Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

176 751 0
Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Phần một THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 12/08/2010 Ngày dạy: 16/08/2010 Ti ế t 1- Bài 1 : DÂN SỐ I / MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh cần những hiểu biết căn bản về : - Dân số và tháp tuổi. - Dân số là nguồn lao động của một địa phương. - Tình hình và ngun nhân của sự gia tăng dân số. - Hậu quả của sự gia tăng dân số đối với mơi trường. 2) Kĩ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số. - Rèn kỹ năng đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. - Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với mơi trường. 3) Tư tưởng: - Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. - Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - Tháp tuổi hình 1.1 phóng to. - Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu cơng ngun đến năm 2050 hình 1.2. - Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 . 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: nắm số lượng 2) Kiểm tra bài cũ: trong tiết học 3) Bài mới : * Giới thiệu bài: Theo tư liệu của ủy ban dân số thì: “trên thế giới mỗi ngày 35.600.000 trẻ sơ sinh ra đời”. Vậy hiện nay trên trái đất bao nhiêu người. Trong đó bao nhiêu nam, nữ, bao nhiêu người già, trẻ… Và cứ một ngày số trẻ em được sinh ra bằng số dân của một nước số dân trung bình, như vậy điều đó l một thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội khơng? Chúng ta tìm thấy câu trả lời trong bài học hơm nay. Họat động 1: Dân số và nguồn lao động HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Gv: Cho HS đọc khái niệm dân số cuối trang, đọc SGK đoạn kênh chữ từ “kết quả điều tra…lao động của một địa phương”. 1/ Dân số và nguồn lao động: - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình Gv: Trần Quốc Hồn 1 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7  Nơi theo tổng điều tra dân số TG năm 2000 thì DS TG khoảng 6 -7 tỉ người. ? Dựa vào kiến thức SGK: Hãy cho biết kết quả điều tra dân số tác dụng gì ? Gv bổ sung: 1: Độ tuổi  cột dọc Và số lượng người trong các độ tuổi từ 0-4 đến 100 tuổi luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. ? Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? ý nghĩa của các màu nêu cụ thể. Hs: 3 màu, mỗi màu độ tuổi khác nhau: Đáy tháp (xanh lá): 0 -14 : nhóm tuổi < tuổi LĐ Thân (xanh dương): 15 -59 t: nhóm trong tuổi LĐ Đỉnh (cam): 60-100t: nhóm > tuổi LĐ ? Các em thuộc nhóm tuổi nào (dưới tuổi LĐ) A: Tháp đáy rộng, thân thon dần về đỉnh  tháp dân số trẻ. B: Tháp dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp dân số già. N4: tháp tuổi hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi LĐ cao (tháp đáy thu hẹp lại, thân tháp phình rộng ra) Hs làm việc theo từng nhóm và cử đại diện từng nhóm trả lời. ? Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm gì của DS ? Hs dựa vào SGK trả lời. Gv: tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về DS của 1 địa phương . hình dân số, nguồn lao động…của một địa phương, một nước. - Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. Họat động 2: DS TG tăng nhanh trong TK 19 và TK 20 . ? Dựa vào SGK /4 cho biết thế nào gia tăng DS tự nhiên và gia tăng DS giới. Hs: Trả lời và gạch đích SGK. Gv: treo tranh biểu đồ hình 1.2 và hỏi: hãy đọc tên biểu đồ hình 1.2 . Hướng dẫn HS cách nhận xét biểu đồ DS. - Biểu đồ gồm 2 trục: + Dọc: đơn vị tỉ người + Ngang: số năm ? DS TG ở Công nguyên khỏang bao nhiêu tỉ người ? triệu người ? ? Hãy tính xem : - Từ công nguyên  1250 cách nhau bao nhiêu năm, DS 2/ Dân số Thế Giới tăng nhanh trong TK XIX và TKXX : - Gia tăng dân số tự nhiên. - Gia tăng dân số giới. - Dân số Thế Giới ngày càng tăng nhanh, nhất là trong 2 thế kỉ gần đây. Gv: Trần Quốc Hoàn 2 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 tăng bao nhiêu người. - Từ năm 1928-1500 1500-1804 1804-1999  cách bao nhiêu năm, DS tăng bao nhiêu ? ? DS TG tăng nhanh bắt đầu từ khi nào? Vì sao? ? Hãy giải thích tại sao giai đọan đầu công nguyên  TK15 DS tăng chậm và sau đó DS gia tăng rất nhanh (2 TK gần nay) Hs: - Tăng chậm : do dịch bệnh , đói kém, CT - Tăng nhanh : tiến bộ các lĩnh vực KT-XH-YT  DS TG tăng nhanh trong TK19-20. ? Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến môi trường Ntn? Hs: suy nghỉ trả lời Gv: Liên hệ ảnh hưởng của gia tăng dân số tới môi trường Họat động 3: Sự bùng nổ dân số Gv: Do dân số tăng quá nhanh và đột biến trong TK 19, 20 đưa tới sự bùng nổ dân số (BNDS) ? Bùng nổ DS TG xảy ra o các nứơc thuộc châu lục nào? Hs: Á, phi, Mỹ La Tinh ? Cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS TG nơi bùng nổ DS. Hs: 2,1% Gv: Vì sao xảy ra BNDS và gây ra những hậu quả ntn tới môi trường? Cùng các biện pháp khắc phục. Gv: Cho HS phân tích 2 biểu đồ 1.3, 1.4 Gv: Cho HS thảo luận: - Qua biểu đồ hãy cho biết TLS. TLT của các nước phát triển? 3/ Sự bùng nổ dân số: - Các nước đang phát triển tỉ lệ GTDS tự nhiên cao. - DS tăng nhanh và đột biến dẫn đến BNDS ở nhiều nước C.Á, C.Phi và Mỹ La Tinh . - Các chính sách DS và phát trển KT-XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ GTDS ở nhiều nước. 4 ) Đánh giá: - Nhận xét tháp tuổi A cho biết những đặc điểm gì của DS? - BNDS xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hâu quả và cách giải quyết? - Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với môi trường? 5 ) Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài - Làm BT tập 2/Sgk - Ôn lại cách phân tích biểu đồ H 1.1 , 1.2 ,1.3 , 1.4 Sgk. - Chuẩn bị trước bài 2: “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới” Gv: Trần Quốc Hoàn 3 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Tiết 2 Ngày soạn: 12/08/2010 Ngày dạy: 19/08/2010 Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I / MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết được sự phân bố dân cư khơng đều và những vùng đơng dân trên Thế Giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên TG. 2) Kĩ năng: - Rèn luyện KN đọc BĐ phân bố DC - Nhận biết được 3 chủng tộc chình trên TG qua ảnh và qua thực tế 3) Tư tưởng : - Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. GV: - Lược đồ phân bố dân cư hình 2.1 - Tranh ảnh các chủng tộc trên TG. 2. HS: Soạn bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp: nắm số lượng 2) Kiểm tra bài củ: - Tháp tuổi cho chúng ta biết đặc điểm gì của DS. - BNDS xảy ra khi nào ? Nêu ngun nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết ? 3) Bài mới : * Giới thiệu bài: Lồi người xuất hiện trên trái đất cách nay hàng triệu năm. Ngày nay, con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. nơi dân cư tập trung đơng, nhưng cũng nhiều nơi rất thưa vắng người. Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo của con người. Hoạt động 1: Sự phân bố dân cư: HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Gv: Cho HS đọc khái niệm DS . Phân loại khái niệm DS khác số dân . ? Vậy dân cư là gì? ? MĐDS là gì ? Hs: Tra bảng thuật ngữ trả lời Gv: Nêu cơng thức tính MĐDS ở 1 nơi? Gv: u cầu HS quan sát lược đồ 2.1 và giải thích cách thể hiện 1/ Sự phân bố dân cư: a. Dân cư: phân bố khơng đồng đều. - Những nơi đơng dân: nơi điều kiện sống và GT thuận lợi như: ĐB đơ thị hoặc vùng KH ấm áp. Gv: Trần Quốc Hồn 4 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 trên lược đồ: mổi dấu chầm đỏ là 500.000 người . Nơi nào nhiều chấm là đông người và ngược lại. Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân cư. Hs: Quan sát hình 2.1 cho biết: ? Những khu vực tập trung đông dân ? Hs: Đông: CT Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu, Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ . ? 2 khu vực MĐDS cao nhất ? Hs: Đông Á và nam Á. ? Tại sao những khu vực này lại đông dân, thưa dân? Khu vực đông dân nhất ? Tại sao ? Hs: Suy nghỉ trả lời Gv: Qua phân tích biểu đồ các em nhận xét gì về sự phân bố DC trên TG. Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều. Gv: Chốt ý: ngày nay với phương tiện đi lại và KT hiện đại, con người thể sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên TG . - Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu, vùng xa. b. MĐ dân số: số cư dân TB sinh sống trên 1 đơn vị lãnh thổ (ĐV: người/km²). Hoạt động 2: Các chủng tộc Gv: Hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ. ? Chủng tộc là gì ? ? Trên TG mấy chủng tộc chính ? ? Căn cứ vào đâu ngươi ta chia dân cư TG thành 3 chủng tộc chính? Hs: Hình thái bên ngoài của thể Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 cho biết : ? Những người trong hình thuộc từng chủng tộc nào ? Hs: Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài của từng chủng tộc: da vàng, da trắng, da đen . ? Các chủng tộc này sống phân bố chủ yếu ở đâu? Gv: Chốt ý: sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là về hình thái bên ngoài. Mọi người đều cấu tạo thể như nhau. Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500.000 năm khi loài người còn phụ thuộc vào tự nhiên. Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền. Để thể nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự khác nhau của màu da, màu tóc,… 2/ Các chủng tộc: DC TG thuộc 3 chủng tộc chính là Môn-gô-lô-it (Châu Á), Nê-grô-it (Châu Phi ) Ơ-rô-pê-ô-it ( Châu Âu) 4) Đánh giá : - DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ? - Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ? 5) Hoạt động nối tiếp : - Về nhà học bài và Làm BT 1,2 3 trong SGK trang 9 - Soạn trước bài 3: “Quần cư. Đô thị hoá” Gv: Trần Quốc Hoàn 5 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Tiết 3 Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I / MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : - Nắm được những đặc điểm bản của quần cư nơng thơn (QCNT) và quần cư đơ thị (QCĐT) - Biết được vài nét về sự phát triển đơ thị và sự hình thành các siêu đơ thị - Biết q trình phát triển tự phát của các siêu đơ thị và đơ thị mới (đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho mơi trường. 2) Kĩ năng : - Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hoặc qua thực tế. - Nhận biết được sự phân bố các siêu đơ thị đơng dân nhất trên TG . - Phân tích bảng số liệu. - Phân tích mối quan hệ giữa qáu trình đơ thị hố và mơi trường 3) Tư tưởng : - u thiên nhiên đất nước, thái độ và hành động đối với việc bảo vệ MT đơ thị - Phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường đơ thị II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - BĐ DC TG thể hiện các đơ thị. - Ảnh các đơ thị ở VN hoặc TG 2. HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định lớp : Nắm số lượng 2) KT bài cũ : - Câu hỏi Sgk : câu 1, 3/19 - Gọi Hs sửa bài 2 phần BT 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Trước đây con người sống lệ thuộc hồn tồn vào thiên nhiên. Theo thời gian cùng với sự phát triển của KHKT, lồi người đã biết sống quay quần tụ tập gần nhau để đủ sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Các làng xóm và đơ thị đều hình thành trên bề mặt trái đất đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội lồi người, con người đã tổ chức các Gv: Trần Quốc Hồn 6 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triển ntn? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài. Hoạt động 1: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Gv: Cho HS đọc phần khái niệm quần cư ở cuối bảng tra cứu trang 186 Sgk. Hs:Quan sát hình 3.1 và 3.2 trao đổi theo nhóm: ? Nội dung chính của mỗi hình ? (tên? ) ? Sự giống và khác nhau của 2 hình này về nhà cửa , đường sá, MĐDS. Từ đó nêu hoạt động KT chủ yếu của mỗi quang cảnh  Nêu lên lối sống ở NT và ĐT những điểm gì khác nhau ? Gv: Cho 1  3 nhóm phát biểu còn lại cả lớp nghe, nhận xét, cho ý kiến . 