Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM (Ban hành kèm theo Quyết định số: 755 /QĐ-SNN, ngày 02 tháng 12 năm 2020 Sở Nơng nghiệp & PTNT Hịa Bình ) I Kỹ thuật trồng chăm sóc giai đoạn kiến thiết 1.Kỹ thuật trồng 1.1 Tuyển chọn giống - Cam trồng lâu năm, yêu cầu đầu tư thâm canh lớn, sau trồng từ 3-4 năm cho thu hoạch, việc chọn giống để trồng quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu đầu tư, nói yêu cầu số - Giống đảm bảo không mang mầm bệnh vàng Greening bệnh Tristeza, độ cao, sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao tính từ mắt ghép trở lên tối thiểu 30cm, đường kính gốc ghép đo cách mặt bầu 10cm đạt 0,81cm, đường kính thân đo mắt ghép 2cm đạt 0,6cm trở lên, mắt ghép tiếp hợp tốt với gốc ghép, liền sẹo tượng bong tróc Cây giống đảm bảo theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9302:2013 Cây giống cam, quýt, bưởi - Tiêu chuẩn kỹ thuật - Hiện có nhiều loại giống cam khác để bố trí dải vụ, kéo dài thời gian thu hoạch như: Giống chín sớm: Cam CS1; cam BH (Marrs), cam CT36, cam Navel; thời gian thu hoạch từ cuối tháng 10 đến tháng 12 hàng năm; Giống vụ: Cam Xã Đồi, cam Sông Con; thời gian thu hoạch từ tháng 12 đến tháng năm sau; Giống chín muộn: Cam V2 thu hoạch từ tháng đến tháng năm sau 1.2 Chọn đất, làm đất, thiết kế lô mật độ trồng - Chọn đất có tầng đất mặt sâu 1m, độ pH thích hợp 5,5- 6,5; tưới tiêu thuận lợi, khơng bị úng ngập, có độ dốc < 15o, độ dốc lớn phải san ủi bậc thang có bề mặt rộng từ 4m trở lên theo đường đồng mức Khu đất trồng có đường giao thông, đường phân lô thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư sản phẩm - Đất cày, bừa kỹ, tơi xốp - Mật độ trồng: Tuỳ theo giống vị trí đất trồng để bố trí mật độ cho hợp lý; mật độ trồng phổ biến nay: 4x5m 5x5m (400cây/ha đến 500 cây/ha) 1.3 Đào hố, bón lót - Hố đào với quy cách tối thiểu rộng 80cm, sâu 70cm Khi đào lớp đất mặt để riêng sang phía sau trộn với phân chuồng đưa xuống hố - Lượng phân bón cho hố sau: + Phân chuồng hoai mục 40-60 kg/hố + Phân lân Văn Điển 1,5-2kg/hố + Phân kali 0,5kg/hố + Vôi bột khoảng 0,5kg/hố tuỳ độ pH đất Vơi bột xử lý tồn diện tích xung quanh thành hố - Phân hữu trộn với lớp đất mặt, với phân lân kali sau đưa xuống hố lấp kín phân * Lưu ý: Sau xuống phân tháng tiến hành trồng 1.4 Thời vụ trồng - Thời vụ trồng tốt tháng 3,4 tháng 8, Khi thời tiết có mưa vừa tạnh mưa khơng trồng cây, đất q nhão không nên trồng, đợi cho đất tơi xốp trở lại tiến hành trồng tốt 1.5 Cách trồng - Đặt vào tâm hố; tháo bỏ túi bầu, bao nilon, lưu ý hạn chế việc vỡ bầu, mặt bầu ngang so với mặt đất sàn, vị trí dốc đặt ngang so với phía mặt đất, riêng khu vực đất thấp, trũng, hay bị ngập úng vào mùa mưa phải làm bầu cao trồng hẳn lên so mặt đất sàn khoảng 20-30cm - Khi trồng cần đặt hướng mắt ghép ngược với hướng gió chính, ngắm cho thẳng hàng vun dần đất nhỏ xuống trước, ấn chặt đất xung quanh bầu để đứng thẳng tiếp xúc với nước Lấy cọc cắm buộc vào thân để hạn chế bị mưa, gió to làm lay gốc, bầu cây, sau tưới nước cho 1.6 Chăm sóc sau trồng Sau trồng tiến hành lên bầu hình lịng chảo, chắn, bầu có đường kính khoảng 1m, cao so với mặt đất bầu từ 10-15cm để giữ nước Tưới nước tủ gốc rơm rạ, cỏ khô để giữ ẩm giúp nhanh chóng phục hồi, bén rễ (tủ gốc cách xa gốc từ 25-30cm) Khi sinh trưởng bình thường tiến hành bón thúc phân đạm (bón đất ẩm tranh thủ có mưa) với lượng nhỏ khoảng 30-50 gam/cây, cần bón cách xa gốc, khơng bón sát gốc làm chết cây; hòa phân nước tưới cho Kỹ thuật chăm sóc thời kỳ kiến thiết 2.1 Bón phân * Lượng phân bón hàng năm cho thời kỳ KTCB sau: Stt Loại phân & lượng bón Tuổi Ghi (kg/cây) năm sau năm – năm trồng sau trồng sau trồng Đạm urê 0,4 0,6 0,8 -1 Kali clorua 0,2 0,3 0,4-0,5 Supe lân, lân nung chẩy Hữu chuồng hoai 0,5 0,5-1,0 1,0-1,5 30-35 40-50 50-60 mục, phân hữu qua xử lý Vôi bột 0,2 0,4 0,5 Tuỳ độ pH đất mà bón nhiều hay Nếu khơng chủ động nguồn phân chuồng thay phân chuồng loại phân hữu vi sinh với liều lượng 4-6 kg/cây, lượng phân tăng theo tuổi tuỳ theo đất Với lượng phân đơn đạm, lân, kali nêu trên, cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho Ngoài cần bổ sung thêm loại phân vi lượng qua cho * Thời gian phương pháp bón: + Bón thúc: Hỗn hợp đạm, kali rắc xung quanh mép tán, tranh thủ lúc trời mưa nhỏ mưa xong để bón Trường hợp khơng mưa phải tưới nước sau bón rạch rãnh xung quanh tán lấp đất - Lần bón vào cuối tháng 1- đầu tháng để thúc lộc xuân, bón 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali, thời kỳ thường khơng có mưa nên cần kết hợp tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm 60-70% - Lần bón vào cuối tháng để thúc lộc hè, bón 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali - Lần bón vào tháng để thúc lộc thu, bón nốt lượng đạm kali cịn lại Lưu ý: lượng phân thúc chia nhỏ bón làm nhiều lần, tùy điều kiện chăm sóc + Bón phân qua đơng: Vào tháng 11-12 bón tồn lượng phân hữu cơ, phân lân vôi bột Phân hữu đảo trộn với phân lân ủ trước bón từ 1-2 tháng, đào rãnh thẳng mép tán, rãnh đào sâu 10-15cm, rộng 35-30cm để rắc phân xong lấp kín đất Vơi bột rắc rải tồn diện tích bề mặt 2.2 Làm cỏ, cuốc ải, cày bừa hàng trồng xen - Làm cỏ trước lần bón phân thúc phạm vi tán, rộng mép tán 20-30cm Diện tích bên ngồi tán nên để cỏ giữ ẩm nơi cư trú cho thiên địch, cỏ tốt phát sát gốc Đất có độ dốc thấp trồng xen loại