Triết lý phát triển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam - một tiếp cận từ quyền tiếp cận thông tin

9 23 0
Triết lý phát triển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam - một tiếp cận từ quyền tiếp cận thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu triết lý phát triển thư viện, là nghiên cứu cái gốc để xây dựng một sự nghiệp thư viện bền vững, tiếp cận từ quyền tiếp cận thông tin, có thể nhận diện thư viện được tồn tại với ba nhóm triết lý cơ bản đó là triết lý mục tiêu, triết lý phương tiện, và triết lý về mối quan hệ giữa phát triển thư viện với nhu cầu và phương thức tiếp cận thông tin của cộng đồng.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM - MỘT TIẾP CẬN TỪ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN ThS Lê Tùng Sơn Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ● Tóm tắt: Nghiên cứu triết lý phát triển thư viện, nghiên cứu gốc để xây dựng nghiệp thư viện bền vững, tiếp cận từ quyền tiếp cận thơng tin, nhận diện thư viện tồn với ba nhóm triết lý triết lý mục tiêu, triết lý phương tiện, triết lý mối quan hệ phát triển thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng Luận bàn ba triết lý này, nhận diện ngành Thư viện Việt Nam nằm kịch phát triển nào, từ đưa khuyến nghị để ngành Thư viện phát triển hướng ● Từ khóa: Triết lý; nghiệp thư viện; sách phát triển thư viện; Việt Nam THE PHILOSOPHY OF LIBRARY CAREER DEVELOPMENT IN VIETNAM - AN APPROACH FROM THE RIGHT TO ACCESS INFORMATION ● Abstract: The author researches the foundation to build a sustainable library career From perspectives of the right to access information, it is identical that library belongs to three basic philosophical groups, including target philosophy, media philosophy, and the one that takes into account the relationship between library development and the information access rights of users It is possible to identify current development scenario of Vietnam’s libraries, thereby making recommendations for future development ● Keywords: Philosophy; library career; library development policy; Vietnam MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, phương tiện thông tin đại chúng, người ta thường đề cập vấn đề liên quan đến triết lý hoạt động ngành, lĩnh vực để làm rõ chất tìm hướng đắn cho phát triển, phù hợp xu phát triển xã hội hội nhập quốc tế Nghiên cứu triết lý phát triển thư viện có lẽ vấn đề ngành thư viện, có nhiều người cho lĩnh vực “nhỏ” nằm lĩnh vực lớn văn hóa, triết lý thư viện phải gắn liền với triết lý phát triển văn hóa, phải phận triết lý phát triển văn hóa Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, thư viện có triết lý phát triển riêng lẽ khơng mang yếu tố văn hóa, cịn giao thoa triết lý phát triển thông tin triết lý giáo dục Đặt bối cảnh vậy, cần có nghiên cứu, luận bàn, để nắm rõ chất khoa học thư viện, từ định hướng phát triển phù hợp, không ngược với chất khoa học thực thư viện Tiếp cận góc độ quyền tiếp cận thơng tin để nghiên cứu triết lý phát triển thư viện giúp ta nhận diện vai trò, sứ mệnh thư viện việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân - quyền không mang màu sắc trị, mà quyền cịn có ý nghĩa thiết thực sống người đặc biệt sống kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức Nghiên cứu làm rõ hai vấn đề: triết lý phát triển thư viện nằm yếu tố nào? Thư viện Việt Nam đâu triết lý này, từ đưa số định hướng phát triển nghiệp thư viện Việt Nam THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MỘT VÀI KHÁI NIỆM 1.1 Triết lý