1/ Quần cư nông thôn và quần cư đô thị: - 2 kiểu quần cư chính: quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Ở nông thôn MĐDS thường thấp, HĐKT chủ yếu là SX NN, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. - Ở đô thị , MĐDS rất cao, HĐKT chủ yếu là CN và DV. Hoạt động 2: Đô thị hoá. Các siêu đô thị Gv: Cho Hs đọc khái niệm ĐTH ở phần thuật ngữ Sgk. Cho Hs minh hoạ khái niệm ĐTH qua hình 3.1 và 3.2 . Hs: Đọc Sgk và trả lời câu hỏi: ? ĐT xuất hiện trên TĐ từ thời kì nào? ? ĐT phát triển mạnh nhất khi nào? ? Siêu ĐT là gì? Gv: Cho HS quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi: ? bao nhiêu siêu ĐT trên TG từ 8 triệu dân trở lên. Hs: 23 ? Châu lục nào nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất? Hs: Châu Á – 12 ? Kể tên của các Siêu ĐT ở C. Á từ 8 triêu dân trở lên ? Hs: dựa vào hình 3.3 Sgk trả lời ? Phần lớn các Siêu ĐT lớn thuộc các nuớc đang phát triển ? Theo em quá trình phát triển tự phát của các Siêu ĐT và đô thị mới (đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường như thế nào ? Hãy cho 1 vài VD minh hoạ Hs: Cho ví dụ 1 vài hậu quả ảnh hưởng đến môi trường Gv: Liên hệ cho Hs những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường Giáo dục các em ý thức giữ gìn, BVMT đô thị, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu tới môi trường cụ thể là quá trình tự phát của các đô thị mới và siêu đô thị trong những năm gần đây đặc biệt làở các nước đang phát triển. 2/ Đô thị hoá. Các siêu đô thị - Các ĐT đã xuất hiện từ thời cổ đại. Đến TK XX ĐT xuất hiện rộng khắp TG . - Nhiều ĐT phát triển thành các Siêu ĐT - Ngày nay số người sống trong các ĐT đã chiếm khoảng ½ DS TG và xu hướng càng tăng. Gv: Trần Quốc Hoàn 7 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Gv chốt ý: mở rộng kiến thức ở bài đọc thêm. 4) Đánh giá: - Câu 1 Sgk trang 12 - Xác định và đọc tên 2 SĐT lớn năm 1950, 1975, 2000 trên lược đồ dựa vào bảng số liệu trang 12 Sgk 5) Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài và làm BT 2/Sgk - Chuẩn bị bài TH và trả lời câu hỏi bài 4 Tiết 4 Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: 26/08/2010 Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN CƯ VÀ THÁP TUỔI I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khái niệm MĐDS và sự phân bố DC khơng đồng đều trên TG. - Các khái niệm đơ thị, siêu ĐTvà sự phân bố các SĐT ở Châu Á. 2) Kĩ năng: Củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái niệm sau: - Nhận biết 1 số cách thể hiện MĐDS, phân bố DS và các đơ thị trên lược đồ DS. - Đọc và khai thác các thơng tin trên lược đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi 1 địa phương qua tháp tuổi , nhận dạng tháp tuổi. - Qua các bài thực hành HS củng cố KT, kĩ năng đã học của tồn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế DS Châu Á , DS một địa phương . 3) Tư tưởng: Ý thức được về gia tăng DS và ĐTH. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ GV: - Các hình 4.1, 4.2 ,4.3 phóng to - BĐ hành cáhnh VN, BĐ tự nhiên Châu Á 2/ HS: soạn bài trước ở nhà, dụng cụ học tập III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Ổn định lớp: 2) KT bài cũ : - KT phần chuẩn bị bài làm của HS ở nhà về BT thực hành. 3) Bài mới: * Giới thiệu bài: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong phần I “ Thành phần nhân văn của mơi trường” để rõ hơn các phần đã học đồng thời để khắc sâu thêm kiến thức cũng như kĩ năng đọc, phân tích lược đồ chúng ta đi vào bài thực hành. Hoạt động1: Thảo luận nhóm HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Gv: Trần Quốc Hồn 8 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Gv: Yêu cầu Hs quan sát h 4.1 và BĐ hành chánh VN: làm việc theo nhóm) - Đọc tên lược đồ - Đọc bảng chú giải trong lược đồ (Có 3 thang MĐDS: < 1000, 1000 – 3000 , > 3000 người / Km² ) - Tìm màu MĐDS cao nhất trong bản chú giải. Đọc tên những huyện hay