Thực trạng sử dụng internet của học sinh cấp 3, trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh, năm 2012

7 130 0
Thực trạng sử dụng internet của học sinh cấp 3, trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh, năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ và mục đích sử dụng Internet của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, và tìm mối liên quan giữa việc sử dụng từ 20 giờ/tuần trở lên với các vấn đề về sức khỏe thể chất và tinh thần. Nghiên cứu toàn bộ trên 829 học sinh, sử dụng bộ câu hỏi tự điền kết hợp với thời gian đo là giờ/tuần.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH CẤP 3,   TRƯỜNG CHUN TRẦN ĐẠI NGHĨA, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012  Vũ Anh Kiệt*, Huỳnh Giao**, Nguyễn Thành Ln**  TĨM TẮT  Đặt vấn đề: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng sử dụng Internet ở một trường chun  TP.HCM, nơi khuyến khích học sinh ứng dụng các tiện ích Internet vào học tập.   Mục  tiêu  nghiên  cứu: Xác định tỷ lệ và mục đích sử dụng Internet của học sinh trường THPT chun  Trần Đại Nghĩa, và tìm mối liên quan giữa việc sử dụng từ 20 giờ/tuần trở lên với các vấn đề về sức khỏe thể  chất và tinh thần.  Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tồn bộ trên 829 học sinh, sử dụng bộ câu hỏi tự điền kết  hợp với thời gian đo là giờ/tuần. Các kết quả được thống kê và tìm các mối liên quan thơng qua phép kiểm định  chi bình phương.  Kết quả nghiên cứu: 94,5 % các em sử dụng Internet, và có gần 50% sử dụng từ 20 giờ/tuần trở lên. Mục  đích các em sử dụng khá đa dạng, và có đến gần 60% các em có các vấn đề về sức khỏe trong thời gian sử dụng.  Ngồi ra, nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan với các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần.  Kết luận: Các bậc phụ huynh cần quan tâm, giám sát việc sử dụng của con mình hơn để giúp các em tránh  sa đà Internet, và nhà trường cần có chương trình về tác hại của việc lạm dụng Internet để cảnh báo học sinh  tránh sa đà vào Internet.  Từ khóa: Internet  ABSTRACT  SITUATION OF INTERNET USE OF STUDENTS IN TRAN DAI NGHIA HIGH SCHOOL   FOR THE GIFTED, HO CHI MINH CITY, 2012  Vu Anh Kiet, Huynh Giao, Nguyen Thanh Luan  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 755 ‐ 761  Background: The study was carried out to explore the actual Internet use at a specialized school in HCMC,  which encourages students to apply Internet for studying.  Objectives: Determine purposes and rate of using Internet of Tran Dai Nghia high school students, and  examine  the  relations  between  the  use  Internet  of  20  hours  and  more  per  week  with  the  physical  and  mental  health.  Method:  A cross‐sectional study on 829 students, using questionnaire combined with the time scale hour  per week. The data were statistic and examined the correlations by chi‐squared test.  Results: 94.5% of students used Internet, and approximately 50% of them accessed Internet 20 hours and  more per week. Activities, which they joined, are varied. There were nearly 60% of Internet users who have health  problems during using Internet. In addition, the survey found the associations between Internet use and physical  and mental health among school students.  Conclusion:  Parents  need  caring  and  monitoring  the  Internet  use  of  their  children  to  help  them  avoid  abusing Internet, and the school should have a program to introduce to harm of abusing Internet in order to warn  * Viện Y tế Cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh  ** Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh  Tác giả liên lạc: CN. Vũ Anh Kiệt  ĐT: 0962762438 (70,2) Sức khỏe tinh thần Khiến bị la rầy Có (n=143) 75 (22,1) Khơng (n=640) 264(77,9) Giúp chứng tỏ thân Có (n=76) 45 (13,3) Khơng (n=707) 294(86,7) Cảm thấy khơng thể sống thiếu Internet Có (n=271) 161(47,5) Khơng (n=512) 178(52,5) χ2 PR (KTC 95%) 146 (50,3) 298 (60,4) 7,2 1,26 (1,06 - 1,49) 175 (54,0) 130 (49,4) 139 (70,9) 22,8 1,10 (0,92-1,32) 0,76 (0,61–0,95) 104 (23,4) 340 (76,6) 3,7 1,27 (1,00 – 1,62) 68 (15,3) 376 (84,7) 5,5 1,44 (1,06 – 1,95) 31 (7,0) 413 (93,0) 8,0 1,90 (1,22 – 2,97) 110 (24,8) 334 (75,2) 42,8 1,92 (1,58 – 2,33) * Các mối liên được trình bày đều có ý nghĩa thống kê  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  759 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Nghiên  cứu  khơng  tìm  thấy  mối  liên  quan  giữa việc sử dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên  với  các  biến  học  lực,  mỏi  mắt  –  mờ  mắt,  đau  lưng – mỏi vai, nhức đầu – chóng mặt, đau bụng  – đau dạ dày, giúp học tập, giúp thư giãn, ngại  giao tiếp.   Học  sinh  nam  có  khuynh  hướng  sử  dụng  Internet nhiều hơn nữ (gấp 1,26 lần) và học sinh  lớp 12 thì thời gian sử dụng Internet càng ít hơn  lớp  dưới.  Thêm  vào  đó,  việc  tìm  thấy  mối  liên  quan  giữa  mệt  mỏi  ‐  uể  oải,  trong  đó  người  sử  dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên thì mệt mỏi  cao gấp 1,27 lần so với người sử dụng thời gian  ít hơn. Ngồi ra, nghiên cứu cũng tìm thấy mối  liên  quan  giữa  việc  sử  dụng  Internet  từ  20  giờ/tuần  với  các  yếu  tố  không  tốt  cho  sức  khỏe  tinh thần như khiến các em bị la rầy và cảm thấy  không thể sống thiếu Internet (lần lượt gấp 1,44  và 1,92 lần).   BÀN LUẬN  Qua khảo sát với tỷ lệ sử dụng Internet ở học  sinh  cấp  ba trong trường  phù hợp  với  khảo sát  gần đây của Yahoo! & Kantar media năm 2011 ở  các thành phố lớn cũng có tỷ lệ sử dụng là 91% ở  độ tuổi 15 đến 19. Tuy nhiên, việc hơn 40% các  em sử dụng Internet ở mức có thể gây nghiện (từ  20 giờ/tuần trở lên) là một vấn đề đáng quan tâm  vì  trường  THPT  chun  Trần  Đại  Nghĩa  là  trường dạy 2 buổi, cả ngày thứ 7 và học sinh còn  có thể đi học thêm vào buổi chiều tối nên tỷ lệ sử  dụng  Internet  vào  ngưỡng  có  thể  gây  nghiện  như vậy là khá cao. Về mục đích sử dụng, hoạt  động mà các em thường hay sử dụng đó là tìm  thơng  tin  học  tập,  nghe  nhạc,  đọc  tin  tức,  xem  phim,  chat,  trò  chuyện  và  mạng  xã  hội  tới  hơn  80%.  Kết  quả  cũng  tương  đương  với  khảo  sát  của  SAVY  2  khi  tỷ  lệ  thanh  niên  sử  dụng  Internet  vào  tìm  kiếm  thơng  tin,  nghe  nhạc  chiếm  hơn  70%.  Tuy  nhiên  SAVY  chưa  đưa  mạng  xã  hội  vào  khảo  sát  nên  chưa  đánh  giá  được hoạt động này.  Có  nhiều  vấn  đề  sức  khỏe  đã  được  các  em  đưa  ra như vấn đề  về mắt  (đau  mắt,  mỏi mắt),  760 vấn  đề  về  lưng  (đau  lưng,  mỏi  vai),  vấn  đề  về  thần  kinh  (mệt  mỏi,  uể  oải)  trong  thời  gian  sử  dụng  Internet.  Tuy  nhiên  nghiên  cứu  chỉ  tìm  thấy mối liên quan giữa thời gian sử dụng từ 20  giờ/tuần  trở  lên  với  mệt  mỏi  uể  oải.  Điều  này  cũng  phù  hợp  với  các  nhận  xét  của  Young  khi  mơ tả về các trường hợp nghiện Internet thì họ  thường  xun  bị  mệt  mỏi,  các  vấn  đề  sức  khỏe  khác (như ảnh hưởng lên mắt, cột sống) cũng đã  được  ghi  nhận  nhưng  kết  quả  cũng  khơng  thật  sự  rõ  ràng.  Do  đó,  các  em  học  sinh  cần  được  trang  bị  những  kiến  thức  về  việc  kiểm  soát  sử  dụng  Internet  để  tránh  bị  các  tác  động  đến  sức  khỏe trong khi sử dụng Internet.  Về  các  tác  động  đến  sức  khỏe  tinh  thần,  đa  số các em cho rằng Internet có tác động tích cực  như giúp học tập, giúp thư giãn; tuy nhiên, vẫn  có  khá  nhiều  các  em  có  tác  động  tiêu  cực  như:  cảm thấy không thể sống thiếu Internet, khiến bị  la  rầy,  và ngại  giao  tiếp trực  tiếp.  Các  tác  động  này  tuy  khơng  thể  đo  lường  cụ  thể  chính  xác  nhưng việc các em xác nhận với tỉ lệ khá cao như  vậy cho thấy Internet cũng có thể gây ra các tác  động  tiêu  cực  đến  người  dùng.  Thêm  vào  đó,  nghiên cứu tìm thấy mối liên quan giữa việc sử  dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên với các vấn  đề như cảm thấy khơng thể sống thiếu Internet,  khiến  bị  la  rầy,  giúp  chứng  tỏ  bản  thân  càng  giúp xác định hơn nữa việc sử dụng Internet dài  có thể dẫn đến lạm dụng và gây nên mối quan  hệ khơng tốt với các bậc phụ huynh. Các mơ tả  của Young cũng như một số nghiên cứu khác  (3)  cho thấy trầm cảm thường là ngun nhân dẫn  đến nghiện Internet; tuy cuộc điều tra của chúng  tôi không sử dụng thang đo để xác định mức độ  trầm  cảm  của  các  em  nhưng  qua  kết  quả  thu  được thì nếu các em sa đà vào Internet hồn tồn  có thể bị nghiện và có thể bị trầm cảm kèm theo  (do các em tự thu mình lại và chỉ thỏa mãn được  trên thế ảo).  Điểm mạnh của nghiên cứu là đã thực hiện  trên  đối  tượng  học  sinh  trường  THPT  chuyên,  những học  sinh  luôn  được  cho  rằng các  em  chỉ  có tập trung vào việc học nhưng kết quả đã phản  Chun Đề Y Tế Cơng Cộng  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   ánh việc các em cũng biết sử dụng Internet vào  nhiều mục đích khác nhau cũng như rất dễ sa đà  vào Internet. Thứ hai, nghiên cứu thực hiện lấy  mẫu  toàn  bộ  (tỷ  lệ  mất  mẫu  chỉ  khoảng  15%)  cũng  như  đã  áp  dụng  biện  pháp  kiểm  soát  sai  lệch  thông  tin  (cho  điều  tra  viên  đến  từng  lớp  hướng  dẫn  điền  bộ  câu  hỏi  cũng  như  giải  đáp  thắc  mắc  trước  khi  điều  tra)  nên  kết  quả  đảm  bảo tính khách quan.   Tuy nhiên, do hạn chế về các nguồn lực, nên  chúng tơi khơng thể đánh giá trực tiếp sức khỏe  thể chất và tinh thần. Bên cạnh đó, bản thân việc  sử  dụng  nghiên  cứu  cắt  ngang  cũng  khơng  đủ  bằng chứng để khẳng định bất cứ mối quan hệ  nhân quả nào mà chỉ đơn thuần mơ tả tình hình  sử dụng Internet của mẫu nghiên cứu. Thêm vào  đó, cuộc điều tra cũng đã có thiếu sót khi khơng  khảo sát nơi  các  em thường  sử  dụng  cũng như  phương  tiện  các  em  sử  dụng  để  lên  Internet.Chúng  tôi  nhận  thấy  việc  điều  tra  thời  lượng  sử  dụng  nên  tiến  hành  kéo  dài  liên  tục  (khoảng  1  tháng)  hoặc  cho  đối  tượng  viết  nhật  ký để có thể đánh giá chính xác nhu cầu và thói  quen sử dụng. Việc nghiên cứu trên những đối  tượng học sinh khác như học sinh học một buổi,  học sinh trường tư thục và nghiên cứu định tính  tìm  hiểu  lý  do  các  em  sử  dụng  Internet  sẽ  góp  phần vẽ lên bức tranh hồn chĩnh về vấn đề sử  dụng Internet ở lứa tuổi học sinh và đưa ra các  giải  pháp  phù  hợp  hơn.  