Từ điển Oxford đưa định nghĩa từ Triết lý (Philosophy) sau: Triết lý tư tưởng cốt lõi, đạo lý bản, hệ tín niệm từ chi phối hành vi hoạt động người [8, 9] Trong sách Lý thuyết hệ thống, tác giả Vũ Cao Đàm đưa khái niệm triết lý với tiếp cận từ lý thuyết hệ thống với việc xác định triết lý tầng cao “khung mẫu” tư tưởng cốt lõi mục đích, tín niệm hệ tín niệm bao trùm, điều khiển chi phối hành vi hệ thống [9] Từ thấy, nghiên cứu triết lý nghiên cứu gốc vật, bàn triết lý phát triển thư viện bàn gốc phát triển thư viện 1.2 Quyền tiếp cận thông tin phương diện pháp lý Nghiên cứu tiếp cận phương diện pháp lý nhận diện quyền tiếp cận thông tin sau: - Xét bình diện quốc tế, theo tun ngơn Thế giới Quyền người Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị số 217 A (III) ngày 10/12/1948, nội dung quyền tiếp cận thông tin xác định bao gồm: quyền tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin [5] - Xét quy định pháp luật Việt Nam, Điều 69 Hiến pháp năm 1992 gọi “quyền thơng tin”, Hiến pháp 2013 gọi “quyền tiếp cận thông tin” đó, Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: “cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” [5]; Để cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin công dân nêu Hiến pháp, kỳ họp thứ 11 ngày 06 tháng năm 2016, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật tiếp cận thơng tin khoản THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 Điều Luật tiếp cận thông tin xác định: tiếp cận thông tin việc đọc, xem, nghe, ghi chép, chụp thông tin, đồng thời quy định việc cung cấp thông tin bao gồm việc quan nhà nước công khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu công dân [2] Từ thấy, Luật tiếp cận thông tin năm 2016 điều chỉnh quan hệ pháp luật tiếp cận thông tin cung cấp thông tin quan nhà nước tạo Tuy thực tế bối cảnh bùng nổ thông tin nay, với nhiều nguồn tin khác nhau, từ đặt u cầu Nhà nước khơng việc cung cấp thông tin quan cơng quyền tạo ra, mà rộng hơn, việc tạo hành lang pháp lý cho việc tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin sử dụng thông tin công dân cách thuận lợi Theo tiếp cận viết, quyền tiếp cận thông tin hiểu quyền cơng dân tự tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến, trao đổi sử dụng thông tin; quyền tạo thông tin quyền sống môi trường với thông tin thống, chuẩn xác để phục vụ cho nhu cầu khác Theo cách tiếp cận này, quyền tiếp cận thông tin hiểu theo nghĩa rộng, chủ thể tham gia quan hệ tiếp cận thông tin không bao gồm công dân với nhà nước, mà cịn cơng dân với thiết chế cung cấp thông tin, công dân với Trong Nhà nước giữ vai trị điều tiết, tạo hành lang pháp lý để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân thông qua chế định pháp luật tiếp cận thông tin 1.3 Triết lý phát triển thư viện gắn với quyền tiếp cận thơng tin a) Khái niệm thư viện Để tìm triết lý phát triển thư viện, đầu tiên, cần nắm rõ chất khái niệm thư viện Hiện giới có nhiều quan điểm, khái niệm khác thư viện NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Theo tiếp cận viết, Thư viện định nghĩa là: Là thiết chế văn hóathơng tin, có sưu tập tài liệu thu thập, xử lý, tổ chức, lưu giữ, bảo quản chuyên gia thông tin thư viện theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, để tạo lập cung cấp thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện đáp ứng quyền tiếp cận thông tin hưởng thụ giá trị văn hóa phục vụ học tập, nghiên cứu, giải trí nhu cầu thơng tin khác cá nhân, tổ chức Phân tích định nghĩa nhận diện thư viện với đặc điểm: Là thiết chế văn hóa - thông tin, nơi lưu trữ, tàng trữ tài liệu (bao gồm tài liệu in tài liệu số) Là nơi tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ theo quy trình khoa học thư viện bao gồm: thu thập, lưu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản, phục vụ người sử dụng Vị trí, vai trò xã hội thư viện: việc thúc đẩy học tập, nghiên cứu, thơng tin giải trí, phục vụ cộng đồng (cộng đồng hiểu cộng đồng địa bàn định, quốc gia tùy theo quy mô thư viện) Trong ba yếu tố nêu yếu tố số quan trọng Nó nói lên chất cốt lõi thư viện tiêu chí để phân định thư viện phòng đọc, tủ sách, café sách hay thiết chế có phục vụ sách, báo khác, lẽ loại hình phục vụ sách báo khơng có yếu tố số 2, có thực vài hoạt động (Ví dụ như, cung cấp tài liệu lưu giữ tài liệu) Việc nắm rõ chất khoa học thư viện có ý nghĩa quan trọng việc xác định triết lý phát triển thư viện từ nhà nước có sách phù hợp thúc đẩy thư viện phát triển b) Thư viện với quyền tiếp cận thông tin công dân Thư viện thiết chế quan trọng việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin cơng dân ngun tắc bình đẳng; thư viện tạo hội cho người dân thực cách đầy đủ quyền tiếp cận thơng tin bao gồm: - Quyền tìm kiếm, tiếp nhận, phổ biến, trao đổi sử dụng thông tin thông qua hoạt động thư viện; - Quyền tạo thông tin thông qua hoạt động sáng tạo người sử dụng thông qua việc tham gia hoạt động thư viện tổ chức; - Quyền sống môi trường với thơng tin thống, chuẩn xác để phục vụ cho nhu cầu khác mình, lẽ nguồn thông tin thư viện cung cấp chọn lựa, thu thập bảo đảm thống chuẩn xác để phục vụ cho người sử dụng TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN 2.1 Quan điểm triết lý phát triển thư viện Trong diễn đàn khoa học thư viện Việt Nam, thường thấy chuyên gia đề cập đến vấn đề có tính triết lý phát triển thư viện như: “chuẩn hóa - hội nhập - phát triển; bình đẳng, thân thiện chia sẻ; phát triển thư viện theo hướng đại; đầu tư cho thư viện đầu tư cho văn hóa, giáo dục, phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước; lấy người sử dụng làm trung tâm” Đây nguyên tắc hoạt động thư viện nêu Luật Thư viện năm 2019, Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2019, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2020 Trên bình diện quốc tế, tuyên ngôn UNESCO thư viện công cộng xác định thư viện công cộng mở tiếp cận tới tri thức địa phương, bảo đảm khả cho việc học tập liên tục, tác động tích cực đến phổ cập giáo dục, văn hóa thơng tin củng cố hịa bình sống THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tinh thần tâm trí đàn ơng đàn bà Cơ quan quyền địa phương trung ương củng cố tác động tích cực đến phát triển thư viện công cộng [6] Tuyên ngôn IFLA thư viện trường học, vai trò thư viện trường học giảng dạy học tập xác định tất thành viên trường học phải sử dụng dịch vụ thư viện trường học cách công bằng, không phân biệt lứa tuổi, chủng tộc, tôn giáo,…[4] Giáo sư Michael Brie1 buổi thuyết trình chủ nghĩa xã hội giới đại khẳng định rằng, thư viện yếu tố đảm bảo cơng lợi ích tồn thể công dân xã hội việc tiếp cận thông tin, học tập giải trí Đây mục tiêu Chủ nghĩa xã hội giới đại câu hỏi vị trí thư viện đâu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng? Mỗi triết lý phân thành kịch khác nhau, tương ứng với phát triển từ thấp đến cao nghiệp thư viện quốc gia Dưới đây, tác giả xin đưa kịch tương ứng với triết lý, từ luận bàn Thư viện Việt Nam kịch nào, làm để thúc đẩy phát triển nghiệp thư viện 2.2 Kịch triết lý a) Triết lý 1: Triết lý mục tiêu