1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng internet của học sinh THCS

69 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM KẾT

    • Chúng tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu khoa học do chính chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.S Lê Thị Phi – Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

    • Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây.

    • Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016

    • Sinh viên thực hiện

    • Nguyễn Thị Thùy Ngân

  • LỜI CẢM ƠN

    • Để hoàn thành bài nghiên cứu này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè.

    • Trước hết, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường và những ý kiến đóng góp chân thành giúp em hoàn thành bài nghiên cứu này.

    • Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Phi – cô giáo trực tiếp hướng dẫn đã nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài.

    • Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các em học sinh ở trường Trung Học Cơ Sở Đỗ Thức Tịnh – Xã Hòa Khương –Huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng đã giúp đỡ em trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu thực tiễn.

    • Cảm ơn các bạn trong lớp đã giúp chúng tôi trong thời gian học tập cũng như chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp chúng tôi làm tốt đề tài của mình.

    • Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, bài nghiên cứu tuy hoàn thành nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • Đà Nẵng, ngày 5 tháng 4 năm 2016

    • Tác giả

    • Nguyễn Thị Thùy Ngân

    • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

    • STT

    • Tên bảng

    • Trang

    • 1

    • Bảng mẫu khách thể nghiên cứu

    • 27

    • 2

    • Nhận thức của học sinh về vai trò của Internet

    • 32

    • 3

    • Sự khác biệt về nhận thức của học sinh đối với vai trò của Internet về giới tính.

    • 33

    • 4

    • Sự khác biệt về mức độ truy cập Internet thường xuyên của học sinh về giới tính.

    • 35

    • 5

    • Sự khác biệt về thời lượng mỗi lần truy cập Internet của học sinh về giới tính.

    • 36

    • 6

    • Sự khác biệt về địa điểm truy cập Internet của học sinh về giới tính

    • 36

    • 7

    • Đối tượng thường truy cập Internet cùng với học sinh

    • 39

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI

    • STT

    • Tên đồ thị

    • Trang

    • 1

    • 34

    • 2

    • 36

    • 3

    • Nguồn tiếp cận Internet của học sinh

    • 37

    • 4

    • 37

    • 5

    • 38

    • 6

    • 40

    • 7

    • 41

    • 8

    • 42

    • 9

    • 43

    • 10

    • 44

    • 11

    • 44

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • STT

    • Từ viết tắt

    • Nghĩa đầy đủ

    • 1

    • THCS

    • Trung học cơ sở

    • 2

    • THPT

    • Trung học phổ thông

    • 3

    • TP.HCM

    • Thành phố Hồ Chí Minh

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Internet xuất hiện, đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống và hoạt động của người dân Việt nam. Hiện nay Internet đã trở thành một thứ quen thuộc đối với mọi người, đặc biệt là học sinh, nhất là ở các thành phố lớn. Nó mang lại rất nhiều lợi ích cho con người nói chung và học sinh nói riêng. Internet là kho thông tin khủng lồ của nhân loại. Trong cuộc sống hiện nay có rất nhiều vấn đề mà con người thắc mắc và cần phải tìm hiểu, để giải đáp những thắc mắc và những vấn đề đó, đó chính là Internet. Internet chứa đựng nguồn thông tin đa dạng về các ngành nghề, các lĩnh vực trong cuộc sống kể cả những vấn đề tế nhị về giới tính và sức khỏe sinh sản, những thông tin đó được tích lũy từ những nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm sống của nhân loại. Chúng ta có thể tìm kiếm mọi thông tin trong tất cả lĩnh vực trong nước và ngoài nước, tin tức mới và cả các tin tức cũ. Ngoài ra, Internet còn giúp các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển, nhờ các trang web bán hàng, các website hỗ trợ khách hàng, các dịch vụ quảng cáo trên các trang mạng xã hội, và các diễn đàn cộng đồng. Internet còn tạo ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp có thể tìm kiếm thêm nhà đầu tư và đối tác kinh doanh. Nhờ sự hiện diện của công nghệ thông tin mà các cá nhân có quyền tự do ngôn luận với nhau với tốc độ cực nhanh, từ bên này trái đất tới bên kia trái đất chỉ mất ít phút. Mọi người đều có quyền bình đẳng như nhau, có thể bày tỏ ý kiến của mình trên diễn đàn, bình luận ngay cả đó là những vấn đề có liên quan đến pháp luật hay việc quản lí nhà nước. Chúng ta có thể sử dụng các trang mạng xã hội để học hỏi thêm những điều xung quanh mình, giao lưu kết bạn với những người bạn phương xa hay đơn giản là viết nên đôi dòng tâm sự của mình, xem các chương trình giải trí,… Những điều ấy có thể giúp ta thư giãn sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi, giúp mọi người có thể gần gũi nhau hơn với bạn bè năm châu, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế tri thức.

