu giáo dục hành vi ứng xử nhấn mạnh khuyết điểm, ln nêu xấu, chưa tốt làm cho em cảm thấy chán nản, thiếu tự tin Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em 1.4.5 Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tơn trọng học sinh, thể lịng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh khơng ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến cách ứng xử cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh 1.4.6 Giáo dục văn hóa ứng xử phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh để từ có hình thức, biện pháp thích hợp Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh gái, học sinh trai cần có phương pháp giáo dục thích hợp, khơng nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp 1.4.7 Trong cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống các ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường họa phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội 1.5 Các phương pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học 1.5.1 Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin em, gồm nội dung sau: - Giảng giải văn hóa ứng xử: tiến hành dạy môn giáo dục công - dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương - tốt giáo viên học sinh trường Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi ứng xử có văn hóa em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 1.5.2 Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen ứng xử có văn hóa, thể nhận thức tình cảm em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen ứng xử có văn hóa thơng qua hoạt động nhà - trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể Rèn luyện văn hóa ứng xử thơng qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người ứng xử có văn hóa, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học - sinh tham gia tốt phong trào Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại 1.5.3 Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng ép” để điều chỉnh, khuyến khích động tốt học sinh nhằm xây dựng văn hóa ứng xử cho học sinh Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh địi hỏi học sinh tn theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác - noi theo Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng ép đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi ứng xử thiếu văn hóa ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thô bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH HIỆN NAY 2.1 Trong trường học Phần lớn hệ trẻ nhà trường có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thơng tin có sức khoẻ tốt, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao, q trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn nên học tập sống Nhiều học sinh trường học biết “Tôn sư trọng đạo”, đối xử hòa ái, chân thành với bạn bè Nhưng có phận khơng nhỏ hệ trẻ ứng xử cách vơ văn hố Q nhiều hành vi thiếu văn hoá học sinh giáo viên Văn hoá ứng xử học đường xuống cấp nghiêm trọng, xuống cấp đáng sợ giáo dục Nhà trường tập trung vào việc dạy kiến thức tự nhiên xã hội mà quên giáo dục nhân cách sống cho học sinh Thực tế cho thấy môi trường học đường, nơi văn hoá coi trọng, xây dựng phát huy lại diễn điều thiếu văn hoá Học sinh đánh không dùng chân tay hay cặp sách mà hình ảnh học em sinh mặc đồng phục tuổi từ 10 đến 18 cầm dao, phớ, kiếm súng tự chế hay súng mua chui thị trường để “Xử nhau” lí trẻ “nhìn đểu”, khơng cho chép bài, nói xấu, ghen tng đơn giản đánh cho bõ ghét Không dừng lại việc đánh nhau, học trò yêu sớm, yêu nhiều quan niệm yêu gắn liền với tình dục để lại hậu khó lường Có bạn trẻ đứng trước nguy vô sinh bị vô sinh nạo hút thai tuổi dậy thì, sức khoẻ giảm sút, tâm lý tổn thương….