phát triển thư viện Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác mục tiêu phát triển thư viện, điểm qua số kịch sau: - Kịch 1: Thư viện nơi lưu giữ tài liệu phục vụ đối tượng người sử dụng Những quan điểm làm nên nội dung quan trọng triết lý phát triển thư viện Tiếp cận nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin công dân, tác giả xin đưa tổng hợp triết lý phát triển thư viện dựa quan điểm khác đề cập, từ phân thành 03 nhóm triết lý sau: Đây giai đoạn “sơ khai” phát triển thư viện với hai điều kiện có tài liệu có tổ chức phục vụ đối tượng người sử dụng thông qua hình thức chủ yếu mượn trả tài liệu Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thư viện quan trọng giai đoạn bổ sung tài liệu mới, lẽ lý thu hút người sử dụng đến thư viện Triết lý 1: Triết lý mục tiêu phát triển: trả lời cho câu hỏi phát triển thư viện trở thành hình mẫu để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xu phát triển giới đương đại bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho công dân Với kịch này, ranh giới thư viện thiết chế có phục vụ sách, báo khác như: phòng đọc sách, tủ sách mong manh, khơng có tiêu chí phân định rõ ràng Triết lý 2: Triết lý phương tiện phát triển: trả lời cho câu hỏi phát triển thư viện cách để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội xu phát triển giới đương đại đương đại bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho công dân Triết lý 3: Triết lý mối quan hệ phát triển thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng, trả lời cho Chuyên gia Viện phân tích thẩm định vấn đề xã hội thuộc Viện Rosa Luxemburg, Cộng Hòa Liên bang Đức THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 - Kịch 2: Thư viện nơi lưu giữ tài liệu; tài liệu xử lý theo trình tự, tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ thư viện phục vụ đối tượng người sử dụng Thư viện có bước phát triển so với kịch việc tổ chức tài liệu phục vụ người sử dụng, bước đầu hình thành dây chuyền cơng nghệ chuyên môn nghiệp vụ thư viện với chuẩn nghiệp vụ xử lý, tổ chức tài liệu, đảm bảo khoa học phục vụ người sử dụng Lúc này, thư viện xem lâu đài tri thức đồ sộ, NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI có vốn tài liệu tổ chức khoa học theo chuẩn nghiệp vụ để liên kết, chia sẻ Đây xu phát triển hầu hết thư viện giới Thư viện thiết chế có phục vụ sách, báo khác có phân định rõ ràng thơng qua hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện b) Triết lý 2: Triết lý phương tiện phát triển thư viện - Kịch 3: Thư viện nơi cung cấp sản phẩm, dịch vụ thư viện nhằm hỗ trợ học tập, nâng cao trình độ; phục vụ nhu cầu giải trí người sử dụng Thư viện vượt lên không nơi lưu giữ, tổ chức tài liệu phục vụ người sử dụng, mà nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện, hỗ trợ việc học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu giải trí người dân thông qua sản phẩm dịch vụ thư viện Thư viện lâu đài tri thức, nhiên kịch kịch chỗ thư viện bắt đầu có sản phẩm dịch vụ thư viện phục vụ người sử dụng (thay có tài liệu) - Kịch 4: Thư viện nơi sinh hoạt cộng đồng; tiếp cận thông tin, hưởng thụ giá trị văn hóa; hỗ trợ việc học tập suốt đời người sử dụng Thư viện khơng cịn “lâu đài tri thức” mà trở thành “đồng cỏ xanh” rộng mở với tất đối tượng, đảm bảo quyền hưởng thụ thơng tin tri thức bình đẳng tầng lớp người dân xã hội Thư viện không nơi đọc sách mà nơi tổ chức hoạt động xoay quanh việc đọc sách, hoạt động sáng tạo người thúc đẩy giáo dục, khoa học công nghệ phát triển trung