Nhóm  nghiên  cứu  hi  vọng có thể giúp các nghiên cứu về sau cải tiến  phương pháp thu thập thơng tin, dữ liệu về đề  tài sử dụng Internet, một chủ đề còn khá mới mẻ  ở nước ta.   sức khỏe thể chất và tinh thần trong thời gian các  em sử dụng Internet.   Các  bậc  phụ  huynh  bên  cạnh  việc  tạo  điều  kiện  để  các  em  sử  dụng  Internet  vào  mục  đích  học tập, thư giãn, đồng thời cũng cần hoạch định  thời  gian  sử  dụng  để  các  em  tránh  sa  đà  vào  Internet.  Thêm  vào  đó,  các  em  học  sinh  của  trường cũng cần được trang bị kiến thức về các  tác hại của việc sử dụng Internet kéo dài, có thể  khiến các em bị lệ thuộc vào nó.  Cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn,  kéo  dài  hơn  và  có  thang  đo  cụ  thể  hơn  để  có  thể  kết  luận  mối  quan  hệ  nhân  quả  giữa  việc  sử dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên với các  yếu  tố  liên  quan.  Việc  so  sánh  và  lấy  mẫu  ở  quần  thể  lớn  hơn  hoặc  nhiều  nhóm  học  sinh  hơn (có thể có cả trường cơng lập và trường tư  thục) cũng sẽ giúp vẽ bức tranh hồn chỉnh về  thực  trạng  sử  dụng  Internet  hiện  nay  ở  đối  tượng học sinh tại TP.HCM .  Lời  cảm  ơn:  Nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn sự hỗ  trợ  của  Ban  giám  hiệu  và  Đoàn  thanh  niên  trường  THPT  chuyên  Trần  Đại  Nghĩa  đã  giúp  cho  nghiên  cứu  được  thành  cơng.Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng gửi lời cám ơn đến  Ths.Bs.Võ Hữu Thuận (Viện Y tế cơng cộng TP.HCM) đã góp  ý để bài báo được hồn thiện.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Qua  kết  quả  nghiên  cứu,  tỷ  lệ  học  sinh  sử  dụng  Internet  của  trường  là  khá  cao  (94,5%),  trong đó gần 50% các em sử dụng với ngưỡng có  thể  gây  nghiện.  Bên  cạnh  đó,  có  các  vấn  đề  về  Lê Minh Công (2011) Một số vấn đề lý luận và thực hành lâm  sàng  về  nghiện  internet http://www.songphopsy.org/a/news?t=26&id=887758.  truy cập 20‐2‐2012  Trung  tâm  thống  kê  Internet  Việt  Nam  (VNNIC)  (2012).,  http://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp.  Truy  cập  2‐ 2‐2012  Yen JY., Yen CF., Chen CC., Chen, SH, Ko CH. (2007) Family  factors of internet addiction and substance use experience in  Taiwanese adolescents. Cyberpsychol Behav., 10(3), 323‐329  Young KS. (1996) Internet addiction: The emergence of a new  clinical disorder. CyberPsychology and Behavior, 1(3), 237‐244.    Ngày nhận bài báo: 23/5/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 11/6/2014  Ngày bài báo được đăng :        Chuyên Đề Y Tế Công Cộng  761 ... – đau dạ dày, giúp học tập, giúp thư giãn, ngại  giao tiếp.   Học sinh nam  có  khuynh  hướng  sử dụng Internet nhiều hơn nữ (gấp 1,26 lần) và học sinh lớp 12 thì thời gian sử dụng Internet càng ít hơn ... viết  nhật  ký để có thể đánh giá chính xác nhu cầu và thói  quen sử dụng.  Việc nghiên cứu trên những đối  tượng học sinh khác như học sinh học một buổi,  học sinh trường tư thục và nghiên cứu định tính ... không thể sống thiếu Internet (lần lượt gấp 1,44  và 1,92 lần).   BÀN LUẬN  Qua khảo sát với tỷ lệ sử dụng Internet ở học sinh cấp ba trong trường phù hợp  với  khảo sát  gần đây của Yahoo! & Kantar media năm 2011 ở 

Ngày đăng: 19/01/2020, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan