1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp

34 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp giới thiệu về kỹ thuật canh tác cây bắp; phương pháp canh tác; sâu bệnh và cách phòng trừ; thu hoạch và tồn trữ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BẮP Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Phu Gia Lai, 2020 Thành viên nhóm: Nguyễn Thành An Đồn Duy Đạt Lê Đình Đạt Nguyễn Ngọc Sơn Bùi Yến Nhi Trần Như Kiên Trần Như Khoa Nguyễn Hoàng Phúc Trần Văn Toàn NỘI DUNG Giới thiệu Phương pháp canh tác Sâu bệnh cách phòng trừ Thu hoạch tồn trữ Giới thiệu Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp phần: Zea mays L ssp mays) loại lương thực canh khu vực Trung Mỹ sau lan tỏa khắp châu Mỹ nước khác giới Ở Việt Nam, bắp là loại trồng Tình hình sản xuất bắp Việt Nam năm 2017 Diện tích : 1.1 triệu Năng suất : 4,65 tấn/ha Sản lượng : 5,1 triệu (Nguồn: Tổng cục thông kê) Điều kiện sinh thái bắp Bắp lương thực ngắn ngày, cần nhiệt độ ấm áp để phát triển Cây cần nhiều nước giai đoạn trổ tạo hạt Ngoài ra, chúng cần ánh sáng giai đoạn trổ đến chín sáp Bắp có khả sinh trưởng nhiều loại đất, tốt đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng giữ nước tốt Độ pH tốt cho phát triển 5,5 – 7,0 (VAAS, 2007) Phương pháp canh tác 2.1 Làm đất 2.2 Thời vụ trồng 2.3 Mật độ khoảng cách trồng 2.4 Chuẩn bị hạt giống gieo hạt 2.5 Kỹ thuật bón phân 2.6 Chăm sóc 2.1 Làm đất Cây bắp mọc được trên nhiều loại đất: đất thịt hay đất pha  cát, xốp, giàu hữu cơ, thống sâu và giữ nước tốt. Đất có  pH từ 5,5 ­ 7.  ­  Cấy  đất  sâu  15­20cm,  lớp  đất  mặt  xốp  để  cây  con  dễ  phát triển.  ­ Làm sạch cỏ và ngăn được cỏ dại.  ­ Tiêu diệt cơn trùng phá hại tiềm ẩn trong đất.  ­ Tạo độ xốp trong đất đủ thống để vi sinh vật hoạt động  hữu hiệu và rễ dễ hơ hấp  2.2 Thời vụ trồng Ở nước ta trồng bắp quanh năm Tuy nhiên vùng có thời vụ khác nhau: Vùng núi phía Bắc: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên -Vụ xuân gieo từ 15/2 đến 30/2 đất ruộng -Vụ xuân muộn gieo từ 1-15/3 đất rẫy -Vụ thu gieo từ 15/7đến10/8 đất nương rẫy Các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai thường gieo vụ từ 5/3 dến 15/4 tỉnh vụ ngô xuân - hè thường cho suất cao Vụ thu suất thấp 2.2 Thời vụ trồng (tt) Vùng đồng trung du Bắc Bộ - Vụ ngô xuân: Gieo từ 20/1 đến 15/2 đất chuyên màu - Vụ hè thu: Gieo 15/4- 25/5 trồng đất bãi - Vụ thu: Gieo 15/7 đến 10/8 đất chuyên màu Vụ đông: Gieo 5/9 đến 30/9 đất vụ lúa Vụ thu thường trồng suất bấp bênh thời kỳ tung phấn kết hạt vào tháng mưa nhiều, nhiệt độ cao, thụ phấn thụ tinh khơng thuận lợi, hạt, sâu bệnh nhiều 2.2 Thời vụ trồng (tt) Vùng bắc trung có vụ: - Vụ ngơ xn gieo từ 15/1 đến 15/2 - Vụ hè thu tháng 5-6 Vụ đông gieo 15/9 đến 15/10 Vùng duyên hải miền Trung có vụ - Vụ xuân: Gieo tháng - Vụ hè thu: Gieo 30/4 đến 10/5 10 2.5 Kỹ thuật bón phân Phân chuồng: 10 - 20 tấn/ha, phân hóa học từ 100 - 180 kg N = 90 - 120 kg P2O5 = 40 - 60 kg K2O/ha (vùng ĐBSCL) Ở đất màu mỡ cần bón nhiều phân Bón lót: Mục đích bón phân bón lót cho ngô cung cấp dinh dưỡng cho suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển Bón tồn phân lượng chuồng phân lân Bón thúc: Có nhiều cách bón lót cho ngơ: bón vãi, bón hốc hay bón theo rạch Trong điều kiện phân nên bón theo hốc, theo rạch 20 2.5 Kỹ thuật bón phân Cách bón thúc: Nên bón thúc cho bắp vào giai đoạn (tập trung từ giai đoạn đến trổ cờ Bón thúc lần 1: bắp – lá: 1/3 lượng đạm 1/2 lượng kali Bón thúc lần 2: Khi bắp – lá: 1/3 lượng đạm 1/2 lượng kali - Bón thúc lần 3: 1/3 lượng đạm 21 2.6 Chăm sóc Tỉa dặm Để loại bỏ xấu đảm bảo mật độ trồng - ngày sau gieo phải gieo dặm nơi không mọc hạt ngâm ủ sẵn Sau nhổ bỏ mọc yếu, chưa số cây/hốc định - thật Làm cỏ vun xới + Làm cỏ lần 1: Khi có - lá, xới nhẹ mặt, làm cỏ bón phân đơt + Làm cỏ lần 2: Khi - lá, thường tiến hành cuốc xới hàng, bón phân lần vun thấp + Làm cỏ lần 3: Khi 12 - 14 lá, xới nhẹ, bón phân lần dùng cuốc vun cao tạo điều kiện cho rễ chân kiềng phát triển 22 2.6 Chăm sóc Tưới nước Bắp tưới chủ yếu biện pháp tưới phun mưa tưới rãnh Tưới ướt toàn ruộng ngày sau gieo hạt để cung cấp đủ độ ẩm cho hạt nẩy mầm Bắp  cần  nhiều  nước  trong  giai  đoạn  nẩy  mầm  và  trổ  bông  (10  ngày trước khi trổ đến 20 ngày sau khi trổ).  Ẩm độ đất luôn đảm  bảo  ở 80%. Trong mùa nắng, cần tưới theo rảnh hoặc tưới ngập  cách 4 ­ 7 ngày/lần khi bắp trổ.  23 Sâu bệnh cách phịng trừ 3.1 Cơn trùng phá hại Đối với loại sống đất Chỉ ngừa cách sửa soạn đất kỷ lưỡng, vệ sinh đồng ruộng khử đất loại thuốc hột hay bột - Sùng trắng: cắn phá rễ làm kiệt sức - Sùng bửa củi: Thường cắn phá hột gieo rễ Sau đó, đục khoét phần gốc thân làm chết Phá hoại (< 40 cm) v 24 3.1 Côn trùng phá hại v Loại sống không: Thường cắn phá thân, lá, cờ trái Dùng thuốc trừ sâu xịt thuốc hạt rắc lên đọt từ - hạt/cây (Binged 50 WG, Furadan, Basudin) áp dụng biện pháp luân canh bắp với trồng khác Các loại phá hoại gồm có: sâu ăn tạp, sâu đục thân, sâu đục trái, rầy mềm, đặc biệt sâu keo mùa thu loại gây thiệt hại nặng nề 25 Sâu bệnh cách phòng trừ 3.2 Bệnh hại Có nhiều loại bệnh gây hại bắp như: Đốm lá, khô vằn, gỉ sắt… đa số dấu hiệu bệnh biểu bệnh nặng gây ảnh hưởng đến suất chất lượng bắp 26 Hình Sâu xám hại bắp 27 Hình Sâu đục thân bắp 28 Hình Bệnh khơ vằn bắp 29 Hình Bệnh đốm bắp 30 Hình Bệnh gỉ sắt bắp 31 Hình Sâu keo mùa thu 32 Thu hoạch tồn trữ Thu hoạch Khi vỏ trái từ xanh chuyển sang vàng, râu băp khô đen, thân vàng khô dần Hột sau lãy tiếp tục phới hay sấy đến ẩm độ hột 12 - 14% tồn trữ Trong mùa nắng phoi từ - ngày nắng, mùa mưa ẩm sấy khơ bảo quản 33 Thu hoạch tồn trữ Tồn trữ Trong điều kiện giữ giống ít, tồn trữ ngun trái trái phải có độ ẩm < 15% Hột giống thường trộn với loại thuốc sát trùng Basudin 10H hay Furadan 3H để ngừa mọt phá hại 34 ... (VAAS, 2007) Phương pháp canh tác 2.1 Làm đất 2.2 Thời vụ trồng 2.3 Mật độ khoảng cách trồng 2.4 Chuẩn bị hạt giống gieo hạt 2.5 Kỹ thuật bón phân 2.6 Chăm sóc 2.1 Làm đất Cây? ?bắp? ?mọc được trên nhiều loại đất: đất thịt hay đất pha ... ­ Nhóm giống ngắn ngày có mật độ 70.000 ­ 80.000? ?cây/ ha Gieo với khoảng cách 70 x 20 hoặc 50 x 25 cm /cây ­ Nhóm giống trung ngày: 60.000 ­ 70.000? ?cây/ ha 70 x 25 cm /cây 70 x 22 cm /cây ­ Nhóm giống dài ngày: 50.000 ­ 60.000? ?cây/ ha 80 x 25 cm /cây. .. ­ Nhóm giống dài ngày: 50.000 ­ 60.000? ?cây/ ha 80 x 25 cm /cây 70 x 25 cm /cây 14 2.3 Mật độ khoảng cách trồng Phương thức trồng trọt Xen canh hay trồng Nếu trồng bắp trồng dày xen với trồng khác bắp trồng thưa Xen canh với họ đậu hoa

Ngày đăng: 05/11/2020, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w