Bài viết Quy trình kỹ thuật canh tác lúa hữu cơ tập trung phân tích các nội dung sau: Công đoạn làm đất và duy trì độ màu mỡ cho đất, Chuẩn bị và xử lí hạt giống, Kỹ thuật bón phân theo canh tác nông nghiệp hữu cơ Nguồn nước tưới tiêu cho lúa trồng trọt, Bảo vệ thực vật trên lúa. Mời bạn tham khảo.
TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế QUI TRÌNH KỸ THUÂT CANH TÁC LÚA HỮU CƠ TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững, (Có bổ sung từ tài liệu tham khảo Quy Chuẩn Nông Nghiệp Thái Lan - TAS 9000 PHẦN - 2010 - Gạo hữu Tiêu chuẩn Việt Nam trồng trọt hữu DT - TCVN 110412:2017 ) Cơng đoạn làm đất trì độ màu mỡ cho đất: Chọn đất: - Chọn đất có lịch sử không sử dụng hóa chất ít nhất năm liền kề và có giấy tờ xác minh việc này hoặc qua giai đoạn chuyển đổi với cho phép các quan chứng nhận (Quy chuẩn IFOAM) - Chỉ sản xuất NNHC đất bảo đảm đủ tiêu chuẩn PGS hoặc các tổ chức USDA, EU hay JAS quy định Một số yêu cầu đất trồng với sản xuất nông nghiệp hữu - Đất phải có độ phì tự nhiên, độ phì tiềm tàng khá cao và khơng bị ô nhiễm + Loại đất: phải là đất sạch, không bị ô nhiễm vi sinh vật hại, không bị ô nhiễm kim loại nặng: sắt (Fe), chì (Pb), thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Asen (As) + Độ dày tầng canh tác: tầng đất phải dày, đủ điều kiện và là chỗ dựa tốt cho trồng sinh trưởng + Tính chất lý, hóa, sinh học đất: phù hợp với loại trồng + Chế độ nước/độ ẩm đất: đảm bảo đủ ẩm cần thiết cho trồng hữu cơ, đặc biệt là có điều kiện để điều tiết nước hợp lý (tưới khoa học) cho trồng - Đất phải ln được trì hàm lượng chất hữu Chất hữu đất là kho dự trữ và cung cấp thường xuyên các chất dinh dưỡng cần thiết cho các loại trồng, đặc biệt là Nitơ (N-đạm) Đất giàu chất hữu cơ, đặc biệt là hợp chất mùn sẽ điều hịa mơi trường sống cấu trúc đất, độ ẩm đất, nhiệt độ đất, phản ứng đất (độ pH) từ đó tăng tính kháng các bệnh dịch hại Chất hữu đất ln được trì và được làm giàu nhờ các nguồn bổ sung: TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế + Sinh khối trả lại đất: các nguồn thực vật, động vật sau thu hoạch + Các loại phân hữu bón vào trước gieo trồng: Phân chuồng, phân xanh, phân hữu truyền thống, phân hữu chế biến (hc vi sinh, hc sinh học…) + Hệ vi sinh vật tham gia tích cực vào quá trình phân giải và tởng hợp các chất hữu đất - Đất không bị ô nhiễm tác động các độc tố Các độc tố đất kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh… sẽ làm suy giảm sức khỏe đất, sức khỏe trồng giảm suất, chất lượng nông sản - Khu vựcsảnxuấtsẽ được lấy mẫu đất trước canh tác để phân tích theo tiêu: Dư lượng thuốc BVTV (Thuốc sâu, bệnh thuốc trừ cỏ; số yếu tố kim loại nặng vi sinh vật gây hại) Tiến hành lấy mẫu đất đại diện theo phương pháp lấy mẫu ch̉n để phân tích tiêu nói - Kết quả được so sánh theo tiêu chuẩn tổ chức cấp giấy chứng nhận NNHC (USDA, EU hay JAS ) (Xem Phụ Lục để tham khảo số yêu cầu đất NNHC số tiêu chuẩn hữu quốc tế) Xử lí đất: - Toàn vùng trờng phải được bao quanh hàng rào cách ly với khu vực xung quanh (vùng đệm) để tránh lây nhiễm các hóa chất từ vườn xung quanh từ hộ lân cận vào khu vực sản xuất hữu Vùng đệm có thể là hàng rào, tường hay hàng dày có khả ngăn chặn tác nhân gây ảnh hưởng đến vùng đất trồng hữu Khu vực trồng lúa hữu không được xen lẫn với khu vực trồng lúa thông thường (IFOAM Guideline for Organic farm) - Cày lật và phơi ải đất sau thu hoạch vụ trước để thay đổi chế độ không khí đất tạo điều kiện cho vi sinh có ích phát triển Nên sử dụng chế phẩm vi sinh (có Trichoderma) để mau phân hủy rơm rạ tránh tượng ngộ độc hữu lúa được 10-15 nss) Phần rơm rạ không nên đốt đồng tập quán cũ mà thu gom lại để ủ vi sinh hoặc “Hun kỹ thuật- Sản xuất than sinh học” (chuyển rơm rạ thành Biochar) Rơm rạ được xem nguồn bổ sung chất hữu và dinh dưỡng quan trọng làm gia tăng suất lúa nâng cao độ màu mỡ đất TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế - Tăng chất hữu cho đất cách trồng các loại họ đậu các khoảng đất nhàn rỗi ruộng lúa Các chất hữu từ quy trình trờng họ đậu sẽ có lợi cho đất Ruộng lúa không nên để trống trước trồng và sau thu hoạch lúa Khu vực này nên được bao phủ trờng họ đậu có lợi cho đất - Có thể sử dụng gốc lúa phân xanh kết hợp vào quá trình làm đất để tăng chất hữu và vi sinh vật có lợi cho đất Trong trường hợp lúa trờng đơn lẻ vùng có nhiều mưa, sau thu hoạch, giữ gốc thân lúa làm vật liệu phủ hoặc cày chúng vào đất, gieo loại họ đậu lên - Trong trường hợp không canh tác liên tục, nên cắt bỏ rơm rạ để che phủ cánh đồng nhằm giảm thiểu xói mịn bề mặt đất, tăng chất hữu và số chất dinh dưỡng cho lứa trồng Đối với cánh đồng lúa vùng cao dốc, việc che phủ đất cần phải được thực Sau thu hoạch lúa, nên để lại thân gốc lúa để che phủ đất vụ canh tác - Có thể sử dụng số chế phẩm có ng̀n gốc từ động thực vật để tăng độ phì nhiêu cho đất trước trình canh tác (Xem phụ lục 1)(TAS 9000 PART - 2010) - San phẳng mặt ruộng (có thể ứng dụng máy có cơng cụ tia Laser), bừa thật kỹnhuyễn giúp hạn chế cỏ dại, quản lý nước được tốt hơn, tạo điều kiện cho hạt giống mọc tốt từ đầu, thuận lợi cho việc sử dụng thuốc trừ cỏ sinh học, bón phân, khống chế cỏ nước và áp dụng kỹ thuật rút nước giai đoạn lúa 30 ngày (chế độ ruông khô) - Việc phân tích chất lượng đất nên được thực hàng năm Điều chỉnh độ pH đất khoảng 5,5-6,5 Trong trường hợp đất có tính axit cao, nên sử dụng đá Mac-nơ (marl) hoặc tro gỗ để nâng pH cho đất(TAS 9000 PART - 2010) Chuẩn bị xử lý hạt giống - Trong qui trình canh tác nông nghiệp hữu (NNHC) cần lưu ý: Không được sử dụng giống biến đổi Gen, giống đột biến phóng xạ hay hóa chất, khơng dùng chất kích thích xử lý để xử lý hạt giống - Giống phải sạch, không bị nhiễm sâu bệnh - Sử dụng giống giống xác nhận lượng giống từ 70 – 100 kg / giống ruộng áp dụng sạ hàng hoặc sạ hốc; Nếu sạ vãi sử dụng từ 80-120kg/ Ha - Giống trước ngâm, cần phải loại bỏ hạt lép lửng phương pháp quậy