Đã có nhiều bậc phụ huynh đưa gái vào bệnh viện đau bụng dội tá hoả nhận tin gái họ mang thai Khơng cậuđã phải làm cha, làm mẹ độ tuổi “ăn chưa no lo chưa tới” quan niệm q thống tình u Văn hố ứng xử học trị với ngày mang nhiều màu sắc biến tướng Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội vấn đề nhức nhối khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục mà cịn làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm cướp, trấn lột, dằn mặt lẫn nhau, toán ân ốn cá nhân học trị làm gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh nhà làm công tác giáo dục quản lí giáo dục Trong mơi trường giáo dục hai mối quan hệ quan hệ thầy trò quan hệ trị với Trong mối quan hệ thầy trò mối quan hệ cốt lõi để xây dựng mơi trường giáo dục Ngày học trị làm đủ lễ nghi với thầy họ lại cịn xun tạc, làm biến tướng nghi lễ, thiếu tôn trọng với thầy cơ, coi thường việc học Ví dụ như: Cách chào học trị gặp thầy cơ, họ vừa chí chạy ù ù qua thầy vừa chào “cô ạ”, “thầy ạ” để tiết kiệm từ Sau lưng học trị gọi thầy ơng nọ, bà tệ hại gọi đại từ nhân xưng “nó” Khi làm kiểm tra khơng tốt bị thầy cho điểm khơng vừa ý học trị sẵn sàng lơi kiểm tra xé trước mặt thầy cô để tỏ thái độ Ngay thầy bước vào lớp có bạn uể oải, “nhấp nhổm” nửa đứng, nửa ngồi thầy “dễ tính”, sẵn sàng vừa ngồi vừa chào Trong thầy cô hăng say giảng lớp số bạn sinh viên “hồn nhiên” ăn sáng, số bạn khác ngủ gật dùng điện thoại, làm việc riêng Khi bị nhắc nhở, có sinh viên cịn tỏ thái độ chống đối, chí cãi tay đơi với thầy Ranh giới thầy trò ngày mong manh lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” bạn trẻ ngày ghi nhớ Có trường hợp trị mâu thuẫn nhỏ, xung đột ý kiến bị giáo viên phạt mà quay thù thầy cơ, tạt a-xít vào thầy cơ, kể việc th người giết chết thầy Nhìn lại xem lối ứng xử gì? Những năm gần tượng tiêu cực giáo dục Những việc học trị biếu phong bì cho thầy đổi lại thầy cho học trò điểm cao (mặc dù làm kém) để học trị đỡ tốn cơng học Biếu xén thầy để tránh bị kỷ luật…nó góp phần làm biến tướng thương mại hố quan hệ thầy trị, làm cho thầy khơng cịn thầy, khơng tơn trọng, khơng uy nghiêm, học trị coi gương để noi theo học tập, trò trị, chẳng lễ phép, kính trọng thầy chăm học hành tu dưỡng Ở cịn thấy thầy giáo không đủ tư cách làm gương, cô giáo thiếu tinh thần trách nhiệm, học trò bàng quan với việc học với tương lai, đời, thấy việc giáo dục giới trẻ vấn đề cấp thiết xã hội quan tâm 2.2 Trong gia đình: Trong gia đình tồn nhiều mối quan hệ, quan hệ ba mẹ - cái, quan hệ ông bà – cháu, quan hệ anh, chị - em, Học sinh nhà có nhiều vai trị, vai trò làm con, làm cháu, làm em (hoặc làm anh, chị) có văn hóa ứng xử phù hợp với vai Ngày nay, xã hội ngày phát triển, văn hóa ứng xử học sinh gia đình có nhiều thay đổi Trong bối cảnh kinh tế -xã hội đất nước Việt Nam chuyển động theo chế thị trường hội nhập quốc tế, mặt tích cực phù hợp với quy luật khách quan lớn mặt trái đa dạng, phong phú có nặng nể mối quan hệ gia đình Đó thay đổi mức sống thu nhập; cạnh tranh thương trường căng thẳng dẫn đến có khoảng cách cha mẹ dẫn đến có nhiều trường hợp chiều mức, biến “thành bố, thành mẹ”, tốn nhiều tiền chạy trường, chạy lớp, chạy điểm cho khiến cho ý thức trách nhiệm mờ dần nhường chỗ cho tính ỷ lại có rơi vào ích kỷ cực đoan Ngày nay, có nhiều người người cháu đối xử tàn nhẫn, chí cịn đánh đập ơng bà cha mẹ, anh chị em tranh giành tài sản, đối chọi nhiều cịn dẫn tới đánh nhau, khơng nhìn mặt Có nhiều báo đề cập đến vấn đề này, thực chuyện đáng buồn cách ứng xử người thân với Đã có nhiều vụ cộng đồng người dùng mạng Internet phải “ném đá” kẻ sử dụng mạng xã hội để nói xấu người thân mình, lăng mạ bố mẹ Xem đấng sinh thành ngang hàng bạn bè, lời lẽ vô lễ, câu chửi thề để xả giận Hành động bị cộng đồng phản ứng dội 2.3 Trong xã hội Thay gặp ngồi đời thực để thăm hỏi, nói chuyện khơng bạn trẻ suốt ngày dán mắt vào hình máy tính để nói chuyện Mọi nhu cầu giải trí, giao tiếp mạng xã hội thỏa mãn… Lượng bạn bè đông đảo mạng xã hội thay cho bạn bè đời thực, phần lớn bạn