    • Hiện nay, học sinh đã sử dụng Internet rất phổ biến, nhưng nhiều em vẫn chưa biết cách sử dụng những ích lợi mang ý nghĩa tích cực của Internet, sử dụng Internet vào những việc tiêu cực. Vấn đề không phải chỉ một chiều từ phía những tác động xấu mà báo chí đã nói tới nhiều như các trang web đồi trụy, tán gẫu khiêu dâm, ảnh khoả thân của những người nổi tiếng…, vấn đề cốt lõi là ở chỗ, học sinh còn thiếu định hướng để biết và thấy cần khai thác những mặt tích cực của thế giới ảo.

    • Vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài “Thực trạng sử dụng Internet của học sinh trung học cơ sở Đỗ Thúc Tịnh, Hòa Khương, Hòa Vang, TP. Đà Nẵng”. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet của học sinh và những ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực của Internet đối với các em nhằm đưa ra những biện pháp giúp các em sử dụng Internet một cách đúng đắn .

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • Tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet của học sinh trường trung học cơ sở Đỗ Thúc Tịnh, Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng.

    • Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho gia đình và nhà trường giúp đỡ, hướng dẫn các em sử dụng Internet đúng đắn.

    • 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • Thực trạng sử dụng Internet của học sinh trường trung học cơ sở Đỗ Thúc Tịnh, Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng.

    • 3.2 Khách thể nghiên cứu

    • Học sinh Trường Trung học cơ sở Đỗ Thúc Tịnh, Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng.

    • 3.3 Đối tượng khảo sát

    • 200 học sinh trường THCS Đỗ Thúc Tịnh, gồm 4 khối 6, 7, 8, 9

    • 3.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • Khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu 200 học sinh trường THCS Đỗ Thúc Tịnh.

    • Về nội dung của đề tài, chủ yếu đánh giá thực trạng học sinh có biết cách sử dụng Internet hay không và học sinh chủ yếu sử dụng Internet cho những việc gì.

    • 4.Giả thuyết khoa học

    • Hầu hết học sinh THCS Đỗ Thúc Tịnh hiện nay thông thạo cách sử dụng Internet, tuy nhiên một số em vẫn chưa biết cách sử dụng Internet đúng đắn. Các em sử dụng Internet chủ yếu để giải trí (chơi game, nghe nhạc, mạng xã hội.....).

    • Mức độ biểu hiện sử dụng Internet của học sinh có sự khác nhau giữa học sinh Nam với học sinh Nữ.

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về việc sử dụng Internet.

    • Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng Internet của học sinh trường THCS Đỗ Thúc Tịnh, Hòa Khương – huyện Hòa Vang – thành phố Đà Nẵng.

    • Nhiệm vụ 3: Đưa ra một số giải pháp nhằm giúp gia đình và nhà trường có biện pháp giúp các em sử dụng Internet một cách đúng đắn, mang ý nghĩa tích cực.

    • 6. Các phương pháp nghiên cứu

    • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:

    • Đọc sách, tổng hợp và phân tích tài liệu lý luận .

    • 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

    • Phương pháp phỏng vấn

    • Phương pháp quan sát.

    • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.

    • Công cụ nghiên cứu: Sử dụng bảng hỏi tự thiết kế

    • 6.3.Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.

    • Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để thống kê số liệu

    • 7.Cấu trúc gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung và phần kết luận

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về việc sử dụng Internet

      • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu ở ngoài nước

      • 1.1.2. Những công trình nghiên cứu ở trong nước.

    • 1.2. Những vấn đề lý luận về Internet.

      • 1.2.1. Khái niệm Internet

      • 1.2.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Internet trên Thế giới và Việt Nam

    • 1.3. Ảnh hưởng của Internet đến học sinh

      • 1.3.1. Ảnh hưởng tích cực

      • 1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực

    • 1.4. Nguyên nhân học sinh sử dụng Internet

    • 1.5. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh THCS

      • 1.5.1. Khái niệm học sinh Trung học cơ sở ( THCS)

      • 1.5.2. Đặc điểm phát triển về thể chất của học sinh THCS

        • 1.5.2.1. Sự phát triển của chiều cao và trọng lượng.