thị xã MĐDS cao nhất . - Tìm màu MĐDS thấp nhất trong bảng chú giải. Đọc tên những huyện MĐDS thấp nhất . - Xác định vị trí của tỉnh Thái Bình trên lược đồ hành chính VN. Hs: Sau khi HS làm việc , trao đổi nhóm  cử đại diện của mỗi nhóm lên trả lời theo câu hỏi Sgk BT1 (cho khoảng từ 23 nhóm lên) cả lớp lắng nghe, nhận xét và góp ý. 1/ Bài tập 1: Quan sát H.4.1: nơi MĐDS cao nhất là thị xã Thái Bình, MĐDS> 3000 người/km² - Nơi MĐDS thấp nhất : huyện Tiền Hải < 1000 người/ km² Hoạt động 2: Nhóm cặp Gv: Chia nhóm nhỏ (2 HS )  gọi bất kì từng nhóm lên làm việc. ? Hình dạng tháp tuổi gì thay đổi : HS: Quan sát hình 4.2, 4.3 và nhận xét tình huống ở phần đáy, phần thân, phần đỉnh tháp . Hình 4.2 Hình 4.3 - Đáy : rộng - Hẹp - Thân : thon dần về đỉnh - Phình rộng ra - Đỉnh : nhỏ dần - Nhọn ? Với đ² đó kết luận hình 4.2  tháp đ² gì ? (tháp DS trẻ ) ? Với đ² đó kết luận hình 4.3  tháp đ² gì ? (tháp DS già) KL: sau 10 năm (1989 – 1999) DS ở TP HCM đã gìa đi HS: so sánh 2 BĐ và trả lời câu hỏi . Gv kết luận : DS TP HCM đã già đi sau 10 năm và sự thay đổi là nhóm tuổi LĐ tăng , nhóm < tuổi LĐ giảm. 2/ Bài tập 2: 1. Hình dáng tháp tuổi: - H.4.2: Đáy rộng thân thon dần về đỉnh Số tuổi LĐ cả nam nữ đều giảm, tuổi LĐ thì nhiều hơn  trẻ nhiều hơn già  tháp trẻ. - H.4.3: Đáy thu hẹp thân phình ra Số tuổi < LĐ giảm , nhóm LĐ tăng lên và nhiều hơn  trẻ giảm , tuổi LĐ tăng lên  tháp già * KL: sau 10 năm DS TP.HCM đã già đi 2. So sánh nhóm tuổi từ 1559 tuổi: tăng nhiều hơn. - Nhóm tuổi < tuổi LĐ ( 0  14t) giảm . Hoạt động 3: Tập thể Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 4.4: Phân tích lược đồ Dc Châu Á ? Đọc tên lược đồ. ? Đọc tên các kí hiệu trong bảng chú giải để hiểu ý nghĩa và giá trị của các chấm trên lược đồ. 3/ Bài tập 3 : Quan sát hình 4.4 - Những KV tập trung đông dân: ĐÁ, ĐNÁ, NÁ. - Các ĐT lớn của Châu Á thường Gv: Trần Quốc Hoàn 9 Năm học: 2010- 2011  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 ? Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ (500.000 người) dày đặc  đó là những nơi nào ? tập trung ở đâu cảu Châu Á? Hs: Quan sát hình 4.4 và làm theo u cầu nằm ở ven biển, dọc các sơng lớn. 4) Đánh giá : - GV đánh giá kết quả TH, biểu dương những HS làm tốt, những điều lưu ý cần rèn luyện thêm. Củng cố điểm của các HS và phê bình những HS làm việc chưa tích cực . 5) Hoạt động nối tiếp : - Về nhà ơn lại bài TH và chuẩn bị trước bài 5: “ đới nóng. Mơi trường xích đạo ẩm” Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương 1: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG – HĐ KT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 30/08/2010 Tiết 5 Bài 5 : ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu MT trong đới nóng. - Trình bày được đặc điểm của MT XĐ ẩm. 2) Kỹ năng: - Đọc được biểu đồ nhiệt độvà LM của MT XĐ ẩm. - Nhận biết được MTXĐ ẩm qua 1 đoạn văn mơ tả và qua ảnh chụp. 3) Tư tưởng: - u thiên nhiên , u đất nước  GD ý thức bảo vệ MT. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ GV: - Bản đồ KH TG , BĐ các nước TN TG , các loại gió. - Các hình 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 phóng to. 2/ HS: Soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1) Ổn định lớp: kiểm tra SS 2) KT bài cũ: Gv: Trần Quốc Hồn 10 Năm học: 2010- 2011 [...]... cầu Hs quan sát hình 6.3 & 6.4 cho nhận xét về sự 2/ CÁC ĐẶC ĐIỂM giống và khác nhau giữa 2 xa van KHÁC CỦA MƠI Hs: Xavan H 6.3 cây ít hơn Xavan ở H 6.4 TRƯỜNG: Gv lưu ý: H 6.4 dãi rừng hành lang dọc sơng suối  Hs - Quang cảnh thay đổi tư giải thích vì sao ? rừng thưa sang đồng cỏ Hs: Xavan Kênia ít mưa hơn và khơ hạn hơn nên cây cối ít cao (Xavan) và cuối cùng hơn , cỏ cũng khơng xanh tốt bằng... Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 - Nhận biết được qua ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế nào đối với mơi trường - Phân tích được mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng và mơi trường 3) Tư tưởng: - Tác động của con người lên TN  tác hại về MT - Ủng hộ các hình thức canh tác trong nơng... cùng hơn , cỏ cũng khơng xanh tốt bằng là nửa hoang mạc * KL: Ở MT nhiệt đới, LM và thời gian khơ hạn ảnh - Đất Feralit đỏ vàng rất dễ hưởng đến TV, con người và TN Xavan hay đồng cỏ cao bị xói mòn, rửa trơi nếu ko nhiệt đới là thảm TV tiêu biểu của MT nhiệt đới được cây cối che phủ, Gv: Liên hệ MT: Phân tích cho HS thấy mối quan hệ giữa canh tác hợp lí các thành phần tự nhiên (đất và rừng), giữa... ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Tiết 6 Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy: 02/09/2010 Bài 6 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I / MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Đ² của MT nhiệt đới (nóng quanh năm và thời kì khơ hạn) và của KH nhiệt đới( nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi càng gần chí tuyến càng giảm dần và thời kì khơ hạn càng kéo dài) - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới đó là Xavan hay đồng... Câu 1, 2 Sgk trang 25 3) bài mới: * Giới thiệu bài: Đới nóng là nơi xuất hiện con người và cũng là nơi nền nơng nghiệp xuất hiện đầu tiên của nhân loại Do đặc điểm địa hình, khí hậu, tập qn, trình độ sản xuất của từng địa phương nên vẫn còn tồn tại nhiều hình thức sản xuất nơng nghiệp; từ cổ xưa đến tiên tiến Đó là những hình thức canh tác gì? Và mối quan hệ canh tác giữa lúa nước và con người ra... ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 Hoạt động 2: Làm ruộng, thâm canh lúa nước II/LÀM RUỘNG, Gv cho Hs tự đọc phần 2/Sgk trang 26,27 Quan sát hình 8.3, THÂM CANH LÚA 8.4  các tổ (nhóm) thảo luận để trả lời các câu hỏi của Gv NƯỚC : đặt ra - Điều kiện thuận lợi để ? Theo em những điều kiện để phát triển trồng lúa nước là thâm canh lúa nước: khí gì? hậu nhiệt đới gió mùa, Hs: - KH, đất đai , con người... nhiều quanh năm, trồng nhiều - Nóng quanh năm, mưa tập trung cây, ni nhiều con theo mùa, theo mùa gió Thuận lợi - Xen canh, gối vụ quanh năm - Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng, vật ni phù hợp Nóng, ẩm nên nấm mốc, cơn - Mưa theo mùa dễ gây lũ, lụt tăng trùng phát triển gây hại cho cây trồng vật cường xói mòn đất ni - Mùa khơ kéo dài gây hạn, hoang Khó khăn Chất hữu phân hủy nhanh mạc... phù hợp với ảnh xavan trong bài Xavan kèm theo - A: nóng quanh năm, mưa quanh năm: khơng đúng MT nhiệt đới - B: nóng quanh năm và 2 lần nhiệt độ lên cao, mưa theo mùa và 1 thời kì khơ hạn 3 tháng: đây là MT nhiệt đới - C: nóng quanh năm và 2 lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kì khơ hạn tới 6 tháng: đây là MT nhiệt đới Hoạt động 3: Bài tập 3 Gv: Đây là bài tập đầu tiên về mối quan... nước quanh năm, Y một mùa lũ, một mùa cạn, tháng nào sơng cũng nước Gv: Trần Quốc Hồn Năm học: 2010- 2011 33  Tr ường THCS Phan Dũng Giáo án Địa Lí 7 ? So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ chế độ nước sơng Tìm mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ nước sơng? Hs: - Biểu đồ A: Mưa quanh năm phù hợp X nước mưa quanh năm - Biểu đồ B: thời kỳ khơ hạn, 4 tháng khơng mưa, khơng phù hợp với... động, thực vật - Xahara là hoang mạc Chủ đề ảnh nhiệt đới lớn nhất Trái phù hợp với Đất đặc điểm - H5.1 bài 5: đường mơi trường C.T Bắc qua nên cực kì nào? khơ hạn, khí hậu khắc nghiệt Tên của mơi Mơi trường hoang mạc trường là: C-Bắc Cơng gơ - Đồng cỏ, cây cao xen lẫn - Phía xa là rừng hành lang - Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt phát triển bên bờ sơng - Sơng đầy ắp nước - Xavan là thảm thực vật tiêu biểu . quanh năm, LM TB năm từ 1500  2500 mm. - Độ ẩm rất cao > 80%. 3) Rừng rậm xanh quanh năm: - Nắng nóng mưa nhiều quanh năm  cho rừng rậm xanh quanh. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG: - Quang cảnh thay đổi tư rừng thưa sang đồng cỏ cao (Xavan) và cuối cùng là nửa hoang mạc. - Đất Feralit đỏ vàng rất dễ

Ngày đăng: 23/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

B: Tháp cĩ dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

h.

áp cĩ dáy thu hẹp lại, thân tháp rộng phình ra  tháp Xem tại trang 2 của tài liệu.
N4: tháp tuổi cĩ hình dạng như thế nào thì tỉ lệ ngườitrong - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

4.

tháp tuổi cĩ hình dạng như thế nào thì tỉ lệ ngườitrong Xem tại trang 2 của tài liệu.
Gv cho Hs quan sát hình 8.6: - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

cho Hs quan sát hình 8.6: Xem tại trang 20 của tài liệu.
1) GV: Biểu đồ hình 10.1, bảng số liệu, hình 2.1, 4.1, tranh ảnh 2)  HS: Soạn bài trước ở nhà - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

1.

GV: Biểu đồ hình 10.1, bảng số liệu, hình 2.1, 4.1, tranh ảnh 2) HS: Soạn bài trước ở nhà Xem tại trang 26 của tài liệu.
Câu hỏi: Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đơng Nam - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

u.

hỏi: Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đơng Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
mưa rồi kết luận theo bảng sau: - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

m.

ưa rồi kết luận theo bảng sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Gv:Yêu cầu Hs quan sát hình 13.1: Nêu tên các kiểu mơi trường? Hs: Quan sát hình 13.1 và nêu tên các kiểu mơi trường - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

Yêu cầu Hs quan sát hình 13.1: Nêu tên các kiểu mơi trường? Hs: Quan sát hình 13.1 và nêu tên các kiểu mơi trường Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn cĩ. - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

n.

kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu sẵn cĩ Xem tại trang 53 của tài liệu.
? Quan sát hình 19.2 và 19.3, cho biết sự khác nhau về khí hậu - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

uan.

sát hình 19.2 và 19.3, cho biết sự khác nhau về khí hậu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Gv:Yêu cầu Hs quan sát hình 22.1, cho biết: - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

Yêu cầu Hs quan sát hình 22.1, cho biết: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Gv: Quan sát hình 23.3, so sánh độ cao của từng vành đai tương tự - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

Quan sát hình 23.3, so sánh độ cao của từng vành đai tương tự Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hs:- Hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, nhiều ưu điểm: hộ - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

s.

