1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác lúa giảm thiểu hiệu ứng nhà kính

38 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác lúa giảm thiểu hiệu ứng nhà kính giới thiệu chung trong canh tác lúa; kỹ thuật canh tác giảm khí nhà kính; phòng trừ sâu bệnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA NÔNG HỌC KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG  NHÀ KÍNH GVHD: ThS. Nguyễn Văn Phu DANH SÁCH NHĨM Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Giang Nam Nguyễn Công Tiến Nguyễn Ngọc Thu Nguyễn Ngọc Thông Tiêu Công Quyền Lê Văn Thanh Phạm Hữu Tín Trần Quốc Thơng NH15 NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG II KỸ THUẬT CANH TÁC GIẢM KHÍ NHÀ KÍNH III PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Khái niệm ­Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ  sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất Các khí gây hiệu ứng nhà kính 2. Ảnh hưởng lúa đến khí nhà kính ­Nơng nghiệp chiếm 43,1% tổng phát thải khí nhà kính ­Lúa là loại cây lương thực nhiều nhất trên thế giới vì cũng  làm gia tăng hiệu ứng rất nhiều  3. Ngun nhân ­Lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu Nơng dân đang lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ  sâu ­ Tình trạng ruộng ngập nước thường xun: Khí CH4 tại đồng  lúa được sản sinh ra trong q trình hơ hấp của vi sinh vật hơ  h ấp ­ Thói  quen  đốt  phụ  phẩm,  rơm  rạ  gây  phát  thải  khí  CO2;  q  trình tiêu hóa thức ăn, thải phân gây phát thải khí CH4, N2O    Đốt rơm rạ gây phát khí thải CH4, N2O 4 .Biện pháp  ­Phương pháp 3 giảm 3 tăng +Ba giảm: Giảm lượng giống; Giảm lượng phân bón; Giảm  thuốc trừ sâu bệnh +Ba tăng: Tăng năng suất; Tăng chất lượng; Tăng thu nhập do  giảm  lượng  bón  phân  đạm  làm  giảm  phát  thải  N2O  trong các giai đoạn phát triển của cây trồng ­ Ứng  dụng  hệ  thống  thâm  canh  lúa  cải  tiến  : Trong  canh  tác,  lúa  phát  triển  trong  điều  kiện  khơng  ngập  nước  liên  tục, nước được rút hết trong thời gian giữa vụ và kết hợp  tưới khơ, ướt xen kẽ làm cho đất thống khí. Q trình này  sẽ giảm khả năng sinh khí CH4 10 Con trưởng thành (ngài) Sâu non 24 +  Sâu đục thân  ­ Thời điểm xuất hiện: 25 ngày sau sạ đến trổ.  ­ Vài chồi trong bụi bị vàng rồi khô, nắm chồi kéo lên được, bông khô  trắng, lép hồn tồn.  ­ Thuốc  phịng  trị,  có  hoạt  chất  như:  Fipronil,  Cartap,  Diazinon,  Chlorpyrifos  + Bọ xít hơi ­ Thời điểm xuất hiện: Từ trổ đến lúa vào chắc.  ­ Chích vào hạt lúa để lại vết nâu đen, chích hút vào giai đoạn ngậm sữa  làm hạt lép.  ­ Thuốc phịng trị, có hoạt chất như: Fenobucarb, Carbosulfan 25 Bọ xít trưởng thành Bơng lúa bị bọ xít hại 26 2.2 Bệnh hại  + Bệnh khơ vằn: Bệnh khơ vằn do nấm  gây ra,  phát triển mạnh  ở vụ  Hè  Thu vào giai đoạn  sau khi đẻ nhánh tối đa  hoặc  khi tán lúa vừa phủ kín mặt  ruộng (35­40NSS) Để phịng trừ bệnh này cần áp dụng các biện pháp : ­Vệ sinh đồng ruộng nhằm làm sạch cỏ và các tồn dư của vụ trước ­Xử lý đất bằng biện pháp cày phơi  ải hoặc cho