        • 1.5.2.2. Sự phát triển hệ xương

        • 1.5.2.3. Sự phát triển hệ thần kinh, não bộ

        • 1.5.2.4. Sự xuất hiện của tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì)

      • 1.5.3. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh THCS

        • 1.5.3.1. Đặc điểm trong hoạt động học tập của học sinh THCS

        • 1.5.3.2. Hoạt động nhận thức của học sinh THCS

        • 1.5.3.3. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS

        • 1.5.3.4. Đặc điểm nhân cách của học sinh THCS

        • 1.5.3.5. Đặc điểm tình cảm của học sinh THCS

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu.

      • 2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.2. Khách thể nghiên cứu

    • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

      • 2.2.1. Giai đoạn 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài và xác định các biện pháp nghiên cứu.

      • 2.2.2. Điều tra thực trạng

      • 2.2.3. Giai đoạn 3: Xử lý số liệu và viết báo cáo

    • 2.3. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

      • 2.3.1. Mục đích

      • 2.3.2. Mô tả khách thể khảo sát

      • 2.3.3. Quy trình tiến trình nghiên cứu

    • 2.4. Mô tả các phương pháp nghiên cứu việc sử dụng Internet của học sinh THCS.

      • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 2.4.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

        • 2.4.2.2. Phương pháp trò chuyện

        • 2.4.2.3. Phương pháp quan sát

      • 2.4.3. Phương pháp thống kê toán học

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Nhận thức của học sinh về vai trò của Internet