tâm sinh hoạt văn hóa, gắn kết cộng đồng thơng qua việc đọc sách, hoạt động có liên quan đến đọc sách Ngồi thư viện cịn nơi cung cấp thông tin việc làm, sách nhà nước, rèn luyện kỹ sống, kỹ làm việc… cho đối tượng, hoạt động nhằm gắn kết cộng đồng Thư viện trung tâm tri thức địa phương, vùng hay quốc gia Từng mục tiêu phát triển thư viện tương ứng với phương tiện để đạt mục tiêu đó, tác giả xin đưa kịch triết lý phương tiện phát triển thư viện sau: - Kịch 1: Tăng cường bổ sung, xây dựng vốn tài liệu hoạt động chủ chốt để phát triển thư viện Vốn tài liệu phong phú trở thành thước đo có sức nặng hiệu hoạt động thư viện Cũng thế, thời gian dài, Việt Nam, Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa lĩnh vực thư viện chủ yếu tập trung cho việc xây dựng vốn tài liệu thư viện cách thức để tạo sức hút cho hoạt động thư viện Thư viện thực việc thu hút người sử dụng hấp dẫn vốn tài liệu - Kịch 2: Chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện để hội nhập phát triển tôn cao kịch Thư viện chuẩn hóa, hồn thiện quy trình cơng nghệ việc chuẩn hóa hoạt động xử lý tổ chức tài liệu, trọng khâu về: biên mục tài liệu, phân loại, định chủ đề, định từ khóa,… việc đào tạo nhân lực ngành thư viện chiếm thời gian lớn chương trình học để đào tạo nguồn nhân lực thông tin - thư viện thực công việc “Chính xác - nhanh chóng - thuận tiện cho việc tra cứu” nhằm đáp ứng việc chuẩn hóa trở thành tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu hoạt động thư viện Không xác định thư viện dùng phương tiện để thu hút người sử dụng, có dừng lại vốn tài liệu kịch - Kịch 3: Lấy người sử dụng làm trung tâm, tôn chỉ, mục đích kịch Người sử dụng đào tạo kiến thức thông tin, phục vụ tài liệu sản phẩm thông tin - thư viện Họ trở thành chủ thể THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hoạt động thư viện, hoạt động thư viện hướng tới người sử dụng Đây bước chuyển quan trọng so với kịch 2, là: thư viện chuyển từ hoạt động xử lý sang hoạt động phục vụ Tiêu chí lượt người sử dụng thư viện, lượt sách, báo phục vụ trở thành tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động thư viện Ngoài vốn tài liệu, thư viện sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện để thu hút người sử dụng đến thông tin-thư viện Người sử dụng trở thành “khách hàng”của thư viện, sức hút thư viện nằm chất lượng sản phẩm dịch vụ thư viện - Kịch 4: Thư viện trung tâm thơng tin, văn hóa học tập cộng đồng có liên thông, liên kết với gắn kết cộng đồng dân cư, tạo tiếp cận bình đẳng cho người sử dụng tôn cao hoạt động thư viện Ngoài cung cấp sản phẩm dịch vụ thư viện, thư viện tổ chức kiện văn hóa, hoạt động thúc đẩy sáng tạo người sử dụng Thư viện không đơn nơi cung cấp sách, sản phẩm dịch vụ liên quan đến sách, thư viện trở thành cầu nối, liên kết nhóm người, cộng đồng với tạo tác động tích cực đến văn hóa, người Lúc tiêu chí để đánh giá thư viện nằm việc tác động thư viện đến đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần người dân cộng đồng dân cư Sức hút thư viện nằm khả liên kết cộng đồng không cầu nối tác giả, tác phẩm với cơng chúng mà cịn cầu nối nhóm người cộng đồng xã hội, đồng thời nơi cung cấp thông tin, học tập, sinh hoạt sáng tạo, phát triển kỹ người Đây xu chung thư viện giới c) Triết lý 3: Triết lý mối quan hệ thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng (hay nói cách khác vị trí thư viện việc thực quyền tiếp cận thông tin công dân) Nhu cầu phương thức tiếp cận thơng THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 tin