Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HÒA BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VŨ THẮNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận, nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xác Những kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học Viên Nguyễn Mạnh Cƣờng LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết học tập, đào tạo chương trình Thạc sỹ Quản lý cơng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác với Trường Đại học Uppsala Thụy Điển Tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy, Cô dành tâm huyết truyền tải đến học viên lý thuyết, phương pháp tinh thần cách khoa học, giúp học viên có sở lý thuyết, tư phân tích rộng khoa học Tác giả xin cảm ơn TS Phạm Vũ Thắng, người hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, dẫn đầy kinh nghiệm thầy giúp em dần bước hồn thiện đề tài Tác giả xin cảm ơn PGS.TS Trần Đức Hiệp, chủ tịch hội đồng đánh giá kết nghiên cứu sơ bộ, thành viên hội đồng góp ý giúp tác giả điều chỉnh hướng nghiên cứu Tác giả xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn có góp ý, gửi tài liệu hỗ trợ tiến hành khảo sát có giá trị, bên cạnh động viên tinh thần, hỗ trợ gia đình tạo điều kiện thời gian để hồn thành luận văn Luận văn khơng thể thực khơng có nghiên cứu tác giả trước, người mà cơng trình nghiên cứu chủ đề khó làm sáng tỏ cách rõ ràng, mạch lạc, thể trình độ chuyên môn sâu tác giả Xin gửi lời biết ơn tác giả, nghiên cứu khởi nguồn đặt móng nghiên cứu giá trị tác giả Cuối xin cảm ơn anh chị Trung tâm Đào tạo Giáo dục Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (CITE)) tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình đao Thạc sĩ Quản lý công (MPPM) Một lần em xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT Thế giới bƣớc sang cách mạng công nghiệp 4.0, mà ngƣời ngày sử dụng nhiều thiết bị thông minh kết nối với không gian Internet Nhiều khảo sát quốc tế cho thấy tỉ lệ ngƣời trẻ sử dụng thiết bị thông minh tham gia vào mạng xã hội Việt Nam lớn Bên cạnh lợi ích to lớn, môi trƣờng với mối đe dọa cho ngƣời sử dụng, đặc biệt với nhóm đối tƣợng trẻ em độ tuổi đến trƣờng Ngoài mối nguy hiểm kẻ ẩn danh thực nhƣ lạm dụng hình ảnh khiêu dâm trẻ em, dụ dỗ mạng, đăng tải văn hóa phẩm đồi trụy, trẻ cịn phải đối mặt với hành vi bắt nạt mạng ngƣời mà em quen biết thực Đã có nhiều nghiên cứu giới phân tích rủi ro tầm quan trọng việc đƣa vấn đề vào chƣơng trình nghị để xây dựng sách quản lý đƣợc hoạt động không gian mạng Bắc Kạn, Cao Bằng Hịa Bình ba tỉnh miền núi phía bắc, thuộc nhóm tỉnh nghèo so với mặt chung nƣớc, ngƣời dân tộc thiểu số chiếm đa số Tuy nhiên, trẻ em vùng tiếp cận tham gia vào môi trƣờng Internet nhiều đối tƣợng dễ bị lừa gạt dụ dỗ Do điều kiện kinh tế - xã hội hạn chế, đồng thời hiểu biết cộng đồng mối nguy hại không gian mạng hạn chế nên em học sinh phải đối diện với mối đe dọa mà thiếu vắng trợ giúp từ ngƣời lớn cộng đồng Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích thực trạng Quản lý việc sử dụng mạng Internet học sinh trung học tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Hịa bình Từ đó, tác giả đƣa khuyến nghị cho quan quản lý nhà nƣớc ba tỉnh can thiệp thực để quản lý vấn đề này.Nghiên cứu phân tích thực trạng hiểu biết kĩ học sinh tai ba tỉnh, đồng thời phân tích yếu tố bối cảnh xung quanh ảnh hƣởng đến việc định hình hành vi em học sinh Từ đƣa vấn đề tồn cần điều chỉnh quản lý việc sử dụng Internet học sinh thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 1.1.2 Lý thuyết áp dụng 11 1.1.3 Các yếu tố tác động đến Quản lý việc sử dụng Internet học sinh 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Brazil 26 1.2.2 Malaysia 27 1.2.3 Mauritius 29 1.2.4 Trung Quốc 30 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.1.1 Phƣơng pháp phân tích lý thuyết 33 2.1.2 Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra 34 2.2.2 Phƣơng pháp quan sát 36 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 36 2.3 Những hạn chế phƣơng pháp nghiên cứu 37 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH 39 3.1 Thực trạng quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 42 3.1.1 Chính sách hành hoạt động quản lý quan nhà nƣớc 42 3.1.2 Quản lý nhà trƣờng 52 3.1.3 Quản lý gia đình 54 3.2 Thực trạng việc sử dụng mạng Internet học sinh trung học 58 3.2.1 Xu hƣớng học sinh môi trƣờng Internet 58 3.2.2 Suy nghĩ học sinh trung học Internet MXH 60 3.2.3 Trải nghiệm học sinh trung học sử dụng MXH 62 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 67 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 67 4.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc 67 4.2 Đối với nhà trƣờng 70 4.3 Đối với phụ huynh 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GD & ĐT Giáo dục Đào tạo ISPs LĐTB&XH Lao động, Thƣơng binh Xã Hội MXH Mạng xã hội NGOs Các tổ chức Phi phủ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế THCS & THPT Trung học sở Trung học phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân 10 UNESCO 11 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 12 VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam STT Các nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Server Providers) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc i DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang STT Bảng Bảng 2.1 Đối tƣợng tham gia khảo sát 35 Bảng 3.1 Tần suất sử dụng internet học sinh 40 Bảng 3.2 Tỉ lệ gặp chuyện không vui mạng 51 Bảng 3.3 Thời gian dành cho hoạt động hàng ngày 56 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tỉ lệ tần suất sử dụng internet cho mục đích khác Trải nghiệm học sinh MXH ii 59 63 ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH 39 3.1 Thực trạng quản lý việc sử dụng Internet học sinh trung học 42 3.1.1...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN MẠNH CƢỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC TẠI CÁC TỈNH BẮC KẠN, CAO BẰNG VÀ HỊA BÌNH Chun ngành: Quản. .. thực trạng Quản lý việc sử dụng mạng Internet học sinh trung học tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Hịa bình Từ đó, tác giả đƣa khuyến nghị cho quan quản lý nhà nƣớc ba tỉnh can thiệp thực để quản lý vấn đề