họ đậu lạc, đậu tương, đậu xanh,vv để cải tạo đất, chống cỏ dại, hạn chế xói mịn Đất có độ dốc lớn trồng cốt khí theo đường đồng mức, cắt thân lớn làm phân xanh, vừa có tác dụng giữ ẩm, cải tạo đất, hạn chế xói mịn - Vào tháng 11,12 tiến hành cày ải hàng cam cách mép tán khoảng 50cm tạo cho đất tơi xốp; trường hợp đất dốc khơng thể cày máy dùng cuốc, xẻng 2.3 Tưới nước giữ ẩm - Tưới nước thường xuyên vào mùa khô để giữ ẩm, đảm bảo độ ẩm đất đạt 60-70% độ ẩm bão hồ Đối với vườn kiến thiết sau bón phân hữu khoảng 1-2 tuần tiến hành tưới kết hợp bón phân vơ lần 1, lần sau tưới nước tuần /lần có mưa, lộc xuân ổn định - Trường hợp khơng chủ động nước tưới phải tủ gốc, để cỏ, trồng xen đậu đỗ để giữ ẩm 2.4 Tạo hình, tỉa cành - Sau ổn định, tiến hành cắt định hình khung tán, vị trí cắt cách mắt ghép 25- 35cm nơi có mắt mầm rõ (mắt thức) Mỗi để lại - cành cấp so le phía, phân Trên cành cấp cao 2530cm lại bấm để tạo - cành cấp 2, từ bắt đầu chăm sóc ổn định để lộc tạo cấp cành khác Sau tạo khung cành ổn định; năm đầu hạn chế cắt tỉa đau - Thường xuyên cắt bỏ cành lộc dài làm lệch tán, cành bị bệnh, cành bị khô chết Tỉa bỏ chồi vượt, chồi thấp mọc thân già hố gỗ Việc tạo hình năm tiến hành lần vào tháng 11-12 nghỉ đơng, cịn việc tỉa bấm làm thường xuyên cần tiến hành vào thời điểm chuyển bánh tẻ 2.5 Nhổ bỏ bị bệnh dặm lại - Để đảm bảo độ đồng mật độ tốc độ sinh trưởng, cần thường xuyên kiểm tra, phát bị bệnh bệnh Greening, bệnh Tristeza, bị thối rễ, còi cọc,… để loại bỏ kịp thời Với bệnh nguy hiểm khác bệnh chảy gôm, thối rễ, loét, sẹo cần xử lý dứt điểm phát hiện, bị nặng khó phục hồi cần nhổ bỏ, khử trùng đất trồng dặm khác - Với bị bệnh phải thay, cần xử lý vơi bột sau 3-4 tháng trồng dặm lại - Lưu ý: Khi trồng dặm chọn phát triển tốt, có khung cành ổn định, lấy chỗ đất để đưa vào ủ với phân hữu trước trồng nhằm tránh cho bị nhiễm lại bệnh qua đất, bệnh thối rễ Các trồng dặm phải chăm sóc đặc biệt II Kỹ thuật chăm sóc thời kỳ kinh doanh Lượng phân bón (kg/cây/năm) Loại phân bón KD từ năm 1-4 KD từ năm thứ Đạm urê 0,6 - 1,5 1,6 - 2,5 Kali Sunphat Clorua 0,5 - 1,2 1,2 - 1,5 Thời gian bón Bón thúc: - Lần 1: 1/3 bón cuối tháng 1, đầu tháng - Lần 2: 1/3 bón thúc cành hè vào cuối tháng 4 - Lần 3: 1/3 bón nốt vào tháng để thúc quả, cành thu Lân nung chẩy Super lân 2,0 - 3,0 Phân chuồng hoai mục, phân hữu qua xử lý 60 - 80 Từ 80kg trở lên Vôi bột 1-2 1- 2,0 - 4,0 Bón phục hồi cho cây: Sau thu hoạch Sau thu hoạch tuỳ theo pH đất * Phương pháp bón: - Bón qua đơng (sau thu hoạch): Đào rãnh vịng quanh tán cách mép tán ngồi 20 cm, rãnh có độ sâu x rộng khoảng 15 x 30 cm Bón phân hữu trộn với phân lân lấp kín đất Sau rắc vơi bột lên tồn diện tích Sau bón vơi tháng bón phân đạm, rắc vòng theo tán kết hợp tưới nước Những vườn giáp tán nên đào rãnh bón phân theo hình vng - Bón thúc phân vơ lần 1,2,3 vào lúc thời tiết có mưa kết hợp với lần tưới nước - Ngoài phải thường xuyên theo dõi bổ sung phân bón trung, vi lượng qua cho Chú ý: Nếu không chủ động nguồn phân chuồng thay loại phân hữu vi sinh với liều lượng - kg/ cây, lượng phân tăng theo tuổi tuỳ theo đất Với phân bón thúc chia nhỏ để bón làm nhiều lần Lượng phân bón cho nhiều hay tùy thuộc tình trạng mang nhiều quản hay quả, sinh trưởng khỏe hay yếu độ phì đất để bón cho phù hợp Lượng phân đơn đạm, lân, kali cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho Làm cỏ Đối với cam thời kỳ kinh doanh, phải thường xuyên quản lý khống chế cỏ dại cách hợp lý Trong phạm vi tán cách tán 30-50 cm phải làm cỏ, cịn ngồi phạm vi nên phát cỏ, thường xuyên khống chế để cỏ mọc từ 5-10 cm trở lại Vào tháng 11,12 nên cày ải hàng cam cách mép tán khoảng 50cm tạo cho đất tơi xốp Tạo hình, tỉa cành, vệ sinh vườn 3.1 Tạo hình, tỉa cành: Sau thu hoạch tiến hành cắt bỏ cành tăm nằm bên tán cành sát mặt đất, cành bị khô, gãy, cành bị sâu bệnh, chồi vượt để thơng thống, hạn chế sâu bệnh hại Dụng cụ cắt phải sắc, vết cắt sát vào cành mẹ Thu dọn cành cắt đưa tiêu huỷ 3.2 Vệ sinh vườn - Việc vệ sinh vườn phải tiến hành thường xuyên trình sản xuất như: Làm cỏ, cắt tỉa cành bị sâu bệnh hại, thu gom thối rụng, cắt cành khô, gãy, kể việc đào bỏ bị nhiễm bệnh Virus đem tiêu huỷ cách chơn sâu ngồi khu vực sản xuất đem đốt để hạn chế nguồn sâu bệnh hại Đặc biệt không đem cành sâu bệnh, thối rụng, bị ruồi vàng gây hại, đổ ngồi đường lơ làm nhiễm môi trường lây lan sâu bệnh khu vực - Vào tháng 11, 12 tiến hành quét gốc cho cam nước vôi đặc để hạn chế bệnh hại, nấm địa y sống ký sinh thân cây; độ cao quét gốc tuỳ theo độ cao cây, thường từ 1- 1,5 m 3.3 Tưới nước, giữ ẩm Cây cam có hai giai đoạn cần nước giai đoạn phân hoá lộc xuân, mầm hoa đến lúc nhỏ (từ 1-2cm) phát triển mạnh; đặc biệt giai đoạn trước hoa (cuối tháng đầu tháng 2), giai đoạn phát triển (cuối tháng đầu tháng 4) thiết phải tưới đủ ẩm Độ ẩm đất phải đạt 70% độ ẩm bão hịa đất Thời kỳ sau thu hoạch khơng cần nhiều nước nên tưới cách hợp lý để giúp chóng phục hồi * Trường hợp vườn khơng có điều kiện tưới nước phải chủ động tìm biện pháp giữ ẩm phù hợp cách: - Thiết kế lơ có dải băng xanh đường lơ, diện tích có độ dốc cao đỉnh đồi thiết phải trồng rừng để giữ ẩm hạn chế xói mòn - Bảo vệ lớp thảm thực vật hàng cam để giữ ẩm cho vườn vào thời kỳ khô hạn (từ tháng 2-5) Che phủ rơm rạ, thân ngô, cỏ khô, trấu, vv… quanh tán đường băng có tác dụng để hạn