cộng đồng yếu tố quan trọng đến tồn thư viện, lẽ thư viện sinh có sứ mệnh để phục vụ nhu cầu thơng tin, học tập, giải trí người sử dụng Bàn mối quan hệ đưa kịch sau: - Kịch 1: giai đoạn thư viện sau nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng; giai đoạn gắn với bùng nổ thông tin với khối lượng thông tin khổng lồ cần phải xử lý phát triển khoa học cơng nghệ khiến người sử dụng có nhiều cách thức tiếp cận thông tin đến thư viện Thư viện phải cạnh tranh với nhiều loại hình có phục vụ nhu cầu thơng tin khác để có chỗ đứng cộng đồng - Kịch 2: giai đoạn thư viện song hành với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng; giai đoạn gắn với việc thư viện chuyển đổi mơ hình hoạt động, dùng sức mạnh khoa học công nghệ để tạo sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh với loại hình có phục vụ nhu cầu thơng tin khác để có chỗ đứng cộng đồng Đây giai đoạn mà thư viện tạo thói quen, kỹ thơng tin cho người sử dụng nhằm kích thích nhu cầu lực, phương thức tiếp cận thông tin thư viện - Kịch 3: giai đoạn thư viện vượt lên nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng, cung cấp thông tin dạng thức đồng thời giữ vai trò trung tâm định hướng thông tin cho cộng đồng, trở thành nhu cầu thiết yếu hoạt động văn hóa, giáo dục cộng đồng, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đặc biệt thư viện giữ vai trò định hướng nhu cầu, hướng dẫn cách thức tiếp cận, kỹ thông tin cộng đồng, thúc đẩy sáng tạo Thư viện trở thành cầu nối tác giả, tác phẩm công chúng Tổng hợp kịch triết lý phát triển thư viện tác giả đề cập, thể qua bảng sau: NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng Tổng hợp triết lý phát triển thư viện Triết lý Triết lý Triết lý Mục tiêu phát triển Phương tiện phát triển Mối quan hệ thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng Kịch Kịch Kịch Thư viện nơi lưu giữ tài liệu phục vụ đối tượng người sử dụng Quy mô vốn tài liệu tiêu chí chủ yếu để đánh giá thư viện Thư viện sau nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng Kịch Kịch Kịch Thư viện nơi lưu giữ tài liệu; tài liệu xử lý theo trình tự, tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ thư viện phục vụ đối tượng người sử dụng chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện để hội nhập phát triển Thư viện song hành với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng Kịch Kịch Kịch Thư viện nơi lưu giữ phục vụ tài liệu mà nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện phục vụ người sử dụng Thư viện lấy người sử dụng trung tâm Thư viện vượt lên nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng định hướng thông tin yếu tố gắn kết cộng đồng Kịch Kịch Thư viện có liên thông, liên kết; nơi sinh hoạt cộng đồng; tiếp cận thông tin, hưởng thụ giá trị văn hóa; hỗ trợ việc học tập suốt đời người sử dụng Thư viện trung tâm thông tin, văn hóa học tập cộng đồng Thư viện thu hút người đọc vốn tài liệu Chưa xác định thư viện thu hút người sử dụng Thư viện thu hút người sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Thư viện thu hút người sử dụng liên kết, chia sẻ nhóm cộng đồng xã hội Các thư viện cơng cộng cấp tỉnh, thư viện THƯ VIỆN VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG Ở ĐÂU trường đại học, thư viện viện nghiên cứu TRONG TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN? 3.1 Triết lý - Mục tiêu phát triển thư viện Đa phần thư viện Việt Nam bao gồm: thư viện cấp huyện, thư viện cấp xã, thư viện trường học, thư viện cộng đồng dừng kịch giai đoạn dịch chuyển từ kịch sang kịch 3, nhiên trình diễn chậm nhiều nguyên nhân phải kể đến trình độ lực người làm công tác thư viện, đầu tư nhà nước, đặc biệt nhu cầu thông tin người dân THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 3.2 Triết lý - Phương tiện phát triển thư viện Đa phần thư viện Việt Nam bao gồm thư viện cấp huyện, thư viện cấp xã, thư viện trường học thư viện cộng đồng dừng kịch 1: loại hình thư viện tìm phương tiện để thực mục tiêu xây dựng vốn tài liệu Các thư viện công cộng cấp tỉnh, thư viện trường đại học, thư viện viện nghiên cứu dừng kịch 2: chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện Các thư viện chưa có thống việc lựa chọn chuẩn nghiệp vụ xử lý tài liệu để phù hợp với xu phát triển giới; thư viện dành nhiều thời gian, kinh phí đầu tư việc chuẩn hóa nghiệp vụ xử lý tài liệu mà chưa trọng đến việc phát triển dịch vụ thư viện, biểu rõ nét phân cơng vị trí việc làm thư viện, người có trình độ chun mơn giỏi thường xếp phận xử lý tài liệu, người có trình độ chun mơn bình thường khơng có chun mơn đưa vào phận phục vụ (đây nghịch lý với thư viện giới) 3.3 Triết lý - Mối quan hệ thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng Thư viện Việt Nam dừng kịch sau nhu cầu sử dụng phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng dài Điều biểu khía cạnh: Thứ nhất, thư viện cung cấp mà thư viện có chưa cung cấp thứ mà xã hội cần từ vốn tài liệu đến sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thứ hai, phương thức tiếp cận thông tin người dân thay đổi ngày giờ, hầu hết thư viện Việt Nam “kiên định” cung cách phục vụ truyền thống phục vụ thư viện phục vụ lưu động, người dùng có nhu cầu đọc tài liệu phục vụ tài liệu Thư viện chưa phải nơi định hướng thơng tin cho 10 THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 người dân, mà nơi để người dân đến “mượn sách” để đọc THƯ VIỆN VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO TRIẾT LÝ NÀO? Xuất phát từ chất khoa học thư viện xu phát triển thư viện đại xin đưa triết lý phát triển thư viện tiếp cận từ quyền tiếp cận thông tin công dân dựa ba trụ cột chính: triết lý mục tiêu phát triển, triết lý phương tiện để phát triển triết lý mối quan hệ phát triển thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng sau: - Triết lý mục tiêu theo kịch 4: Thư viện có liên thơng, liên kết nơi sinh hoạt cộng đồng; tiếp cận thông tin, hưởng thụ giá trị văn hóa; hỗ trợ việc học tập suốt đời người sử dụng - Triết lý phương tiện theo kịch 4: Thư viện trung tâm thông tin, trung tâm văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng Thư viện thu hút người sử dụng liên kết, chia sẻ nhóm cộng đồng xã hội - Triết lý mối quan hệ phát triển thư viện với nhu cầu phương thức tiếp cận thông tin cộng đồng theo kịch 3: thư viện thực có vai trị xã hội, thư viện phải vượt lên nhu cầu tiếp cận thông tin cộng đồng, định hướng, hướng dẫn, đảm bảo việc tiếp cận thông tin cộng đồng, trở thành phương thức quan trọng để người dân tiếp cận thơng tin học tập Có thể tóm lược triết lý phát triển thư viện Việt Nam cần hướng tới sau: Thư viện trở thành trung tâm thơng tin, trung tâm văn hóa, trung tâm học tập cộng đồng mang lại tự do, bình đẳng tiếp cận thơng tin, học tập suốt đời hưởng thụ giá trị văn hóa người dân, cầu nối gắn kết cộng đồng, tạo nhu cầu, định hướng sử dụng thông tin hỗ trợ việc sáng tạo thúc đẩy văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đâu vấn đề cốt lõi để thực triết lý phát triển thư viện? Nhà nước cần xây dựng khung sách dựa tiếp cận phát triển thư viện để đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tri thức, tạo môi trường học tập suốt đời người dân coi sợi đỏ xuyên suốt định hướng phát triển Thư viện Việt Nam cần có cơng tái cấu trúc cách tồn diện, có hai sách lớn cần làm là: kiện toàn hệ thống thư viện đổi hoạt động thư viện - Kiện toàn hệ thống thư viện với phương tiện thực chủ yếu là: thiết kế mạng lưới thư viện, xác định nội dung cần đầu tư trọng điểm cần trọng: xây dựng thư viện số quốc gia; đồng thời xác định hướng phát triển loại thư viện dựa định hướng đề xuất - Đổi hoạt động thư viện với phương tiện chủ yếu là: đổi nội dung hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, thực tự chủ hoạt động thư viện đổi đánh giá, xếp hạng thư viện Các sách cần đặt mơi trường với ba yếu tố tác động, là: phát triển khoa học cơng nghệ, thói quen sử dụng thơng tin chiến lược kích thích nhu cầu người sử dụng xây dựng thị trường sử dụng thông tin Việt Nam KẾT LUẬN Để xây dựng luận khoa học để xác định hướng tiếp cận xây dựng sách phát triển nghiệp thư viện Việt Nam thúc tác giả thực nghiên cứu Đây nghiên cứu bước đầu với nhận định theo phương pháp thực chứng (xuất phát từ việc chứng kiến phát triển thư viện Việt Nam thời gian qua, phát triển thư viện giới) để phân tích, luận bàn triết lý phát triển thư viện từ tìm xu hướng chung cho phát triển Các kịch triết lý nấc thang phát triển thư viện từ thấp đến cao, thể trưởng thành lĩnh vực thư viện quốc gia xu phát triển tất yếu thư viện giới Phân tích nội dung kịch bản, giúp ta nhận diện thư viện Việt Nam vị trí cần có sách để thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển Mỗi người có triết lý sống, tổ chức theo đuổi triết lý để phát triển, nghiệp thư viện Việt Nam cần lựa chọn triết lý phù hợp để không lạc nhịp với xu phát triển thư viện giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 Luật Thư viện cơng cộng nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa năm 2016, đường dẫn http://www.npc.gov.cn/zgrdw/npc/ xinwen/201811/05/content_2065662.htm, truy cập ngày 29/3/2020, Lê Tùng Sơn dịch Tuyên ngôn UNESCO Thư viện công cộng năm 1994 Tuyên ngôn Thế giới Quyền người Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị số 217 A (III) ngày 10/12/1948 Tuyên ngôn IFLA Thư viện trường học Từ điển Oxford, đường dẫn: https://www oxfordlearnersdictionaries.com/definition/ english/philosophy?q=philosophy, truy cập ngày 29/3/2020 Vũ Cao Đàm (2014) Nghịch lý lối thoát, NXB Thế giới, trang 27 Vũ Cao Đàm (2015) Lý thuyết hệ thống, Viện Chính sách Quản lý, tr 36 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 10-4-2020; Ngày phản biện đánh giá: 12-5-2020; Ngày chấp nhận đăng: 15-7-2020) THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 4/2020 11 ... đọc THƯ VIỆN VIỆT NAM HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THEO TRIẾT LÝ NÀO? Xuất phát từ chất khoa học thư viện xu phát triển thư viện đại xin đưa triết lý phát triển thư viện tiếp cận từ quyền tiếp cận thông. .. thông tin công dân thông qua chế định pháp luật tiếp cận thông tin 1.3 Triết lý phát triển thư viện gắn với quyền tiếp cận thông tin a) Khái niệm thư viện Để tìm triết lý phát triển thư viện, ... hội Các thư viện công cộng cấp tỉnh, thư viện THƯ VIỆN VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG Ở ĐÂU trường đại học, thư viện viện nghiên cứu TRONG TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN? 3.1 Triết lý - Mục tiêu phát triển thư viện Đa

Ngày đăng: 06/11/2020, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan