Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
21,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG GIẢNG VIÊN: TS LÊ NGÔ NGỌC THU NHĨM 12 CÁC SỰ KIỆN HÀNG KHƠNG TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 - 2010 Sơ lược hàng không Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Liên kết Hàng không Các cố ngành hàng không giai đoạn 2000-2010 Các kiện Các liên kết ngành Hàng không giới giai đoạn 2000-2010 I - Sơ lược hàng không Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Năm 2001 Cục hàng không dân dụng Việt Nam chuyển trực thuộc Bộ giao thông vận tải đến năm 2003 đổi tên thành Cục hàng không Việt Nam - Từ năm 2006, Tổng công ty hàng khơng Việt Nam tổ chức theo mơ hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ Vietnam Airlines - Năm 2004 Chính phủ chuyển tồn 86,49% cổ phần Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam Pacific Airlines sang Bộ tài quản lý năm 2006 chuyển Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) sang trực thuộc Cụm cảng hàng không sân bay miền Nam I - Sơ lược hàng không Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Từ 1/1/2007 Luật hàng không dân dụng sửa đổi có hiệu lực, cho đời nhiều hãng hàng không tư nhân doanh nghiệp kinh doanh khác - 09/7/2007, Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Quyết định số 2074/QĐ-BGTVT thành lập Cảng vụ hàng không miền Bắc trực thuộc Cục Hàng không Việt Nam thực quản lý nhà nước HKDD Cảng hàng khơng, sân bay khu vực phía Bắc gồm: Nội Bài, Điện Biên, Nà Sản, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh Đồng Hới - Sơ lược hàng không Việt Nam giai đoạn 2000- 2010 Đến năm 2007, ngành hàng không Việt Nam khai thác 50 tàu bay, mạng đường bay đến 41 điểm 26 quốc gia, vùng lãnh thổ giới 23 đường bay đến 16 tỉnh thành nước, vận chuyển 8,3 triệu khách, phục vụ 20 triệu lượt khách điều hành 0,3 triệu lần chuyến bay - Tháng 11/2017 Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Aviation Joint Stock Company) thành lập, hoạt động với tên VietJet Air, hãng hàng không giá rẻ tư nhân Việt Nam a Liên kết Hàng không Hàng không Việt Nam gia nhập hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) Ngày 5-12-2006, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA) thức kết nạp Vietnam Airline (VNA) vào danh sách thành viên tổ chức Gia nhập IATA, VNA nhận ưu đãi áp dụng cho thành viên như: ưu đãi mức phí chương trình đào tạo IATA cung cấp, giao dịch liên hãng VNA áp dụng quy chế bình đẳng chung hãng thành viên; quyền truy cập vào Ngân hàng liệu chung IATA để nhận chia sẻ thông tin; đưa thương hiệu VNA lên ngang tầm với Hãng hàng không lớn khu vực giới, VNA vượt qua rào cản kỹ thuật IOSA b Liên kết Hàng không Vietnam Airlines gia nhập Liên minh Hàng không SkyTeam Ngày 10/6/2010 – Trong lễ gia nhập liên minh Hà Nội, VNA thức trở thành hãng hàng không Đông Nam Á gia nhập liên minh Hàng khơng tồn cầu SkyTeam Hành khách VNA hưởng dịch vụ thuận tiện đồng với tiêu chuẩn quốc tế mạng bay toàn cầu SkyTeam bao phủ 850 điểm đến 169 quốc gia Khách hàng thường xuyên VNA cộng điểm trả thưởng tất chuyến bay hãng hàng không thành viên SkyTeam Liên kết Hàng không c Vietnam Airlines IATA gia hạn chứng IOSA Sau tổ chức AQS (Aviation Quality Services) tái kiểm tra đánh giá theo tiêu chuẩn an toàn khai thác bay IATA, ngày 28/10/2007 VNA thức gia hạn chứng nhận IOSA thêm hai năm, đến hết ngày 28/10/2009 Vietnam Airlines kịp thời hoàn thành việc chỉnh sửa tồn hệ thống quy trình, tài liệu, đặc biệt phải kể đến “Tài liệu hướng dẫn an ninh hàng khơng” sở “Chương trình An ninh hàng không” Bộ trưởng Bộ giao thông - Vận tải phê duyệt ngày 09/10/2007 Các cố ngành hàng không giai đoạn 2000-2010 a Trễ - hủy chuyến bay Theo báo cáo Cục Hàng không, hãng thực 15.844 chuyến bay Trong đó, tổng số chuyến bay bị delay 3.276 chuyến, chiếm tỉ lệ 20,7%, số chuyến bay hủy 182 với tỉ lệ 1,1% Có nhiều nguyên nhân xác định khiến tình trạng delay chuyến bay xảy Nguyên nhân khách quan xác định máy bay bị chậm 9,7%; tàu bay muộn chiếm 50,5% Trong đó, nguyên nhân chủ quan chiếm 39,8% Chưa kể, số nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ quan xác định hãng hàng khơng chiếm 25,1%; cịn quản lý bay chiếm 10%, ảnh hưởng trang thiết bị dịch vụ cảng hàng không chiếm 4,7% Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2003 • 8/5: Khoảng 200 hành khách thiệt mạng sau Ilyushin-76 Bộ Quốc phòng Ukraine bốc cháy bầu trời nước CHDC Congo • 19/2: Một máy bay quân đâm vào sườn núi Sirch đông nam Iran khiến 276 người thiệt mạng Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2004 • 3/1: 135 hành khách, hầu hết người Pháp, thành viên tổ lái tử nạn máy bay Ai Cập chở họ đâm xuống biển Đỏ Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2005 • 16/7: Một máy bay hãng Equatair bị rơi sau cất cánh khỏi đảo Malabo Guinea Xích đạo, làm thiệt mạng 60 người • 3/2: Một Boeing 737 hãng Kam Air nổ tung thành nhiều mảnh vùng núi cao gần Kabul, Afghanistan, hai ngày sau biến khỏi hình radar trận bão tuyết lớn Tất 104 người máy bay mạng Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2006 • 29/9: Chiếc Boeing 737 mang theo 154 hành khách phi hành đoàn găp nạn khu rừng nhiệt đới Amazon thuộc Brazil, tất tử nạn Nguyên nhân máy bay va chạm với máy bay khác • 27/8: Chiếc Comair CRJ-100 gặp nạn sau lúc cất cánh từ Lexington thuộc bang Kentucky, Mỹ 49 người chết Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2006 • 22/8: Chiếc máy bay chở khách Tupolev-154 Nga với 170 người máy bay gặp nạn bắc Donetsk, phía đơng Ukraine • 9/7: Chiếc S7 Airbus A-310 Nga trượt đường băng hạ cánh sân bay Irkutsk Siberia Tổng cộng có 124 người máy bay tử nạn, cịn 50 người sống sót • 3/5: Chiếc Armavia Airbus A-320 lao xuống Biển Đen gần Sochi, khiến toàn 113 hành khách phi hành đoàn thiệt mạng Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2007 • 30/11: Tồn 56 người chuyến bay Atlasjet chết máy bay gặp nạn gần thị trấn Keciborlu thuộc tỉnh miền núi Isparta, cách sân bay Isparta khoảng 12km • 16/9: Ít 87 người tử nạn sau máy bay One-Two-Go lao xuống đất thời tiết xấu khu nghỉ dưỡng Phuket, Thái Lan • 17/7: Máy bay TAM Airlines gặp nạn sân bay Congonhas Sao Paulo - thảm họa hàng không tồi tệ lịch sử Brazil Tổng cộng 199 người thiệt mạng có tồn 186 người máy bay 13 người mặt đất Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2007 • 5/5: Chiếc Boeing 737-800 Kenya Airways bổ nhào xuống bãi lầy nam Cameroon, khiến toàn 114 người máy bay tử nạn • 1/1: Chiếc Boeing 737-400 Adam Air chở 102 hành khách phi hành đoàn gặp nạn vùng núi đảo Sulawesi thực chuyến bay nội địa Indonesia Toàn người máy bay cho khơng cịn sống sót Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2008 • 14/8: Chiếc Boeing-737 bổ nhào xuống mặt đất gần thành phố Perm, Nga, toàn 88 hành khách phi hành đồn tử nạn • • • 24/8: Máy bay chở khách gặp nạn sau cất cánh từ Thủ đô Bishkek, Kyrgyzstan làm 68 người chết 20/8: Vụ tai nạn máy bay sân bay Barajas Madrid làm 154 người chết, 18 người bị thương 2/5: Quan chức quốc phòng Nam Sudan nằm số 22 người tử nạn sau trục trặc động nguyên nhân khiến máy bay chở đoàn đại biểu quân đội gặp nạn khu vực cách tây Juba 400 km Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2008 • 15/4: Khoảng 40 người thiệt mạng DC-9 trượt khỏi đường băng lúc cố gắng cất cánh thành phố Goma, Cộng hòa Dân chủ Congo Mưa lớn khiến máy bay húc qua tường đâm vào khu dân cư đơng đúc • 24/1: 19 người chết máy bay quân Casa C-295M Ba Lan gặp nạn Máy bay chuyên chở quan chức tham gia hội nghị an toàn hàng không Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2009 • 1/6: Chiếc Airbus Pháp lộ trình từ Rio de Janeiro tới Paris biến Đại Tây Dương với 228 hành khách phi hành đoàn Ngày 6/6, quan chức Brazil cho biết tìm thấy thi thể địa điểm cho nơi máy bay gặp nạn Một vé chuyến bay AF 477 tìm thấy vali khu vực • 20/5: Máy bay quân C-130 Hercules Indonesia lao xuống ngơi làng phía đơng Java, làm 97 người tử nạn • 6/4: Máy bay quân Indonesia Fokker-27 bổ nhào gần Bandung, Tây Java, 24 người thiệt mạng Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2009 • 25/2: Chuyến bay từ Istanbul đến Amsterdam gặp nạn sân bay quốc tế Schiphol Trong số 135 hành khách có người tử nạn, 50 người bị thương • 12/2: Một máy bay chở khách đâm vào nhà Buffalo, New York, khiến toàn 49 người máy bay người mặt đất thiệt mạng • 8/2: Máy bay chở khách lao xuống dịng sơng Amazonas thuộc Brazil làm 24 người chết, hầu hết nạn nhân người gia đình Những thảm họa Hàng không thảm khốc giới giai đọan 2000 – 2010 Năm 2010 • Tháng 4/2010, Tupolev 154 đâm sương mù dày đặc trước hạ cánh xuống sân bay Smolensk, Nga, khiến 96 người chết, có Tổng thống Ba Lan Lech Kaczynski • Tháng 5/2010, Boeing 737-800 hãng hàng không Ấn Độ bị đâm sân bay Bajpe, Miền Nam Ấn Độ, khiến 158 hành khách thiệt mạng KẾT LUẬN Cùng với việc thực đường lối “ Đổi mới” Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng, thị trường Hàng không Việt Nam thực có khởi sắc chững lại yếu tố khách quan tổng thể thời gian từ sau năm 1995 đến nay, ngành hàng không Việt Nam có phát triển nhanh chóng, phương tiện vận tải đổi mới, lực vận tải nâng cao, lực cạnh tranh quốc tế củng cố bước phát triển vững KẾT LUẬN Thị trường hàng không Việt Nam xu hội nhập phát triển mạnh mẽ, hy vọng mở giai đoạn phát triển ngàng hàng không dân dụng Việt Nam cộng đồng hàng không dân dụng quốc tế Bên cạnh thành tích đáng khích lệ, cịn số hạn chế mà ngành hàng khơng Việt Nam phải có biện pháp tích cực khắc phục để hồn thiện phát triển