    • 3.2. Mức độ thường xuyên và thời lượng truy cập Internet của học sinh THCS

      • 3.2.1. Mức độ truy cập Internet của học sinh

      • 3.2.2. Thời lượng mỗi lần truy cập Internet của học sinh THCS

    • 3.3. Phương tiện và địa điểm tiếp cận Internet của học sinh THCS

      • 3.3.1. Phương tiện tiếp cận Internet của học sinh

      • 3.3.2. Địa điểm sử dụng Internet của học sinh

      • 3.3.3. Đối tượng thường truy cập cùng học sinh THCS

    • 3.4. Mục đích sử dụng Internet của học sinh THCS

    • 3.5. Ảnh hưởng của việc sử dụng Internet

    • 3.6. Nguyên nhân học sinh THCS sử dụng Internet

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG III

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

Nội dung

LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học thực hướng dẫn Th.S Lê Thị Phi – Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Những số liệu, kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Ngân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường ý kiến đóng góp chân thành giúp em hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Phi – giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường Trung Học Cơ Sở Đỗ Thức Tịnh – Xã Hòa Khương –Huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng giúp đỡ em trình điều tra, thu thập liệu thực tiễn Cảm ơn bạn lớp giúp thời gian học tập chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp chúng tơi làm tốt đề tài Do điều kiện thời gian khả có hạn, nghiên cứu hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để nghiên cứu hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Ngân MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Các phương pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc gồm phần: Phần mở đầu; phần nội dung phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu việc sử dụng Internet .4 1.1.1.Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2.Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2.Những vấn đề lý luận Internet 1.2.1.Khái niệm Internet 1.2.2.Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Internet Thế giới Việt Nam 10 1.3.Ảnh hưởng Internet đến học sinh 12 1.3.1.Ảnh hưởng tích cực 12 1.3.2.Ảnh hưởng tiêu cực 13 1.4.Nguyên nhân học sinh sử dụng Internet 14 1.5.Đặc điểm phát triển tâm sinh lý học sinh THCS 14 1.5.1.Khái niệm học sinh Trung học sở ( THCS) 14 1.5.2.Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THCS .15 1.5.2.1.Sự phát triển chiều cao trọng lượng 15 1.5.2.2.Sự phát triển hệ xương .16 1.5.2.3.Sự phát triển hệ thần kinh, não .16 1.5.2.4.Sự xuất tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì) 17 1.5.3.Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS 18 1.5.3.1.Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS .18 1.5.3.2.Hoạt động nhận thức học sinh THCS 19 1.5.3.3.Hoạt động giao tiếp học sinh THCS 21 1.5.3.4.Đặc điểm nhân cách học sinh THCS 23 1.5.3.5.Đặc điểm tình cảm học sinh THCS .24 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 26 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 26 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 2.2 Tổ chức nghiên cứu 27 2.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài xác định biện pháp nghiên cứu .27 2.2.2 Giai đoạn 2: Điều tra thực trạng 27 2.2.3 Giai đoạn 3: Xử lý kết viết báo cáo 27 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 27 2.3.1 Mục đích 27 2.3.2 Mô tả khách thể khảo sát .27 2.3.3 Quy trình tiến trình nghiên cứu 28 2.4 Mô tả phương pháp nghiên cứu việc sử dụng Internet học sinh THCS 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 28 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 28 2.4.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi .28 2.4.2.2 Phương pháp trò chuyện 30 2.4.2.3 Phương pháp quan sát .30 2.4.3 Phương pháp thống kê toán học 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG II .31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Nhận thức học sinh vai trò Internet 32 3.2 Mức độ thường xuyên thời lượng truy cập Internet học sinh THCS .34 3.2.1 Mức độ truy cập Internet học sinh 34 3.2.2 Thời lượng lần truy cập Internet học sinh THCS 35 3.3 Phương tiện địa điểm tiếp cận Internet học sinh THCS 36 3.3.1 Phương tiện tiếp cận Internet học sinh 36 3.3.2 Địa điểm sử dụng Internet học sinh .37 3.3.3 Đối tượng thường truy cập học sinh THCS 39 3.4 Mục đích sử dụng Internet học sinh THCS 40 3.5 Ảnh hưởng việc sử dụng Internet 42 3.6 Nguyên nhân học sinh THCS sử dụng Internet 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHẦN PHỤ LỤC 50 DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI STT Tên bảng Bảng mẫu khách thể nghiên cứu Nhận thức học sinh vai trò Internet Sự khác biệt nhận thức học sinh vai trò Trang 27 32 33 Internet giới tính Sự khác biệt mức độ truy cập Internet thường xuyên học 35 sinh giới tính Sự khác biệt thời lượng lần truy cập Internet học 36 sinh giới tính Sự khác biệt địa điểm truy cập Internet học sinh giới 36 tính Đối tượng thường truy cập Internet với học sinh 39 DANH MỤC ĐỒ THỊ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI STT 10 11 Tên đồ thị Tổng thể mức độ truy cập Internet học sinh Thời lượng lần truy cập Internet học sinh Nguồn tiếp cận Internet học sinh Số lượng phương tiện tiếp cận Internet Địa điểm tiếp cận Internet học sinh Mục đích sử dụng Internet học sinh Mục đích sử dụng Internet nữ Mục đích sử dụng Internet nam Ảnh hưởng tích cực Internet học sinh Ảnh hưởng tiêu cực Internet học sinh Nguyên nhân học sinh sử dụng Internet Trang 34 36 37 37 38 40 41 42 43 44 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt THCS THPT TP.HCM Nghĩa đầy đủ Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Internet xuất hiện, đóng vai trò quan trọng đời sống hoạt động người dân Việt nam Hiện Internet trở thành thứ quen thuộc người, đặc biệt học sinh, thành phố lớn Nó mang lại nhiều lợi ích cho người nói chung học sinh nói riêng Internet kho thơng tin khủng lồ nhân loại Trong sống có nhiều vấn đề mà người thắc mắc cần phải tìm hiểu, để giải đáp thắc mắc vấn đề đó, Internet Internet chứa đựng nguồn thông tin đa dạng ngành nghề, lĩnh vực sống kể vấn đề tế nhị giới tính sức khỏe sinh sản, thơng tin tích lũy từ nghiên cứu khoa học kinh nghiệm sống nhân loại Chúng ta tìm kiếm thông tin tất lĩnh vực nước nước, tin tức tin tức cũ Ngồi ra, Internet giúp doanh nghiệp ngày mở rộng phát triển, nhờ trang web bán hàng, website hỗ trợ khách hàng, dịch vụ quảng cáo trang mạng xã hội, diễn đàn cộng đồng Internet tạo nhiều hội để doanh nghiệp tìm kiếm thêm nhà đầu tư đối tác kinh doanh Nhờ diện công nghệ thông tin mà cá nhân có quyền tự ngơn luận với với tốc độ cực nhanh, từ bên trái đất tới bên trái đất phút Mọi người có quyền bình đẳng nhau, bày tỏ ý kiến diễn đàn, bình luận vấn đề có liên quan đến pháp luật hay việc quản lí nhà nước Chúng ta sử dụng trang mạng xã hội để học hỏi thêm điều xung quanh mình, giao lưu kết bạn với người bạn phương xa hay đơn giản viết nên đơi dòng tâm mình, xem chương trình giải trí,… Những điều giúp ta thư giãn sau làm việc, học tập mệt mỏi, giúp người gần gũi với bạn bè năm châu, góp phần xây dựng phát triển kinh tế tri thức Ở sống mạng, em tung hơ, hâm mộ, tiếng, điều khiến em cảm thấy tài giỏi người, gây lỗi giác thân Khi bước đời thực, vấp ngã, thất bại làm em bị hụt hẫng, niềm tin vào sống phụ thuộc vào Internet Hơn tạo lối sống hai mặt: bên ngồi nhút nhát, nói mạng lại trở thành người khác hẳn, nói mạnh bạo, thơ lỗ, chí dùng ngôn từ không hay Các nguyên nhân mang tính tiêu cực chiếm tỷ lệ thấp hơn, “Do bạn bè rủ rê” 17,0% “Thất bại học tập” 12% cần quan tâm xem xét, nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng nghiện Internet, chán nản việc học gây ảnh hưởng không tốt tới học sinh Những nguyên nhân lại vài em chọn chiếm tỷ lệ nhỏ (Xem hình 10) TIỂU KẾT CHƯƠNG III Qua kết nghiên cứu thu được, phần thấy thực trạng sử dụng Internet học sinh nay, khác biệt mặt giới tính Internet thật có vai trò to lớn học sinh Phần lớn học sinh trường THCS Đỗ Thúc Tịnh biết cách sử dụng Internet đắn, nhằm hỗ trợ cho việc học, việc tìm kiếm thơng tin, tăng cao kiến thức kĩ cho thân Tuy nhiên, bên cạnh tồn số mặt hạn chế định, số nhỏ học sinh chưa biết cách sử dụng Internet hợp lí, chưa biết khai thác tiện ích interenet cho cơng việc học tập mà chủ yếu dùng để giải trí Mức độ thời lượng truy cập học sinh không nhiều, em biết cách phân bố thời gian hợp lí hoạt động quan trọng em hoạt động học tập Thông qua kết phân tích được, chúng tơi đưa số khuyến nghị giúp em sử dụng Internet cách đắn, dễ dàng mang lại nhiều lợi ích cho em 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Internet cần thiết học sinh với vai trò hỗ trợ học tập, giải trí nhiều hình thức khác nhau, cần thiết học sinh cơng nhận với tỷ lệ cao Với vai trò ý nghĩa thế, học sinh trường THCS Đỗ Thúc Tịnh tiếp cận Internet mức độ tương đối, xét thời lượng truy cập lẫn tần suất truy cập Sự phát triển công nghệ kĩ thuật đại ngày giúp học sinh tiếp cận Internet nhiều nơi khác nơi ở, trường học, quán cà phê… nhằm vào nhiều mục đích khác chẳng hạn học tập, cập nhật tin tức, giải trí… Nguyên nhân học sinh sử dụng Internet đa dạng hình thức tỷ lệ Các em học sinh phần biết cách sử dụng Internet phục vụ cho công việc học tập, nâng cao kiến thức, khả thân Bên cạnh đó, tồn trường hợp sử dụng Internet chủ yếu để giải trí nói chung chơi game nói riêng Giữa nam nữ có khác biệt mục đích sử dụng Internet, em nữ sử dụng cho việc học tốt nam Nhưng nhìn chung ảnh hưởng Internet, nghiên cứu cho thấy Internet mang lại ảnh hưởng tích cực nhiều tiêu cực xét bình diện chung dựa trải nghiệm nhận thức học sinh Khuyến nghị - Về phía học sinh: Cần chủ động việc nâng cao nhận thức vai trò lợi ích Internet, phải tìm hiểu có chọn lọc thông tin, kiến thức mạng Không nghe theo lời rủ rê, lôi kéo người không quen biết Internet Không truy cập vào trang web đồi trụy, trang web có nội dung tiêu cực, phản động Các em nên hạn chế việc lên mạng nhiều, thay vào đó, em tham gia vào, hoạt động thể dục thể thao nhằm tăng cường sức khỏe cho thân, thơng qua hoạt động em kết thêm nhiều bạn mới, có thêm nhiều trải nghiệm thực tế sống động so với việc chìm đắm giới ảo Ln nhớ gặp gỡ người mạng, em nên có thái độ cảnh giác gặp người lạ: Đừng cho số điện thoại địa nhà đừng đồng ý gặp riêng có cha mẹ người lớn có trách nhiệm hộ tống, gặp mặt nơi công cộng mà 48 - Về phía gia đình: Các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian để quan tâm đến việc khai thác Internet em mình, để hướng dẫn em cách sử dụng máy tính định hướng việc truy cập mạng cho em, chọn lọc kênh thơng tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho em nên xem, đọc chơi gì; giải thích rõ khơng nên dẫn chứng tác hại loại thông tin xấu, khơng đơn cấm mà khơng giải thích, phân tích cặn kẽ Điều khơng làm hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực Internet mang lại cho thiếu niên mà giúp cho mối quan hệ hai bên khắng khít, cởi mở Cha mẹ cần nhận thức Internet thành tựu vĩ loại Việc tham gia tiếp cận Internet điều cần phải “ngăn cấm” Cha mẹ cần phải kịp thời phát ngăn chặn biểu hiện, hành vi không lành mạnh ảnh hưởng từ nội dung độc hại mạng Nên cho em tham gia vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động thể dục thể thao để em có mơi trường vui chơi, giải trí, hạn chế bớt thời gian sử dụng Internet em - Về phía nhà trường: Tăng cường chất lượng số lượng giáo viên giảng dạy tin học trường, đảm bảo cung cấp đủ số lượng giáo viên dạy tin học cho học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh, bổ ích, qua làm hạn chế thời gian em sử dụng Internet với trò chơi bạo lực game online Hướng dẫn cho học sinh tham gia sử dụng blog, mạng xã hội, trang web cá nhân phù hợp với chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tuân thủ quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập học đường Đồng thời thường xuyên giáo dục tác động xấu nội dung độc hại Internet, kết hợp với gia đình quản lý thời gian rảnh rỗi em học sinh, đặc biệt em hay tham gia trò chơi game online 49 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Azim, D H B F., Zam, N A B M., & Rahman, W R A (n.d.), Internet addiction between Malaysian male and female undergraduate human sciences students of the International Islamic University Malaysia Retrieved March 11, 2011, from http://bsris.swu.ac.th/iprc/6th/6.pdf, 2011 Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam,Trung tâm Internet Việt Nam, 2012 Dương Thị Diệu Hoa, Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học sư phạm, 2012 Internet, trang https://vi.wikipedia.org/wiki/Internet, 2016 Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Lũy, Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Thị Mai Hương, Báo cáo chuyên đề thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng, ADB Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc, 2010 Net Index 2011 – Một số điểm bật Vietnam, http://thankiu.com/wpcontent/ uploads/downloads/2012/04/Net-Index-Vietnam-2011.pdf, 2011 Young Shu Qin, A study of Internet addiction among students of Sekolah Menengah Jenis Kebangsaan Peiyuan, Kampar, 2011 50 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Em cho biết quan điểm Internet khơng? Câu 2: Điều khiến em cho Internet cần thiết (Không cần thiết) em? Câu 3: Em thường sử dụng Internet cho việc nhất? Câu 4: Em có thích sử dụng Internet khơng? Lí do? PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN QUAN SÁT Thời gian quan sát: Nội dung quan sát: Số cửa tiệm Internet quanh trường: Khoảng cách cửa tiệm: Mức độ vào học sinh cửa tiệm: 51 PHỤ LỤC 3: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Intenet thứ quen thuộc hữu ích với tất người Để biết nhận thức em việc sử dụng Internet, làm công việc mong nhận hợp tác giúp đỡ em Phiếu phục vụ cơng tác nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Mọi thông tin ý kiến phiếu giữ bí mật hồn tồn THƠNG TIN CÁ NHÂN: Lớp: …………….….… ☐ Nữ Giới tính: ☐ Nam CÁCH LÀM: Các em đánh dấu X vào ô em thấy phù hợp với thân nhất, số câu chọn nhiều đáp án lưu ý rõ câu CÂU HỎI: 1.Em cho biết Internet có vai trò nào? ☐Rất cần thiết ☐Cần thiết ☐Không cần thiết 2.Thời gian truy cập Internet em nào? ☐Hàng ngày ☐Mỗi tuần – ngày ☐Mỗi tuần – ngày ☐Mỗi tháng – ngày 3.Mỗi lần em truy cập bao lâu: ☐2 4.Em truy cập Internet thường phương tiện nào? (Được chọn nhiều đáp án) ☐Máy tính bàn ☐Điện thoại ☐Máy tính bảng ☐Laptop ☐Dịch vụ Internet (Tiệm net) 5.Em thường truy cập Internet với ai: 52 ☐Bạn bè ☐Người thân ☐Một 6.Em thường sử dụng Internet đâu (Được chọn nhiều đáp án): ☐Ở nhà ☐Quán cà phê ☐Tiệm net ☐Trường học 7.Mức độ truy cập Internet lĩnh vực: ST T Mức độ Rất Lĩnh vực thường xuyên Mua hàng trực tuyến Game Đọc Mail Học tập Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Xem phim/Nghe nhạc truyện/ Thường Cập nhật thông tin, tin tức Mạng xã hội (Facebook/ Instargram/Twitter/ ) 8.Internet mang lại lợi ích cho em (Được chọn nhiều đáp án): ☐Giữ ấm tình cảm gia đình ☐Mua hàng giá rẻ ☐Tình bạn tốt đẹp ☐Có thêm nhiểu bạn tốt ☐Có nhiều kiến thức chăm sóc sức khỏe ☐Tiết kiệm tiền mua sách ☐Cuộc sống tinh thần tốt ☐Nâng cao kết học tập ☐Cung cấp thơng tin cần thiết cho sống ☐Lợi ích khác (Ghi rõ) 9.Internet có tác hại em (Được chọn nhiều đáp án): 53 ☐Bị lừa tiền ☐Tạo mâu thuẫn với bạn bè ☐Kết học tập giảm sút ☐Tiếp cận phim ảnh khiêu dâm ☐Có hành vi bạo lực/ Cáu gắt ☐Bị lừa tình ☐Bỏ học thức khuya ☐Bị mệt mỏi/ Bệnh ☐Mất thời gian ☐Tác hại khác (Ghi rõ) 10.Lý để em sử dụng Internet là: (Được chọn nhiều đáp án) ☐Tạo dựng hình ảnh thể thân ☐Giải toả nỗi cô đơn, lập, khơng có bạn bè ☐Sử dụng Interent khơng biết làm khác ☐Thất bại học tập ☐Thoả mãn nhu cầu kết bạn, mở rộng quan hệ ☐Tiếp cận thông tin dễ dàng ☐Do bạn bè rủ rê ☐Sử dụng Internet (trò chơi trực tuyến) cho cảm giác giỏi hơn, khẳng định thân ☐Thoát khỏi buồn chán ☐Giúp tạo mạo hiểm kích thích khám phá ☐Có chức âm thanh, xem phim, game… u thích ☐Dễ tìm hình ảnh khiêu dâm ☐Sử dụng Internet để khỏi tính tình nhút nhát ☐Có liên quan đến vấn đề sức khoẻ Cảm ơn em giúp đỡ! 54 PHỤ LỤC 4: PHẦN XỬ LÝ Giới tính * Câu Crosstabulation Câu Giới tính Nữ Nam Total Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Total Count 40 44 85 % within Câu 47,6% 39,3% 25,0% 42,5% Count 44 68 115 % within Câu 52,4% 60,7% 75,0% 57,5% Count 84 112 200 % within Câu 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% Câu Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Hàng ngày 73 36,5 36,5 36,5 Mỗi tuần 1-2 ngày 59 29,5 29,5 66,0 Mỗi tuần 3-5 ngày 52 26,0 26,0 92,0 Mỗi tháng 1-2 ngày 16 8,0 8,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Câu * Giới tính Crosstabulation Giới tính Câu Hàng ngày Mỗi tuần 1-2 ngày Mỗi tuần 3-5 ngày Mỗi tháng 1-2 ngày Total Nữ Nam Total Count 33 40 73 % within Giới tính 38,8% 34,8% 36,5% Count 23 36 59 % within Giới tính 27,1% 31,3% 29,5% Count 23 29 52 % within Giới tính 27,1% 25,2% 26,0% Count 10 16 % within Giới tính 7,1% 8,7% 8,0% Count 85 115 200 % within Giới tính 100,0% 100,0% 100,0% 55 Câu Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent 45 22,5 22,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 Câu * Giới tính Crosstabulation Giới tính Câu Total Nữ Nam Total Count 27 28 55 % within Giới tính 31,8% 24,3% 27,5% Count 38 62 100 % within Giới tính 44,7% 53,9% 50,0% Count 20 25 45 % within Giới tính 23,5% 21,7% 22,5% Count 85 115 200 % within Giới tính 100,0% 100,0% 100,0% $phuongtien Frequencies Responses phuongtiena Percent N Percent Cases Máy tính bàn 80 23,1% 40,0% Máy tính bảng 46 13,3% 23,0% Điện thoại 111 32,0% 55,5% Laptop 51 14,7% 25,5% Dịch vụ Internet (Tiệm net) 59 17,0% 29,5% 347 100,0% 173,5% Total a Dichotomy group tabulated at value 56 of Người truy cập Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Bạn bè 97 48,5 48,5 48,5 Người thân 19 9,5 9,5 58,0 Một 84 42,0 42,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 $diadiem Frequencies Responses diadiema Percent N Percent Cases Ở nhà 160 57,8% 80,0% Tiệm net 65 23,5% 32,5% Quán cà phê 30 10,8% 15,0% Trường học 22 7,9% 11,0% 277 100,0% 138,5% Total of a Dichotomy group tabulated at value Mua hàng trực tuyến Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 15 7,5 7,5 7,5 Thường xuyên 2,0 2,0 9,5 Thỉnh thoảng 29 14,5 14,5 24,0 Hiếm 47 23,5 23,5 47,5 Không 105 52,5 52,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 57 Game Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 33 16,5 16,5 16,5 Thường xuyên 47 23,5 23,5 40,0 Thỉnh thoảng 65 32,5 32,5 72,5 Hiếm 31 15,5 15,5 88,0 Không 24 12,0 12,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Đọc truyện/ Xem phim/ Nghe nhạc Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 37 18,5 18,5 18,5 Thường xuyên 82 41,0 41,0 59,5 Thỉnh thoảng 61 30,5 30,5 90,0 Hiếm 14 7,0 7,0 97,0 Không 3,0 3,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Mail Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 10 5,0 5,0 5,0 Thường xuyên 23 11,5 11,5 16,5 Thỉnh thoảng 52 26,0 26,0 42,5 Hiếm 61 30,5 30,5 73,0 Không 54 27,0 27,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 58 Học tập Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 48 24,0 24,0 24,0 Thường xuyên 62 31,0 31,0 55,0 Thỉnh thoảng 52 26,0 26,0 81,0 Hiếm 34 17,0 17,0 98,0 Không 2,0 2,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Cập nhật thông tin, tin tức Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 33 16,5 16,5 16,5 Thường xuyên 65 32,5 32,5 49,0 Thỉnh thoảng 54 27,0 27,0 76,0 Hiếm 36 18,0 18,0 94,0 Không 12 6,0 6,0 100,0 Total 200 100,0 100,0 Mạng xã hội Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Percent Rất thường xuyên 81 40,5 40,5 40,5 Thường xuyên 52 26,0 26,0 66,5 Thỉnh thoảng 47 23,5 23,5 90,0 Hiếm 4,5 4,5 94,5 Không 11 5,5 5,5 100,0 Total 200 100,0 100,0 59 $tichcuc Frequencies Responses tichcuca N Percent Percent of Cases C8.1 20 2,6% 10,0% C8.2 44 5,8% 22,0% C8.3 74 9,7% 37,0% C8.4 102 13,4% 51,0% C8.5 114 15,0% 57,0% C8.6 64 8,4% 32,0% C8.7 99 13,0% 49,5% C8.8 107 14,1% 53,5% C8.9 135 17,8% 67,5% 759 100,0% 379,5% Total a Dichotomy group tabulated at value $tieucuc Frequencies Responses tieucuca Total N Percent Percent of Cases C9.1 61 8,6% 30,5% C9.2 82 11,6% 41,0% C9.3 119 16,8% 59,5% C9.4 48 6,8% 24,0% C9.5 64 9,0% 32,0% C9.6 33 4,7% 16,5% C9.7 69 9,7% 34,5% C9.8 105 14,8% 52,5% C9.9 127 17,9% 63,5% 708 100,0% 354,0% a Dichotomy group tabulated at value 60 $tieucuc Frequencies Responses tieucuca Total N Percent Percent of Cases C9.1 61 8,6% 30,5% C9.2 82 11,6% 41,0% C9.3 119 16,8% 59,5% C9.4 48 6,8% 24,0% C9.5 64 9,0% 32,0% C9.6 33 4,7% 16,5% C9.7 69 9,7% 34,5% C9.8 105 14,8% 52,5% C9.9 127 17,9% 63,5% 708 100,0% 354,0% a Dichotomy group tabulated at value 61 ... phương tiện tiếp cận Internet Địa điểm tiếp cận Internet học sinh Mục đích sử dụng Internet học sinh Mục đích sử dụng Internet nữ Mục đích sử dụng Internet nam Ảnh hưởng tích cực Internet học sinh... giá thực trạng học sinh có biết cách sử dụng Internet hay không học sinh chủ yếu sử dụng Internet cho việc 4.Giả thuyết khoa học Hầu hết học sinh THCS Đỗ Thúc Tịnh thông thạo cách sử dụng Internet, ... quan việc sử dụng Internet học sinh, nguyên nhân học sinh sử dụng Internet mặt ích lợi hạn chế việc lạm dụng dẫn đến nghiện Internet học sinh giai đoạn “Quan điểm cha mẹ trọng việc sử dụng Internet

Ngày đăng: 10/03/2020, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w