bè danh sách người họ chưa gặp gỡ trị chuyện ngồi đời Bên cạnh mặt tích cực mạng xã hội đem lại chia sẻ thơng tin, hình ảnh; gắn kết người lại với nhau; trao đổi, học tập thảo luận vấn đề mặt xã hội, Tuy nhiên vấn đề tiêu cực sử dụng mạng xã hội tương đối phổ biến Đó tình trạng dùng mạng xã hội để tun truyền nội dung, hình ảnh khơng lành mạnh; nói xấu, chửi bới với ngơn từ thiếu văn hóa, Khơng dùng mạng xã hội nơi để trút giận, nhiều nhóm cịn lập nhóm để hạ nhục, nói xấu bạn bè Chỉ hiểu nhầm hay xích mích, hội người “ghét”, “ kỳ thị”, lên mạng xã hội cho đời nội dung để lôi kéo thành viên hùa theo, hội cịn đăng ảnh thơng tin cá nhân “nạn nhân” lên để chửi bới Hành vi không đẹp nhận nhiều xúc phản hồi cộng đồng dùng mạng xã hội Nhiều học sinh biết hút thuốc nơi cộng cộng không phép, không lịch sự, biết xả rác đường hành vi xấu… làm, đặc biệt khơng có nhìn thấy Thậm chí chốn đơng người ngã tư hay xe buýt, số học sinh cư xử thiếu văn hóa, vượt đèn đỏ, tranh chỗ Có lẽ họ nghĩ khó có dịp gặp lại lần thứ hai người ngồi chung xe, hay đứng ngã tư với mình, nên khơng việc phải “nhìn trước ngó sau”, giữ ý Chuyện nói lời xin lỗi vơ tình đụng phải người khác có lẽ với nhiều người xa xỉ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC - Thứ nhất, phải thiết lập mối quan hệ bền vững gia đình – nhà trường – xã hội Trong sống ln có khó khăn nhiều lí khác Cha mẹ phải chăm lo sống vật chất tinh thần cho gia đình nên đơi lúc khơng thể có thời gian theo sát để có biện pháp giáo dục thích hợp hướng theo tốt, thiện Do vậy, cha mẹ muốn trở thành công dân tốt phải tạo gắn kết với nhà trường (đặc biệt thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm) xã hội Với nhà trường phải khơng ngừng liên lạc với phụ huynh (nhất học sinh yếu kém, thường vi phạm nội qui, nề nếp…) để hiểu nhiều học sinh có giải pháp khắc phục hữu hiệu Đồng thời gia đình, nhà trường xã hội phải có kết nối thống hoạt động vui chơi giải trí biện pháp giáo dục trẻ Nhà nước phải can thiệp quản lý hoạt động văn hóa - xã hội, đảm bảo tạo mơi trường sống lành mạnh cho trẻ Chính thế, phải đặt quan hệ gia đình, nhà - trường xã hội mối quan hệ biện chứng tách rời Đây giải pháp để hoàn thiện việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ - Thứ hai, phải tạo môi trường sống, môi trường giao tiếp học tập tốt gia đình, nhà trường xã hội Đây yếu tố cần thiết cho phát triển nhân cách học sinh Có môi trường sống, làm việc học tập tốt, học sinh có hội trở thành người xấu, thcj hành vi thiếu văn hóa Hiện nay, môi trường sống xung quanh phức tạp, diễn tệ nạn xã hội ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành tư tưởng, lối sống học sinh Do vậy, thân bậc phụ huynh, giáo viên phải nắm hoạt động văn hóa, thương mại, trị chơi giải trí người xung quanh nhà trường Vì mơi trường xã hội gần gũi trực tiếp ảnh hưởng góp phần hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Nếu mơi trường xung quanh phức tạp có biện pháp phịng ngừa để ngăn chặn hậu xấu xảy học sinh - Thứ ba, người giáo dục phải gương mẫu, hiểu tâm sinh lý học sinh có tâm huyết với việc giáo dục trẻ thành công dân tốt Cha mẹ, giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo, có hình thức khen thưởng xử phạt công thành viên, không phân biệt đối xử học sinh; phải biết cách khen chê lúc, nên khen nhiều chê để động viên khích lệ trẻ Cha mẹ Thầy Cơ phải đặt vào vị trí học sinh, phải hiểu tâm sinh lý học sinh để có phương pháp giáo dục đắn phù hợp cho đối tượng họcsinh Chúng ta phải có hịa nhập hợp tác với chúng, vừa bậc tiền bối, vừa người bạn vừa nhà tư vấn tâm lý đáng tin cậy để chúng chia vui buồn bế tắt sống, học tập mối quan hệ bạn bè xã hội khác - Thứ tư, phải giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh từ nhỏ giáo dục phải thường xuyên, suốt đời; phải theo dõi mối quan hệ học sinh giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, lý tưởng sống lịng u nước Việc giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh nhà trường phải trọng từ trẻ hình thành nhận thức, lúc nhà việc giáo dục văn hóa ứng xử trẻ cấp học Quan trọng tảng giáo dục cấp Tiểu học buổi học mà học sinh làm quen với môi trường giáo dục Có lẽ nhà em cưng chiều nhiều nên vào học q Thầy Cơ người dạy cho em lẽ sống công bằng, phân biệt - sai phải làm theo lẽ phải, dạy cho em hiểu vai trò, trách nhiệm người gia đình cách giao tiếp văn hóa xã hội,… Ở bậc Trung học sở thời điểm em có chuyển biến tâm sinh lý hiếu kỳ, tị mị, muốn khám phá giới xung quanh Vì vậy, phải dạy cho học sinh cách tiếp cận thu nhận thông tin từ thực tiễn sống vận dụng cách đắn vào sống Đối với học sinh Trung học phổ thông, giai đoạn em phát triển hoàn thiện mặt, nhận thức sâu sắc chín chắn hơn, nhiên em cịn suy nghĩ bồng bột, nông cạn nên dễ bị lôi kéo kích động dẫn tới việc hành xử thiếu văn hóa Do việc dạy chữ dạy người cho học sinh phải xuyên suốt từ cấp thấp đến cấp cao, không gián đoạn - Mỗi giáo viên phải không ngừng trau dồi, tu dưỡng để trở thành gương trí tuệ nhân cách cho học sinh Về tri thức, người thầy nên coi người trước q trình dạy, khơng áp đặt mà cần đối thoại, gợi ý, hướng dẫn, tạo cảm hứng, nhiệt tình, đam mê học tập sáng tạo học sinh Về nhân cách, phải giáo dục học sinh nhân cách đạo đức mình, cụ thể phải đối xử công với học sinh, quan tâm mực, giải vấn đề có tình có lý KẾT LUẬN Đối với nước ta, bối cảnh xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề văn hóa ứng xử cá nhân xác lập sở tơn trọng giá trị tinh thần phải bình đẳng với giá trị vật chất, có hài hịa lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân, lý tưởng thực Ý thức tự giác cá nhân có định vận mệnh người Khơng thể lúc cải tạo tồn xã hội, cần phải tu dưỡng bước gập ghềnh cá nhân Đòi hỏi cao thân dấu hiệu văn hóa Xưa dân tộc ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Muốn trở thành người công dân tốt, thành công công việc sống, người cần phải có hành vi ứng xử văn hóa trường học cần nơi để hình thành ni dưỡng văn hóa ứng xử cho học sinh Cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết toàn Đảng, toàn dân ta tích cực tham gia vận động " Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh " Nó nguồn lực tinh thần to lớn để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng Đó sứ mệnh lịch sử, vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường nói riêng, ngành giáo dục đào tạo nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO "Giáo dục học đại cương" Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy- NXB Giáo dục Giáo trình "Giáo dục hoc, tập 2" Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Lượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định, NXB Đại học Sư Phạm, 2007 www vnies.edv.vn wwwtamly.com Viện khao học giáo dục Việt Nam Tài liệu tổng hợp.com Doc.edu.vn " Giáo dục học, tập 1" Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt- NXB Giáo dục " Vấn đề người công đổi " Phạm Minh Hạc 10 "Công nghệ giáo dục, tập 1" Hồ Ngọc Đại - NXB Giáo dục 1994 11 " Về vấn đề giáo dục " Hồ Chí Minh- NXB Giáo dục ... Khái quát chung giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử học sinh Chương 3: Biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh trường học NỘI DUNG CHƯƠNG 1:... đại Văn hóa thể khát vọng sống người hướng Chân_Thiện_Mỹ Văn hóa trở thành cơng cụ quan trọng người 1.1.2 Ứng xử Ứng xử từ ghép gồm “ ứng? ?? “ xử? ?? “ Ứng? ?? ứng đối, ứng phó ? ?Xử? ?? xử thế, xử lí, xử. .. DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái niệm 1.1.1 Văn hóa Theo “Cẩm nang ứng xử bí trẻ lâu sống lâu”, tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng người quan tâm đến khái niệm Ông cho văn đẹp, hóa

Ngày đăng: 06/11/2020, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w