nước sình có 5% muối NaCl, hạt lép lửng sẽ nởi hết lên có tỷ trọng nhỏ Sau đó dùng chếphẩm: Comcat; NEB.26 hoặc SP1 ngâm giống theo hướng dẫn bao bì để hạt giống nảy mầm nhanh, rễ phát triển mạnh, khỏe, diệt nấm bệnh đất và tăng sức đề kháng với bệnh hại TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế Kỹ thuật bón phân theo canh tác NNHC - Tuyệt đối không sử dụng bất cứ loại phân tổng hợp nào Ure, DAP, SA, Kali, phân lân super hay phân NPK sản xuất từ phân đơn để bón, dù số lượng rất - Chỉ sử dụng nguồn phân hữu qua chế biến kỹ không chứa kim loại nặng vi sinh có hại như: phân hữu cơ, hữu Sinh học (HCSH), hữu Vi sinh (HCVS) phân vi sinh - Các loại phân gia súc, gia cầm phải qua chế biến được sử dụng - Khi kiểm tra trường hợp trồng thiếu số chất gây thể phát triển được bổ sungđúng chất đó từ nguồn được biết rõ ràng phải ghi chép vào sổ sách để tiện việc theo dõi (Cần lưu ý bón phân cho lúa ĐBSCL số điểm: + Đặc tính giống (ngắn ngày hay dài ngày, chịu thâm canh hay khơng), tình hình sâu bệnh ruộng, thời kỳ sinh trưởng lúa giai đoạn cần bón + Mùa vụ trồng (mùa mưa hay mùa khô; Đông Xuân hay Hè-Thu) + Đặc điểm đất trồng (đất canh tác vụ lúa/năm hay vụ lúa/năm, hay lúa màu; Lúa- Tôm), đất phù sa hay đất phèn nhiễm mặn + Mật độ sạ thưa hay sạ dày + Nước tưới điều kiện tưới tiêu chủ động hay khơng + Trình độ canh tác nơng dân) *Khuyến nghị quy trình tự làm phân bón hữu sản xuất tự nhiên sau(TAS 9000 PART - 2010): (1) Phân động vật: sử dụng phân động vật trang trại, hoặc phân động vật thu thập bên ngoài được tiến hành compost hoàn toàn Ngoài ra, sau thu hoạch lúa nơng trại, gia súc được phép chăn thả ruộng lúa, phân chúng sẽ được trộn với phần lại thân gốc lúa để tăng chất hữu vào đất (2) Phân compost: phân compost nên được sản xuất ruộng lúa hoặc khu vực gần đó Để đẩy nhanh trình phân hủy, vi sinh vật thích hợp được thêm vào Phân compost nên được giữ bóng râm để tránh mất chất dinh dưỡng ánh sáng mặt trời và mưa TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế (3) Phân xanh: loại họ đậu phổ biến được khuyên trồng ruộng lúa Sesbania (Sesbania rostrata), Lục lạc sợi (Crotalaria juncea), đậu Hà Lan (Vigna unguiculata) Đậu kiếm (Canavaliagladiate) Hai tháng trước trồng lúa, nên trồng họ đậu để tạo đủ sinh khối nitơ cho đất Sau 45 đến 60 ngày trồng hoặc bắt đầu giai đoạn hoa, cày xới ruộng để trộn lẫnvật chất thực vật vào đất và để phần vật chất phân hủy ngày trước tiến hành trồng lúa Nếu họ đậu không phát triển tốt, dẫn đến sinh khối chất dinh dưỡng khơng đủ, phân composthoặc phân hữu khơng có hóa chất hay kháng sinh được bở sung vào Nguồn hạt giống đậu, phân hữu cơ, phân compost chất phụ gia khác phải phù hợp với tiêu chuẩn hữu Các vật liệu hữu tự nhiên sau phép sử dụng để thay số loại phân bón hóa học(TAS 9000 PART - 2010): (1) Nguồn nitơ bèo hoa dâu, tảo xanh, bột hạt Neem bột máu khô (2) Nguồn phốt đá phốt phát, bột xương, phân gà, phân dơi, bột hạt, tro gỗ tảo