Bài viết tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển một xã hội hài hòa; Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho sự phát triển bền vững.
Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 – 2017 19 NGUYỄN HỒNG DƯƠNG* TRIẾT LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỌC CỦA TƠN GIÁO Tóm tắt: Về lĩnh vực kinh tế, tôn giáo không trực tiếp sản xuất làm cải vật chất tơn giáo gián tiếp đóng góp cơng sức việc tạo lập xã hội ấm no hạnh phúc Theo tác giả, triết lý phát triển kinh tế học tôn giáo ngành, lĩnh vực khoa học nghiên cứu chiêm ngẫm, đúc rút thành luận điểm cốt lõi vai trị tơn giáo phát triển kinh tế người qua hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, triết lý phát triển kinh tế học tôn giáo vấn đề rộng lớn, nên khuôn khổ viết này, tác giả tập trung trình bày ba nội dung: Kinh tế học tơn giáo hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn; Kinh tế học tôn giáo phát triển xã hội hài hịa; Kinh tế học tơn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Từ khóa: Kinh tế học, phát triển, tơn giáo Đặt vấn đề Phải phát triển kinh tế đơn yếu tố kinh tế Một tiềm thức ăn sâu người dân Việt trồng lúa nước, phát triển kinh tế nông nghiệp dựa nguồn lực thiên nhiên: đất đai, nước, phân bón, khí hậu, trồng mùa vụ theo phương châm trao truyền ngàn đời “Nước - phân - cần - giống” Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ lần thứ với chủ đạo kết nối vạn vật, vai trị rơ bốt, in 3D,… trả lời tất câu hỏi “phải chăng” cần thiết Nhưng liệu đủ cho việc phát triển kinh tế * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận 26/9/2017; Ngày biên tập 16/10/2017; Ngày duyệt đăng: 27/10/2017 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 20 Phải điều kiện mà lâu người bỏ qua lâu người sử dụng nguồn lực lại bỏ qua, văn hóa tâm linh vai trị tơn giáo, tín ngưỡng Song với số tôn giáo lớn, chẳng hạn như: Phật giáo, Công giáo liệu giáo pháp (với Phật giáo), thần học (đối với Cơng giáo) tìm thấy có triết lý phát triển kinh tế Đó câu hỏi nội dung mà chuyên đề giải đáp Vấn đề thuật ngữ Trước hết cần phải làm rõ từ khóa hay thuật ngữ Cho đến thuật ngữ Triết lý cịn có nhiều quan niệm khác Mỗi nhà nghiên cứu tùy theo vấn đề nghiên cứu mà có cách tiếp cận, cách đưa nội hàm khác Tác giả Phạm Xuân Nam sách: Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu viết: “Triết lý kết suy ngẫm, chiêm nghiệm đúc kết thành quan điểm, luận điểm, phương châm cốt lõi sống hoạt động thực tiễn đa dạng người xã hội Chúng có vai trị định hướng trực tiếp trở lại sống hoạt động thực tiễn đa dạng ấy”1 Sự giải thích tác giả Phạm Xuân Nam theo tương đối tương hợp với chuyên đề Dựa vào cách giải thích trên, theo chúng tơi: Triết lý phát triển kinh tế học ngành, lĩnh vực nghiên cứu chiêm ngẫm đúc rút thành luận điểm cốt lõi phát triển kinh tế người qua hoạt động thực tiễn Từ hiểu: Triết lý phát triển kinh tế học tôn giáo ngành, lĩnh vực khoa học nghiên cứu chiêm ngẫm, đúc rút thành luận điểm cốt lõi vai trị tơn giáo phát triển kinh tế người qua hoạt động thực tiễn Triết lý phát triển kinh tế học tôn giáo vấn đề rộng lớn Trong khuôn khổ viết này, tập trung vào ba nội dung sau đây: (1) Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn; Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 21 (2) Kinh tế học tôn giáo phát triển xã hội hài hịa; (3) Kinh tế học tơn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn Khi nhân loại bước vào kinh tế thị trường với cốt lõi cạnh tranh kinh tế nhân loại dần tính nhân bản, nhân văn Cỗi lõi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, mạnh được, yếu thua Vì người ta ví “Thương trường chiến trường” Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn, trước hết hoạt động kinh tế phải đặt trọng tâm vào người, tôn trọng người, quan tâm đến đời sống vật chất đời sống tinh thần Điều khác với kinh tế thị trường, chủ doanh nghiệp để đạt lợi nhuận tối đa triệt để khai thác sức lực, trí tuệ người lao động Người lao động không làm việc tiếng mà 10, 12 tiếng ngày Đã có người khơng chịu áp lực cơng việc mà tìm đến chết thương tâm Người lao động thường bị chủ la mắng, chí đánh đập, cúp lương, đuổi việc nhiều với nguyên nhân nhỏ Do quan tâm tới lợi nhuận tối đa, người lao động thường bị giới chủ không để ý đến đời sống tinh thần họ Người lao động xem cỗ máy làm việc Khi bàn kinh tế học Phật giáo, nhà nghiên cứu Chandan Kumar, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Trường Nghiên cứu Phật giáo Nền văn minh, Đại học Phật giáo Gautam, Greater Noida, UP, Ấn Độ cho rằng: “Hoạt động kinh tế phải đặt trọng tâm vào người Và phải xem xét chặt chẽ bị bỏ quên hay phớt lờ sản xuất kinh tế dẫn đến hậu thảm khốc tương lai Sản xuất kinh tế kinh tế học Phật giáo dạy người mối quan hệ với hoạt động kinh tế người Hoạt động kinh tế nhằm mục đích tăng cải vật chất cho người làm tổn hại chi phí người khác khơng? Một hoạt động kinh tế phải cân nhắc với hoạt động khác nên thực khi: Hoạt động kinh tế khơng lợi dụng, bóc lột người khác; 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 Hoạt động kinh tế khơng làm tăng dục vọng người lúc tước đoạt nhu cầu người khác; Không thuộc năm hoạt động kinh tế nêu trên2; Khơng dẫn