- Hình thức tổ chức sản xuất hợp lí, nhiều ưu điểm: hộ Xem tại trang 79 của tài liệu.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ châu Phi cĩ dạng hình khối, đặc điểm, vị trí địa lí, địa - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

1..

Kiến thức: Học sinh hiểu rõ châu Phi cĩ dạng hình khối, đặc điểm, vị trí địa lí, địa Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Quan sát hình 26.1, nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi. Đặc điểm đĩ ảnh hưởng ntn đến khí hậu châu Phi? - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

uan.

sát hình 26.1, nhận xét đặc điểm đường bờ biển châu Phi. Đặc điểm đĩ ảnh hưởng ntn đến khí hậu châu Phi? Xem tại trang 85 của tài liệu.
sát hình 27.1, giải thích vì sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới ? - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

s.

át hình 27.1, giải thích vì sao Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới ? Xem tại trang 88 của tài liệu.
Gv:Yêu cầu Hs dựa vào hình 27.3 và 27.4, nêu - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

Yêu cầu Hs dựa vào hình 27.3 và 27.4, nêu Xem tại trang 89 của tài liệu.
Nhĩm 3: Tại sao khí hậu châu Phi khơ và hình - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

h.

ĩm 3: Tại sao khí hậu châu Phi khơ và hình Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ phân bố dân cư và đơ thị châu Phi, bảng số liệu - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

i.

áo viên: Sách giáo viên, bản đồ phân bố dân cư và đơ thị châu Phi, bảng số liệu Xem tại trang 93 của tài liệu.
? Dựa vào hình 32.3, nêu tên các cây cơng - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

a.

vào hình 32.3, nêu tên các cây cơng Xem tại trang 98 của tài liệu.
và hình 32.1: - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

à hình 32.1: Xem tại trang 100 của tài liệu.
-Nhĩm 1: Quan sát hình 34.1, cho biết - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

h.

ĩm 1: Quan sát hình 34.1, cho biết Xem tại trang 104 của tài liệu.
? Qua bảng thống kê so sánh các đặc điểm - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

ua.

bảng thống kê so sánh các đặc điểm Xem tại trang 105 của tài liệu.
? Qua hình 35.1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

ua.

hình 35.1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp Xem tại trang 108 của tài liệu.
– Quan sát hình 35.2, nêu các luồng dân - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

uan.

sát hình 35.2, nêu các luồng dân Xem tại trang 109 của tài liệu.
? Qua hình 36.2, cho biết miền núi già và - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

ua.

hình 36.2, cho biết miền núi già và Xem tại trang 112 của tài liệu.
 Giáo viên: Bản đồ dân cư và đơ thị Bắc Mĩ, Bảng DS và MĐDS ,1 số hình ảnh về đơ thị - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

i.

áo viên: Bản đồ dân cư và đơ thị Bắc Mĩ, Bảng DS và MĐDS ,1 số hình ảnh về đơ thị Xem tại trang 114 của tài liệu.
Gv: Chuẩn xác theo bảng: - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

v.

Chuẩn xác theo bảng: Xem tại trang 120 của tài liệu.
- Địa hình gồm hai tầng: Tầng đá gốc ở dưới, lớp băng phủ rất dày ở trên. - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

a.

hình gồm hai tầng: Tầng đá gốc ở dưới, lớp băng phủ rất dày ở trên Xem tại trang 153 của tài liệu.
- HS: Do ảnh hưởng của địa hình, các dịng biển lạnh, giĩ tây ơn đới..... - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

o.

ảnh hưởng của địa hình, các dịng biển lạnh, giĩ tây ơn đới Xem tại trang 155 của tài liệu.
- GV: Hướng dẫn Hs đọc bảng số liệu Sgk. THẢO LUẬN NHĨM - Giao an địa 7- co tich hợp cực hay

ng.

dẫn Hs đọc bảng số liệu Sgk. THẢO LUẬN NHĨM Xem tại trang 157 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan