1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác khoai lang

38 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác khoai lang giới thiệu kỹ thuật canh tác khoai lang; kỹ thuật trồng khoai lang; phương pháp nhân giống khoai lang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC CHUN ĐỀ:  KỸ THUẬT CANH TÁC  KHOAI LANG NHĨM 3 LỚP: DH17NHGL DANH SÁCH THÀNH VIÊN  NHĨM Nguyễn Thị Thu Cẩm Lê Thị Thúy Ngân Lê Quang Tấn Lê Thị Kim Tiến Phạm Thị Mỹ Thuật Trần Thị Phương Un Ngơ Thị Thanh Vân Nguyễn Thị Ý Vy NỘI DUNG BÁO CÁO A. GIỚI THIỆU • • Khoai lang (Ipomoea batatas L.) có nguồn gốc  ngun thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ và là loại  cây trồng mang tầm quan trọng đối với một phần  của dân số thế giới.  Ở Việt Nam khoai lang là một cây lương thực  truyền thống đứng thứ tư sau lúa, ngơ, sắn. Khoai  lang được sử dụng trong vai trị của cả rau lẫn  lương thực A. GIỚI THIỆU 1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam Bảng 1.1 Diện tích khoai lang phân theo địa phương (nghìn ha) Vùng 2013 2014 2015 2016 2017 Cả nước 135,0 130,1 127,6 120,3 121,8 Đồng bằng sông Hồng 22,4 21,3 21,2 18,7 17,4 Trung du và Miền núi phía Bắc 34,9 33,4 33,3 31,3 31,4 Bắc trung bộ và Duyên hải Miền  Trung 42,7 37,6 35,9 32,3 30,2 Tây Nguyên 13,9 13,7 14,5 16,7 17,8 Đông Nam Bộ 1,3 1,0 1,3 1,5 1,4 (Tổng cục Thống kê, 2019) A. GIỚI THIỆU 1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam Bảng 1.2 Sản lượng khoai lang phân theo địa phương (nghìn  tấn) Vùng 2013 2014 2015 2016 2017 Cả nước 1.358,1 1.401,3 Đồng bằng sông Hồng 213,2 204,1 201,8 176,7 169,9 Trung du và Miền núi phía Bắc 234,2 226,6 225,6 214,8 216,0 Bắc trung bộ và Duyên hải MT 272,6 243,9 235,9 216,7 201,1 Tây Nguyên 168,9 161,2 170,1 169,0 211,8 9,9 8,0 8,0 10,2 9,4 Đông Nam Bộ 1.335,9 1.269,3 1.351,1 (Tổng cục Thống kê, 2019) A. GIỚI THIỆU 1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam Bảng 1.3 Năng suất khoai lang phân theo địa phương (tấn/ha) Vùng 2013 2014 2015 Cả nước 10,06 10,77 10,46 10,55 11,09 Đồng bằng sông Hồng 9,51 9,58 9,51 9,45 9,76 Trung du và Miền núi phía Bắc 6,71 6,78 6,77 6,86 6,88 Bắc trung bộ và Duyên hải Miền Trung 6,38 6,48 6,57 6,70 6,65 Tây Nguyên 12,15 11,76 11,73 10,11 11,9 Đơng Nam Bộ 7,61 6,15 2016 6,8 2017 6,71 (Tổng cục Thống kê, 2019) I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT  2. Tình hình sản xuất khoai lang tại Tây Ngun Bảng 2.1 Diện tích trồng khoai lang ở các vùng tại Tây  Ngun (nghìn ha) Vùng 2013 2014 2015 2016 2017 Kom Tum 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 Gia Lai 1,3 1,9 1,7 1,9 2,6 Đăk Lăk 2,8 3,2 4,8 5,8 Đăk Nông 7,9 7,4 8,1 8,0 7,0 Lâm Đồng 1,6 1,5 1,4 1,8 2,2 (Tổng cục Thống kê, 2019) Thời vụ Làm đất B. KỸ THUẬT  TRỒNG  KHOAI  LANG Chọn giống Kỹ thuật trồng Chăm sóc Phịng trừ sâu bệnh Thu hoạch và bảo quản I. THỜI VỤ TRỒNG KHOAI LANG 1. Vụ Đơng Xn • Có thể trồng được ở tất cả các vùng trừ các tỉnh miền  núi phía bắc và Tây Ngun.  • Thời vụ: trồng vào tháng 11 – 12, thu hoạch vào tháng  4 – 5 năm sau 2. Vụ Đơng • Được  trồng  chủ  yếu  trên  diện  tích  tăng  vụ  ở  vùng  đồng  bằng,  trung  du  Bắc  Bộ  và  các  tỉnh  Bắc  Trung  Bộ • Thời vụ: trồng từ tháng 9, thu hoạch vào tháng 2 năm  sau V. CHĂM SĨC - Tưới nước: Giai đoạn mới trồng: 1 ngày/2 lần + 5 – 7 ngày/lần khi dây chưa phủ luống + 7 – 10 ngày/lần khi dây phủ luống Quan sát độ ẩm dất trên vườn để có chế độ  tưới phù hợp Một số phương pháp tưới  khoai lang V. PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 1. Bọ hà (sùng) 2. Sâu sa 3. Rầy, rệp Bệnh đốm lá Bệnh thối củ Bệnh thối thân VI. THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN 1. Thu hoạch • • • • Thời gian thu hoạch phụ thuộc vào từng giống và từng vùng  khác nhau Nếu thu hoạch sớm củ sẽ ít tinh bột nhiều nước, khó tồn trữ  năng suất kém Thu hoạch trễ củ dễ bị sâu bệnh phá hoại, nhất là sùng khoai  lang Khi  thu  hoạch  củ  phải  được  lấy  cẩn  thẩn  tránh  bị  trầy  để  nấm bệnh xâm hại khi bảo quản 2. Bảo quản • Nên bảo quản khoai lang  ở những nơi thống mát, tránh  ẩm  ướt  vì  củ  khoai  lang  dễ  bị  nảy  mầm  làm  giảm  phẩm  chất  Khoai lang được thu hoạch và xếp vào khay để bảo quản C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.1. Nhân giống bằng củ - Hom giống khỏe, giữ được đặc tính giống, cho năng suất  cao Nhân giống khoai lang bằng củ C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.1. Nhân giống bằng củ Có 2 phương pháp nhân giống: Ø  Phương pháp trực tiếp 5% diện tích đại trà Liếp ương củ 1500 củ/ 500 m2 tháng Diện tích trồng đại trà 30.000 hom/ha C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.1. Nhân giống bằng củ - Ø Có 2 phương pháp nhân giống:  Phươ ng pháp gián ti ếp 1% di ện tích đ ại  trà Liếp ương củ 250 củ/ 85  m2 2  tháng 2  Liếp ương  tháng dây 5000 dây/650 m2 Diện tích trồng  đại trà 30.000 hom/ha C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.2. Nhân giống bằng hom - Giảm chi phí , đảm bảo giống tốt Nhân giống bằng dây C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.2. Nhân giống bằng hom Ø  Yêu cầu kĩ thuật đảm bảo giống: - Chọn dây  ở vụ trồng trước được trồng bằng giống dây  đã qua phục tráng bằng củ - Nhân giống từ ruộng sau khi trồng từ 45 – 75 ngày tuổi - Chọn  hom:  Hom  phải  mập  mạnh,  khơng  sâu  bệnh,  có  nhiều  mắt (đốt), trung bình hom tốt dài khoảng 25­30  cm, phải có từ 6­8 mắt C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.2. Nhân giống bằng hom  Vị trí cắt hom: Hom ngọn cho năng suất củ tốt nhất, kế   - đến những hom giữa, hom gốc thường cho năng suất thấp   nhất. Hom ngọn cho ít củ nhưng củ to hơn  Ủ hom: Cắt hom xong đem để rải nơi thống mát (khơng   - được để chất đống) từ  1­2 ngày trước  khi trồng sẽ giúp   hom nhanh ra rễ, nẩy chồi hơn C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1. Nhân giống bằng phương pháp vơ tính 1.3. Nhân giống bằng phương pháp ni cấy  mơ - Nhân nhanh giống thuần, đảm bảo sạch  bệnh, cho năng suất cao gấp nhiều lần so với  sản xuất truyền thống Cây con được nhân giống từ phương pháp nuôi cấy mô Chồi nách phát triển từ đốt thân bệnh Bình nhân chồi khoai lang invitro Cấy cutting mẫu đoạn đốt thân chồi Tái sinh khoai lang môi trường tạo rễ Cụm trổ khoai lang invitro Cây chuẩn bị khuấn luyện cho giai đoạn ngồi nhà kính C. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 2. Nhân giống bằng phương pháp hữu tính - - Tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính đã  chọn tạo ra được những giống khoai lang tốt Các hạt giống được nghiên cứu bằng  phương pháp nhân giống bằng hạt, từ đó  được tiếp tục nhân giống bằng dây phục vụ  sản xuất ... (Tổng cục Thống kê, 2019) Thời vụ Làm đất B. KỸ THUẬT  TRỒNG  KHOAI? ? LANG Chọn giống Kỹ? ?thuật? ?trồng Chăm sóc Phịng trừ sâu bệnh Thu hoạch và bảo quản I. THỜI VỤ TRỒNG? ?KHOAI? ?LANG 1. Vụ Đơng Xn • Có thể trồng được ở tất cả các vùng trừ các tỉnh miền ... Ở Việt Nam? ?khoai? ?lang? ?là một cây lương thực  truyền thống đứng thứ tư sau lúa, ngơ, sắn.? ?Khoai? ? lang? ?được sử dụng trong vai trị của cả rau lẫn  lương thực A. GIỚI THIỆU 1. Tình hình sản xuất? ?khoai? ?lang? ?tại Việt Nam... phát triển từ đốt thân bệnh Bình nhân chồi khoai lang invitro Cấy cutting mẫu đoạn đốt thân chồi Tái sinh khoai lang môi trường tạo rễ Cụm trổ khoai lang invitro Cây chuẩn bị khuấn luyện cho giai

Ngày đăng: 05/11/2020, 17:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

    NỘI DUNG BÁO CÁO

    I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

    I. THỜI VỤ TRỒNG KHOAI LANG

    I. THỜI VỤ TRỒNG KHOAI LANG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w