đến lãng phí q đáng tạo cân nguồn vật chất có sẵn gây xáo trộn cân sinh thái”3 Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, chương 7: Đời sống kinh tế nhấn mạnh hoạt động kinh tế để phục vụ người “Phải đặt hoạt động kinh tế tăng trưởng vật chất phục vụ người xã hội Nếu người ta xả thân làm việc với lòng tin, cậy, mến mơn đồ Đức Kitơ, kinh tế tiến biến thành địa điểm cứu độ thánh hóa Vì lĩnh vực này, người ta bày tỏ tình u liên đới mang tính nhân hơn, đồng thời góp phần làm tăng trưởng nhân loại mới, báo trước giới tương lai Đức Giêsu tóm tất mạc khải cách kêu gọi người tín hữu trở nên giầu có trước mặt Thiên Chúa (X LC 12.21) Kinh tế giúp ích cho mục tiêu này, người ta không phản bội chức kinh tế làm công cụ giúp phát triển toàn diện người xã hội, phát triển toàn diện phẩm chất nhân đời sống”4 Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo nhấn mạnh mối quan hệ luân lý kinh tế Đó mối quan hệ bên tách rời, chúng quan hệ mật thiết với đồng thời chúng tương tác lên cách quan trọng Bởi “Trong lĩnh vực kinh tế xã hội, người ta phải tôn trọng phát huy phẩm giá ơn gọi đầy đủ người, an sinh tồn xã hội Vì người nguồn cội, trung tâm mục tiêu toàn đời sống kinh tế xã hội”5 Hiến chế Mục vụ Giáo hội giới ngày Công đồng Vatican II, Chương III - Đời sống kinh tế xã hội, bàn đến khía cạnh kinh tế tôn giáo học hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn với nội dung như: Phát triển kinh tế để phục vụ người; Phát triển kinh tế kiểm soát người; Với phát triển kinh tế để phục vụ người, Hiến chế cho để đối phó với gia tăng dân số, nhu cầu ngày tăng nhân Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 23 loại việc gia tăng sản lượng ngành kinh tế điều cần thiết Nhưng mục đích sản xuất khơng gia tăng sản lượng, lợi nhuận quyền lực, mà phục vụ người người toàn diện, theo cấp bậc, giá trị nhu cầu vật chất đòi hỏi đời sống tinh thần, luân lý, tu đức tôn giáo6 Một kinh tế nhân bản, nhân văn mà kinh tế học tôn giáo hướng tới để phát triển kinh tế kinh tế mà người sản xuất phải có trách nhiệm đến sản phẩm mà làm Với sản phẩm cơng nghệ quy chuẩn, bảo đảm chất lượng, không làm gian, dối Với sản phẩm nông nghiệp phải sản phẩm nông sản Về điểm tôn giáo hướng người hoạt động - kể hoạt động kinh tế phải làm với trách nhiệm lương tâm, với đạo đức người tín đồ nhằm hướng tới hạnh phúc thân đồng loại Đạo đức tôn giáo tạo cho người tham gia hoạt động sản xuất, có chuẩn mực sản xuất, đồng thời có thái độ với cải làm Với Phật giáo, đạo đức sản xuất bao gồm nhiều vấn đề từ hình thức lao động phương cách làm việc điều kiện tổng quát kinh doanh hoàn cảnh đặc thù, sử dụng thu thập, thái độ cải, cách phân phối tài sản đề xuất giải pháp tương ứng cho vấn đề lý thuyết thực tiễn Đối với người Phật tử, đạo đức sản xuất, Đức Phật dạy số phương diện sau: Thứ nhất, tạo cải đáng ca ngợi việc làm phương cách phù hợp với đạo đức, với pháp, khơng sử dụng bạo lực đáng chê trách làm điều vô đạo; Thứ hai, sử dụng sản phẩm đáng ca ngợi nhằm đem lại thoải mái an vui cho mình, chia sẻ với người khác sử dụng cho hành vi hào phóng tạo thêm phúc nghiệp Suy diễn cách tương ứng có nghĩa ta sống keo kiệt với khơng tốt bụng với người khác đáng chê trách; Thứ ba, cải làm phương cách đạo đức sử dụng mang lợi ích cho thân người khác, ta cịn bị chê trách, mà thái độ tài sản tham lam, đủ quên việc hướng tới phát triển tâm linh7 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 Nhà xã hội học Max Weber tác phẩm: Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, có đoạn: “Nền đạo đức Tin Lành khuyến cáo tín đồ phải cảnh giác dè chừng cải gian phải có lối sống khổ hạnh (Askese) Trong làm việc cách lý nhằm tạo doanh lợi khơng tiêu xài hoang phí doanh lợi - lối ứng xử cần thiết cho phát triển chủ nghĩa tư bản, có nghĩa khơng ngừng tái đầu tư số lợi nhuận tạo Chủ nghĩa tư cần lối tổ chức lý lao động, giả định phần lớn lợi nhuận không tiêu xài hết mà phải tiết kiệm nhằm tiếp tục phát triển phương tiện sản xuất Chính nơi bộc lộ “tương hợp chọn lọc” quan niệm lối sống đạo Tin Lành với “tinh thần” chủ nghĩa tư bản8 Trong tác phẩm Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Max Weber dành chương - chương 5: Nền khổ hạnh tinh thần chủ nghĩa tư để “tương hợp chọn lọc” “Nền khổ hạnh tinh thần chủ nghĩa tư bản” Khổ hạnh mà Max Weber tiếp cận lao động vất vả liên tục, dù lao động chân tay hay lao động trí óc Theo ơng: “ lối sống khổ hạnh đấu tranh chống lại bất lương lòng tham lam túy Sự khổ hạnh lên án việc theo đuổi giàu có tự thân, coi [thái độ] thèm muốn (covetousness) tơn thờ đồng tiền (Mammonism), v.v Bởi vì, tự nó, giầu có cám dỗ Nhưng đây, lối sống khổ hạnh sức mạnh “luôn muốn điều thiện ln ln tạo điều ác” [trích câu tự giới thiệu quỷ Mephisto kịch Faust (1336) Goethe], ác này, lối sống khổ hạnh, thể chiếm hữu cám dỗ Thực tế giống tinh thần Cựu Ước tương tự đánh giá đạo đức công việc từ thiện, lối sống khổ hạnh khơng thấy tuyệt đích đáng trách việc đuổi theo giầu có cứu cánh tự thân, mà đồng thời xem giầu có (thành lao động nghề nghiệp) chúc phúc Thiên Chúa Còn quan trọng đánh giá tơn giáo việc lao động không ngừng nghỉ, liên tục, có hệ thống, nghề nghiệp tục vừa phương tiện khổ hạnh cao vừa chứng chắn nhất, hiển nhiên tái sinh đức tin Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 25 đích thực, địn bẩy mạnh tưởng tượng cho bành trướng quan niệm đời mà gọi, đây, “tinh thần” chủ nghĩa tư bản9 Như vậy, không hẹn mà gặp, hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn kinh tế học tôn giáo trước hết nhấn mạnh đến việc kinh tế phải phục vụ người, lấy phục vụ người làm trọng tâm Phục vụ người để người không thỏa mãn vật chất mà đời sống tinh thần Nền kinh tế khơng chạy theo lợi nhuận mà cơng ty, tập đoàn thủ đoạn loại trừ lẫn mà phải cạnh tranh sản phẩm, tạo sản phẩm tốt, giá thành hạ Nền kinh tế khơng chạy theo lợi nhuận q mức mà dồn ép người lao động phải làm việc cật lực, vắt kiệt sức lao động để phục vụ giới chủ Còn giới chủ sau “tận thu” sức lao động họ lại sẵn sàng sa thải họ theo cách mà người lao động phàn nàn chí lên án “vắt chanh bỏ vỏ” Kinh tế học tôn giáo yêu cầu người lao động phải có đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp thấm nhuần đạo đức tôn giáo Người thấm nhuần đạo đức tôn giáo tạo sản phẩm chất lượng hay sản phẩm độc hại bị day dứt tội lừa đảo, tội giết người (chẳng hạn dùng chất cấm chăn nuôi, thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lương thực thực phẩm không cho phép làm nguy hại đến sức khỏe chí làm thiệt mạng người tiêu dùng) Để từ người lao động có trách nhiệm với sản phẩm làm Ở chiều ngược lại với hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn kinh tế học tôn giáo quan tâm đến người, phục vụ người, người - tín đồ phải nỗ lực vươn lên tạo kinh tế nhân bản, nhân văn Đây nơi tương tác tự thân, hữu cơ, vừa động lực vừa mục tiêu ngược lại Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo đề cao “sáng kiến cá nhân sáng kiến kinh doanh” Theo “Học thuyết xã hội Giáo hội coi tự người vấn đề kinh tế giá trị quyền chuyển nhượng, cần phải thúc đẩy bảo vệ” “Mỗi người có quyền có sáng kiến kinh tế; người cần phải sử dụng tài cách hợp pháp để đóng góp vào thịnh vượng có lợi cho người, để 26 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 gặt hái thành đáng lao động mình” Qua giáo huấn này, Giáo hội cảnh giác hậu tiêu cực phát sinh việc làm suy yếu hay chối bỏ quyền có sáng kiến kinh tế: “Kinh nghiệm cho thấy, chối bỏ quyền này, hay nhân danh “bình quân” người xã hội để giới hạn quyền ấy, làm giảm sút, hay thực tế hơn, hoàn toàn tiêu diệt tinh thần sáng kiến, tức chủ thể tính sáng tạo người công dân” Từ quan điểm ấy, sáng kiến tự có trách nhiệm lĩnh vực kinh tế định nghĩa hành vi phản ánh nhân tính người, chủ thể sáng tạo có tương quan Thế nên, cần trao cho quyền sáng kiến không gian hoạt động rộng lớn”10 Đối với Phật giáo, điều kiện xã hội ngày giới hóa, đặc biệt bước vào thời kỳ phát triển cách mạng khoa học lần thứ 4, kết nối vạn vật, vai trò người máy có hai vấn đề đặt ra: (1) tăng cường kỹ sức mạnh người; (2) biến công việc người thành nơ lệ cho máy móc, khiến người rơi vào phải phục vụ máy móc Quan điểm Phật giáo cho rằng, chức lao động có mặt: tạo cho người hội sử dụng phát triển lực mình, cho phép người vượt qua tự kỷ (tự coi trung tâm) cách tham gia nhiệm vụ chung với người khác, tạo hàng hóa dịch vụ cần thiết cho sống tiện ích”11 Thượng tọa Thích Phước Đạt, Phó trưởng ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (nhiệm kỳ VI) viết: Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo, phần mở đầu tác giả khẳng định văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc Văn hóa Phật giáo hịa quyện vào văn hóa dân tộc khó mà tách bạch rõ ràng phát triển kinh tế, đời sống xã hội Tiếp sau luận chứng phản đề tác giả viết: “Khi phát biểu vậy, đồng thuận với quan điểm Đối với người chưa tìm hiểu sâu đạo Phật, khách quan cho đạo Phật với triết lý chủ trương diệt dục, thúc đẩy để phát triển kinh tế, kích thích nhu cầu tiêu dùng Nếu nhìn khơng sâu, đơi thấy Phật giáo chống đối trực tiếp lại thành tựu kinh tế kỹ thuật khoa học Cho với tâm linh Phật giáo trái Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 27 ngược với vật chất, hướng nội tâm trái ngược với kỹ thuật, hướng nội trái ngược với hướng ngoại; Sự tìm hiểu thân trái ngược với tìm hiểu kỹ thuật kinh tế thị trường; Sự tìm hiểu kiến thức giới, cải tạo thân trái ngược với cải tạo bối cảnh môi trường; tinh thần hỷ xả, trái ngược với động hành động; Lý tưởng sống xuất gia trái ngược với dấn thân nhập thế; Sự đoạn trừ dục vọng trái ngược với lòng ham muốn sống tiện nghi, lợi nhuận, quyền lực, thành công, phát triển; Sự an tịnh nội tâm trái ngược với nhiệt tình hành động; Ý thức Phật giáo thường trái ngược với phương châm thời gian vàng ngọc, v.v ” Trên sở “phản đề”, tác giả viết đến khẳng định giá trị Phật giáo đóng góp cho đời giá trị thiết thực tại: Q khứ khơng truy tìm, tương lai khơng ước vọng, có pháp tại, tuệ qn đây, người Phật tử ln ý thức sâu sắc tầm quan trọng để động hơn, tỉnh táo hơn, làm việc Người Phật tử cần trọng đến hành động thực kết lao động tại, hành động khơng có chấp thủ, dùng khái niệm Phật giáo quen thuộc Phật giáo đề cao ý thức khả tiến không giới hạn người, sống làm việc theo tinh thần duyên khởi tính, khiến người Phật tử làm việc khẩn trương, tối đa học hỏi người khác giỏi Tư tưởng vơ thường Phật giáo giúp người