chế cỏ dại, hạn chế sâu bệnh hại, hạn chế xói mịn giữ ẩm tốt - Bón phân hữu hoai mục sau đào rãnh bón phân để hạn chế nước bốc - Trồng xen cốt khí đường băng cắt tỉa dần, vừa làm phân xanh, vừa giữ ẩm - Thu hoạch thời vụ để giúp có sức chống chịu tốt với điều kiện khơ hạn III Phịng trừ sâu bệnh hại Thời kỳ kiến thiết bản: Cây cam thường bị nhiều loại sâu bệnh gây hại, việc phòng trừ tốt phải xác định đối tượng gây hại để chọn thuốc đặc trị, không phun thuốc định kỳ, không nên hỗn hợp nhiều loại thuốc cách tuỳ tiện, … Sâu bệnh hại cam thường có loại sau: - Các đối tượng sâu hại: Sâu vẽ bùa; Rầy chổng cánh gây hại quanh năm, chúng môi giới truyền bệnh Greening gây tượng vàng gân xanh; Câu cấu; Xén tóc đục thân, cành; Một số loại rệp (Rệp vảy ốc, rệp sáp đen, rệp muội, ); nhóm Nhện nhỏ; Bọ trĩ; Tuyến trùng hại rễ - Nhóm bệnh hại: Bệnh vàng Greening (Vàng chè); Bệnh tàn lụi Tristera bệnh rỗ thân; Bệnh loé; Bệnh chảy gôm; Bệnh vàng thối rễ Thời kỳ kinh doanh: Ngoài đối tượng sâu bệnh hại cam bị đối tượng sâu bệnh hại như: Dòi đục nụ hoa; Nhện rám vàng (nhện trắng, nhện ống, nhện vàng); Ruồi vàng, ngài hút Bệnh thối nâu IV Thu hoạch - Thời vụ thu hoạch kéo dài từ tháng cuối tháng 10 đến tháng năm sau tùy thuộc vào giống Không nên thu hoạch muộn ảnh hưởng tới suất năm sau - Trong trình thu hoạch phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ dao, kéo, thang, sọt, Không bẻ cành, hạn chế thấp việc gãy cành./ Phụ lục QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BƯỞI (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-SNN, ngày tháng 12 năm 2020 Sở Nơng nghiệp & PTNT Hịa Bình ) I Kỹ thuật trồng chăm sóc giai đoạn kiến thiết 1.Kỹ thuật trồng 1.1 Tuyển chọn giống - Bưởi trồng lâu năm, yêu cầu đầu tư thâm canh lớn, sau trồng năm cho thu hoạch, việc chọn giống để trồng quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu đầu tư, nói yêu cầu số - Cây giống phải xác nhận không mang mầm bệnh vàng Greening bệnh Tristeza, độ cao, sinh trưởng phát triển tốt, chiều cao tính từ mắt ghép trở lên tối thiểu 30cm, đường kính gốc ghép đo cách mặt bầu 10cm đạt 0,8-1cm, đường kính thân đo mắt ghép 2cm đạt 0,6cm trở lên, mắt ghép tiếp hợp tốt với gốc ghép, liền sẹo tượng bong tróc Cây giống xuất vườn đảm bảo theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9302:2013 Cây giống cam, quýt, bưởi- Tiêu chuẩn kỹ thuật - Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại bưởi khác nhau; trồng phổ biến giống như: Bưởi Diễn, Bưởi đỏ Tân Lạc (Bưởi đỏ Hịa Bình), Bưởi Da Xanh, 1.2 Chọn đất, làm đất, thiết kế lô mật độ trồng - Chọn đất trồng bưởi nơi có tầng canh tác sâu mét, độ pH thích hợp 5,5- 6,5; tưới tiêu thuận lợi, khơng bị úng ngập, có độ dốc < 15o, độ dốc lớn phải san ủi bậc thang có bề mặt rộng từ 3m trở lên theo đường đồng mức - Đất cày, bừa kỹ, tơi xốp - Thiết kế đường phân lô thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư sản phẩm - Mật độ trồng: 200 -300cây/ha, khoảng cách 6x6m đến 7x7m, tùy điều kiện địa hình giống bưởi 1.3 Đào hố, bón phân - Hố đào với quy cách tối thiểu rộng 80cm, sâu 70cm Khi đào lớp đất mặt để riêng sang phía sau chộn với phân chuồng đưa xuống hố - Lượng phân bón cho hố sau: Phân hữu hoai mục 40-60kg; Phân lân Văn Điển 1,5-2kg; Phân kali 0,5kg; vôi bột khoảng 0,5kg tuỳ độ pH đất Vôi bột xử lý tồn diện tích xung quanh thành hố - Phân hữu trộn với lớp đất mặt phân lân, kali sau đưa xuống hố lấp kín phân * Lưu ý: Sau xuống phân tháng tiến hành trồng 1.4 Thời vụ trồng: Tốt tháng 3, tháng 8, Khi thời tiết có mưa vừa tạnh mưa khơng trồng cây, đất q nhão chưa nên trồng mà phải đợi cho đất tơi xốp trở lại 1.5 Cách trồng - Khi trồng cần xác định vị trí đặt vào tâm hố; tháo bỏ túi bầu, bao nilon cỏ bầu giống, hạn chế việc vỡ bầu, đặt bầu cho mặt bầu ngang mặt đất sàn, vị trí dốc đặt ngang so với mặt dốc phía hố, khu vực đất thấp, trũng, hay bị ngập úng vào mùa mưa phải lên luống cao 20-30cm - Trồng cần đặt hướng mắt ghép ngược với hướng gió chính, ngắm cho thật thẳng hàng vun dần đất nhỏ xuống trước, ấn chặt đất xung quanh bầu để đứng thẳng tiếp xúc với nước Lấy cọc cắm buộc vào thân tạo cho hạn chế bị mưa, gió to làm lay gốc, bầu cây, sau tưới nước cho 1.6 Chăm sóc sau trồng: Sau trồng tiến hành lên bầu hình lịng chảo, chắn, bầu có đường kính khoảng 1m, cao so với mặt đất bầu khảng 10 -15cm để giữ nước Tưới nước tủ gốc rơm rạ để giữ ẩm giúp nhanh chóng phục hồi, bén rễ (tủ gốc cần cách xa gốc từ 20-30cm) Khi sinh trưởng bình thường tiến hành bón thúc phân đạm (bón đất ẩm trời có mưa) với lượng nhỏ khoảng 30-50 gam/cây, cần bón cách xa gốc, khơng bón q sát gốc làm chết cây, hịa phân nước để tưới Kỹ thuật chăm sóc thời kỳ kiến thiết 2.1 Bón phân Lượng phân bón hàng năm cho bưởi thời kỳ KTCB sau: TT Loại phân & lượng bón (kg/cây) Tuổi Sau trồng năm Sau trồng năm Sau trồng – năm Đạm urê 0,4 0,6 0,8 -1 Kali clorua 0,2 0,3 0,4-0,5 Lân nung chẩy Supe lân 0,5 0,5-1,0 1,0-1,5 Hữu chuồng hoai mục, phân hữu qua xử lý 30-35 40-50 50-60 Vôi bột 0,2 0,4 0,5 Ghi Tuỳ độ pH đất Nếu không chủ động nguồn phân chuồng thay phân chuồng loại phân hữu vi sinh với liều lượng - kg/ cây, lượng phân tăng theo tuổi tuỳ theo độ phì đất Ngồi cần bổ sung thêm loại phân trung, vi lượng qua cho Với lượng phân đơn đạm, lân, kali nêu trên, cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho - Thời gian phương pháp bón: + Bón thúc: Hỗn hợp đạm, kali rắc xung quanh mép tán, tranh thủ lúc trời mưa nhỏ mưa xong để bón Trường hợp khơng mưa phải tưới nước sau bón rạch rãnh xung quanh tán lấp đất - Lần bón vào cuối tháng 1- đầu tháng để thúc lộc xuân, bón 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali, thời kỳ thường khơng có mưa nên cần kết hợp tưới nước đảm bảo đủ độ ẩm 60-70% - Lần bón vào cuối tháng để thúc lộc hè, bón 1/3 lượng đạm 1/3 lượng kali - Lần bón vào tháng để thúc lộc thu, bón nốt lượng đạm kali lại Lưu ý: lượng phân thúc chia nhỏ bón làm nhiều lần, tùy điều kiện chăm sóc - Bón phân qua đơng: Vào tháng 11 đầu tháng 12 bón tồn lượng phân hữu cơ, phân lân vôi bột Đào rãnh cách mép tán rộng 20cm, rãnh đào sâu 15cm, rộng 30-35cm rắc phân lấp kín Vơi bột rắc rải tồn diện tích bề mặt 2.2 Làm cỏ, cuốc ải, cày bừa hàng trồng xen - Làm cỏ trước lần bón phân thúc phạm vi tán, rộng mép tán 20-30cm Diện tích lại nên để cỏ giữ ẩm nơi cư trú cho thiên địch, cỏ tốt phát sát gốc Đất có độ dốc thấp trồng xen loại họ đậu lạc, đậu tương, đậu xanh,vv để cải tạo đất, chống cỏ dại, hạn chế xói mịn Đất có độ dốc lớn trồng cốt khí theo đường đồng mức, cắt thân lớn làm phân xanh, vừa có tác dụng giữ ẩm, cải tạo đất, hạn chế xói mịn vv - Vào tháng 11,12 nên tiến hành cày ải hàng bưởi cách mép tán từ 50cm trở lên tạo cho đất tơi xốp Trường hợp đất dốc cày máy dùng cuốc, xẻng - Vào tháng 3-4 có gió lào, khơ hạn, khơng nên phát hay dãy cỏ mà nên để cỏ giữ ẩm chống hạn cho vườn 2.3 Tưới nước giữ ẩm - Tưới nước thường xuyên vào mùa khô để giữ ẩm, đảm bảo độ ẩm đất đạt 60-70% độ ẩm bão hồ, sau bón phân hữu khoảng 1-2 tuần tiến hành tưới nước kết hợp bón phân vơ lần 1, sau khoảng tuần tưới nước lần có mưa, lộc xuân ổn định - Trường hợp không chủ động nước tưới phải tủ gốc, trồng xen cốt khí để giữ ẩm 2.4 Tạo hình, tỉa cành - Sau ổn định tiến hành cắt định hình khung tán, vị trí cắt cách mắt ghép từ 25-35cm nơi có mắt mầm rõ (mắt thức) Mỗi tỉa 10 hạt dùng rơm, rạ phủ lên để giữ ẩm Thường xuyên tưới nước giữ ẩm cho luống ươm Khi có 1- thật trồng ngồi ruộng Vụ hè thu tra hạt trực tiếp ruộng * Để tăng tỷ lệ nẩy mầm cho bí, tranh thủ thời vụ áp dụng kỹ thuật ươm bí bầu: Nơi làm bầu cần có ánh nắng, thoáng mát, phẳng, cỏ, thuận tiện cho việc vận chuyển bầu ruộng, dễ bảo vệ Đất làm bầu cần tơi xốp, cỏ dại, nấm bệnh (chú ý không lấy đất ruộng trồng họ bầu bí, họ cà để hạn chế lây lan nguồn bệnh) + phân chuồng hoai mục (tỷ lệ 1:1) Cứ 1000kg đất làm bầu bón thêm 1,5kg lân, 1,5kg kali kg ure Trước đem đất ươm bầu nên xử lý nấm trước 10 ngày loại thuốc trừ nấm phổ rộng Có thể sử dụng khay ươm bầu bán sẵn thị trường để ươm bầu đóng bầu túi nilon (túi nilon đóng bầu cần cắt góc bên để tiêu nước) Mật độ, khoảng cách trồng: - Hốc bí cuốc theo hàng dọc bên mép luống, cách mép luống khoảng 20-30 cm, nên bố trí hàng theo hình so le để tận dụng ánh sáng Hàng cách hàng 70cm, cách 40-50cm - Mật độ 3,0-3,2 vạn cây/ha Phân bón: - Bón đủ phân hữu hoai mục; thiếu khơng có phải thay phân hữu vi sinh Bón cân đối loại phân đa lượng đạm, lân, kali Toàn phân hữu hoai mục (hoặc thay phân hữu vi sinh), phân lân, vôi bột trộn đều, ủ vài ngày trước bón để tăng hiệu phân bón - Lượng phân bón sau (tính cho ha): Loại phân Phân chuồng hoai mục phân hữu vi sinh Phân hữu vi sinh (nếu khơng có phân hữu hoai mục) Số lượng bón 20-22 3-4 Phân đạm urea 250-300 kg Phân lân Văn Điển Lâm Thao 750-800 kg Phân kali clorua 220-280 kg Vơi bột 500-1.000 kg * Lưu ý: Có thể thay loại phân đơn phân NPK tổng hợp Với lượng phân đơn đạm, lân, kali nêu trên, cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho 43 - Cách bón: + Bón lót: 100% phân hữu phân hữu vi sinh + 100% phân lân + 100% vơi bột + 20-25% phân kaly Bón theo hốc trước trồng, sau rải phân lấp lớp đất mỏng để hạt giống không bị thối tiếp xúc trực tiếp với phân + Bón thúc: Bón nốt lượng phân cịn lại Chia thành đợt bón kết hợp với xới xáo, làm cỏ Đợt có 4-6 thật Đợt bắt đầu có nụ, có hoa Đợt có rộ Trong đợt bón thúc này, ngồi cách bón trực tiếp, hịa lượng phân đạm kaly với phân chuồng hoai mục để tưới cho + Ngồi lượng phân bón thúc trên, sử dụng phân bón vi lượng qua định kỳ 7-10 ngày/lần Chăm sóc phịng trừ sâu bệnh: a Chăm sóc: - Khi mọc mầm, cần kiểm tra tiến hành dặm chỗ khuyết - Khi có 3-4 thật, tiến hành tỉa định (trong trường hợp gieo hạt thẳng), hốc giữ lại 1-2 tốt - Thời kỳ đến bò ngang, tưới định kỳ 1-2 ngày/ lần, tưới nước kết hợp với bón phân, xáo phá váng vun gốc cho 2-3 lần - Thời kỳ bắt đầu hoa, đậu cần tưới đủ ẩm hay tháo nước vào rãnh (bằng 1/3-1/2 chiều cao luống), ngâm qua đêm, sáng hơm sau rút cạn - Chú ý nước không để bị úng b Lấp dây, nương dây, làm giàn: - Lấp dây: Khi thân bí bị dài khoảng 30-50 cm, lấy đất bột trộn phân hữu hoai mục theo tỷ lệ 1:1, đắp đoạn thân vị trí đốt, cách 1-2 đốt lại lấp chặn đốt, giúp phát triển rễ phụ, tăng khả hút chất dinh dưỡng, sinh trưởng tốt Đồng thời hướng cho bí bị từ hốc qua hốc khác tới vị trí leo giàn - Nương dây: Giúp cho bám theo dèo để bò lên giàn, dùng lạt mềm buộc thân dây bí vào cọc dèo, buộc dây vị trí nách Đối với diện tích trồng bí có sử dụng màng phủ nơng nghiệp khơng cần áp dụng kỹ thuật nương dây - Làm giàn: Cắm cọc dèo chéo cánh sẻ để làm giàn bí; số lượng làm giàn khoảng 300-350 dèo/100m2; dùng tre, luồng hay gỗ làm cọc trụ để 44 đỡ giàn Cũng dùng hệ thống cọc đỡ chắn, cắm dọc theo luống trồng dùng lưới giăng ngang, dọc cọc theo hình vng mắt cáo để làm giàn leo cho bí c Tỉa nhánh, bấm ngọn, gác quả: - Khi có 5-7 thật tiến hành bấm ngọn, nên nên để dây dây nhánh cấp - Mỗi nên để (nếu ruộng tốt), ngắt bỏ lại, đường kính đạt khoảng cm tiến hành ngắt cách vị trí từ - đốt để hạn chế tiêu hao dinh dưỡng Đặt cuống gác lên dèo hay chỗ mắt lưới, cần điều chỉnh cho cuống bí nằm vào chỗ dèo giao Với giống to, 1,5-2 kg, cần gác treo lên giàn, đề phòng gãy cuống, rụng - Tỉa bớt chân bị vàng úa, tạo độ thơng thống để ong bướm dễ tìm hoa, thụ phấn bổ sung, giúp tăng tỷ lệ đậu quả; giảm độ ẩm tán để giảm xâm nhiễm, lây lan bệnh hại * Thụ phấn bổ sung: Do bí to thường che lấp hoa gây khó khăn cho q trình thụ phấn nhờ gió hay trùng nên cần thụ phấn bổ sung, thấy hoa nở dùng phấn hoa đực nở chấm lên nhụy hoa vào khoảng 7- sáng Lưu ý: Không nên phun thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hay thuốc kích thích sinh trưởng khoảng thời gian chấm nụ d Bảo vệ thực vật: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sâu bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời theo hướng dẫn quan chuyên môn Chú ý đối tượng như: Sâu xanh, sâu xám, sâu khoang, ruồi đục lá, rệp, bọ trĩ, bệnh lở cổ rễ, bệnh sương mai, bệnh đốm mắt cua, bệnh phấn trắng, bệnh héo xanh, bệnh khảm bầu bí, Đặc biệt ý đảm bảo thời gian cách ly sau phun thuốc với diện tích bí xanh thu non Thu hoạch bảo quản - Sau hoa, đậu khoảng 40- 45 ngày thu hoạch Tuỳ theo đặc điểm giống, thu bí non hay già tập quán địa phương mà thời gian cách thu hoạch khác - Với giống bé, thường có vài quả, đầu thường thu hoạch sớm có trọng lượng 1-2 kg - Nếu để dự trữ bảo quản, nên thu hoạch bí già, vỏ cứng, có lớp phấn trắng / 45 Phụ lục QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY SUSU LẤY NGỌN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-SNN, ngày tháng 12 năm 2020 Sở Nơng nghiệp & PTNT Hịa Bình ) - Susu thân leo, rễ chùm, ăn nơng để lâu năm rễ tích lũy chất dinh dưỡng hình thành củ, hoa màu trắng mọc từ nách lá, loại sống lâu năm vùng núi cao có khí hậu lạnh, vùng trung du Susu trồng vụ đông Susu loại trồng tương đối dễ tính, ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ hàng năm 16-180c, độ pH thích hợp 6-7, hàm lượng mùn cao Susu trồng lần cho thu hoạch từ - năm phải trồng lại Giống: Quả giống to, nây đều, gai cứng, mầm to khỏe nhú giống tốt Lượng giống cho 1ha từ 250-360kg giống để đảm bảo mật độ 1.000-1.500 cây/ha Đất trồng: - Chọn đất thịt nhẹ, thoát nước tốt Địa điểm trồng phải thuận tiện nguồn nước để tưới cho có đường lại thuận tiện nhằm vận chuyển vật tư cho sản xuất sản phẩm tiêu thụ Đất cày bừa kỹ, nhặt cỏ dại tàn dư vụ trước tránh lây lan nguồn bệnh rắc vôi bột khắp ruộng; tiến hành lên luống rộng 1,3 m, rãnh luống 30-40 cm, cao 20 - 30 cm, đánh rạch luống bón lót phân chuồng + phân lân Thời vụ trồng: Trồng từ tháng 10 đến tháng 12; vùng thấp trồng sớm vào tháng -10 hàng năm Cách trồng: đặt cho cuống xuống dưới, tránh tiếp xúc trực tiếp với phân gây thối quả, cách 30-40cm, sau phủ đất làm nhỏ lên để hở lại mầm, dùng rơm, rạ phủ lên che nắng, giữ ẩm bảo vệ non Bón phân, Chăm sóc: * Lượng phân bón (tính cho ha): Loại phân Phân chuồng hoai mục Phân hữu vi sinh (nếu khơng có phân hữu hoai mục) Phân đạm urea Phân lân Văn Điển Lâm Thao Phân kali clorua Vơi bột Số lượng bón 20-22 2-3 1.200 -1.400 kg 1.000 – 1300 kg 700 kg 600 - 1.000 kg 46 Lưu ý: Với lượng phân đơn đạm, lân, kali nêu trên, cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho * Cách bón: - Phân hữu cơ: Trước trồng ngày, rạch luống bón lót tồn phân chuồng hoai mục, phân lân, 1/3 phân kai Với phân hữu cơ, phân lân kali chia làm để bón làm đợt: đợt bón lót 1/3 phân hữu cơ, lân, kali, đợt vào tháng 6, đợt vào tháng rạch cạnh luống, rải phân hữu chộn phân lân, lấp kín đất sau tưới nước - Bón thúc: Tiến hành bón thúc chớm leo giàn, dùng phân đạm phân số phân Kali cịn lại hồ với nước tưới, sau 2-3 đợt thu (15 -20 ngày) lại tưới thúc lần; năm bón thúc từ 12-15 lần, lượng phân bón giảm dần cuối vụ phát triển kém, (có thể dùng phân NPK loại 13-13-13+ TE để giảm lượng đạm urê, liều lượng 140kg/1000m2, ngâm hoà tưới rải vào luống, chia nhiều lần/năm) Nếu đất ruộng ẩm, tầng đất có nhiều sét có khả giữ phân bị rửa trơi, rắc phân vào rãnh hót đất rãnh phủ lên, để tiết kiệm công lao động, hình thức bón rải cần bón lần lần bón với lượng phân cao hình thức tưới trực tiếp * Chăm sóc: - Khi trồng xong giữ đủ độ ẩm, thường xuyên thăm ruộng trồng dặm bổ sung chỗ khoảng - Làm giàn tạo điều kiện cho susu phát triển tối ưu cho suất cao Làm giàn mái cao khoảng 0,8m, chiều rộng mái giàn rộng chiều rộng mặt luống, chừa lại lối thu hái ngọn, mầm lên cao 20-30 cm cần cắm hay cọc tre để mầm bám vào leo tới giàn, đồng thời tiến hành vun gốc cho - Tưới nước: Cây susu có nhu cầu nước lớn, độ ẩm thích hợp cho phát triển 80- 85%, cần ý đến ẩm độ đất, đặc biệt thời kỳ cho thu hoạch Những ngày nắng nóng tưới lần/ ngày vào sáng sớm chiều mát, cịn nhỏ sau tưới lần/ ngày Tuy nhiên susu chịu úng nên phải tiêu úng kịp thời - Làm cỏ: Vườn susu phải cỏ dại để tránh tranh chấp dinh dưỡng giai đoạn cịn nhỏ, chưa kín giàn Phịng trừ sâu bệnh: - Cây susu bị sâu hại, số sâu hại như: Sâu khoang, dế cắn phá giai đoạn non, rệp, nhện - Bệnh sương mai, phấn trắng, bệnh khảm virus Nhìn chung điều kiện thâm canh kỹ thuật, phải sử dụng thuốc để phòng trừ sâu bệnh cho susu Trong trường hợp phải sử dụng thuốc, bắt buộc phải lựa chọn loại thuốc đảm bảo an toàn, ưu tiên sử dụng thuốc sinh học, thuốc có nguồn gốc sinh học có thời gian cách ly ngắn 47 Khơng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng để thúc ngọn; khơng thu hoạch chưa đảm bảo thời gian cách ly sau sử dụng thuốc Thu hoạch, sơ chế, bảo quản: Sau trồng khoảng 2-3 tháng cho thu ngọn, dùng dao sắc cắt ngọn, cắt cách nách 1-1,5 cm, đoạn cắt chừa lại 2-3 để sinh mầm ni mầm Trong q trình thu nên cắt bỏ già, bị sâu bệnh mang đốt, chôn xuống đất tránh lây lan sang khác Khoảng 3- ngày thu hoạch lần Thu vào lúc mát, dao sắc cắt nhẹ nhàng tránh dập nát, khơng để lâu, nhanh chóng chuyển đến nơi tiêu thụ Để giống susu: - Quả làm giống phải già, mầm nhú khỏi quả, khơng có mầm bệnh, không bị vết thương giới Trọng lượng giống trung bình quân từ 200g 400g đạt tiêu chuẩn cho chất lượng giống tốt Tại xã vùng cao thường cho thu từ tháng đến tháng 11, sang tháng 12 không cắt để tận thu làm thương phẩm để giống Để giống cách: dùng già hái vào tháng 11, đem giâm hỗn hợp phân chuồng hoai trộn đất với tỷ lệ 7/1 điều kiện dâm mát ánh sáng, nguồn giống cung cấp chỗ vào tháng 11 - tháng năm sau Có thể giữ giống cắt dây để lại 2m phần gốc dây đem khoanh vịng thúng quanh gốc, lấp hỗn hợp phân hoai mục đất bột phủ dầy khoảng 10cm giữ cho ấm gốc để tiềm sinh đất qua đơng Sang xn, vào tháng - tiết trời ấm Susu nảy mầm tái sinh; xới đất bón phân thúc nâng dây lên giàn Tháng - cho thu hoạch ngọn./ 48 Phụ lục 10 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY TỎI TÍA (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-SNN, ngày tháng 12 năm 2020 Sở Nơng nghiệp & PTNT Hịa Bình ) Đặc tính giống: - Tỏi tía cứng, dày, củ ăn cay, thơm nồng tỏi trắng Dọc thân gần củ có màu tía Khi thu hoạch củ có màu trắng ngà Mỗi củ có 10 - 11 nhánh, đường kính củ 3,5 - cm Tỏi giống chọn nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12 - 15g Thời vụ trồng: Tỏi thường trồng từ tháng đến đầu tháng 10, thu hoạch từ cuối tháng đến tháng năm sau Đất trồng tỏi kỹ thuật trồng: - Chọn đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, tơi xốp, giàu mùn, dễ nước, độ pH thích hợp 6,0 - 6,5; trồng đất lúa chọn đất chân vàn, sau gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ, lên luống để tránh gặp mưa muộn, kịp thời vụ - Làm đất: Cày bừa kỹ, lên luống cao 20 -30cm, rộng 1,2 - 1,5 m, rãnh rộng 0,3m Sau lên luống, rạch hàng bón phân, khoảng cách hàng cách hàng 20 cm; cách - cm - Cách trồng: Trên luống rạch hàng ngang cách 20cm Rải phân lót xuống đường rạch, dùng đất tơi xốp lấp lên cắm tép tỏi cách 67cm, cắm vừa ngập hết tép Trồng xong dùng rơm rạ trấu phủ lên mặt luống tưới nước đủ ẩm Bón phân Phân hữu dùng loại qua xử lý, ngâm ủ Không dùng phân tươi nước phân tươi để tưới cho * Lượng phân bón (tính cho ha): Loại phân Phân hữu hoai mục Số lượng bón 20-22 Phân hữu vi sinh (nếu khơng có phân hữu hoai mục) 2-3 Phân đạm urea 350 kg Phân Supper lân 500 kg Phân kali clorua 450 kg Vôi bột 600-1.000 kg Với lượng phân đơn đạm, lân, kali nêu trên, cần tính tốn quy đổi sử dụng sang phân hỗn hợp NPK để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho 49 * Cách bón: - Bón lót tồn phân hữu phân lân + 50kg Urê + 100kg kali, tất trộn rải theo hàng rắc mặt luống sau trộn kỹ với đất mặt luống Đất chua bón thêm vơi bột, lượng vơi bón tuỳ theo độ chua đất, trung bình bón 300 -500kg/ha, rắc đền mặt luống trước trồng - Bón thúc chia lần: Lần 1: Sau trồng 15-20 ngày, bón 50 kg urê Lần 2: Sau trồng 22-25 ngày, bón 50kg urê + 40 kg kali Lần 3: Sau trồng 35 - 40 ngày, bón 60kg urê + 40kg kali Lần 4: Sau trồng 48-50 ngày, bón 50kg urê + 60kg kali Lần 5: Sau trồng 58 - 60 ngày, bón 50kg urê + 100kg Kali Lần 6: Sau trồng 72 - 75 ngày, bón 40kg urê + 100kg Kali Kết hợp xới đất vun gốc, có tro bếp bón thêm tốt Chú ý tưới nước đất q khơ nhổ cỏ Chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh * Chăm sóc Tưới nước đến mọc, có - thật tưới nước vào rãnh, để nước thấm lên dần Cả thời gian sinh trưởng tưới - lần Trước lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc * Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sâu bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời theo hướng dẫn quan chuyên môn Chú ý đối tượng như: bệnh thối thân, bệnh sương mai, bệnh than đen Sử dụng loại thuốc dang mục phép sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thu hoạch, để giống: Củ thương phẩm thu hoạch sau trồng 125 - 130 ngày lúc già, gần khơ Nhổ củ, giũ đất bó thành chùm, treo dây chỗ thoáng để bảo quản Nếu có nhiều để vào kho, giàn nhiều tầng Nếu để giống nên trồng thưa tỉa bớt để bán, để lại tốt, củ to Bón thêm phân kali, lân tro bếp để củ Khi già (trên 140 ngày) thu hoạch, loại bỏ bị bệnh, bó lại thành chùm, treo lên dây, phơi nắng nhẹ treo bếp hay nơi khô ráo, mát mẻ để tránh trường hợp tỏi bị tóp Thời gian bảo quản giống – tháng để trồng vụ kế tiếp./ 50 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN CÂY CÓ MÚI Biện pháp phòng trừ ruồi vàng - Dùng bả protein (Ento-Pro 150SL): Pha 50ml bả protein + 10ml Catex 1.8 EC+ 0,95 lít nước để trừ Khi phun cần phun theo điểm ăn quả, điểm phun 50ml hỗn hợp tương ứng 1m2/cây vào tán lá, phun định kỳ - ngày/lần - Sử dụng bả Pheromone: (các loại bả Vizibon D; Vizubon – P; Acdruoivang 900OL; Ruvacon 90SL; Flykil 95EC): hộp nhỏ chứa chai thuốc gồm chai lớn chứa chất dẫn dụ ruồi chai nhỏ chứa chất diệt ruồi Khi sử dụng mở nắp chai thuốc Đổ hết thuốc diệt ruồi vào chai chất dẫn dụ, đậy nắp kín, lắc Sau tẩm khoảng 1ml hỗn hợp thuốc trộn vào bẫy, treo lên Treo từ - bẫy cho 1000m2 Sau 5-7 ngày treo, đổ hết xác ruồi chết, tẩm thuốc vào bẫy, tiếp tục treo lên Biện pháp vận động nhiều chủ vườn vùng rộng lớn làm đạt kết cao - Sử dụng bẫy dính màu vàng để thu hút trưởng thành - Ngoài số bà sử dụng vải may thành chụp lớn để phủ lên giai đoạn quản bắt đầu chín để hạn chế ruồi vàng Biện pháp có hiệu cao; nhiên chi phí đầu tư ban đầu cao - Có thể sử dụng túi bao để ngăn chặn ruồi vàng gây hại Biện pháp quản lý Ngài hút - Dùng đèn soi bắt giết trưởng thành vào ban đêm, khoảng từ 18 - 21 - Sử dụng bẫy ngày bóng đèn tia cực tím, phía để thùng nước có đổ thêm dầu luyn Bật đèn trời tối, ngài thấy ánh sáng tia cực tím đèn bay vào, mắt ngài bị ánh sáng tia cực tím chiếu làm cho rối loạn thị lực, rơi xuống nước, bị dầu dính vào cánh khơng thể bay - Dùng bả chua làm bả trưởng thành: Mật mía (hoặc rỉ mật, đường phên): 40%; Dấm (tốt dấm hoa quả): 40%; Rượu: 10%; Nước: 10%.Trộn đều, khuấy kỹ, ủ kín can nhựa, lu, vại (có nắp đậy kín) - ngày, dung dịch có mùi thơm đem dùng Pha bả độc: theo tỷ lệ ml thuốc trừ sâu (nên chọn thuốc độc qua đường miệng (vị độc), khơng có mùì) với 1,5 lít dung dịch chua (pha gấp đơi so với liều lượng khuyến cáo sử dụng để phun ghi bao bì) Thuốc dạng bột cần hịa tan với lượng nhỏ nước trước pha với dung dịch chua - Ngoài số bà sử dụng vải may thành chụp lớn để phủ lên giai đoạn quản bắt đầu chín để hạn chế ngài hút Biện pháp có hiệu cao; nhiên chi phí đầu tư ban đầu cao - Có thể sử dụng túi bao để ngăn chặn ngài hút gây hại 51 Bệnh đốm nâu Bưởi - Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Phyllosticta citriasiana gây Ban đầu vết bệnh chấm trịn có kích thước khoảng 1mm xuất vỏ non, sau phát triển rộng dần ra, màu vàng nhạt, có màu xám, nặng nhiều vết bệnh hồ lẫn vào tạo thành mảng lớn Bệnh thường phát sinh, lây lan gây hại nhiều điều kiện thời tiết ẩm thấp (ẩm độ khơng khí cao) bệnh thường gây hại nặng mùa mưa Nguồn bệnh tồn cơng gây hại từ non thường rõ bắt đầu giai đoạn chín, gây rụng hàng loạt - Biện pháp quản lý: Thường xuyên vệ sinh vườn cây, thu gom hết cành, lá, bị bệnh từ vụ trước để tiêu hủy, tránh lây lan (đốt chôn sâu vôi bột) Cắt tỉa, tạo tán cho thơng thống nhằm đảm bảo cho tán có đủ ánh sáng để sinh trưởng, phát triển tốt đồng thời hạn chế lây lan, phát triển bào tử nấm Bón phân cân đối, hạn chế bón dư thừa đạm, kết hợp tưới nước giữ ẩm tốt nhằm làm tăng khả kháng bệnh cho Sử dụng loại thuốc đăng ký trừ bệnh đốm nâu danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam có hiệu lực Phun kỹ tán, đặc biệt bề mặt vỏ phát triệu chứng bệnh, trường hợp bệnh nặng phun nhắc lại lần cách lần từ – ngày Chú ý đảm bảo thời gian cách ly sau phun thuốc Tuyến trùng hại rễ - Nhóm tuyến trùng gây hại bao gồm loài Tylenchulus semipenetrans, Pratylenchussp Rotylenchulussp Tuyến trùng thường không gây chết cây, với số lượng lớn ký sinh làm cho hấp thụ dinh dưỡng nước kém, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng suất Khi bị nặng, rễ khả phát triển, phần đầu rễ khơng có màu trắng, bị chùn lại Ngoài ra, tuyến trùng ký sinh làm tăng nguy xâm nhiễm loài nấm gây bệnh vùng rễ F solani gây bệnh vàng thối rễ - Phòng trừ: Kiểm tra vườn thường xuyên, đặc biệt phần rễ tơ Trong trường hợp bị tuyến trùng hại nặng sử dụng thuốc đăng ký phòng trừ tuyến trùng danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam Kết hợp xử lý có biểu bệnh vàng thối rễ chế phẩm sinh học./ 52 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG SÂU BỆNH HẠI CHỦ YẾU TRÊN NHÃN Bệnh thối Nhãn - Bệnh thối nhãn nấm Phytophthora sp gây - Thông thường, bệnh gây hại chùm nhãn bên gần mặt đất, tán Bệnh công từ bên đít quả, sau lan dần lên rụng vết bệnh chiếm khoảng 1/3 Vết bệnh có màu sậm nhũn nước, sau có màu đen xám, ấn nhẹ vào vùng bệnh vỏ mềm nhũn bể, nước chảy có mùi thối chua Bệnh gây hại giai đoạn sau thu hoạch, q trình tồn trữ vận chuyển Ngồi ra, bệnh gây hại cành, lá, hoa giai đoạn phát triển từ nhỏ đến chín Bệnh gây hại nặng vườn trồng dày, rậm rạp phát triển mạnh mùa mưa ngày mưa dầm, ẩm độ cao, sương mù nhiều, thiếu nắng Bệnh lây lan nhanh, vài ngày rụng chùm Bệnh lây lan bào tử gió trùng mang Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh vườn, cắt tỉa cành bên tạo thơng thống vườn Dùng chống đỡ chùm nhãn thấp, hạn chế tiếp xúc gần mặt đất Bón phân cân đối, tránh bón thừa đạm, vườn có hệ thống nước tốt, tránh ngập úng cho Tăng cường bón phân hữu hoai mục kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma để tạo nguồn vi sinh vật đối kháng đất Thu gom tiêu hủy bệnh để hạn chế lây lan - Khi bệnh chớm xuất sử dụng loại thuốc đăng ký trừ bệnh thối nhãn danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam có hiệu lực Phun kỹ tán, chùm quả, trường hợp bệnh nặng phun nhắc lại lần cách lần từ – 10 ngày Chú ý đảm bảo thời gian cách ly sau phun thuốc Sâu đục cuống Nhãn Sâu thường công làm rụng nặng vào giai đoạn phát triển gần thu hoạch, tháng 6-8 Sâu non đục từ cuống vào ăn hạt non, cùi làm cho hạt bị rỗng, rụng Sâu non thải phân vị trí gây hại Vết hại sâu tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập gây tượng thối rụng Vị trí gây hại phần tiếp giáp với cuống Khi chín thu hoạch ăn thấy nhiều bột gỗ, phân sâu Biện pháp phòng trừ: Thường xuyên thăm vườn, phát sớm sâu đục cuống để xử lý Thời điểm phun thuốc đưa lại hiệu cao non hạt đậu tương (khoảng cuối tháng đầu tháng 6) Nếu điều tra thấy mật độ sâu cao nên phun kép đợt, cách - ngày Phun ướt chùm 53 Sử dụng loại thuốc đăng ký trừ sâu đục nhãn danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam có hiệu lực Phun kỹ tán, chùm Chú ý đảm bảo thời gian cách ly sau phun thuốc./ 54 KỸ THUẬT CHĂM SÓC, XỬ LÝ RA HOA, ĐẬU QUẢ CÂY QUÝT ĐƯỜNG CANH Xử lý hoa - Đối với năm đầu lấy quả: áp dụng kỹ thuật đánh rễ cọc, thời gian xử lý từ 15 - 30 tháng 12 dương lịch Biện pháp đánh rễ cọc sớm hay muộn tùy điều kiện thời tiết năm sức khỏe quýt đường canh Trong điều kiện khỏe, nhiệt độ cao, ẩm độ cao tiến hành đánh rễ cọc sớm ngược lại muộn + Cách làm: Cách gốc 15-20cm từ tán đào hố sâu 40 cm đào ngang vào gốc cắt đứt rễ cọc Để 5-7 ngày tung vôi lân vào hố đào (khoảng nắm vơi bột), lấp đất kết thúc q trình xử lý rễ cọc Trong chu kỳ việc xử lý rễ cọc nhất, không nhắc lại cho năm Lưu ý: biện pháp đánh rễ cọc nhằm kích thích cho rễ tơ phát triển, chủ động việc gây hạn cho để kích thích phân hóa mầm hoa cho năm sau; điều kiện vùng đất cao, không chủ động nước tưới khơng cần đánh rễ cọc - Khoanh cây: Lấy tiết lập xuân làm cứ, trước lập xuân 20-25 ngày tiến hành khoanh mịn lần cho nhằm mục đích hạn chế nước giúp phân hóa mần hoa (việc khoanh phải tay, đảm bảo tiện hết phần vỏ cây) sau khoanh quét thuốc trừ nấm bệnh vào vết khoanh để hạn chế nấm bệnh xâm nhiễn gây hại, (chú ý điều kiện rét đậm, rét hại kéo dài, nhiệt độ 12 oC khơng cần phải khoanh cây) - Sau xử lý rễ cọc sau thu hoạch, xử lý năm tiếp theo, tiến hành đào rãnh bón phân: Đào cách gốc khoảng 50cm (rộng 30cm, sâu 40-50cm) Lưu ý: toàn đất đào phải lấp lên gốc khơng để phía Sau đào rãnh 15 -20 ngày tiến hành bón lót cho cây; lượng phân bón từ 30- 50kg phân hữu hoai mục (hoặc 3-5kg phân hữu vi sinh) + 1kg NPK Chú ý tăng tuổi tăng 5-10kg phân hữu (hoặc 0,5kg phân hữu vi sinh), 0,3kg NPK Có thể dùng số loại phân bón qua phun bổ sung, giúp phân hóa mầm hoa đều, giai đoạn cần nguyên tố vi lượng Kẽm, Bo, Canxi, (chú ý không nên lạm dụng loại phân vi lượng đơn gây ngộ độc cho cây) - Khi thấy có tượng nứt mầm, chuẩn bị hoa - lộc non tưới nước nhằm giữ độ ẩm, lặp lại việc tưới sau 3-5 ngày Lưu ý: Do quýt đường canh nhạy cảm với nước nhiều nước phát triển lộc mà hoa không phát triển, bị khơ hạn rụng hoa, lộc non; cần tưới nước đủ ẩm, không tưới đẫm không để khô hạn - Kiểm tra thấy nhú mầm lộc bổ sung dinh dưỡng cho loại phân bón qua nhằm kích thích hoa đồng loạt, phun nhắc lại lần sau 55 7-10 ngày (chú ý dinh dưỡng giúp hạt phấn khỏe, thụ phấn tốt, hạn chế hình thành tầng rời) Giai đoạn xử lý đậu - Kiểm tra vườn cam thấy hoa thành thục, 2/3 số hoa rụng cánh, hình thành non (tượng quả) tiến hành khoanh mịn lần 2; vị trí khoanh lần cách lần từ 3-5cm Thời điểm khoanh lần tùy thuộc vào cây, điều kiện thời tiết; yếu khơng khoanh khoanh 2/3 phần vỏ Việc khoanh nhiều hay phụ thuộc vào sức khỏe điều kiện thời tiết; thời kỳ thường xuyên thăm vườn, thấy sinh trưởng mạnh, có độ bóng nhanh, có tường bật lộc cần phải khoanh tiếp để hạn chế bật lộc Sau khoanh 2-3 ngày phải bổ sung dinh dưỡng cho qua lá, giai đoạn cần bổ sung nhóm dinh dưỡng giúp giữ phát triển Bo, Canxi, Chú ý: Số lần khoanh tùy thuộc điều kiện thời tiết sức khỏe Cây sinh trưởng sinh dưỡng mạnh, điều kiện ẩm độ cao, trước có mưa rào tiến hành khoanh để hạn chế rụng quả; với yếu thời tiết khô hạn khơng cần khoanh lần sau - Duy trì việc giữ độ ẩm đất non ổn định - Sau ổn định (cuối tháng 4) bổ sung dinh dưỡng cho giúp phát triển (có thể dùng đậu tương say nhỏ (1kg/cây) ngâm 10 -15 ngày, pha loãng lần tưới cho cây, 20 -25 ngày tưới lần) * Một số lưu ý q trình chăm sóc, sử lý hoa, đậu Quýt đường canh + Việc sử dụng khoanh nhằm tạm dừng việc mạch libe liền vỏ thời gian chống rụng hoa non Do kéo dài việc ngắt mạch libe vòng từ 2-3 tháng tùy theo điều kiện thời tiết Chỉ nên sử dụng khoang mịn, khơng dùng biện pháp khoanh thơ Việc khoanh phải phía gốc bưởi cành cấp 1, + Việc sử dụng chất ức chế sinh trưởng Paclorbutrazole giúp phân hóa mầm hoa cần ý đến liều lượng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển tuổi thọ vườn lạm dụng thuốc Biện pháp tưới phân Kali kết hợp khoanh cành để làm suy yếu thời gian, kích thích hoa, giảm chi phí cơng lao động áp dụng chân đất đảm bảo lượng nước tưới Biện pháp làm chết tồn rễ tơm cam canh, cung nguyên nhân cho số loại nấm có hội xâm nhiễn gây hại rễ cam sau + Các chất điều tiết sinh trưởng như: NAA (Naphthalene Acetic Acid) có tác dụng đối kháng mạnh mẽ với Ethylen (chất gây rụng sinh lý nụ hoa non yếu tố ngoại cảnh tác động); Gibberellin (GA3) có tác dụng đối kháng mạnh với Abxiric Acid (chất gây rụng sinh lý hoa non yếu tố nội sinh) 56 Tuy nhiên việc sử dụng chất để đạt hiệu phải dùng liều lượng nhỏ (0,02 -0,05%); biện pháp ảnh hưởng đến tuổi thọ lạm dụng + Dụng cụ sử dụng trình chăm sóc (quốc, xẻng để đánh rễ, dao khoanh, kéo cắt tỉa cành, ) cần khử trùng nước vôi 1% sau để hạn chế lây lan nguồn bệnh từ bệnh sang khỏe./ 57