1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý việc sử dụng internet của học sinh trung học tại bắc kạn, cao bằng và hòa bình

101 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HÒA BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VŨ THẮNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận, nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xác Những kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học Viên Nguyễn Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết học tập, đào tạo chương trình Thạc sỹ Quản lý cơng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Trường Đại học Uppsala Thụy Điển Tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy, Cô dành tâm huyết truyền tải đến học viên lý thuyết, phương pháp tinh thần cách khoa học, giúp học viên có sở lý thuyết, tư phân tích rộng khoa học Tác giả xin cảm ơn TS Phạm Vũ Thắng, người hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, dẫn đầy kinh nghiệm thầy giúp em dần bước hồn thiện đề tài Tác giả xin cảm ơn PGS.TS Trần Đức Hiệp, chủ tịch hội đồng đánh giá kết nghiên cứu sơ bộ, thành viên hội đồng góp ý giúp tác giả điều chỉnh hướng nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn có góp ý, gửi tài liệu hỗ trợ tiến hành khảo sát có giá trị, bên cạnh động viên tinh thần, hỗ trợ gia đình tạo điều kiện thời gian để hồn thành luận văn Luận văn khơng thể thực khơng có nghiên cứu tác giả trước, người mà cơng trình nghiên cứu chủ đề khó làm sáng tỏ cách rõ ràng, mạch lạc, thể trình độ chuyên môn sâu tác giả Xin gửi lời biết ơn tác giả, nghiên cứu khởi nguồn đặt móng nghiên cứu giá trị tác giả Cuối xin cảm ơn anh chị Trung tâm Đào tạo Giáo dục Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (CITE)) tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình đao Thạc sĩ Quản lý công (MPPM) Một lần em xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT Thế giới bƣớc sang cách mạng công nghiệp 4.0, mà ngƣời ngày sử dụng nhiều thiết bị thông minh kết nối với không gian Internet Nhiều khảo sát quốc tế cho thấy tỉ lệ ngƣời trẻ sử dụng thiết bị thông minh tham gia vào mạng xã hội Việt Nam lớn Bên cạnh lợi ích to lớn, môi trƣờng với mối đe dọa cho ngƣời sử dụng, đặc biệt với nhóm đối tƣợng trẻ em độ tuổi đến trƣờng Ngoài mối nguy hiểm kẻ ẩn danh thực nhƣ lạm dụng hình ảnh khiêu dâm trẻ em, dụ dỗ mạng, đăng tải văn hóa phẩm đồi trụy, trẻ cịn phải đối mặt với hành vi bắt nạt mạng ngƣời mà em quen biết thực Đã có nhiều nghiên cứu giới phân tích rủi ro tầm quan trọng việc đƣa vấn đề vào chƣơng trình nghị để xây dựng sách quản lý đƣợc hoạt động không gian mạng Bắc Kạn, Cao Bằng Hịa Bình ba tỉnh miền núi phía bắc, thuộc nhóm tỉnh nghèo so với mặt chung nƣớc, ngƣời dân tộc thiểu số chiếm đa số Tuy nhiên, trẻ em vùng tiếp cận tham gia vào môi trƣờng Internet nhiều đối tƣợng dễ bị lừa gạt dụ dỗ Do điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế, đồng thời hiểu biết cộng đồng mối nguy hại không gian mạng hạn chế nên em học sinh phải đối diện với mối đe dọa mà thiếu vắng trợ giúp từ ngƣời lớn cộng đồng Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích thực trạng Quản lý việc sử dụng mạng Internet học sinh trung học tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Hịa