dân, Phật tử dễ dàng thích ứng với hồn cảnh mới, công nghệ mới, kỹ thuật Tư tưởng không phủ nhận truyền thống không bị áp lực từ khứ mà phương tiện thử thách, có tác dụng thực tương lai Nó có tác dụng làm thay đổi thân người dân, tín đồ cần thiết để thích ứng với hồn cảnh Đó tư tưởng Phật giáo nỗ lực tối đa, cải thiện tối đa, cá nhân toàn xí nghiệp cơng ty Đấy lý tượng: Sản phẩm tốt rẽ tổ chức làm kinh tế12 Kinh tế học tôn giáo phát triển xã hội hài hịa Kinh tế học tơn giáo phát triển kinh tế chia sẻ Người làm sản phẩm tất nhiên đón nhận, thu lợi từ sản phẩm, song khơng phải “làm tất, ăn cả” Sản phẩm hay tiền bạc mà họ có 28 Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2017 thường chia sẻ cho đồng đạo, đồng loại Người dân - tín đồ dù tôn giáo thường phát tâm làm từ thiện theo tinh thần “lá lành đùm rách”, “lá rách đùm rách nhiều” Sự bỏn xẻn, “bo bo” cá nhân - tín đồ ngược lại với giáo lý tôn giáo Với Phật giáo, quan niệm cứu người phúc đẳng hà sa dù xây chín bậc phù đồ/ Không làm phúc cứu cho người Một câu chuyện Phật giáo gắn với ngày lễ Vu Lan (hoặc Vu Lan bồn), chuyện Bà Thanh Đề, mẹ Tôn giả Mục Kiền Liên, đệ tử xuất chúng Đức Phật Thích Ca (là đệ tử thần thông nhất) Tương truyền Bà Thanh Đề cịn sống tính tham lam, dối trá, bỏn xẻn nên chết phải chịu nhiều cảnh tra tấn, hành hạ dã man Nhớ công sinh thành mẹ, Mục Kiền Liên sau đắc đạo sử dụng phép thuật nhìn thấy mẹ thân thể gầy yếu xanh xao, động lịng thương mẹ, ơng mang cơm dâng cho mẹ ăn nghiệp chướng mẹ lớn, tham lam, bỏn xẻn chi phối tâm thức bà nên bát cơm hóa thành than lửa đỏ Tích Mục Kiền Liên cứu mẹ khơng để lại cho người dân - Phật tử lòng hiếu thảo cha mẹ mà học cho người sống cõi dương gian phải biết cởi mở lòng, biết sẻ chia cải làm Theo thuyết duyên sinh, nhân - thuyết cốt lõi Phật giáo, khơng sống người có vơ số mối quan hệ với cộng đồng, xã hội, môi trường sống Phật giáo đề cao sống “tri túc” (biết đủ), tinh thần vơ ngã, hy sinh cho lợi ích chung Tri túc (biết đủ) tạo cho người dân - tín đồ khơng chạy theo làm giầu đáng, không tiêu xài vô độ, sống tiết kiệm Người Phật tử hiểu đạo, sống đạo người thực hành nếp sống đạm bạc, sống biết đủ, đặc biệt biết chia sẻ Với Công giáo, truyền thống Tiên Tri lên án lừa đảo, cho vay nặng lãi, bóc lột bất cơng trắng trợn, nhằm trực tiếp vào người nghèo Chương 7: Đời sống kinh tế Tóm lược Học thuyết xã hội Công giáo, dành phần nội dung với tựa đề: Của cải có để chia sẻ Theo chia sẻ cải nằm cứu độ Kitơ giáo giải tồn diện người, tức giải khơng khỏi nhu cầu mà cịn khỏi sở hữu “Vì ham mê tiền bạc cội Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 29 rễ điều xấu xa; có thèm muốn mà nhiều người lạc xa đức tin” (1 Tm 6,10) Các Giáo phụ kêu gọi hoạt động lĩnh vực kinh tế có cải xem người quản lý tài sản Thiên Chúa giao Quan điểm Giáo hội là: Của cải hoàn thành chức phục vụ người chúng hướng tới việc đem lại ích lợi cho người khác cho xã hội Thánh Clementê thành Alexandria tự hỏi: “Chúng ta làm điều tốt cho người lân cận chẳng có chút cải?” Cịn theo quan điểm Thánh Gioan Kim Khẩu, cải thuộc số người để người lập công trạng cách chia sẻ cho người khác Của cải điều tốt xuất phát từ Thiên Chúa phải người sở hữu sử dụng lưu thơng cho người túng thiếu hưởng Sự xấu xa lộ người ta tha thiết độ với cải tham lam tích trữ Thánh Basiliơ Cả kêu gọi người giàu mở cửa nhà kho ngài khun họ: “Dịng nước lũ lớn chảy qua hàng ngàn kênh rạch để tràn ngập hết đất đai màu mỡ Cũng thế, hàng ngàn nẻo đường khác nhau, quý vị cho cải nhà đến nhà người nghèo túng” Thánh Basiliơ giải thích: cải tựa nước lấy từ giếng: kín múc thường xuyên, nước trong, không sử dụng, nước trở nên vẩn đục Sau Thánh Gregoriơ Cả nói: Người giàu người quản lý có; cho người nghèo họ cần nhiệm vụ phải thi hành với lịng khiêm tốn, cải không thuộc người phân phát chúng Kẻ giữ cải lại cho riêng mắc tội; cấp phát cho người túng thiếu trả xong nợ”13 Trong điều kiện kinh tế thị trường, đặc biệt kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế học tôn giáo nhấn mạnh chiều kích quan hệ hài hịa chủ, thợ Một doanh nghiệp, công ty nhắm tới hiệu sản xuất hiệu phải thỏa mãn lợi ích chủ thợ Đồng thời không cho chủ nhân mà cho chủ thể khác sản xuất hay kinh doanh sản phẩm giống Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo yêu cầu doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm tạo cải cho xã hội mà doanh nghiệp thực chức xã hội, trao hội để gặp gỡ, hợp tác phát huy khả 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 người tham gia Doanh nghiệp không hội đủ điều kiện sản xuất kinh doanh mà hội đủ điều kiện giúp cá nhân xã hội phát triển Đấy quan điểm đề cao nhân vị sản xuất kinh doanh Bởi doanh nghiệp không coi loại “xã hội cải tư bản” mà “xã hội người” Một doanh nghiệp với việc làm ăn có lời cịn phải doanh nghiệp phục vụ xã hội đắn Doanh nghiệp đeo đuổi đáng lợi nhuận cần tổ chức cho hài hòa với việc bảo vệ phẩm giá người làm việc cấp độ khác công ty Một doanh nghiệp phải cộng đồng liên đới, nghĩa khơng đóng kín quyền lợi riêng công ty Doanh nghiệp phải tiến theo hướng khoa “Sinh thái học xã hội lao động phải đóng góp cho cơng ích cách bảo vệ môi trường tự nhiên” Huấn quyền “dùng lời lẽ rõ ràng mạnh