1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tích hợp văn hóa trong giảng dạy học phần văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học

9 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đề cập đến vấn đề tích hợp văn hóa trong dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học. Đặt trong mối tương quan với các phương pháp dạy học khác, dạy học theo hướng tích hợp văn hóa tỏ ra ưu trội và phù hợp với mục tiêu đào tạo, mục tiêu giáo dục chung của chương trình đào tạo chuyên ngành Việt Nam học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 59 TÍCH HỢP VĂN HÓA TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Huỳnh Thị Diệu Duyên* Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Bài viết đề cập đến vấn đề tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học Đặt mối tương quan với phương pháp dạy học khác, dạy học theo hướng tích hợp văn hóa tỏ ưu trội phù hợp với mục tiêu đào tạo, mục tiêu giáo dục chung chương trình đào tạo chuyên ngành Việt Nam học Trên sở nhận định này, người viết bước đầu xác lập sở lí luận, định hướng dạy học biện pháp thực học phần Văn học Việt Nam theo hướng tích hợp văn hóa nhằm góp thêm cách kiến giải nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học Từ khóa: tích hợp văn hóa, dạy học, Văn học Việt Nam, Việt Nam học Abstract Cultural integration in teaching Vietnamese literature module for the students of Vietnamese studies This article deals with the cultural integration in teaching Vietnamese literature for the students of Vietnamese studies In relation to the other teaching methods, teaching in the direction of cultural integration proves to be better and more appropriate with the training objectives, general educational objectives of the Vietnamese studies training program Based on this consideration, the writer initially sets up some theoretical foundation, teaching orientation and measures to implement the Vietnamese Literature module in the direction of cultural integration in order to contribute an interpretation in the effort to promote the quality of the current teaching - learning activities Key words: cultural integration, teaching activities, Vietnamese literature, Vietnamese studies Đặt vấn đề Văn học Việt Nam môn học thuộc khối kiến thức sở chương trình đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học Cùng với học phần Đại cương dân tộc Việt Nam, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Địa lí Việt Nam…, Văn học Việt Nam giúp người học hình thành tích lũy tri thức phong phú, toàn diện đất nước người * Email: havu1810@gmail.com Việt Nam Dạy học Văn học Việt Nam, đó, khơng thể tiến hành đơn vị tri thức “tách rời”, độc lập với hệ thống tri thức chung Đồng thời, nội dung học phần cần thiết thể đặc trưng mang tính loại biệt chuyên ngành đào tạo Có thực tế khơng thể phủ nhận vị trí mơn học mờ nhạt tâm thức người học Thực trạng tâm lí này, phần, mang tính chất nối dài từ bậc học phổ thông Song, theo ý kiến chúng tôi, 60 mấu chốt vấn đề nằm chỗ, môn học thiết kế thực nặng kiến thức văn chương Người dạy chưa thực trọng thiết lập liên kết tính ứng dụng mơn học với chuyên môn đào tạo người học Hệ là, người học cảm thấy học phần nhàm chán, đơn điệu, chí “dư thừa” so với nhu cầu tiếp nhận, lĩnh hội thân Yêu cầu thiết đặt người dạy phải để học Văn học Việt Nam trở nên sinh động, hiệu quả, vừa đảm bảo mục tiêu riêng môn học mục tiêu đào tạo, mục tiêu giáo dục chung chương trình đào tạo vừa đáp ứng nhu cầu học tập người học Xuất phát từ lí trên, viết đề xuất hướng dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học: TÍCH HỢP VĂN HĨA Mục đích nhằm, góp thêm tiếng nói nỗ lực đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu đào tạo theo định hướng phát triển lực người học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn nghề nghiệp tương lai Cơ sở lí luận việc tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học 2.1 Văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết với Theo Bakhtin, “văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [4, tr.362] Nói cách khác, văn hóa chỉnh thể văn học phận chỉnh thể Trong mối quan hệ với văn hóa, văn học đóng vai trị gương phản ánh văn hóa Đặc biệt hơn, văn học phương tiện bảo tồn, lưu giữ văn hóa Nó ghi lại q trình tìm kiếm, chọn lựa, đấu tranh sáng tạo để hình thành giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN trị văn hóa xã hội, đồng thời, định hình giá trị hình thành Ở chiều ngược lại, văn hóa tác động mạnh mẽ đến trình sáng tạo (của tác giả) tiếp nhận tác phẩm văn chương (của người đọc) Suy cho cùng, tác giả đẻ thời đại, vùng văn hóa định Và người đọc, tương tự vậy, thuộc không – thời gian văn hóa xác định Chính thành tố văn hóa, lối tư duy, mơ thức ứng xử thể nội hàm tâm lí văn hóa thời đại, giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng mà tác giả người đọc thuộc dự phần quan trọng vào hình thành quan niệm nghệ thuật, cảm quan sáng tạo nhà văn cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm người đọc Về điều này, lý thuyết liên văn (Intertextuality) khơng có văn thực cô lập, tồn riêng lẻ sáng tạo tuyệt đối mà chịu tác động văn văn hóa (cultural text), cách hữu thức vơ thức Từ phân tích trên, thấy, tiếp nhận, khám phá tác phẩm văn học, tuyệt đối tách tác phẩm khỏi vùng địa – văn hóa sản sinh Những yếu tố văn hóa liên quan đến thiên nhiên, địa lí, lịch sử, phong tục, tập qn… vận dụng để cắt nghĩa thấu đáo thi pháp tác phẩm Chẳng hạn, văn học dân gian văn học trung đại, không gian sông nước với hình tượng “thuyền”, “sơng”, “bến đị”… xuất mơtip báo hiệu chia li, cách trở Nó xuất phát từ quan niệm “chân trời góc bể” người xã hội đương thời Cảm nhận không gian khơng phải ngẫu nhiên mà có Phương tiện giao thông thô sơ (chủ yếu thuyền, ngựa) với hệ thống đường giao thông trắc trở khiến TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 việc lại, di chuyển người thời xưa gặp khó khăn Bởi vậy, vùng không gian quan niệm họ xa xơi, vời vợi Từ đó, nhắc đến khơng gian cách trở, đến chia li người ta nghĩ đến “chân trời góc bể”, đến “thuyền”, “bến đị”, “dịng sơng”…Tương tự, soi chiếu thơ Hồ Xn Hương từ ý nghĩa hệ biểu tượng tín ngưỡng phồn thực, người đọc thấu cảm vẻ đẹp triết mĩ thơ bà Ở đó, thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói khát khao đầy nhân người Nói nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, “Thơ Hồ Xuân Hương mang tầm triết lí, triết lí tự nhiên (Philosophie de la Nature) Một triết lí ca ngợi sống, ca ngợi chất tự nhiên người” [5, tr.89] 2.2 Chương trình đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học hướng đến mục tiêu đào tạo người học “nắm vững iến th c chuyên môn kỹ nghiệp vụ lĩnh vực văn hóa, du lịch; Có kỹ thiết kế tổ ch c hoạt động văn hóa, du lịch; Kỹ xây dựng, điều hành thực chương trình du lịch (…); có ý th c bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh thắng, di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch” [6, tr.1] Mục tiêu cho thấy, văn hóa (bao gồm giá trị văn hóa ứng xử văn hóa) nội dung trọng tâm, xuyên suốt, đồng thời hạt nhân xây dựng chương trình đào tạo ngành Việt Nam học Đặc biệt, bối cảnh hội nhập phát triển nay, việc trang bị kiến thức văn hóa cho sinh viên ngành Việt Nam học - người góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, phát huy quảng bá sắc văn hóa dân tộc - trở nên cấp thiết Đưa học phần Văn học Việt Nam vào cấu trúc chương trình đào tạo ngành, người xây 61 dựng chương trình, hẳn, khơng nằm ngồi mục đích Xét góc độ định, xem, lịch sử văn học Việt Nam lịch sử sinh thành, phán đoán, truyền bá, biến đổi, tiêu hủy đổi giá trị văn hóa văn học Q trình diễn liên tục mà đó, giá trị văn hóa phát triển đến đỉnh cao kết tinh thành giá trị văn học, thể trước hết sáng tác tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tản Đà… Như vậy, đặt mục tiêu đào tạo cấu trúc chương trình đào tạo ngành Việt Nam học, học phần Văn học Việt Nam cần thiết thiết kế tiến hành theo hướng vừa giúp người học cảm thụ sâu sắc hay, đẹp văn chương, hình thành cảm xúc thẩm mĩ tích cực vừa khám phá, giải mã giá trị văn hóa tượng văn học tiêu biểu (bao gồm tác giả, tác phẩm, trào lưu…) Thơng qua đó, góp phần bổ sung, hồn thiện tri thức văn hóa người học 2.3 Dạy học theo hướng tích hợp xu dạy học đại Tích hợp, hiểu cách ngắn gọn, “sự phối hợp tri thức gần gũi có quan hệ mật thiết với thực tiễn để chúng hỗ trợ tác động vào phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” [1, tr.27] Dạy học tích hợp, đó, định hướng dạy học mà người giáo viên tổ chức, hướng dẫn để người học biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống cụ thể Tích hợp văn hóa, hiểu phương pháp dạy học mà đó, người dạy hướng dẫn người học khám phá 62 tượng văn học thơng qua nhìn liên hệ, chiếu ứng với khơng gian văn hóa trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến đời, tồn phát triển tượng văn học Nói cách khác, người dạy “trả” tượng văn học lại mơi trường tạo sinh nó, phối hợp có hiệu tri thức văn hóa liên quan để gợi dẫn người học mở rộng liên tưởng, khám phá đến tận mạch ngầm tư tưởng giá trị sâu sắc Bằng cách thức này, người học vừa thu hẹp khoảng cách thẩm mĩ khác biệt mơi trường văn hóa để phát huy khả tiếp nhận giá trị văn chương vừa nhận thức giá trị văn hóa thời đại, vùng miền, cộng đồng người… phản ánh, lưu giữ văn chương Với phương pháp này, văn hóa vừa tiền đề, phương tiện để tiếp cận tượng văn học đồng thời mục đích cần hướng đến hoạt động khám phá văn học Từ phân tích trên, dễ thấy rằng, dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học, phương pháp tích hợp văn hóa tỏ ưu trội phù hợp, đáp ứng mục tiêu chung chương trình đào tạo Một số định hướng dạy học tích hợp văn hóa học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học 3.1 Thiết kế nội dung học phần theo định hướng tích hợp văn hóa Tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam phải người dạy thực từ khâu đầu tiên: xây dựng đề cương chi tiết học phần chuẩn bị giáo án dạy học Người dạy cần xác định rằng, tích hợp văn hóa khơng phải phép cộng học kiến thức văn hóa vào kiến thức văn học mà lồng ghép, phối kết cách linh hoạt, sáng tạo kiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN thức văn hóa, văn học để làm sáng tỏ giá trị thẩm mĩ tượng văn học Trên sở đó, người dạy tiến hành lựa chọn, phân loại tượng văn học kết tinh giá trị văn hóa dân tộc để đưa vào nội dung học phần Đồng thời, có phân bố, cấu trúc chương trình hợp lí, vừa đảm bảo ngun tắc phương pháp vừa đảm bảo mục tiêu riêng đặc trưng mơn học Trong chương trình đào tạo ngành Việt Nam học, học phần Văn học Việt Nam – có tên gọi mang tính khái qt văn học – song giới hạn phạm vi tìm hiểu từ kỉ X (thời gian văn học viết dân tộc đời) Do vậy, thực chất, học phần giúp người học có tri thức bản, hệ thống phận văn học viết dân tộc Với dung lượng kiến thức này, theo hướng tích hợp văn hóa, người dạy cấu trúc nội dung học phần thành ba nhóm kiến thức lớn: - Nhóm 1: Những vấn đề chung Ở nhóm kiến thức này, ngồi đơn vị kiến thức văn học sử mang tính “quy phạm” khái quát Các phận văn học Việt Nam, Tiến trình văn học Việt Nam, người dạy bổ sung thêm đơn vị kiến thức Mối quan hệ văn hóa – văn học Trong đó, người dạy cần ý trang bị cho người học hiểu biết mã văn hóa, cách nhận diện giải mã văn hóa tác phẩm văn chương, xem chìa khóa để khám phá, lí giải tượng văn chương cách thấu đáo - Nhóm 2: Văn học Việt Nam từ kỉ X – hết kỉ XIX Ở nhóm kiến thức này, tích hợp văn hóa thể chủ yếu nội dung Đặc điểm văn học Các tượng tiêu biểu Về Đặc điểm văn học, theo chúng tôi, người dạy cấu trúc nội dung TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 theo hệ thống yếu tố: văn tự, hệ tư tưởng chi phối hoạt động sáng tác tiếp nhận, kiểu tác giả, quan niệm sáng tác, hệ thống thể loại Cấu trúc đặc điểm yếu tố trên, so với cấu trúc “truyền thống” (gồm đặc điểm nội dung đặc điểm nghệ thuật), có ưu điểm sau: + Giúp người học nắm vững thành tố tạo nên diện mạo đặc trưng văn học + Dễ dàng liên hệ, so sánh văn học, giai đoạn / thời kì văn học để rút tương đồng, khác biệt,sự tiếp biến phát triển…; nguyên nhân tượng + Mối quan hệ biện chứng văn hóa – văn học hình cách rõ nét khảo sát yếu tố cấu trúc Và tổng hợp cách hữu yếu tố phận này, người học có nhìn tồn diện, khái qt văn hóa thời đại, dân tộc… thông qua tranh văn học thời đại, dân tộc… sản sinh Đối với Các tượng tiêu biểu, người dạy cần có cân nhắc, lựa chọn hợp lí Giai đoạn văn học Việt Nam từ kỉ X – hết kỉ XIX đạt nhiều thành tựu rực rỡ Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn khơng đóng góp phương diện văn chương nghệ thuật mà cịn kết tinh giá trị văn hóa, phác họa nên diện mạo đời sống lịch sử - ý thức tinh thần thời đại Về tác giả văn học, người dạy chọn giảng Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương Về tác phẩm văn học, người dạy chọn Lĩnh Nam chích qi (Trần Thế Pháp), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu cho 63 mẫu hình văn hóa vận động, thay đổi giá trị văn hóa văn học/ xã hội Việt Nam từ kỉ X - hết kỉ XIX Ngoài ra, định hướng người học tìm hiểu tượng văn học tiêu biểu khác Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt?), thơ thiền Lý - Trần, Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Cơn), Cung ốn ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều)… - Nhóm 3: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX – Tương tự nhóm kiến thức (2), nhóm kiến thức này, nội dung Đặc điểm văn học Các tượng tiêu biểu nội dung xây dựng theo hướng tích hợp văn hóa Đối với tượng văn học tiêu biểu, người dạy chọn giảng Phong trào thơ Mới, tác giả Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, thơ trẻ thời kì chống Mĩ, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong nhóm kiến thức trên, theo chúng tôi, người dạy nên dành trọng tâm học phần cho nhóm kiến thức (2) Lí giải cho điều này, nêu số lí sau: - Văn học Việt Nam từ kỉ X – hết kỉ XIX giai đoạn văn học quan trọng Tuy mang tính chất mở đầu văn học viết dân tộc, song, giai đoạn lại đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt?), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm Hồ Xuân Hương Các thành tựu không kết tinh giá trị văn chương mà cịn có giá trị mặt lịch sử - xã hội Chúng phản ánh cách chân thực sinh động đời sống tinh thần, tư tưởng dân tộc Đại Việt suốt 10 kỉ thành lập, xây dựng gìn giữ mơ hình nhà nước phong kiến qn chủ tập quyền người Việt Nam Nói cách khác, đỉnh cao văn học giai đoạn 64 đồng thời đỉnh cao văn hóa thời đại Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt?), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) ví tuyên ngôn độc lập dân tộc Truyện Kiều (Nguyễn Du) tập đại thành văn học dân tộc… - Văn học Việt Nam từ kỉ X – hết kỉ XIX hình thành phát triển bối cảnh văn hóa phức tạp Sự phức tạp văn chương phản ánh rõ nét: tượng song ngữ Hán – Nôm, tượng văn – sử - triết bất phân, tượng tam giáo đồng nguyên Nho – Phật – Lão…Và ngược lại, bối cảnh văn hóa phức tạp chi phối mạnh mẽ đến văn học: phân chia đẳng cấp thứ bậc hệ thống thể loại, xuất nhiều kiểu loại tác giả, tính quy phạm văn học Phức tạp vậy, song, giai đoạn văn học lại có độ lùi thời gian xa so với người học, tạo khoảng cách thẩm mĩ gây khó khăn cho trình tiếp nhận, khám phá vẻ đẹp văn chương - Vị trí nghề nghiệp sau trường sinh viên ngành Việt Nam học liên quan đến văn hóa, du lịch Phần lớn di tích, danh lam thắng cảnh, địa du lịch văn hóa… liên quan đến nhân vật lịch sử, kiện lịch sử sống giai đoạn từ kỉ X – hết kỉ XIX Điều đặc biệt là, nhân vật lịch sử đồng thời người sáng tác văn chương; kiện lịch sử, di tích lịch sử… ghi dấu văn chương Do vậy, tri thức văn học trang bị vững bổ trợ nhiều cho công việc người học tương lai Có thể khẳng định, việc thiết kế nội dung đóng vai trị quan trọng đến hiệu hoạt động dạy học theo hướng tích hợp văn hóa học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học Bởi lẽ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN sở nội dung, người dạy có lựa chọn phù hợp cách thức dạy học, phương tiện dạy học… nhằm đảm bảo mục tiêu đào tạo đề 3.2 Triển khai dạy học theo định hướng tích hợp văn hóa Nếu khâu thiết kế nội dung học phần điều kiện cần cho việc tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam khâu dạy học lớp điều kiện đủ để phương pháp đạt thành công Người dạy, vậy, cần thiết phải tiến hành lựa chọn, định lượng dự đoán trước phương pháp dạy học, phương tiện dạy học… để đảm bảo việc tích hợp diễn cách thuận lợi đạt hiệu cao Để làm vậy, người dạy phải phối kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo nhiều phương pháp dạy học tích cực tiết học phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án… Chẳng hạn như, Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), người dạy đặt số vấn đề tích hợp văn hóa – văn học giao cho nhóm như: - Nhóm 1: Vì Bình Ngơ đại cáo ví tun ngơn độc lập dân tộc? Bình Ngơ đại cáo văn văn chương hay văn luận? Vì sao? (Dữ kiện văn hóa để trả lời: bối cảnh lịch sử dẫn đến đời Bình Ngơ đại cáo; quan niệm văn - sử - triết bất phân đời sống tư tưởng thời trung đại) - Nhóm 2: Quan niệm quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi Bình Ngơ đại cáo? So sánh quan niệm với quan niệm trình bày Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt?) (Dữ kiện văn hóa để so sánh: tư tưởng thiên mệnh Nho giáo, tư tưởng quốc gia dân tộc người trước đương thời với Nguyễn TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 Trãi) - Nhóm 3: Nhận xét tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể Bình Ngơ đại cáo? (Dữ kiện văn hóa để trả lời: tư tưởng nhân nghĩa Nho giáo; ứng xử quân Đại Việt giặc Minh bại trận; tính hiếu hịa văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Việt Nam) Trong dạy học, người dạy trọng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa cho người học Các hoạt động cần tiến hành xuyên suốt trình dạy học nhiều hình thức như: tổ chức trò chơi, xem video, xem tranh, ảnh, kể chuyện, sân khấu hóa…Chẳng hạn như, dạy Truyện Kiều (Nguyễn Du), người dạy tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa chơi Đố Kiều, thi/ nghe ngâm Kiều Đối với Nguyễn Tuân, người dạy giới thiệu với người học nghệ thuật thư pháp, nghệ thuật pha trà - thưởng trà, kể câu chuyện nếp sinh hoạt nhà Nho thời xưa… Có thể khẳng định, tổ chức hoạt động trải nghiệm văn hóa hoạt động quan trọng dạy học tích hợp văn hóa Bởi lẽ, thơng qua trải nghiệm, người học có hội tham dự vào “khơng khí” thời đại sản sinh tượng văn học Bằng cách đó, người học dễ dàng việc huy động tri thức văn hóa để tiếp nhận, khám phá lí giải giá trị văn chương Cần thấy rằng, học cụ thể (tác giả, tác phẩm, trào lưu văn học…), khơng phải tồn nội dung chứa đựng liệu văn hóa để triển khai việc tích hợp Cho nên, người dạy phải chọn lựa điểm tiêu biểu mà đó, văn hóa – văn học có hịa quyện vào để hướng dẫn người học tìm hiểu nhằm khám phá sâu sắc vẻ đẹp văn chương 65 nhận thức mẻ văn hóa Chẳng hạn, trình hướng dẫn người học tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người dạy trọng hướng dẫn người học tìm hiểu khơng gian Nam Bộ, người Nam Bộ ngôn ngữ Nam Bộ thể cách mộc mạc, bình dị truyện ngắn nhà văn Hoặc Nguyễn Tuân, người dạy trọng giới thiệu tập truyện ngắn Vang bóng thời – tác phẩm văn chương giàu giá trị văn hóa Nguyễn Tuân sáng tác trước năm 1945… Nói cách khác, người dạy cần phải xác định kiện văn hóa, nội dung có giá trị văn hóa sử dụng chúng làm sở hướng dẫn người học khám phá tượng văn học cụ thể Chẳng hạn, với tập truyện ngắn Vang bóng thời, người dạy yêu cầu người học trả lời câu hỏi: a Nêu bối cảnh đời tác phẩm Vang bóng thời Bối cảnh tác động đến mục đích sáng tác nhà văn nội dung tác phẩm? (Dữ kiện văn hóa: đặc điểm lịch sử, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX; bi kịch bế tắc, cảm thấy “thiếu quê hương” phận tầng lớp trí thức tiểu tư sản thành thị đương thời…) b Những phong tục, thú chơi văn hóa nhà văn Nguyễn Tuân khắc họa tập truyện? Chúng thể nét đẹp người, dân tộc Việt Nam? (Dữ kiện văn hóa: phong tục, thú chơi văn hóa truyền thống người Việt Nam; ý nghĩa chúng) c Mẫu hình nhân vật chiếm vai trị chủ đạo tập truyện ngắn? Thơng qua mẫu hình nhân vật này, nhà văn thể dụng ý nghệ thuật quan niệm thẩm mĩ gì? (Dữ kiện văn hóa: nhân cách lí tưởng nhà Nho; va chạm lí 66 tưởng đạo đức nhà Nho với thực xã hội Hán học suy tàn; hoàn cảnh xuất thân, tư tưởng nhà văn Nguyễn Tuân…) d Tìm từ ngữ cổ sử dụng tập truyện? Tác dụng chúng gì? (Dữ kiện văn hóa: từ ngữ hẳn từ vựng đại lưu lại dấu vết từ đại tương ứng, ý nghĩa chúng) … Tích hợp văn hóa khơng người dạy tiến hành lớp mà cần tiếp tục trì sau kết thúc học Người dạy giao tập đặt vấn đề mang tính mở rộng để người học suy nghĩ, biến trình trải nghiệm văn hóa thành q trình tự trải nghiệm Chẳng hạn như, yêu cầu người học tìm nét đặc sắc tính cách, tâm hồn, lối sống nét đẹp phong tục, tập quán thời đại, dân tộc, vùng đất… thể tác phẩm văn học cụ thể Hoặc so sánh tượng văn học đồng đại lịch thấy giá trị văn hóa bị biến đổi, giá trị văn hóa trường tồn, gìn giữ bảo lưu dòng chảy văn học dân tộc 3.3 Kiếm tra, đánh giá theo định hướng tích hợp văn hóa Để tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học đạt hiệu quả, yêu cầu đặt là, người dạy cần kiên trì đảm bảo thống q trình dạy học học phần Theo đó, khâu kiểm tra, đánh giá cần thực theo định hướng tích hợp văn hóa Đối với nội dung đề thi, người dạy không đặt yêu cầu vấn đề túy văn chương Nội dung đề thi phải TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN đảm bảo phối kết hợp văn hóa – văn học, hướng đến kiểm tra lực cảm thụ văn chương lực nhận thức, lí giải văn hóa người học Đối với dạng đề này, khó là, người dạy phải cấu trúc đề thi cách hài hịa, khơng nặng kiến thức văn học mang tính chuyên ngành, đồng thời khơng q thiên văn hóa Chẳng hạn như, đề thi đặt vấn đề sau: - Trình bày ngắn gọn tượng song ngữ văn học Việt Nam từ đầu kỉ X – hết kỉ XIX Nêu suy nghĩ anh (chị) việc sử dụng chữ Hán để sáng tác văn học tác giả giai đoạn này? - Cảm nhận b c tranh thiên nhiên đoạn trích Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều - Nguyễn Du) - Quan niệm dân tộc thể đoạn trích “Như nước Đại Việt…cũng có” (Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi)? Trong thành tố Nguyễn Trãi đề cập đến, theo anh (chị), thành tố quan trọng nhất? Vì sao? - Giới thiệu hình th c sinh hoạt văn hóa liên quan đến Truyện Kiều Từ đó, trình bày suy nghĩ anh (chị) s c sống tác phẩm đời sống tinh thần dân tộc - Cảm nhận cảnh cho chữ truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Từ đó, nêu suy nghĩ anh (chị) Đẹp … Qua số ví dụ trên, thấy, đánh giá lực người học, người dạy cần có thái độ cởi mở, linh hoạt Nói cách khác, người dạy phải sẵn sàng đón nhận cách lí giải, đánh giá, nhận thức khác nhau, miễn phù hợp với giá trị văn hóa dân tộc thời đại, phù hợp với nguyên tắc thẩm mĩ văn TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21 * 2019 chương Kết luận Tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam hướng dạy học cần thiết hiệu cho sinh viên ngành Việt Nam học Hướng dạy học không phù hợp với xu dạy học đại, đáp ứng nhu cầu phát triển lực cho người học mà đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo chương trình [1] [2] [3] [4] [5] [6] 67 học Điều quan trọng là, với việc tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam, sau học, người học không bồi dưỡng, vun đắp cảm xúc thẩm mĩ văn chương mà trưởng thành ý thức văn hóa, lĩnh văn hóa Đối với sinh viên ngành Việt Nam học, thiết nghĩ, mục đích quan trọng nhất TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2002), Chương trình THPT mơn Ngữ Văn Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên c u giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội Trường Đại học Phú Yên (2017), Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học, Phú Yên (Ngày nhận bài: 09/07/2018; ngày phản biện: 13/09/2018; ngày nhận đăng: 03/06/2019) ... văn hóa học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học 3.1 Thiết kế nội dung học phần theo định hướng tích hợp văn hóa Tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam phải người dạy. .. 2019 chương Kết luận Tích hợp văn hóa dạy học học phần Văn học Việt Nam hướng dạy học cần thiết hiệu cho sinh viên ngành Việt Nam học Hướng dạy học không phù hợp với xu dạy học đại, đáp ứng nhu... động dạy học theo hướng tích hợp văn hóa học phần Văn học Việt Nam cho sinh viên ngành Việt Nam học Bởi lẽ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN sở nội dung, người dạy có lựa chọn phù hợp cách thức dạy học,

Ngày đăng: 05/11/2020, 17:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w