bình Từ đó, tác giả đƣa khuyến nghị cho quan quản lý nhà nƣớc ba tỉnh can thiệp thực để quản lý vấn đề này.Nghiên cứu phân tích thực trạng hiểu biết kĩ học sinh tai ba tỉnh, đồng thời phân tích yếu tố bối cảnh xung quanh ảnh hƣởng đến việc định hình hành vi em học sinh Từ đƣa vấn đề tồn cần điều chỉnh quản lý việc sử dụng Internet học sinh thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 1.1.2 Lý thuyết áp dụng 11 1.1.3 Các yếu tố tác động đến Quản lý việc sử dụng Internet học sinh 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Brazil 26 1.2.2 Malaysia 27 1.2.3 Mauritius 29 1.2.4 Trung Quốc 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích lý thuyết 33 2.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra 34 2.2.2 Phƣơng pháp quan sát 36 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 36 2.3 Những hạn chế phƣơng pháp nghiên cứu 37 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH 39 3.1 Thực trạng quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 42 3.1.1 Chính sách hành hoạt động quản lý quan nhà nƣớc 42 3.1.2 Quản lý nhà trƣờng 52 3.1.3 Quản lý gia đình 54 3.2 Thực trạng việc sử dụng mạng Internet học sinh trung học 58 3.2.1 Xu hƣớng học sinh môi trƣờng Internet 58 3.2.2 Suy nghĩ học sinh trung học Internet MXH 60 3.2.3 Trải nghiệm học sinh trung học sử dụng MXH 62 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 67 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 67 4.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 67 4.2 Đối với nhà trƣờng 70 4.3 Đối với phụ huynh 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GD & ĐT Giáo dục Đào tạo ISPs LĐTB&XH Lao động, Thƣơng binh Xã Hội MXH Mạng xã hội NGOs Các tổ chức Phi phủ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế THCS & THPT Trung học sở Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân 10 UNESCO 11 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 12 VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam STT Các nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Server Providers) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc i DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang STT Bảng Bảng 2.1 Đối tƣợng tham gia khảo sát 35 Bảng 3.1 Tần suất sử dụng internet học sinh 40 Bảng 3.2 Tỉ lệ gặp chuyện không vui mạng 51 Bảng 3.3 Thời gian dành cho hoạt động hàng ngày 56 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tỉ lệ tần suất sử dụng internet cho mục đích khác Trải nghiệm học sinh MXH ii 59 63 thực trạng diễn ra, đồng thời đánh giá nhu cầu từ việc trao hội để học sinh đƣa ý kiến cho sách ảnh hƣởng đến sống em Các hoạt động giúp việc quản lý sử dụng mang Internet học sinh trung học trẻ nên hiệu chuẩn bị cho vấn đề tƣơng lai xã hội bƣớc tới cách mạng công nghiệp 4.0 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo, 1999 Kế hoạch tổ chức quản lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Thống kê Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998) Đại cương quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Châm, 2013 Mạng lưới xã hội thể sắc” Đoàn Thùy Dƣơng, 2014, Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội” Nguyễn Thị Thu Hà, 2016 Hoạt động sử dụng mạng internet học sinh trung học phổ thông nông thôn Nguyễn Thị Hậu, 2013 Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh” Bùi Thị Huệ, 2009 ước đầu nghiên cứu thực trạng nghiện Internet học sinh trung học sở địa bàn quận Hải Quân Liên Chiểu - thành phố Đà N ng" Lê Ngọc Hùng, 2008 Lịch sử Lý thuyết xã hội học Trần Thùy Phƣơng, 2010 Nghiên cứu hành vi sử dụng internet thiếu niên Hà Nội 10 Vũ Hào Quang, 1997 Về lý thuyết hành động xã hội M Weber, Tạp trí xã hội học, số 11 Nguyễn Ngọc Quang, 1989 Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục 12 Quốc hội, 2016 Luật trẻ em 2016 13 Quốc hội, 2016 Luật An ninh mạng 2018 77 14 Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, 2013 Tác động Game online việc học tập nâng cao kiến thức học sinh đô thị nay” 15 Trần Phƣơng Thùy, 2008 Đánh giá tình hình sử dụng Internet niên Việt Nam 16 Đỗ Hoàng Toàn, 2000 Quản lý xã hội, NX KHKT Tiếng Anh 17 Arnie C Trinidad, 2005 Child Pornography in the Philippines, Psychosocial Trauma and Human Rights Program UP Center for Integrative and Development Studies and UNICEF Manila 2005 18 Barry Wellman, 1996 Computer Networks As Social Networks: Collaborative work Telework and Virtual community” 19 Bart Barendregt, 2006 Sex, phones and youth culture: Pornoaksi and the fear of new media in present day Indonesia, Asia Culture Forum 2006 20 Bilton, T Bonnett, 1993 Nhập môn xã hội học Nhà xuất Khoa học Xã hội 21 Bourdieu, P (1986) The Forms of Capital In J G Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education (pp 241-258) New York: Greenwood 22 Bozeman Straussman, 1990 Handbook of American Public Administration” 23 Deborah Muir, 2005 Violence Against Children in Cyberspace, A contribution to the United Nations Study on Violence against Children, ECPAT International, 2005 24 ECPAT International, 2008 Regional Overview on Child Sexual Abuse Images through the Use of Information and Communication Technologies in Belarus, Moldova, Russia and Ukraine 78 25 Eduardo Azeredo, 2009 The 2009 Status of razil’s legislation on the fight against cybercrime, Council of Europe Conference on Cooperation against Cybercrime, Strasbourg 10-11 March 2009 26 Evgeny Morozov, 2012 The Net Delusion 27 Graham T Allison, 1980 “Public and Private Management: Are They Fundamentally Alike in All Unimportant Respects?” 28 Hood, Christopher (1 March 1991) "A Public Management for all Seasons?" Public Administration 69 (1): 3–19 doi:10.1111/j.14679299.1991.tb00779.x and Hood and Jackson 1991 29 Isabelle Michelet, 2003 Our Children at Risk Online: The Example of Thailand, in: A Survey Report, Our Children at Risk Online, The Example of Thailand, ECPAT International 2003 30 ISTT report, p 31 ITU/UNCTAD 2007 World Information Society Report: Beyond WSIS 32 ITU, 2008 Use of Information and Communication Technology by the World’s Children and Youth, 2008 33 International telecommunication Union (ITU-D), 2009 The World in 2009: ICT Facts and Figures 34 Jacob Cawthorne, 2016 Youth Online: Internet access and social media use among Youth in Vietnam 35 Josephine Nkiru Alumanah, 2005 Access and Use of Information and Communication Technology for the African Girl-child Under Cultural Impediments, Woman and ICT 36 Marie-Laure, 2006 Lemineur Retana: El Combate Contra La Pornografia Infantil en Internet: El caso de Costa Rica, International Labor Organization/International Program for the Eradication of Child Labor 79 37 Megan, Katie G Egan , Kaitlyn Bare , Henry N Young and Elizabeth, Internet safety education for youth: stakeholder perspectives 38 OECD, 2007 Education at a glance 39 O.E Hughes 2012 Public administration and management: an introduction, edition 4rd , Palgrave Macmillan, USA 40 Petter Bae Bradtzaeg, 2012, social Networking Sites: Their Users and Social Implications- A longitudinal Study” 41 Shaheen Shariff, 2008 Cyber-bullying: issues and solutions for the school, the classroom and the home 42 Sonia Livingstone and Leslie Haddon, 2009 EU Kids Online: Final Report 43 Tanja E Bosch, 2008 Adolescent girls’ use of cellphones in Cape Town 44 UNESCO, 2016 A policy review: Building digital citizenship in Asia- Pacific through safe, effective and responsible use of ICT” 45 UNICEF Philippines, 2007 The Role of the Private Sector, Particularly ISPs and Interne Café Owners, as Active Partners in Protecting Children from Sexual Abuse and Exploitation in the Philippines, An on-going Case Study by UNICEF Philippines 46 Yan Hong, Xiaoming Li, Rong Mao, Bonista Stanton, 2007 Internet Use Among Chinese College Students: Implications for Sex Education and HIV Prevention, Cyberpschology & Behavior, Volume 10, Number 2, 2007 Tài liệu Internet 47 Cimino, 2010 áo cáo Net Citizen Việt Nam: Tình hình sử dụng tốc độ phát triển Internet Việt Nam 48 Wearesocial.com, Digital in use 2018: world’s internet users pass the billion Mark 80 49 Kinhtedothi.vn, 17/01/2020, Chống xâm hại trẻ em môi trường mạng: Quan trọng nâng cao nhận thức http://kinhtedothi.vn/chong-xam-hai-tre-em-tren-moi-truong-mangquan-trong-la-nang-cao-nhan-thuc-362869.html 50 Lý thuyết lựa chọn hành vi, https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-lythuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-lua-chon-hop-ly 51 Becta, 2009 AUPs in context: Establishing safe and responsible online behaviours, http:// publications.becta.org.uk/display cfm?resID=39286 52 CyberSecurity Malaysia, 2016 CyberSAFEMalaysia http://www.cybersafe.my/about.html (Accessed 10 June 2016.) 53 Debarati Halder and K Jaishankar, 2007 Bullying and Cyber Bullying in Schools: Need to address the Legal and Policy Vacuum in India July 2007, available at http://www.articleco.com/Article/Bullying-andCyber-Bullying-in-Schools Need-toaddress-the-Legal-and-PolicyVacuum-in-India/47140 54 Gilberto Martins de Almeida ,2009 razil’s Experience in Obtaining Cooperation from ISPs in the Fight Against Child Pornography, Project on Cybercrime, Octopus Interface Conference on Cooperation against Cybercrime http://www.coe.int/t/dghl/cooperation/economiccrime/cybercrime/Docu ments/Reports-Presentations/2079_if09_pres_gilbertogoogle.pdf 55 Global Voices, 2009 Brazil: Amplified conversations to fight the Digital Crimes Bill https://globalvoices.org/2009/06/11/amplified-conversation-fightingthe-digital-crimes-bill-in-brazil/ 81 56 Malaysian Communications and Multimedia Commission, 2015 http://www klikdenganbijak.my/?lang=en-GB (Accessed 10 June 2016.) 57 Ministry of Industry and Information Technology, 2009 Notice Regarding the Pre-Installation of Green” Online Filtering Software on Computers”, Notice No 226 [2009], http://tech.sina.com.cn/it/2009-06-09/17073163327.shtml 58 National Computer Board, 2009 Child Safety Online Action Plan for Mauritius http://www.govmu.org/portal/sites/sid2010/files/Final%20Action%20P lan%20version.pdf 59 Robert Faris, Hal Roberts and Stephanie Wang (2009), China’s Green Dam: The Implications of Government Control Encroaching on the Home PC, Open Net Initiative Bulletin https://opennet.net/chinasgreen-dam-the-implications-government-control-encroaching-home-pc 60 Larry Stillman, 2008 Developing planning and evaluation models for a digital social inclusion project: Digital Doorways, South Africa, Prato CIRN 2008 http://www.ccnr.net/pratoconf2008/stillman.pdf 61 Vinasearch.net , 2018 Báo Cáo Nghiên Cứu Thói Quen Sử Dụng Mạng Xã Hội Của Người Việt Nam 2018, https://vinaresearch.net/public/news/2201-bao-cao-nghien-cuu-thoiquen-su-dung-mang-xa-hoi-cua-nguoi-viet-nam-2018.vnrs 82 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 37 TRƢỜNG HỌC THAM GIA KHẢO SÁT STT Trƣờng Địa Chỉ Tỉnh Hịa Bình THCS Đồng Tiến Đƣờng Nguyễn Khuyến, Phƣờng Đồng Tiến, TP Hịa Bình THCS Sông Đà Mạc Đĩnh Chi, Phƣờng Hữu Nghị, TP Hịa Bình THCS Cù Chính Lan Lƣơng Thế Vinh, Phƣờng Chăm Mát, TP Hịa Bình THPT Cơng Nghiệp 433 Chi Lăng, Phƣờng Đồng Tiến, TP Hịa Bình THCS Ngổ Lng Xóm Lng, Xã Ngổ Lng, Huyện Tân Lạc THCS Quyết Chiến Xã Quyết Chiến, Huyện Tân Lạc THCS Phú Cƣờng Phố Lâm Lƣu, Xã Phú Cƣờng, Huyện Tân Lạc THCS Phú Vinh 432B, Xã Phú Vinh, Huyện Tân Lạc THCS Trung Hòa Xã Trung Hịa, huyện Tân Lạc 10 THCS Ngịi Hoa Xóm Nẻ, xã Ngòi Hoa, Huyện Tân Lạc 11 THCS Ngọc Mỹ Xã Ngọc Mỹ, Huyện Tân Lạc 12 TH&THCS Ngọc Mỹ Xóm Cóc, Xã Ngọc Mỹ, Huyện Tân Lạc 13 THPT Tân Lạc Đƣờng K6, Thị trấn Mƣờng Khến, Huyện Tân Lạc 14 THPT Mƣờng Bi QL6, Xã Phong Phú, Huyện Tân Lạc 15 THPT Đồn Kết QL6, Xã Đơng Lai, Huyện Tân Lạc Tỉnh Bắc Kạn 16 THPT Bắc Kạn 146 Đội K , Dƣơng Quang, TP Bắc kạn 17 THCS Bắc Kạn Quang Sơn, Dƣơng Quang, TP Bắc Kạn 18 THCS Đức Xuân Đƣờng Phùng Chí Kiên, TP Bắc Kạn 19 PTDT Bán trú – THCS Cốc Hoàng Phài, xã Cốc Đán, Huyện Ngân Sơn Đán 20 THCS Thuần Mang Khu chợ, Xã Thuần Mang, Huyện Ngân Sơn 21 THCS Thƣợng Ân K o Bang, Xã Thƣơng Ân, Huyện Ngân Sơn 22 PTDT Bán trú - THCS Pù Áng, Xã Thƣợng Quan, Huyện Ngân Sơn Thƣợng Quan 23 THCS Vân Tùng QL3, xã Vân Tùng, Huyện Ngân Sơn 24 THCS Lãng Ngâm Nà Lạn, xã Lãng Ngâm, Huyện Ngân Sơn 25 THCS Nà Phặc Thị Trấn Nà Phặc, Huyện Ngân Sơn 26 THCS Nà Khoang QL3, Vân Tùng, Huyện Ngân Sơn 27 PTDT Nội Trú - THCS Ngân QL3, Vân Tùng, Ngân Sơn Sơn 28 THPT Ngân Sơn Khu 1, Xã Vân Tùng, huyện Ngân Sơn Tỉnh Cao Bằng 29 THCS Độc Lập Xã Độc lập, Huyện Quảng Uyên 30 THCS Đống Đa Xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên 31 THCS Hạn Phúc Xã Hạnh Phúc, Huyện Quảng Uyên 32 THCS Hồng Định Xã Hồng Định, Huyện Quảng Uyên 33 THCS Hồng Quang Xã Hồng Quang, huyện Quảng Uyên 34 THCS Bó Ngùa Xã Hồng Quang, huyện Quảng Uyên 35 THCS Tự Do Xã Tự do, huyện Quảng Uyên 36 THPT Bế Văn Đàn Nà Cáp, Phƣờng Sông Hiến, TP Cao Bằng 37 THCS Hợp Giang QL4A, Phƣờng Hợp Giang, TP.Cao Bằng PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH STT Bạn tuổi? Giới tính bạn gì? Bạn học lớp mấy? Trƣờng bạn theo học? Tỉnh Bạn truy cập Internet cách Điện thoại Máy tính Quán cà phê Dùng chung với cá nhân xách tay/để quán net ngƣời khác (bố/mẹ, anh/chị) bàn Hầu hết thời gian Vài lần ngày Một lần ngày Một lần tuần Một lần tháng Không dùng Bạn thƣờng dành thời gian cho hoạt động sau đây: Không dùng a Làm việc nhà b Làm tập nhà c Đi chơi với bạn d Sử dụng Internet để học tập e Sử dụng Internet để giải trí giờ Hơn Tần suất mà bạn làm công việc sau tháng sao? Chƣa lần lần tuần Vài lần Hầu hết trên trên thời gian tráng tuần Học tập Trò chuyện Đọc tin tức MXH Viết blog Đăng video tự làm (livestream, youtube…) 10 Bạn nghĩ câu nói này: “Sử dụng Internet mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời đồng trang lứa với A Đúng B Sai C Không ý kiến 11 Bạn nghĩ câu nói này: “Có nhiều rủi ro cho ngƣời tầm tuổi sử dụng Internet” A Đúng B Sai C Khơng ý kiến 12 Những câu sau có với bạn hay không? Sai Tôi cảm thấy an tồn mạng Tơi thấy ngƣời mạng Hơi Khá đúng Rất tốt bụng Tôi biết cách xử lý ngƣời tơi khơng thích mạng Trên khơng gian mạng, tơi đƣợc Khi lên mạng, tơi dễ dàng nói nhiều chuyện ngồi đời Có nhiều chuyện cá nhân tơi nói mạng 13 Phản ứng bạn có ngƣời yêu cầu bạn gửi họ ảnh có mặt bạn qua tin nhắn? A Chặn tài khoản B Hủy kết bạn với tài khoản C Báo cáo tài khoản D Kể với bố/mẹ E Kể với bạn bè F Lờ nhƣng kết bạn G Yêu cầu họ gửi ảnh trƣớc H Đồng ý gửi I Không ý kiến 14 Phản ứng bạn có ngƣời u cầu bạn gửi cho họ ảnh khiêu gợi bạn qua tin nhắn? A Chặn tài khoản B Hủy kết bạn với tài khoản C Báo cáo tài khoản D Kể với bố/mẹ E Kể với bạn bè F Lờ nhƣng kết bạn G Yêu cầu họ gửi ảnh trƣớc H Đồng ý gửi I Không ý kiến 15 Trong năm ngối, có chuyện xảy mạng mà khiến bạn bận tâm hay buồn phiền không (ví dụ: khiến bạn cảm khơng khoải mái, sợ hãi, bạn khơng nên thấy điều đó) ?” A Có B Khơng C Khơng có ý kiến 16 Lần cuối xảy chuyện đó, bạn có kể lại với số ngƣời sau? A Kể với bố mẹ B Chỉ kể với bố C Chỉ kể với mẹ D Kể với thầy/cô giáo E Kể với ngƣời lớn khác mà tin tƣởng F Kể với bạn G Kể với cán Bảo vệ trẻ em mà biết PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO PHỤ HUYNH Họ tên: Nơi ở: Anh/ chị có biết làm internet hay khơng? Anh/chị có thấy việc kiểm sốt việc sử dụng internet cần thiết hay khơng? Vì sao? Anh/chị có quản lý việc sử dụng internet khơng? Theo anh/chị, mà nhà trƣờng phủ làm để hỗ trợ anh chị việc kiểm sốt hành vi Internet mình? PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỌC VÀ CÁN BỘ PHÒNG GIÁO DỤC` Anh/chị có biết việc học sinh trƣờng gặp phải vấn đề nguy hại Internet không (đe dọa, bắt nạt, dụ dỗ…)? Trong trƣờng anh /chị có quy định sử dụng Internet với học sinh không? ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH 39 3.1 Thực trạng quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 42 3.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH Chun ngành: Quản. .. trung học ba tỉnh sử dụng mạng Internet nhƣ ? - Thực trạng hoạt động quản lý việc sử dụng Internet học trung học ba tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Hòa Bình nhƣ nào? - Những hành động can thiệp mà quan quản

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w