1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NCKH bạo lực học đường

29 8.8K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌ SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết vấn đề Trường học môi trường phát triển quan trọng cá nhân, nơi trang bị kiến thức khoa học tự nhiên xã hội kiến thức văn hoá chủ yếu làm tảng cho sống sau Tuy nhiên nay, môi trường học đường bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện tượng bạo lực học đường xuất ngày nhiều phổ biến môi trường học đường Đây vấn đề nhức nhối không với giáo dục Việt Nam mà với nhiều giáo dục giới Tình trạng bạo lực học đường bộc phát mức độ báo động cần xã hội nhìn nhận tệ nạn cần phải giải Đâu môi trường giáo dục lại xuất vụ việc học sinh gây hấn, hành lẫn nhau… Những xô xát tưởng chừng trẻ thời gian gần trở thành tượng có khả lây lan rộng với mức độ ngày nghiêm trọng Trên tất trường học xuất bạo lực học đường Tất vụ bạo lực học đường để lại hậu quả, chí hậu vô nghiêm trọng đáng tiếc Việc nghiên cứu hành vi bạo lực học đường vấn đề cấp bách ngày trở nên cấp thiết thời đại ngày Qua thấy, giáo dục đạo đức cho thiếu niên phải đặt lên hàng đầu,nhằm giúp em có hiểu biết cách nhìn nhận sâu sắc sống, nâng cao ý thức em học tập rèn luyện mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước tiến lên theo đường chủ nghĩa xã hội Với ý nghĩa đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Hành vi bạo lực học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Đà Nẵng” II Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Đà Nẵng, nguyên nhân thực trạng từ đề xuất biện pháp khắc phục III Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Đà Nẵng - Đối tượng nghiên cứu: hành vi bạo lực học đường học sinh - Phạm vi nghiên cứu: 70/800 học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP IV Đà Nẵng Giả thuyết nghiên cứu Hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo có nhiều biểu khác Nguyên nhân tình trạng thuộc học sinh, gia đình, xã hội, chương trình giáo dục nhà trường Nhận thức em học sinh hành vi bạo lực học đường nhiều thiếu sót Các em có thái độ tốt chứng kiến hành vi bạo lực học đường V Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài có ba nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhiệm vụ 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến bạo lực học đường - Nhiệm vụ 2: Thực trạng hành vi bạo lực học đường - Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp VI Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa cấu trúc hành vi: mặt nhận thức, mặt thái độ mặt động - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu hành vi bạo lực học đường học sinh - Trong nước Hiện nay, Việt Nam, tình trạng bạo lực học đường báo chí phản ánh nhiều chưa có nghiên cứu sâu hành vi gây hấn niên nói chung môi trường học đường nói riêng * Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường: Mã Ngọc Thể với công trình nghiên cứu “Ảnh hưởng nhóm bạn không thức đến hành vi phạm pháp trẻ” (1998), nói lên nhức nhối nhà nghiên cứu toàn xã hội trước tình trạng gia tăng hành vi phạm pháp em tuổi vị thành niên TS.Nghiêm Thị Phiến tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn học sinh” 31 học sinh thiếu niên cá biệt trường THCS Thịnh Quang (Hà Nội), liệt kê hành vi lệch chuẩn nhóm học sinh nguyên nhân dẫn đến hành vi Tác giả kết luận, tượng bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo nguyên nhân chủ yếu dẫn trẻ tới hành vi lệch chuẩn * Nghiên cứu khảo sát thực trạng bạo lực học đường nay: Bài viết “Thực trạng bạo lực học đường nay” TS Phan Mai Hương kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế tháng 08/2009 chủ đề: Nhu cầu, định hướng đạo tạo tâm lý học đường Việt Nam trình bày khảo sát tác giả thực trạng bạo lực học đường phương pháp phân tích tài liệu số liệu thứ cấp công bố diễn đàn - Nước * Nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường: Nhà tâm lý học tội phạm Đonvonga (Liên Xô cũ) cho biết: Ảnh hưởng nhóm bạn không thức tiêu cực đến hành vi phạm pháp trẻ em thể qua bốn điểm sau: là, nhóm tiêu cực sở hình thành quan điểm định hướng dẫn đến hành vi phạm pháp; hai là, trẻ vị thành niên tuân theo định nhóm dù thân có quan điểm riêng * Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường: Năm 2008 có khảo sát quy mô lớn Trung tâm kiểm soát phòng ngừa bệnh tật (CDC) Mỹ có tên “Hiểu biết bạo lực học đường” (Underdtanding school vilolence) Nghiên cứu đưa số thống kê tình trạng môi trường học đường, hành vi đe dọa, trường hợp bạo lực không gây tử vong trường hợp bạo lực gây tử vong * Nghiên cứu hình thức biểu bạo lực học đường: Công trình nghiên cứu Wang.J cộng năm 2009 tiến hành Mỹ với đề tài: “Bắt nạt trường học thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, lời nói, quan hệ, Internet” nghiên cứu hình thức hành vi bắt nạt trường học nhóm thiếu niên Mỹ mối liên quan với đặc điểm mặt nhân học xã hội, hỗ trợ cha mẹ, bạn bè khảo sát 1.2 Khái niệm bạo lực học đường 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niêm bạo lực Có nhiều khái niệm khác bạo lực song chủ yếu hiểu theo nghĩa hẹp chuyên ngành trị học - “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, lật đổ” (Theo từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên, 2003) - “Bạo lực sức mạnh dùng để trấn áp, chống lại lực lượng đối lập hay lật đổ quyền” (Đại từ điển Tiếng Việt, 1998) Với cách định nghĩa vậy, bạo lực thường hiểu với tính chất phương thức vận động trị Dưới góc nhìn tâm lý học khái niệm hiểu rộng - Bạo lực việc sử dụng vũ lực để gây thương tích cho người tài sản Bạo lực gây đau đớn thể chất cho người trực tiếp gây hành vi bạo lực cho người bị hại Cá nhân, gia đình, trường học, nơi làm việc, cộng đồng, xã hội, môi trường – tất bị tổn thương bạo lực gây - Bạo lực phương thức hành xử mối quan hệ xã hội tồn từ lâu lịch sử Với chất bạo lực hình thức chém giết, đánh đập, hành hạ mặt thể xác, trấn áp, đe doạ, gây sức ép mặt tâm lý, tâm thần 1.2.1.2 Khái niệm bạo lực học đường Thời gian gần đây, bạo lực học đường trở thành vấn đề nóng bỏng, dư luận xã hội quan tâm Các khái niệm bạo lực học đường hiểu khác tuỳ theo góc độ đánh giá - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Bạo lực học đường hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường Và nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại… Bạo lực xâm phạm đến sức khoẻ danh dự người bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm người bị hại Bạo lực không xảy phạm vi nhà trường mà nhiều xảy bên nhà trường Như vây, theo khái niệm bạo lực học đường có phạm vi rộng, bao gồm phạm vi trường học, xảy học sinh với học sinh, thầy cô với học sinh Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu bạo lực học đường xảy học sinh với Theo đó, bạo lực học sinh với cách ứng xử, giải mâu thuẫn, bất đồng nảy sinh học tập, sinh hoạt nhà trường học sinh bạo lực 1.2.2 Phân loại bạo lực học đường Ta rút hình thức bạo lực học đường chủ yếu sau: - Bạo lực thể chất: Là loại dễ thấy bạo lực học đường hành vi sử dụng vũ lực để làm tổn thương Cụ thể như: xô đẩy, đánh đập, đấm, đá,… dùng công cụ để gây thương tích roi, gậy, vật dụng khác,… - Bạo lực tinh thần: bao gồm hành vi như: Đe doạ làm người khác sợ hãi; doạ nạt bạn lời nói; hét lên, cao giọng, lớn tiếng quát tháo với bạn; chế nhạo trích, mắng chửi bạn, làm bạn gia đình bạn; buộc tội sai cho bạn, đổ oan, vu cáo bạn; bới móc nói lỗi bạn; tung tin đồn thất thiệt,… - Bạo lực xã hội: bao gồm số hành vi như: Làm bạn bẽ mặt bạn nơi công cộng, cô lập bạn với nhiều người khác, Không cư xử tốt với bạn bè bạn, Gây chuyện cãi lộn, … - Bạo lực kinh tế: Có thể có nhiều hình thức như: trấn lột tiền tài sản có giá trị bạn bè, chiếm đoạt vật dụng bạn bè; yêu cầu, hăm doạ học sinh khác phải cống nộp tiền bạc hay tài sản khác có giá trị cho chúng; cố ý huỷ hoại làm hỏng vật dụng học sinh khác,… 1.2.3 Nguyên nhân bạo lực học đường Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực em học sinh với nhau, song lại có số nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguyên nhân chủ quan: Trước tiên, phải nói đến nguyên nhân từ thân em học sinh Như biết, Lứa tuổi học sinh trung học sở dễ bốc đồng khó tự chủ, thường bị bạn bè kích động Vì vậy, nhiều em đánh chuyện nhỏ nhặt như: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không đẳng cấp, bạn bè nhờ vả,… Ngoài ra, phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống, phương hướng vào sống… nguyên nhân quan trọng khiến em có hành bi bạo lực Các em có môi trường thật an toàn lành để vui chơi thể thao, thư giãn sau học căng thẳng Lịch học dày kín, chương trình học tải tạo cho em áp lực không nhỏ, áp lực lại tăng lên rõ rệt qua kỳ thi nặng thành tích, cộng thêm cảm giác bị tù túng bốn góc nhà khiến em dễ cáu giận, phản ứng thái quá, lệch lạc Có em phương hướng, làm để khẳng định thân; sợ đến trường thấy thân chống lại bắt nạt bè bạn Có em căng thẳng, mệt mỏi học tập khùng trước người khác có ý nghĩ phải làm tổn thương hay làm tổn thương Rất nhiều em không ngần ngại tạo dựng cho sức mạnh qua băng nhóm bạn bè sẵn sàng lao vào đánh mà không cần mảy may suy nghĩ hậu Hoặc em dùng bạo lực để khẳng định thân thay khẳng định thân kết học tập, em lại lấy “chiến tích”, bắt nạt bạn trường, trấn lột, đánh bạn để oai với bạn bè trang lứa, bạn nhóm gọi “đại ca” Tất nhiên, không kể tới ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực tới em: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ), internet,… Ngày nay, xã hội xuất tràn lan sản phẩm bạo lực nhằm vào đối tượng em học sinh Các em xem bắt chước nhanh điều Một phận học sinh đắm vào nhân vật ảo game trực tuyến đầy tính chất bạo lực, chí nhiều em nghiện game Các trò chơi ảnh hưởng không nhỏ đến tính cách trẻ - Nguyên nhân khách quan: + Sự giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình: Gia đình nơi nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách trẻ em Những trẻ vị thành niên bị cha mẹ đối xử bàng quan - xa cách có xu hướng vi phạm nhiều chuẩn mực hành vi em cha mẹ đối xử tin tưởng - bình đẳng Chính mối quan hệ tin tưởng - bình đẳng cha mẹ tạo điều kiện cho trẻ tâm nhiều với cha mẹ, thông qua trình đó, cha mẹ kịp thời nắm bắt nhận thức, hành vi lệch lạc có biện pháp điều chỉnh kịp thời Nếu cha mẹ đối xử bàng quan, xa cách nghiêm khắc, cứng nhắc với họ hội chia sẻ tâm tư, tình cảm Những thiếu hụt nhận thức, lệch lạc hành vi không kịp thời uốn nắn Phần 1: Nhận thức học sinh bạo lực học đường Em đánh dấu x vào ô em chọn Theo em, hành vi xem hành vi bạo lực học đường (có thể chọn nhiều ô) ☐Học trò đánh có khí: Gậy gộc, dao, mác, mã tấu, kiếm, côn ☐Đấm, đá, đạp vào bạn khác ☐Có lời nói hăm dọa, cảnh cáo bạn khác ☐Đe dọa để lấy tiền học sinh khác ☐Khiêu khích bạn ☐Xúc phạm, lăng mạ, có lời lẽ không bạn ☐Có thái độ khinh miệt bạn ☐Tẩy chay bạn lớp học ☐Nhắn tin, gọi điện để đe dọa bạn Theo em, bạo lực học đường hành vi: ☐Bị bắt nạt mặt thể chất (bị đánh đập ) ☐Bị bắt nạt quan hệ (bị tẩy chay, cô lập ) ☐Bị bắt nạt sở hữu (tiền bạc, đồ dùng ) ☐Bị bắt nạt giá trị nhân phẩm (bị nói xấu, lăng mạ ) ☐Bị bắt nạt mặt thể chất, quan hệ, sở hữu giá trị nhân phẩm Theo em, nguyên nhân bạo lực học đường gì? ☐Hệ thống giáo dục nhà trường chưa đầy đủ ☐Bạn bè rủ rê, lôi kéo ☐Gia đình không hạnh phúc, ba mẹ không quan tâm đến ☐Do thân lớn, muốn chứng tỏ ☐Phim ảnh bạo lực, game online Nhà trường có tổ chức buổi giao lưu, trang bị cho em giá trị nhân văn tốt đẹp không? ☐Có ☐Không Em chứng kiến ba mẹ cãi chưa? ☐Có ☐Chưa Bạn bè có rủ rê, lôi kéo em tham gia vào việc đánh không? ☐Có ☐Không Em có xem thể loại phim bạo lực, chơi game online không? ☐Có ☐Không Em chứng kiến vụ đánh đâu? ☐Ngay lớp học ☐Ở sân trường, nhà vệ sinh trường ☐Trước cổng trường ☐Các khu vực xung quanh trường Khi học, em có nói xấu bạn khác lớp không? ☐Thỉnh thoảng, nói vui với bạn bè ☐Có, nói thật ☐Chưa nói xấu ☐Thường xuyên nói xấu bạn khác 10 Em tham gia đánh với bạn khác chưa? ☐Chưa đánh với bạn khác ☐Đánh với bạn lớp đánh vui ☐Thỉnh thoảng, bị xúc phạm đáng ☐Thường xuyên đánh 11 Khi có xích mích, hiểu lầm với bạn, em có thái độ nào? ☐Bình tĩnh, bạn nói chuyện để giải mâu thuẫn ☐Gây gổ, cãi nhau, đánh với bạn để chứng tỏ ☐Không làm 12 Khi thấy bạn đánh trước cổng trường em làm gì? ☐Thích thú, hò reo, đứng cổ vũ ☐Gọi người lớn xung quanh can ngăn ☐Đi luôn, không liên quan đến ☐Tự vào can ngăn 13 Theo em, bạo lực học đường xảy ảnh hưởng đến tâm lý học sinh? ☐Lo lắng, sợ hãi 14 ☐Ảnh hưởng tới học tập ☐Không ảnh hưởng Em thử đề xuất vài biện pháp để hạn chế bạo lực học đường nay: Phần 2: Hành vi bạo lực học đường ☐Rồi ☐Rồi ☐Rồi ☐Rồi ☐Rồi ☐Rồi Em bị bạn bè đe dọa lấy tiền chưa? ☐Chưa Em bị đánh có sử dụng khí chưa? ☐Chưa Em bị bạn đấm đá đạp vào người chưa? ☐Chưa Em bị bạn hăm dọa, cảnh cáo chưa? ☐Chưa Em bị bạn nói xấu, nói không chưa? ☐Chưa Em có bị bạn bè xúc phạm, lăng mạ chưa? ☐Chưa Em có bị bạn tẩy chay không? ☐Có ☐Không Em có bị bạn bè bêu rếu làm uy tín, danh dự chưa? ☐Rồi ☐Chưa Em bị bạn bè nhắn tin, gọi điện để đe dọa, nói xấu chưa? ☐Rồi ☐Chưa Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Để xác định qui mô khách thể nghiên cứu, việc chọn mẫu tiến hành theo bước: Bước 1: Chọn ngẫu khối học lớp (lớp + lớp 8) 70 học sinh Bước 2: Tôi phát 70 phiếu trưng cầu ý kiến thu 70 phiếu hợp lệ CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Các đặc điểm hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Đà Nẵng 3.1.1 Đặc điểm nhận thức Nhìn chung khách thể có hiểu biết định bạo lực học đường, thông qua việc nhận diện hành vi gây bạo lực học đường Tuy nhiên câu trả lời khách thể, giới hạn khái niệm bạo lực học đường bị co hẹp nhiều, gói gọn đơn giản hành vi gây tổn thương đến thể mà nhiều có sử dụng đến khí: 92,86% khách thể chọn “Học trò đánh có khí: Gậy gộc, dao, mác, mã tấu, kiếm, côn ”; 84,29% chọn “Đấm, đá, đạp vào bạn khác”, 47.14% chọn “Khiêu khích bạn” Bước đầu thấy khách thể có hiểu biết chung chung, sơ sài bạo lực học đường Nếu dừng lại hành vi đánh có sử dụng không sử dụng khí mà gây tổn thương đến nạn nhân mặt thể chất, bạo lực học đường chưa đủ Cũng có số khách thể nhận biết số hành vi bạo lực học đường gây tổn hại đến tinh thần, như: “Có lời nói hăm doạ, cảnh cáo bạn khác”(55.71%); “Xúc phạm, lăng mạ, có lời lẽ không bạn”(60%); “Tẩy chay bạn”(48.57%), “Nhắn tin, gọi điện đe dọa bạn”(62.86%) Đây hành vi diễn với mức độ ngày lan rộng mà truyền thông gần nói đến nhiều, nên dễ hiểu em nhận diện Đa số khách thể nhận diện hành vi bạo lực học đường mặt sở hữu là: “Đe dọa để lấy tiền học sinh khác”(77.14%) Đây hành vi điển hình thời gian qua, lên vấn nạn môi trường sư phạm Rõ ràng kết rằng, tất học sinh biết bạo lực học đường cách hiểu vấn đề chưa có thống sơ sài Hầu hết khách thể hiểu biểu bề mà chưa nắm rõ chất bên khái niệm Một phận em hiểu cách phiến diện bạo lực học đường, không xếp hành vi làm tổn thương mặt tinh thần bạo lực hay cho hành vi bạo lực xảy bên khuôn viên nhà trường bạo lực học đường 3.1.2 Kết nghiên cứu thực tiễn hành vi bạo lực học đường học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo, TP Đà Nẵng Biểu đồ thể nhận thức học sinh hành vi bạo lực học đường Phần lớn khách thể nhận thức hành vi bạo lực học đường bị bắt nạt mặt thể chất, quan hệ, sở hữu giá trị nhân phẩm Tuy nhiên, khoảng 42.86% số học sinh chưa có nhận thức rõ ràng hành vi bạo lực học đường Qua đó, thấy nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo hạn chế Biểu đồ biểu tỉ lệ địa điểm xảy vụ đánh học sinh Tỉ lệ vụ đánh xảy lớp học chiếm gần nửa (42.86%), ta thấy việc quản lý học sinh nhà trường chưa tốt, giáo viên, giám thị nhà trường chưa quan tâm mức đến học sinh, hệ thống giáo dục học sinh chưa hoàn thiện Đây xem nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng bạo lực học đường học sinh Biểu đồ thể tỉ lệ học sinh hành vi đánh Đánh xem hành vi đặc trưng bạo lực học đường Có tới 34.29% khách thể chọn tham gia đánh nhau, có 11.43% chọn thường xuyên đánh Tỉ lệ đánh lớn nhìn chung cho ta thấy tình trạng đánh diễn địa bàn trường học Biểu đồ thể tỉ lệ học sinh hành vi nói xấu bạn khác lớp Tình trạng học sinh nói xấu lớp học diễn tương đối nhiều, từ việc nói xấu dẫn đến hành vi bạo lực khác nghiêm trọng Theo biểu đồ, ta thấy tỉ lệ học sinh nói xấu chiếm tới 84.29%, 14.3% thường xuyên nói xấu bạn khác Biểu đồ thể tỉ lệ thái độ học sinh việc giải xích mích, hiểu lầm với bạn bè Học sinh có thái độ tốt tình có xích mích, hiểu lầm với bạn Tỉ lệ học sinh chọn cách “Bình tĩnh, bạn nói chuyện giải mâu thuẫn” chiếm tới 57.14% Bên cạnh đó, có 18.75% chọn cách “Gây gỗ, cãi nhau, đánh với bạn để chứng tỏ đúng”, đây, em lớn, không muốn chịu thua người khác, điều thật đáng lo ngại, dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Biểu đồ thể tỉ lệ thái độ học sinh chứng kiến bạn đánh Phần lớn học sinh có thái độ quan tâm đến bạo lực học đường, không coi việc người khác mà có tâm hành vi cần xây dựng tham gia vào việc phòng ngừa bạo lực học đường Tuy nhiên, học sinh có xu hướng tham gia cách gián tiếp (42.86%), học sinh có xu hướng trực tiếp vào giải vụ việc (10%) Mặt khác, có phận học sinh thờ với bạo lực học đường, có 24.28% khách thể chọn “Thích thú, reo hò, đứng cổ vũ” 22.86% chọn “Đi luôn, không liên quan đến mình” Những hành vi chứng minh phận giới trẻ vô cảm trước lối ứng xử phi đạo đức người xung quanh Những hành vi tránh xa hay đứng xem biểu thái độ dửng dưng trước hành vi sai trái bạn bè Vì hành vi can thiệp kịp thời nên không vụ việc xảy với hậu vô nghiêm trọng Biểu đồ thể nguyên nhân bạo lực học đường Nguyên nhân cho phổ biến gây bạo lực học sinh là: Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách báo, đồ chơi mang tính bạo lực… (37.14%) Ngày nay, cảnh bạo lực phim, truyện tranh với pha hành động nghĩa hiệp, pha đấm đá, tranh giành hiếm; bên cạnh đó, tình bạo lực game online xuất với mật độ thường xuyên góp phần không nhỏ cho việc hình thành tính cách bạo lực em Nguyên nhân thứ hai em lựa chọn là: bị bạn bè rủ rê, lôi kéo (31.43%) Ở lứa tuổi này, mối quan hệ bạn bè em mở rộng, không bạn bè học lớp mà mở rộng bạn bè trường, khác trường, sở thích,… em coi trọng mối quan hệ Chính mà việc hoạt động theo nhóm, làm bạn bè em điều dễ hiểu, lời đề nghị sai trái Nguyên nhân phổ biên thứ ba em lựa chọn là: Do gia đình không hạnh phúc, ba mẹ không quan tâm đến cái(18.57%) Thực tế cho thấy, sống hối có nhiều gia đình bỏ quên chức vô quan trọng – chức giáo dục Nhiều bậc cha mẹ chạy theo kinh tế, làm ăn; không quan tâm, gần gũi, chia sẻ với cái, khoán trắng việc giáo dục cho nhà trường Chính thiếu hụt mặt tình cảm cha mẹ khiến trẻ trở nên cô đơn, không dạy dỗ chu đáo dễ sa vào bạo lực Hệ thống giáo dục nhà trường chưa đầy đủ (15.71%) thân lớn muốn chứng tỏ mình(15.71%) nguyên nhân cuối bạo lực học đường Giáo dục học sinh nhà trường không cung cấp cho em kiến thức khoa học mà phải giáo dục em đạo đức làm người Đây chức quan trọng nhà trường Tuy nhiên học giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống cho trẻ em nhà trường ít, mang nặng hình thức, chưa vào chất việc hình thành nhân cách cho em Điều nguyên nhân gây nên tình trạng bạo lực học sinh Ở lứa tuổi trung học, em có thay đổi nhanh tâm sinh lý Những hành vi bạo lực thường để thể thân, khẳng định phá cách lứa tuổi thiếu niên Nhiều em có hành vi bạo lực rơi vào rối loạn hành vi cảm xúc lứa tuổi này, chưa làm chủ hành vi cảm xúc thân không thuộc tính em Các em hành động cách bột phát mà không ý thức hậu mà gây Tỉ lệ loại hành vi bạo lực học đường Tỉ lệ loại bạo lực học đường theo giới STT Hình thức bắt nạt Nam (31 học sinh) Nữ (39 học sinh) Bị đe dọa lấy tiền 25.81% 15,38% Bị đánh khí 25.81% 7.69% Bị đấm, đạp vào người 58.06% 41.03% Bị hăm dọa, cảnh cáo 41.94% 25.64% Bị nói xấu, nói không 77.42% 66.67% Bị xúc phạm, lăng mạ 51.61% 46.15% Bị tẩy chay 35.48% 38.46% 38.71% 35.89% 25.81% 15.38% Bị bêu rếu, làm uy tín, danh dự Bị nhắn tin, gọi điện để đe dọa, nói xấu Tương quan Pearson 0.9 Với 0.9, theo tương quan Pearson, ta rút được, tỷ lệ loại bạo lực học đường diễn nam nữ tương đương Mặc dù, xét hình thức bắt nạt có chênh lệch không đáng kể Nạn nhân nữ bị bạo lực học đường chiếm tỉ lệ gần ngang với nam Đây vấn đề đáng lưu tâm 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi bạo lực học đường - Phải tăng cường nguồn tư liệu sách báo hành vi bạo lực học đường thư viện trường cho học sinh có hình thức khuyến khích học sinh đọc sách - Cập nhập thông tin có hình thức khuyến khích tính tự giác học sinh thông qua internet trao đổi bạn bè vấn đề bạo lực học đường - Tăng cường hoạt động giáo dục nhà trường sư phạm hình thức học sinh biết đến nhiều với mức độ thường xuyên - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội Trường học phối hợp với gia đình xây dựng biện pháp can thiệp nhằm giảm thiểu thái độ xung đột em học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: - Một là, hầu hết học sinh biết đến bạo lực học đường, nhận thức tồn bạo lực học đường thực tế phần lớn học sinh chưa hiểu chất bạo lực học đường - Hai là, phần lớn học sinh nhận biết nguyên nhân, ảnh hưởng tiêu cực bạo lực học đường, nhiên, chủ yếu học sinh nhận biết tác động tức thời - Ba là, học sinh chưa có thái độ quán để định hình hành vi cho thân trước hành vi bạo lực Nhiều học sinh tỏ thờ với hành vi bạo lực “coi không biết” hay “không phải việc có người khác giải quyết” Nhiều học sinh định hình cho thái độ hành vi cần xây dựng, chưa hoàn toàn dám đứng giải quyêt vấn đề cách trực tiếp hay chưa dám tố cáo hành vi bạo lực tuyên truyền cho người xung quanh hiểu vấn đề Khuyến nghị - Về phía học sinh: Cần chủ động việc nâng cao nhận thức vấn đề bạo lực học đường Phải tìm hiểu có chọn lọc thông tin, kiến thức bạo lực học đường không qua phương tiện truyền thông đại chúng mà phải mạnh dạn tìm hiểu qua gia đình, nhà trường, đoàn niên tổ chức xã hội khác - Về phía gia đình: Kết hợp chặt chẽ với nhà trường việc quản lý học sinh nhằm ngăn chặn nguy gây hành vi bạo lực Chú trọng việc giáo dục em đạo đức, lối sống Bên cạnh đó, gần gũi, chia sẻ với em để học sinh thoải mái việc học hỏi, tiếp thu ý kiến từ gia đình gặp nạn nhân bạo lực học đường - Về phía nhà trường: Nhà trường nên can thiệp giải tất trận bạo lực em xảy trước cổng trường, có biện pháp kết hợp gia đình quản lý học sinh thời gian không đến trường Giáo dục cho em học sinh chất bạo lực học đường, dạy cho em biết làm bị bạo lực Tổ chức chương trình tâm lý học sinh, để thầy cô biết cách quản lý ứng xử trước hành vi sai phạm em, đặc biệt em cá biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Gia Hiền (2002), Tâm lý học hành vi, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Quang Sơn (2007), Bài giảng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu tâm lý học Từ điển Tâm lý học Chủ biên: Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Lũy Nơi XB: Nxb Giáo dục Việt Nam Năm 2009

Ngày đăng: 24/07/2016, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w