mẽ” lên án “những kẻ” làm nghề cho vay nặng lãi Việc làm xem gián tiếp phạm tội giết người, bị quy tội sát nhân Cho vay nặng lãi mô tả “mối họa trở thành thực tế thời đại cịn bóp nghẹt sống nhiều dân tộc” Một xã hội hài hịa kinh tế học tơn giáo không cân đối lợi nhuận với giá trị, phẩm giá người, chia sẻ người với người lao động, chia sẻ chủ thợ mà phải tuân theo định chế phục vụ người Vấn đề ưu tiên hàng đầu kinh tế việc sử dụng nguồn lực Nguồn lực hiểu mặt sử dụng tất hàng hóa, dịch vụ mà thành phố kinh tế sản xuất, kinh doanh đến với người tiêu dùng mặt khác quan trọng chủ thể kinh tế cá nhân hay xã hội phải tính tốn đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, theo logíc “nguyên tắc tiết kiệm”14 Khi bàn Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Max Weber cấu thành chủ nghĩa tư đại lối sống túy phát sinh từ tinh thần khổ hạnh Kitô giáo Sự tiết độ óc tiết kiệm nội dung quan trọng khổ hạnh Max Weber đề cao tư tưởng Luther nhân vật đề xướng phong trào cải cách Kitô giáo cho đời tôn giáo - Tin Lành, chống lại việc cho vay nặng lãi Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 31 Kinh tế học tôn giáo phát triển xã hội hài hịa Max Weber qn chiếu từ tín lý Kitô giáo: “Người Kitô hữu chọn sống gian để làm tăng thêm, mức độ có thể, vinh quang Thiên Chúa giới, cách chu toàn lệnh truyền Thiên Chúa, điều mà thơi Nhưng Thiên Chúa lại muốn người Kitơ hữu phải có công hiệu xã hội, Thiên Chúa muốn sống xã hội phải phù hợp với lệnh truyền Người xã hội phải tổ chức mục đích Hoạt động xã hội tín đồ Calvin diễn hồn tồn vinh quang lớn Thiên Chúa Do mà lao động nghề nghiệp vốn phục vụ cho sống trần cộng đồng mang tính cách Chúng ta thấy, cách giải Luther việc phân công lao động thành nghề nghiệp giải thích “lịng u thương người đồng loại” Những điều lại gợi ý có tính cách giả định, hồn tồn có tính cách trí thức nơi thân Calvin lại trở thành yếu tố đặc trưng hệ thống đạo đức nơi tín đồ giáo thuyết này”15 Một nguyên tắc tiết kiệm mà Max Weber đề cao tiết kiệm thời gian Theo ơng, việc phung phí thời gian tội Bởi sống người ngắn ngủi Bỏ phí thời gian vào trị chuyện “ba hoa vô bổ”, sống xa hoa hay coi trọng việc ngủ điều đáng lên án cách tuyệt đối Thời gian vơ q báu, bỏ phí khơng dùng vào lao động để góp vào vinh quang Thiên Chúa Hướng mà tiết kiệm nhắm tới sản xuất kinh doanh, tiêu dùng khơng nhằm vào mục đích giầu có Bởi “khi giầu có tăng lên kiêu ngạo, lịng đam mê tình u gian hình thức tăng lên khiến nguyên tắc tôn giáo giảm theo tỷ lệ Vì vậy, người “kiếm tất số tiền kiếm tiết kiệm tất số tiền tiết kiệm được, “thì” cho tất cho được” để hướng nhiều ân sủng dành dụm nhiều báu trời” Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Đã có khơng cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng bảo vệ môi trường Nhưng nghiên cứu kinh tế học tôn giáo phát triển kinh tế bảo vệ môi trường đảm bảo 32 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 cho phát triển bền vững chưa nhiều Nghiên cứu tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng với bảo vệ mơi trường chủ yếu tơn giáo có vai trị vị trí mơi trường; Giáo lý, hay thần học tơn giáo có điểm liên quan đến bảo vệ môi trường Nhất vị sáng lập tôn giáo (Đức Phật Thích Ca, Thiên Chúa…) dạy bảo, bàn đến việc tôn giáo phải bảo vệ môi trường Nghiên cứu kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững mặt nghiên cứu phần nội dung tơn giáo có vai trị, vị trí bảo vệ mơi trường, mặt khác, quan trọng nghiên cứu chiêm ngẫm, đúc rút thành luận điểm cốt lõi vai trị tơn giáo phát triển kinh tế phải bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Nghĩa nghiên cứu chất, chiều sâu bên vấn đề Để từ chất, chiều sâu bên thể bên ngồi nghĩa tơn giáo có vai trị vị trí việc hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Tóm lại, nghiên cứu kinh tế học tôn giáo nghiên cứu bên trong, nghiên cứu vai trò tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững nghiên cứu bên Tất nhiên nội (bên trong) bên (ngoại tại) có liên hệ chặt chẽ với Nhưng trước hết cần thiết phải làm rõ môi trường theo quan niệm tôn giáo Một cách tổng thể, môi trường theo quan niệm tơn giáo tồn cỏ cây, mơng thú, núi non, sơng biển, ánh sáng, bóng tối, khơng khí… Bảo vệ mơi trường bảo vệ tất thứ Tuy nhiên, lại bảo vệ tất thứ tơn giáo lại có quan niệm riêng Với Kitơ giáo (bao gồm Cơng giáo, Tin Lành, Chính Thống giáo số tôn giáo phái sinh từ Kitô giáo), Thiên nhiên Môi trường cơng trình sáng tạo Thiên Chúa Điều thể sách Sáng Thế đề cập đến Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ - Thiên nhiên ngày, ngày thứ Thiên Chúa sáng tạo người Thiên Chúa Đấng sáng tạo không gian thời gian Do với Kitô giáo, không gian thời gian Thiên Chúa Việc chiếm lĩnh không gian dùng cho biển quảng Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 33 cáo phải trả thuế tùy theo biển quảng cáo to, nhỏ, nghĩa chiếm hữu không gian Chúa Thời gian Thiên Chúa nên khơng lãng phí thời gian, phải tiết kiệm thời gian làm “đẹp lịng Thiên Chúa” Thời gian Chúa nên khơng cho vay nặng lãi Bởi cho vay nặng lãi, số lời mà người cho vay thu tăng lên theo thời gian Sau sáng tạo vũ trụ - Thiên nhiên, Thiên Chúa sáng tạo người Con người - loại thụ tạo Thiên Chúa đặt lên chóp đỉnh sáng tạo Chúa giao cho người chịu trách nhiệm toàn thể thụ tạo (tất Thiên Chúa tạo ra) bắt họ chăm lo cho thụ tạo hài hòa phát triển (X St 1, 26-30) Như vậy, người Thiên Chúa đặt mối quan hệ với Thiên nhiên Mơi trường Nhưng người cịn đặt mối quan hệ sâu đậm hơn, mối quan hệ với Thiên Chúa - Đấng sáng - tạo dựng Con người vừa phải đối thoại với Thiên Chúa, phải lập kế hoạch cho tương lai giới, mà biểu tượng khu vườn Chúa trao cho người trông coi canh tác (X St 2,15) Thần học Kitô giáo không đề cập đến Thiên Chúa tạo dựng đến vai trò người Thiên Chúa trao cho cai quản vũ trụ - thiên nhiên - mơi trường mà cịn đề cập đến việc Đức Giêsu tận dụng yếu tố tự nhiên Việc làm chủ không diễn giải tự nhiên mà Người làm chủ thiên nhiên (xem đoạn kể Đức Giêsu dẹp yên bão tố Mt 14, 22-33, Mc 6, 45-52, Ga 6, 16-21) Thông qua mầu nhiệm Vượt qua, Thiên nhiên tham dự vào thảm kịch Con Chúa bị khai trừ chiến thắng Đấng Phục Sinh “Thiên nhiên tạo dựng Ngơi Lời, Ngơi Lời làm người mà thiên nhiên hòa giải với Thiên Chúa trả lợi ơn bình an (X Cl 1, 15-20) Theo quan niệm Kitô giáo, quan điểm Thánh Kinh soi sáng cho Kitơ hữu biết phải có thái độ việc sử dụng trái đất với tiến khoa học kỹ thuật Công đồng Vatican II Huấn quyền Kitơ giáo khuyến khích tiến khoa học kỹ thuật, cải tạo thiên nhiên, tăng suất lao động góp phần làm tăng cải vật chất cho xã hội “Huấn quyền thường xuyên lưu ý Giáo hội Công giáo không chống lại tiến bộ, mà chí cịn coi “khoa học công nghệ sản phẩm kỳ diệu óc sáng tạo mà 34 Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2017 Chúa ban cho người, chúng cung cấp cho khả tuyệt vời nên tất người hưởng từ cơng trình ấy” Huấn quyền Kitô giáo quan niệm tiến khoa học cơng nghệ nói chung áp dụng cho vấn đề môi trường nông nghiệp Khi ứng dụng khoa học công nghệ người ta phải tham chiếu phải tôn trọng người kèm theo thái độ tơn trọng sinh vật khác “Phải xét tới chất hữu thể mối liên kết hỗ tương hữu thể hệ thống đặt” Như quan điểm Kitô giáo môi trường - vũ trụ - thiên nhiên tiếp tục lưu ý điểm quan trọng là: Mơi trường hệ thống đặt, chúng có quan hệ mật thiết, quan hệ nội với hệ thống đặt, cần mắt xích hữu thể bị chặt đứt làm toàn hệ thống thay đổi Ví dụ, dịng sơng bị chặn làm thủy điện đầu nguồn ảnh hưởng đến lưu lượng nước trung hạ nguồn, ảnh hưởng đến sinh thủy, trung hạ nguồn khan nước cho sống người, cho mùa màng, chí gây biến động thổ nhưỡng, địa tầng… Do vậy, Huấn quyền Kitô giáo yêu cầu “Con người không quên “khả biến đổi, theo nghĩa đó, khả sáng tạo giới thơng qua lao động mình… ln ln dựa quà tặng có trước có từ đầu mà Thiên Chúa ban cho hữu” Con người khơng “sử dụng Trái Đất cách tùy tiện, bắt tùng phục ý muốn cách vơ hạn, thể khơng có u cầu riêng khơng có mục tiêu mà Thiên Chúa ban cho từ trước, mục tiêu mà người thật triển khai khơng phép phản bội” Khi hành động “con người thay thi hành vai trò người cộng tác với Chúa cơng trình sáng tạo, tự đặt thay Chúa rốt làm cho thiên nhiên phải phản lại, người hành hạ cai quản thiên nhiên” Nếu người can thiệp vào thiên nhiên mà không lạm dụng hay phá hoại thiên nhiên, nói “con người can thiệp khơng phải để làm thay đổi cho tạo điều kiện cho thiên nhiên phát triển theo sống riêng mình, phát triển thụ tạo mà Thiên Chúa nhắm tới” Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 35 Huấn quyền Kitô giáo xem việc khai thác thiên nhiên thể tham vọng người muốn thống trị vật cách vô điều kiện việc khai thác “bệnh hoạn” Huấn quyền nhấn mạnh tới trách nhiệm người việc bảo tồn môi trường lành mạnh cho tất người16 Cịn quan điểm Phật giáo sao? Một điều thú vị, khơng hẹn mà gặp, Đức Phật Thích Ca nhìn nhận thiên nhiên - mơi trường tương tự Huấn quyền Kitơ giáo, nhìn nhận chúng chỉnh thể, mối quan hệ nội tại, gắn kết hồn chỉnh, khơng tách rời vạn vật sinh linh Trong lý duyên sinh, Đức Phật rõ “cái hữu có hữu, khơng có khơng Cái sinh sinh, diệt diệt” Từ lời dạy bao hàm đầy đủ khái niệm vận động không ngừng vũ trụ Đức Phật, khơng khó để nhận thấy thực thể vũ trụ nên ta gây tổn hại đến người khác, đến mơi sinh khơng khác làm hại mình”17 Phật giáo thực hành khơng sát sinh Không sát sinh giới Thập thiện giới Khơng sát sinh có nguồn gốc từ giáo lý Phật giáo Thuyết luân hồi, nhân Luân hồi vòng sinh tử sinh tử, đời sống nối tiếp nhau, trạng thái bị luân chuyển lồi Hữu tình chưa đạt giải thốt, chứng ngộ Niết Bàn Ngun nhân trói buộc luân hồi phép Bất thiện gồm có Ái Sân - Si hay Vô minh Nghiệp động tác động lên chế tái sinh Trong Đại thừa, luân hồi xem giới tượng thể tích thể tích Niết Bàn Cội nguồn luân hồi từ đâu Hữu tính có từ bao giờ… câu hỏi nhiều người nêu lên Phật tuyệt đối không trả lời thắc mắc vô lối này, theo Ngài, chúng chẳng giúp ích đường tu tập Niết Bàn giải thoát khỏi luân hồi thực kiếp người: tất đường tái sinh khác chúng sinh đạt Bồ đề khơng có đủ khả nhận thức yếu tố luân hồi vô minh18 Vịng sinh tử người - ln hồi có đường tái sinh (lục đạo), người ta phân biệt ba “thiện đạo” ba “ác đạo” Ba thiện đạo gồm có cõi người Thiên Atula Ba “ác đạo” gồm Ngạ quỷ, Địa ngục Súc sinh Súc sinh: sinh làm súc vật Một lục đạo, 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 tam ác thú, Thập giới Sự tái sinh hành vi sai trái tạo kiếp trước nặng chủ yếu tính ngu si Như kiếp luân hồi - sinh tử, người tái sinh làm súc vật Việc sát sinh giết người thân vịng ln hồi sinh tử Sau sát sinh giáo lý Phật Đà Phật tử mở rộng hơn, việc sát hại mng thú dẫn đến diệt vong muông thú làm cân sinh thái Cần lưu ý muông thú Mẹ Thiên nhiên tạo cân liên hữu Chúng nuôi sống lại tựa vào Chẳng hạn, rắn bắt chuột - loại sinh vật phá hoại trồng mùa màng Diệt hết rắn, chuột phát triển gây tác hại cho mùa màng lớn Ăn chay, tránh ăn thịt người dân - Phật tử đóng góp lớn cho biến đổi khí hậu Bởi ngành chăn ni phát triển tới lợi nhuận tối đa tiêu thụ thức ăn lượng nhiều hơn, trực tiếp cạnh tranh với khan đất, nước tài nguyên thiên nhiên khác Điều có ý nghĩa căng thẳng hết hệ sinh thái, phá rừng nhiều suy giảm đa dạng sinh học Triết lý Phật giáo quan niệm sát sinh làm cho muông thú đau đớn việc giết chúng tàn nhẫn Vào thời Đức Phật thế, để bảo vệ mng thú chí sâu bọ, Đức Phật chọn mùa mưa - mùa hạ - tháng để an cư Mùa an cư thời gian để tỳ kheo sống hòa hợp tịnh trú, thăng tiến, tu học, hành trì tu tập Chọn mùa hạ - mùa mưa mùa cối phát triển đặc biệt trùng, sâu bọ nảy nở ngồi vơ tình dẫn đạp chúng dẫn đến tội sát sinh Có triết lý Kinh tế học Phật giáo: “Bản thân kinh tế học Phật giáo mơ hình tăng trưởng bền vững chi phối nguyên tắc Đức Phật, tập trung vào bình đẳng, cơng xã hội trao quyền” Thay cho sách kinh tế trọng đến tăng trưởng thể qua GDP (tổng sản phẩm nước) vốn coi số phúc lợi, kinh tế học Phật giáo áp dụng định nghĩa hạnh phúc bền vững Kinh tế học Phật giáo dựa đường “Trung Đạo” (Middle Path) Đức Phật mơ hình tăng trưởng cân kinh tế sinh thái, Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 37 “Trung Đạo” phát triển bền vững có tính khách quan Trung Đạo có nói đến việc tránh xa hoa thái khổ hạnh thái Sự khác biệt yếu kinh tế học Phương Tây kinh tế học Phật giáo chỗ, kinh tế học Phương Tây hướng tới tối đa hóa lợi ích, kinh tế học Phật giáo hướng tới tối đa hóa thỏa mãn Trong Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy: “Bắt đầu từ thứ nhỏ nhặt, cải tích lũy giống ong mật thu gom phấn hoa từ hoa, cải tăng dần ngày khơng cịn thiếu thốn” Những người Phật tử nên tích lũy cải cho nhu cầu giống cách ong hút mật mà không làm hại đến bơng hoa Đây hình ảnh bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Đây tư tưởng Đức Phật Kinh Pháp cú (Dhammapada): “Giống ong, đến hút mật bay mà không làm tổn hại đến hoa, mầu sắc hương thơm hoa” Tìm hiểu kinh tế học Phật giáo để tìm giải pháp tốt cho phát triển bền vững, không dành cho hệ mà dành cho hệ tương lai Và tìm Trung đạo ba giai đoạn phát triển kinh tế: 1) Tạo dựng cải; 2) Bảo tồn cải; 3) Sử dụng cải, tạo cân bằng, làm tảng cho phát triển bền vững19 Trong xã hội người bước vào kỷ nguyên cách mạng khoa học lần thứ 4, tôn giáo có vai trị phát triển kinh tế Trước hết kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn Nền kinh tế phải đặt người vào trọng tâm, tôn trọng người quan tâm đến đời sống vật chất đời sống tinh thần người Hoạt động kinh tế khơng lợi dụng, bóc lột người khác Hoạt động kinh tế phải tôn trọng, yêu thương, bảo vệ chúng sinh, đặt người mối tương liên với môi sinh Đạo đức người dân - tín đồ khơng với tha nhân mà người phải có đạo đức với đất đai, sinh thái, có tình u với đất đai, sinh thái, cỏ, chim mng Với người Phật tử làm theo lời dạy Đức Phật: Nguyện mang tình thương đến mn lồi Cầu mong lợi lạc Chia sẻ chan hịa khơng bỏ sót Nghiên cứu Tơn giáo Số 10 - 2017 38 Người ốm yếu người khỏe mạnh Loài cao to, ngắn, dài Loài trung bình, bé nhỏ, tế, thơ Dù có tướng hay khơng hình tướng Dù gần tận nơi xa Vừa sinh sinh Cũng nguyện cầu thảy an lạc”20 Kinh tế học Phật giáo phát triển xã hội hài hịa, trước tiên kinh tế chia sẻ, kinh tế của tinh thần vô ngã vị tha Với người Kitô hữu “của cải hoàn thành chức phục vụ người chúng định hướng tới việc đem lại lợi ích cho người khác cho xã hội” Triết lý kinh tế học tôn giáo nhấn mạnh đến quan hệ hài hịa chủ thợ u cầu cơng ty, doanh nghiệp không tổ chức (hay cộng đồng) sản xuất, kinh doanh mà tổ chức (hay cộng đồng) xã hội, nhân vị người coi trọng Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững Môi trường theo quan niệm tơn giáo tồn thể vũ trụ - thiên nhiên, kể ánh sáng bóng tối.… Với Kitô giáo, người Thiên Chúa đặt mối tương liên với thiên nhiên môi trường Thiên nhiên - môi trường mà Thiên Chúa tạo dựng, Thiên Chúa trao ban cho người gìn giữ Con người Thiên Chúa đặt chóp đỉnh thiên nhiên - mơi trường Con người phải có trách nhiệm trước Thiên Chúa bảo vệ thiên nhiên - môi trường Huấn quyền Công giáo quan niệm thiên nhiên môi trường thể thống nhất, chuỗi mắt xích đặt, chúng có quan hệ hữu cơ, quan hệ nội Một mắt xích bị đứt kéo theo thay đổi trật tự - Thiên Chúa đặt sẵn Quan niệm Huấn quyền Công giáo tương hợp với quan niệm Phật giáo với quan niệm Lý duyên sinh Thiên nhiên thực thể vũ trụ Trong bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững tư tưởng Đức Phật Kinh Cú pháp thể rõ điều Đức Phật nói: “Giống ong đến hút mật bay mà không làm tổn hại đến hoa, mầu sắc hương thơm hoa” Thật khơng có ví von hay hơn./ Nguyễn Hồng Dương Triết lý phát triển kinh tế… 39 CHÚ THÍCH: Phạm Xuân Nam (2008), Triết lý phát triển Việt Nam - Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 12 Theo tác giả viết: Có nguyên tắc mà giáo lý Phật giáo cho cần đưa vào sách kinh tế nhà nước thực hành kinh tế học Phật giáo Nhà nước khơng cơng khai bí mật khuyến khích hay thực thi năm lĩnh vực loại hình hoạt động kinh tế sau đây: 1) Sản xuất bán vũ khí đạn dược (vũ khí); 2) Sản xuất chất độc; 3) Sản xuất phân phối bán rượu loại thuốc nguy hiểm; 4) Nuôi động vật để giết thịt; 5) Buôn bán thịt động vật Chandan Kumar (2014), “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc: Phát triển bền vững cho hệ tương lai bối cảnh kinh tế học Phật giáo”, Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: 117-118 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 234 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Sđd: 237 Công đồng Vatican II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2016: 231 Xem: Phạm Thị Chuyền (2014), “Quan hệ thống mâu thuẫn Phật giáo kinh tế”, Phật học Từ Quang, tập 7, tháng 1: 193-194 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Sơn Nam, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội: 26 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Sđd: 311, 312 10 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội , Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Sđd: 240 11 Chandan Kumar, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc: Phát triển bền vững cho hệ tương lai bối cảnh kinh tế học Phật giáo, Sđd: 116 12 Thượng tọa Thích Phước Đạt (2012), “Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo” trong: Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hội đồng Trị sự, Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2011), Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 387-389 13 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội, Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Sđd: 235-236 14 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội, Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Sđd: 235-236 15 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Sđd: 184-185 16 Viết Kitô giáo với bảo vệ môi trường dựa vào chương mười: Bảo vệ mơi trường cuốn: Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo, Sđd: 312-335 17 TT Thích Huệ Thông, Phật giáo với mục tiêu phát triển bền vững bảo vệ môi trường, trong: Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, Sđd: 360 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2017 40 18 Ban Biên dịch Đạo Uyển, Từ điển Phật học, Công ty sách Thời Đại Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015: 336 19 Viết nội dung Kinh tế học Phật giáo dựa vào viết Chandan Kumar, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc: Phát triển bền vững cho hệ tương lai bối cảnh kinh tế học Phật giáo, Sđd 20 Kinh Từ bi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng Giám mục Việt Nam - Ủy ban Bác xã hội (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Công đồng Vatican II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2016 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Sơn Nam, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch, Nxb Tri thức, Tp Hồ Chí Minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Văn phòng Hội đồng Trị sự, Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ đại hội đến đại hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hội đồng Trị sự, Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2011), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 Tùng thư Học viện Phật giáo Việt Nam 29, Phật giáo góp phần bảo vệ mơi trường, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2014 Ban Biên dịch Đạo Uyển, Từ điển Phật học, Công ty sách Thời Đại Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015 Abstract THE PHILOSOPHY OF ECONOMIC DEVELOPMENT OF RELIGIONS In the field of economy, religion does not directly produce material asset, however, it has indirectly contributed to creating a happy and prosperous society According to the author, the philosophy of economic development of religions is a research field on contemplation, inference the most fundamental arguments of religion’s role in economic development through practical activity However, the philosophy of economic development of religions is a large issue, so this article just focuses on three main contents: Religious economics is towards the development of a human economy; Religious economics develops a harmonious society; Religious economics aims to develop an economy that protects the environment for a sustainable development Keywords: Economics, development, religion ... triển kinh tế? ?? 21 (2) Kinh tế học tôn giáo phát triển xã hội hài hòa; (3) Kinh tế học tôn giáo hướng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững Kinh tế học tôn giáo. .. tôi: Triết lý phát triển kinh tế học ngành, lĩnh vực nghiên cứu chiêm ngẫm đúc rút thành luận điểm cốt lõi phát triển kinh tế người qua hoạt động thực tiễn Từ hiểu: Triết lý phát triển kinh tế học. .. Đời sống kinh tế xã hội, bàn đến khía cạnh kinh tế tơn giáo học hướng tới phát triển kinh tế nhân bản, nhân văn với nội dung như: Phát triển kinh tế để phục vụ người; Phát triển kinh tế kiểm soát