biển (3) Nguồn kali tro trấu số loại đá vôi (4) Nguồn canxi dolomite (tự nhiên), bột vỏ hàu bột xương (Xem phụ lục 2) 4) Nguồn nước tưới tiêu cho lúa trồng trọt theo hướng NNHC Nước cho tưới tiêu cho lúa theo tiêu chuẩn hữu phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 6773-2000, TCVN 6000 – 1995, TCVN 5996– 1995 TCVN 5994 – 1995 quy định với nguồn nước khác Nguồn nước tưới không được gần khu vực có khả xuất loại hóa chất độc hại, hàm lượng chất hữu cao hoặc nguồn gây bệnh, khu vực có nước thải công nghiệp, loại nước thải từ bệnh viện, các khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mở gia súc gia cầm, nước phân tươi, hoặc nguồn nước thải chưa qua xử lý sản xuất Đồng thời nguồn nước không được có diện chất nhiễm hóa chất sinh học, kim loại nặng, chất phóng xạ, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nước cao quy định Nếu nguồn nước tưới khu vực trồng trọt đó không đủ các điều kiện yêu cầu, nông trại đó không được tiến hành trồng lúa hữu TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế (Theo DT - TCVN 11041-2:2017) 5) Bảo vệ thực vật lúa theo hướng NNHC (IFOAM norms for organic production and processing, Version 2014) Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh sản xuất lúa hữu chính sau: - Sử dụng các giống lúa kháng bệnh, côn trùng và các loại sâu bệnh khác, và phù hợp với vùng trồng lúa cụ thể - Áp dụng các kĩ thuật canh tác thích hợp, chuẩn bị đất và xử lí đất, chọn ngày gieo trồng mùa vụ, tỷ lệ gieo hạt và khoảng cách gieo hạt, ln canh trờng để cắt vịng đời dịch bệnh, côn trùng và các loài gây hại khác, trì độ phì nhiêu đất và cân dinh dưỡng cho đất quản lý nước tăng cường phát triển lúa khỏe mạnh - Cân sinh thái tự nhiên nên được trì cách tăng số lượng trùng có lợi (thiên địch) để kiểm soát sâu bệnh - Sử dụng biện pháp kích thích tính kháng bệnh trồng (kích kháng) Biện pháp này giúp cho bị nhiễm bệnh trở nên có khả kháng bệnh mức độ nào đó sau được xử lý chất kích kháng Kích kháng không tác động trực tiếp lên mầm bệnh mà nó kích thích quá trình tự vệ trồng (Tăng tính chống chịu và tính kháng cho trờng) 5.1/ Phịng trừ số bệnh ruộng lúa: Muốn lúa khỏe ngoài việc dáp ứng đầy đủ dinh dưỡng theo nguyên tắc cân dối việc phịng trừ sâu bệnh góp phần rất quan trọng cho lúa sinh trưởng và phát triển tốt.Một số bệnh hại chính thường hay xuất lúanhư: Đạo ôn (đạo ôn lá và đạo ôn cở bơng), Đốm vằn, Cháy bìa lá, Thối thân, lem lép hạt, bệnh lúa Von,… Biện pháp Sinh học phòng trừ: - Sử dụng các phương pháp vật lý, chẳng hạn bẫy chuột và côn trùng học, bẫy ánh sáng, đuổi sâu hại tiếng ồn, có thể sử dụng lồi vật ni chống dịch hại với điều kiện phải kiểm soát vi sinh vật gây bệnh từ chất bài tiết chúng - Bảo vệ các loài thiên địch các loài sinh vật gây hại qua việc tạo môi trường sống thuận lợi ví dụ: làm hàng rào, địa điểm làm tở, các vùng sinh thái đệm để trì thảm thực vật ban đầu cho các loài côn trùng ăn sinh vật gây hại; TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế - Sử dụng dòng sản phẩm Nano Bạc+ Chitosan;Chế phẩm ANISAF SH-02 SH-03; Chế phẩm Neem-Oil; Dấm Gỗ -Sử dụng nấm đối kháng Trichoderma phối hợp với phân hữu để tăng sức đề kháng ức chế loại nấm gậy bệnh vùng rễ -Sử dụng vi sinh vật chống lại đối tượng gây hại cụ thể, chẳng hạn nấm Beauveria để kiểm soát rầy nâu -Không được sử dụng các thiết bị phun được sử dụng để phun thuốc trừ sâu và các chất hóa học có hại sản xuất lúa hữu (USDA Guidance of Natural Resources and Biodiversity Conservation ) 5.2) Phịng trừ số lồi Sâu, Cơn trùng chích hút lúa: Một số sâu hại chính ruộng lúa như: Rầy nâu, Nhện gié, bọ Trĩ (Bù Lạch), sâu lá (Cuốn lá nhỏ, lá lớn), muỗi Hành, sâu Phao, sâu đục thân, Biện pháp Sinh học phòng trừ: - Áp dụng nguyên tắc đa dạng sinh học và lợi Thiên dịch: Cần xây dựng ruộng lúa bờ hoa: trồng các loại như: Xuyến chi trắng, Cúc mặt trời vàng, Đậu bắp, nhằm thu hút thiên địch đến ăn mật và phấn hoa, để từ đó tấn công sâu rầy ruộng - Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác nhằm tạo môi trường sinh thái không phù hợp với yêu cầu sinh sống dịch hại mà không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng: vệ sinh đồng ruộng kết hợp làm đất, sử dụng giống kháng, gieo trồng đúng thời vụ, chế độ phân bón cân đối, tưới tiêu hợp lý - Sử dụng nấm kí sinh nấm xanh Metarhizium anisopliae; Chế phẩm Dầu Neem (Neem-Oil); Dấm gỗ vào các giai đoạn lúa đẻ nhánh, làm đờng và trở để phịng trừ rầy nâu và sâu hại (Xem phụ lục 1) 5.3) Xử lí cỏ dại ruộng lúa: - Việc kiểm soát cỏ dại nên dựa các phương pháp vật lý tiến hành chuẩn bị đất phù hợp, tiến hành các kĩ thuật trồng trọt giúp giảm cỏ dại, trì mực nước ruộng lúa để kiểm soát cỏ dại, làm cỏ tay và số quy trình xử lí cỏ khác sử dụng máy cày quay, chọn mùa trồng thích hợp, các kỹ thuật cắt lá, luân canh – Có thể đốt cỏ dại để diệt mầm bệnh theo cách không ảnh hưởng đến hệ sinh thái đất; - Xử lý hạt giống (ngâm,tẩm) dể tăng tốc độ nảy mầm phát triển Sử dụng nước ém cỏ, tạo điều kiện cho lúa phát triển mạnh giai đoạn đầu để lấn cỏ TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế - Quản lý cỏ dại cách sử dụng dụng cụ sạ hàng; Sạ cụm-hốc để dễ dàng làm cỏ tay hoặc giới hóa - Sử dụng cám gạo tấn/ha vào ngày sau sạ kếp hợp làm cỏ tay vào 35 ngày sau sạ (theo Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI) diệt cỏ hữu hiệu - Nuôi vịt ruộng lúa, cá mè vinh, cá Trắm cỏ hoặc cá Rô Phi ruộng lúa để diệt cỏ dại phát sinh - -6) Xử lí sau thu hoạch: - Sản phẩm hữu có thể bị nhiễm bẩn quy trình đóng gói, chế biến, vận chuyển và lưu trữ Bao bì cho sản phẩm sau thu hoạch phải đảm bảo thực phẩm ổn định mặt vi sinh thời gian xác định Phương pháp chiếu xạ là công nghệ không được chấp nhận số nhóm người tiêu dùng và các thực phẩm hữu cơ, cần cung cấp công nghệ xử lí thay - Khu vực bảo quản gạo hữu phải được cách ly, sẽ và hợp vệ sinh Khu vực lưu trữ phải được thông gió tốt và được bổ sung các biện pháp quản lí dịch hại học bẫy chuột, bẫy trùng, keo dính - Có nhiều loại chuột cắn phá thóc gạo kho, chuột nhà (Rattus norvegicus), chuột đen (Rattus rattus) chuột lắt (Rattus exulans) Chuột không gây thiệt hại trực tiếp cho sản phẩm mà làm ố sản phẩm với chất tiết, nước tiểu, nước bọt lông làm giảm chất lượng gạo hữu và gây nhiễm trùng cho người tiêu dùng Kiểm sốt phịng ngừa chuột: - Giữ kho, loại bỏ hoặc cành dựa vào kho - Sử dụng bẫy chuột -Các thùng chứa và bao tải được sử dụng để đóng gói, phương tiện vận chuyển gạo hữu cơ, phải và không có bất kỳ nhiễm bẩn nào các chất độc hại và gạo khác Thiết bị hoặc phương tiện vận chuyển nên có thiết kế thích hợp để vận chuyển và chứa gạo hữu an toàn nhất Không nên sử dụng phương tiện được vận chuyển đất, động vật, phân bón hoặc hóa chất có thể gây tạp nhiễm các chất gây bệnh và độc hại, trừ phương tiện đó được làm đúng cách TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế trước sử dụng Gạo hữu không được trộn lẫn với hàng hóa phi hữu và các vật liệu hoặc chất bị cấm khác cho nơng nghiệp hữu quá trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến trung tâm phân phối Các biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại khu vực bảo quản hoặc các thùng vận chuyển có thể dùng các rào cản vật lý hoặc dùng các biện pháp xử lý khác tiếng động, sóng siêu âm, ánh sáng, tia cực tím, bẫy (bẫy pheromon và các bẫy có bả, mồi nhử) nhiệt độ có kiểm soát, không khí có kiểm soát (khí cacbonic, ôxy, nitơ) và đất điatomit (Theo USDA Guidance Certification Requirements for Handling Unpackaged Organic Products) PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Một số chế phẩm sinh học cho phép sử dụng sản xuất lúa hữu cơ: Nguyên vật liệu Cây sầu đâu (Neem - Azadirachta indica A) Hoa tiêu dôi khô (Piper retrofractum Vahl) Bột Thủy xương bồ (Acorus calamus L.) Bèo hoa dâu(Azollz pinnata) Tảo lục lam Máu động vật khô Xương nghiền Bột ngũ cốc xay thô Mô tả chi tiết Được trộn với hạt lúa để kiểm soát sâu bệnh cắn phá Tăng độ phì nhiêu đất, tăng hàm lượng nitơ đất Tăng độ phì nhiêu đất, tăng hàm lượng nitơ đất Tăng độ phì nhiêu đất, tăng hàm lượng nitơ đất Tăng độ phì nhiêu đất, tăng hàm lượng nitơ, phốt và can xi đất Tăng độ phì nhiêu đất, tăng hàm lượng phốt đất Phụ Lục 2: YÊU CẦU VỀ ĐẤT TRỒNG NNHC CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC Yêu cầu đất trồng USDA (United States Department of Agriculture) - Khơng có chất cấm thời gian năm đến vụ thu hoạch đầu tiền - Có ranh giới riêng biệt, có vùng đệm được xác định rõ ràng để ngăn chặn chất cấm nhiễm chéo từ khu vực sản xuất phi hữu Yêu cầu đất trồng EU ( Khối Liên hiệp Châu Âu) TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế - Khơng có chất cấm thời gian năm đến vụ thu hoạch đầu tiền Có biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro từ khu vực phi hữu sang khu vực Canh tác hữu Yêu cầu đất trồng JAS (Japanese Agricultural Standard) - Cây lâu năm năm, khu vực năm ,> năm bắt đầu gieo trồng - Có ranh giới riêng biệt, rõ ràng để ngăn chặn chất cấm từ khu vực phi hữu tràn sang hữu Yêu cầu quản lý độ phì đất dinh dưỡng trồng canh tác NNHC Theo USDA (United States Department of Agriculture): C- Canh tác trì, cải thiện điều kiện vật lý, hóa học, sinh học và tối thiểu hóa xói mịn đất Sử dụng các hình thức canh tác; luân canh, che phủ trồng và sử dụng nguyên liệu trồng và vật nuôi-phân ủ Bổ sung chất dinh dưỡng cho trồng danh mục cho phép Sử dụng tro động, thực vật hữu có bị đốt cháy Sử dụng chất khoáng có độ hòa tan thấp Theo EU ( Khối Liên hiệp Châu Âu) - Duy trì cải thiện độ phì đất và đa dạng sinh học đất nhằm ngăn ngừa xói mịn Ln canh trờng và các biện pháp vật lý Sử dụng phân ủ hữu - Bổ sung chất dinh dưỡng cho trồng danh mục EU Sử dụng chất thải động vật làm phân hữu Sử dụng Phân khống có độ hịa tan thấp Theo JAS: (Japanese Agricultural Standard) : -Sử dụng phân trộn phụ phẩm ngành chế biến để cải thiện độ phì đất Sử dụng chức sinh học VSV đất nhằm cải thiện độ phì đất Sử dụng che phủ trồng hoặc vật liệu nylon nông nghiệp TheoIFOAM(International Federation of Organic Agriculture Movements) - Hệ thống sản xuất trồng hữu làm đất tốt lên chủ yếu phối hợp phân hữu và các đầu vào sinh học khác hoặc với trồng cố định đạm - Quản lý độ phì đất hữu sử dụng phân khoáng tự nhiên chất được sản xuất phương pháp sinh học Sản xuất trồng hữu không sử dụng nitơrat natri Hệ thống đảm bảo hữu hạn chế việc chuẩn bị đất cách đốt tàn TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế dư thực vật Đầu vào tổng hợp tất cả các giai đoạn chuỗi sản xuất hữu và biểu chất hóa học có hại cho người và môi trường cần tránh hoặc giảm đến tối thiểu TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế Phụ Lục3: Một số chế phẩm sinh học cho phép sử dụng để tang độ phì cho đất trồng trọt hữu (Theo TCVN): TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế TT Khu Vực Miền Nam Giáo Dục Phát triển bền vững - Đại Học Quốc Tế Tài liệu tham khảo: Quy Chuẩn Nông Nghiệp Thái Lan - TAS 9000 PHẦN - 2010 - Gạo hữu Tiêu chuẩn Việt Nam trồng trọt hữu DT - TCVN 11041-2:2017 Quy trình canh tác lúa hữu cơ, TS.Nguyễn Đăng Nghĩa- Chuyên gia Nơng nghiệp, Bài giảng chương trình tập h́n nông nghiệp hữu cơ, TS.Nguyễn Đăng NghĩaChuyên gia Nông nghiệp ... Gạo hữu Tiêu chuẩn Việt Nam trồng trọt hữu DT - TCVN 11041-2:2017 Quy trình canh tác lúa hữu cơ, TS.Nguyễn Đăng Nghĩa- Chun gia Nơng nghiệp, Bài giảng chương trình tập huấn nông nghiệp hữu cơ, ... (đất canh tác vụ lúa/ năm hay vụ lúa/ năm, hay lúa màu; Lúa- Tôm), đất phù sa hay đất phèn nhiễm mặn + Mật độ sạ thưa hay sạ dày + Nước tưới điều kiện tưới tiêu chủ động hay khơng + Trình độ canh tác. .. lúa, nên để lại thân gốc lúa để che phủ đất vụ canh tác - Có thể sử dụng số chế phẩm có ng̀n gốc từ động thực vật để tăng độ phì nhiêu cho đất trước trình canh tác (Xem phụ lục 1)(TAS 9000