đất ngập nước trong thời  gian 15­30 ngày để diệt mầm bệnh ­Diệt cỏ dại mang mầm bệnh chung quanh ruộng và trên các bờ đê ­Sử dụng thuốc :  Chỉ phun cục bộ  ở từng  điểm có bệnh. Sử dụng các loại  thuốc có hoạt chất : Validamycin A, Hexaconazole, Thifluzamide, 27  Vết bệnh khơ vằn trên bẹ lá             Vết bệnh trên  phiến lá 28 Vết bệnh trên bơng 29 Sợi nấm và hạch nấm trên vết bệnh 30 + Bệnh bạc lá (cháy bìa lá)  ­Bệnh bạc lá do vi khuẩn gây ra, bệnh thường phát triển và gây hại nặng  vụ Hè Thu trong giai đoạn 40 NSS trở đi ­Bệnh lây lan qua con đường hạt giống.  ­Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống chống chịu kết hợp với xử lý  hạt giống ­Sử  dụng  một  trong  các  loại  thuốc  sau  để  trị  bệnh  có  hoạt  chất  như:  Kasugamycin,  Kasugamycin  2%  +  Copper  Oxychloride  45%,  Copper  Hydrocide, 31 Triệu chứng trên lá 32 Triệu chứng bệnh trên bơng 33 Cánh đồng lúa bị hại 34 + Bệnh đạo ơn (cháy lá)  ­Gây hại trên lá, thân, cổ bơng và gié lúa từ giai đoạn mạ cho đến khi lúa  chín sáp.  ­Trên lá: Vết bệnh có hình thoi rộng  ở giữa, nhọn  ở 2 đầu như hình mắt  én, xung quanh viền màu nâu, giữa có tâm xám trắng, khi bệnh nặng các  vết bệnh nối liền nhau thành vết lớn và ruộng lúa bị bệnh nặng có thể  làm lá cháy rụi từng đám.  ­Trên thân: Bắt đầu vết bệnh là một chấm nhỏ màu đen về sau lớn dần  bao quanh thân, làm cho thân thắt lại, thường làm thối cổ lá và đốt rất dễ  gãy.  ­Trên bơng: Xuất hiện  ở cổ bơng, thường xuất hiện muộn khi lúa đã vào  chắc sẽ gây tình trạng gãy cổ gié lúa và bơng bạc.  ­Thuốc phịng trị: Kitazin 50 EC, Fujione 40 EC, Fuan 40EC, Beam 75WP,  Trizole 20 WP, 35 Bệnh đạo ơn (cháy lá) ở lúa  36 Bơng, hạt lúa bị hại 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ T.S Nguyễn Bình Nhự.  Giáo Trình Mơ Đun Phịng Trù Dịch  Hại. Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn ­ T.S  Hồng  Kim,  2010  Bài  giảng Cây  Lương  thực (lúa,  ngơ,  sắn, khoai lang) lưu hành nội bộ, Trường Đại học Nơng Lâm  Hồ Chí Minh ­ Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình Cây lúa. Trường Đại học  Cần Thơ. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 38 ... Các khí gây? ?hiệu? ?ứng? ?nhà? ?kính 2. Ảnh hưởng? ?lúa? ?đến khí? ?nhà? ?kính ­Nơng nghiệp chiếm 43,1% tổng phát thải khí? ?nhà? ?kính ? ?Lúa? ?là loại cây lương thực nhiều nhất trên thế giới vì cũng  làm gia tăng? ?hiệu? ?ứng? ?rất nhiều ... ruộng khô? ?giảm? ?lượng nước tưới cho? ?lúa ­ Tăng cường sử dụng phân ammonia sulphate (SA) thay thế  urea: SA được đánh giá là có khả năng? ?giảm? ?phát thải 11 II. KỸ THUẬT? ?CANH? ?TÁC GIẢM KHÍ NHÀ KÍNH  ? ?Kỹ? ?thuật? ?tưới? ?lúa? ?“ướt khơ xen kẽ” của IRRI... Trần Quốc Thơng NH15 NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG II KỸ THUẬT? ?CANH? ?TÁC GIẢM KHÍ NHÀ KÍNH III PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Khái niệm ­Khí? ?nhà? ?kính? ?là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ 

Ngày đăng: 05/11/2020, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w