Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán trường Đại học Tây Bắc

10 47 0
Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán trường Đại học Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày những năng lực cơ bản cần phát triển cho sinh viên sư phạm Toán và đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán ở Trường Đại học Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Toán vùng Tây Bắc và nước CHDCND Lào.

TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 17 (9/2019) tr 79 - 88 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TỐN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hồng Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hương Lan Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm mục tiêu quan trọng trình đào tạo giáo viên Bài viết trình bày lực cần phát triển cho sinh viên sư phạm Toán đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán ở Trường Đại học Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Toán vùng Tây Bắc nước CHDCND Lào Từ khóa: Năng lực dạy học, sinh viên sư phạm, mơn Tốn, biện pháp Đặt vấn đề Chiều ngày 27/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố Chương trình giáo dục phổ thơng mới, gồm Chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh (HS) hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Mục tiêu Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực người lao động; có khả tự học có ý thức học tập suốt đời; có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân hoặc tham gia vào c̣c sớng lao đợng; có khả thích ứng với thay đổi bối cảnh [5] Vì vậy, địi hỏi trường sư phạm cần nghiên cứu đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Để sinh viên (SV) sư phạm nói chung SV sư phạm Tốn nói riêng trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay, việc phát triển lực dạy học cho SV cần thiết trường Sư phạm Đặc biệt, SV sư phạm Toán Trường Đại học Tây Bắc với đa số em dân tộc thiểu số Lưu học sinh nước CNDCND Lào Vì viết trình bày lực cần phát triển cho sinh viên sư phạm Toán đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên sư phạm Toán ở Trường Đại học Tây Bắc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (GV) Toán vùng Tây Bắc nước CHDCND Lào Nội dung nghiên cứu 2.1 Vấn đề phát triển lực dạy học mơn Tốn cho sinh viên trường Sư phạm 2.1.1 Năng lực Khái niệm lực nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Cụ thể, theo Từ điển Tiếng Việt [2]: lực là điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; là phẩm chất tâm lí và sinh lí, tạo cho người khả hoàn thành một nhiệm vụ với hiệu cao Nói cách khác: “Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá nhân của người đáp ứng được yêu cầu của một loạt hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt loại hoạt động đó” [2, tr.87] Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: lực tổ hợp tâm lí người, tổ hợp vận hành theo mục đích định, tạo kết hoạt động [3] 79 Adey K cho rằng: lực tập hợp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu lao động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao [7] Chúng ta thống khái niệm lực Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [5]: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Chúng ta có thể chia lực thành 03 nhóm: nhóm lực bản (key competencies); nhóm lực chung (generic competencies); nhóm lực cụ thể (specific competencies) 2.1.2 Năng lực dạy học Có thể hiểu rằng, lực dạy học là hệ thống thuộc tính cá nhân của mỗi GV để thực tốt nhiệm vụ dạy học Theo Darling - Hammond [9], lực dạy học gồm: 1) Năng lực nắm vững kiến thức khoa học bản, khoa học giáo dục; 2) Năng lực hiểu HS trình giảng dạy giáo dục; 3) Năng lực nắm vững phương pháp giảng dạy vận dụng phương pháp có hiệu thực tiễn giáo dục; 4) Năng lực giao tiếp với HS phụ huynh HS; 5) Năng lực phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; 6) Năng lực tổ chức dạng hoạt động HS Để đánh giá lực GV, tổ chức đánh giá trợ giúp GV của Hoa Kì (INTASC) năm 1987 đã đề xuất tiêu chí đánh sau [8]: 1- Có kiến thức mơn học có khả tạo mơi trường sư phạm để truyền đạt kiến thức cho HS; 2- Nắm khả nhận thức HS để sử dụng phương pháp dạy học phù hợp; 3- Nắm đa dạng HS để xây dựng phương pháp dạy học cho đối tượng HS; Có khả giao tiếp tổ chức nhằm tạo môi 80 trường học tập lành mạnh; 5- Có khả xây dựng chương trình học đơi với hành; 6- Nắm cách nhận xét, đánh giá thống khơng thống; 7- Ln nâng cao trình độ nghề nghiệp; 8- Có khả tạo mối liên hệ tốt với đồng nghiệp, phụ huynh, xã hội nhằm nâng cao chất lượng học tập HS Như vậy, phát triển lực định hướng phù hợp với giáo dục Việt Nam bối cảnh Theo đó, ngành giáo dục nói chung, trường đại học, cao đẳng sư phạm nói riêng cần có điều chỉnh định để đảm bảo cho SV trường đáp ứng yêu cầu dạy học Dưới đây, đưa số lực cần bồi dưỡng đánh giá cho GV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục theo xu hướng mới: - Năng lực hiểu biết HS: GV cần hiểu HS mặt như: lực (theo môn học); kĩ năng; thái độ; lực xã hội chung hồn cảnh gia đình Tiếp đó, để thực tốt nhiệm vụ dạy học, GV cần nắm sở tâm lí, giáo dục học phát triển, học tập HS Ngoài ra, GV cần nắm phong cách học tập mang tính địa phương cá nhân nhóm HS Chẳng hạn, phong cách học tập, phương pháp học tập HS nông thôn thường khác với HS thành phố - Năng lực dạy học môn: GV cần nắm vững chương trình mơn học, tính logic sư phạm nội dung dạy học quy định chương trình, tính liên thơng tích hợp môn học, biết cách soạn thực giáo án giảng dạy cách có hệ thống Trong trình dạy học, GV cần chủ động việc sử dụng phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động học tập cho HS theo quy mô lớn lẫn quy mô nhỏ (một chương tiết học) GV cần nắm nguyên tắc sử dụng phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học cho phù hợp có hiệu Một yêu cầu quan trọng, đáp ứng mục tiêu dạy học GV cần có lực dạy học tích hợp - Năng lực giáo dục thông qua dạy học môn: dạy học mơn học góp phần vào giáo dục nhân cách người, đáp ứng nhu cầu xã hội Do đó, q trình dạy học, GV cần ý đến mục tiêu khác như: dạy tri thức kĩ học tập; hướng nghiệp; định hướng xây dựng trách nhiệm công dân; rèn luyện kĩ sống; bồi dưỡng giới quan nhân sinh quan khoa học - Năng lực dạy học phân hóa: mục tiêu dạy học phát triển lực cho người học, GV cần dạy học theo lực HS Như vậy, GV cần đánh giá lực HS lớp, có phương án dạy học riêng cho phù hợp với trình độ, lực đối tượng HS - Năng lực quản lí lớp học: cơng tác quản lí lớp học hình dung việc thiết lập thực nội quy quy tắc ứng xử lớp Để quản lí lớp học, GV cần trọng hai vấn đề sau: - Thiết lập nội quy quy tắc ứng xử cho tôn trọng tự cá nhân, hướng tới đào tạo người chủ động, tích cực Nghĩa là, quy tắc ứng xử, nội quy cần điều chỉnh mối quan hệ thầy trò nhà trường cho phát huy độc lập, tính tích cực, chủ động tương tác hai chiều; - Nội quy quy tắc ứng xử cần tôn trọng, với gương mẫu giáo viên, có xây dựng tham gia đóng góp ý kiến HS - Năng lực đánh giá: lực đánh giá GV thể qua hai phần riêng biệt: lực đánh giá HS lực đánh giá trình dạy học Khi đó, GV cần đánh giá lực HS, đối chiếu với lực quy định mục tiêu dạy học, đánh giá trình học tập HS, đánh giá kết đạt HS Năng lực giúp GV có điều kiện đánh giá lại trình đánh giá HS mình; đánh giá lại trình dạy học, làm sở để rút kinh nghiệm, có điều chỉnh cho phù hợp trình dạy học 2.1.3 Năng lực dạy học môn Toán cho sinh viên trường Sư phạm Đối với SV sư phạm Toán trường Sư phạm, những lực cụ thể cần đạt được gồm: 1- Năng lực liên hệ tri thức Toán học phổ thơng với tri thức Tốn học đại có liên quan, nắm rõ sở Tốn học tri thức Tốn học phở thơng; 2- Năng lực giải Tốn phở thơng, hệ thớng hóa các dạng và cách giải cho từng dạng toán, đúc kết và biết cách trang bị những tri thức phương pháp tương ứng với mỗi nội dung dạy học; 3- Năng lực vận dụng lí luận phương pháp dạy học vào dạy học mơn Tốn trường phở thơng để đạt mục tiêu giáo dục; 4- Năng lực phát triển trí tuệ cho HS dạy học môn Toán ở trường phổ thông; 5- Năng lực tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường phổ thơng; 6-Năng lực lường trước khó khăn, sai lầm HS trình lĩnh hội kiến thức giải Toán; 7- Năng lực thiết kế và thực hiện bài soạn; 8- Đánh giá kết quả học tập của HS; 9- Năng lực vận dụng tri thức Toán học vào thực tiễn: giải thích vấn đề, tượng, thực tiễn có liên quan đến Tốn học, giải vấn đề, Toán thực tiễn đặt Để đáp ứng tiêu chuẩn về lực dạy học môn Toán, SV cần nỗ lực tự bồi dưỡng, nâng cao lực dạy học cho thân 2.1.4 Phát triển lực dạy học môn Toán cho sinh viên trường Sư phạm Thực tế dạy học trường phổ thông nay, nội dung chương trình, hình thức, phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu học sinh Học sinh có nhu cầu tìm tịi, sáng tạo, nhu cầu tham gia trải nghiệm hoạt động thực tế, nhiều giáo viên không tạo hội cho học sinh, bắt học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, kinh nghiệm sẵn 81 có người giáo viên Vì nhiều học sinh khơng thấy thỏa mãn, không hứng thú với học Điều đặt cho trường Sư phạm nhiều thách thức việc đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học để tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Trong yêu cầu đổi nội dung, phương pháp rèn luyện tay nghề cho sinh viên nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết Người thầy khơng phải có chun mơn vững vàng, phẩm chất đạo đức, mà cịn phải có phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu xã hội Toán học lĩnh vực khoa học có nhiệm vụ phát triển lực sáng tạo mềm dẻo, linh hoạt tư người Ở trường phổ thơng, mơn học bắt buộc, HS học nhiều Trong có HS có nhu cầu, hứng thú mơn Tốn, Nhưng có nhiều HS thấy khó khăn chán nản học Toán GV Toán vào nghề thường khó khăn, lúng túng giảng dạy trực tiếp đối tượng Đó thử thách nghề nghiệp mà GV phải đối mặt Trình độ, lực GV Tốn có ảnh hưởng nhiều đế HS Người thầy có tay nghề giỏi người thắp nên cho HS niềm say mê môn học Trước kiến thức STT Lớp 2.2 Thực trạng việc phát triển lực dạy học cho SV sư phạm Toán Trường Đại học Tây Bắc Năm học 2018 - 2019 số lượng sinh viên sư phạm Toán Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc thống kê sau: Sĩ số Nam Nữ Dân tộc SV Lào K56 ĐHSP Toán 60 23 37 26 K57 ĐHSP Toán 26 12 14 K58 ĐHSP Toán 14 4 K59 ĐHSP Toán 1 106 49 56 32 24 Tổng số Qua bảng thống kê thấy số lượng sinh viên sư phạm Toán ngày giảm, chất lượng đầu vào thấp, tỉ lệ sinh viên thuộc đối tượng dân tộc sinh viên Lào chiếm 50% Qua điều tra, khảo sát thực tế giảng dạy nhiều năm Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc nhận thấy việc phát triển lực dạy học cho sinh viên 82 Tốn học trừu tượng, khó hiểu trước HS có khác biệt nhận thức tư duy, GV cần có lực gì, kỹ gì, nghệ thuật gì, để hoạt động dạy học có hiệu quả? Đó tốn cho mơn Phương pháp dạy học Toán trường Sư phạm Nếu môn chuyên ngành thuộc khoa học bản, cung cấp cho SV kiến thức chun ngành Tốn mơn Phương pháp dạy học Tốn trang bị cho SV kỹ nghề, bồi dưỡng lực dạy học Tốn trường phổ thơng Năng lực dạy học thể qua kỹ như: làm việc với sách giáo khoa, thiết kế hoạt động dạy học, sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng sử sư phạm, Nếu khơng hình thành rèn luyện tốt kỹ dạy học Toán SV khơng có lực dạy học, gặp nhiều khó khăn q trình giảng dạy trường Quan tâm đào tạo SV có lực dạy học tốt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực phát triển xã hội giảng viên khoa quan tâm thông qua hoạt động như: lồng ghép vào nội dung giảng để phát triển lực cho sinh viên như: giao chuẩn bị nhà, giải tập, học tập theo nhóm, hay thơng qua đợt nghiệp vụ sư phạm khoa tổ chức Cụ thể: - Đối với K58: + Rèn luyện kỹ nói, thuyết trình trước tập thể chủ đề tự chọn sở thích cá nhân, gia đình, q hương, thể thao, văn hóa, xã hội,… + Rèn luyện kỹ viết bảng, trình bày bảng nội dung tự chọn khái niệm, định lý, đề Tốn, tóm tắt Tốn, lời giải Tốn, + Rèn luyện kỹ viết bảng, trình bày bảng phối hợp kỹ nói, thuyết trình trước tập thể nội dung tự chọn đặt vấn đề vào bài, chữa tập ngắn, - Đối với K57: Tổ chức làm tập sách giáo khoa phổ thơng tập trình bày theo nhóm: Giao cho tổ PPDH Tốn lên kế hoạch, phân cơng giảng viên hướng dẫn - Đối với K56: Tổ chức soạn giáo án tập giảng theo nhóm (gắn với kế hoạch thực hành trường TH, THCS, THPT Chu Văn An): Giao cho tổ PPDH Toán lên kế hoạch, phân cơng giảng viên hướng dẫn Ngồi ra, trước sinh viên thực tập sư phạm, khoa tổ chức thi NVSP cho sinh viên Đây hoạt động thực hàng năm thu số kết tốt Tuy nhiên, số năm gần tỉ lệ sinh viên trường có kết học tập khơng cao, nhiều sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi trường phổ thông, chưa bắt nhịp với việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tình hình 2.3 Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên Toán ở Trường Đại học Tây Bắc 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp sinh viên quan niệm giáo án, nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn trường phổ thơng * Mục đích biện pháp: Giúp SV nắm chuẩn kiến thức, kĩ môn Tốn trường phổ thơng; nội dung, u cầu cách thức soạn giáo án, đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ chuẩn nghề nghiệp Từ đó, giúp SV nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động tập soạn giáo án cách thức soạn giáo án đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục * Cách thực biện pháp: - GV cung cấp cho SV kiến thức cần thiết soạn giáo án như: Mẫu Giáo án theo hình thức dạy học; soạn giáo án thực tế phổ thông trường phổ thông; tập soạn giáo án theo yêu cầu học phần lí luận phương pháp dạy học nội dung tốn phổ thơng; u cầu SV đọc, ghi nhớ, vận dụng, kiến thức cần thiết soạn giáo án theo yêu cầu đổi dạy học tốn Phổ thơng như: định hướng q trình dạy học mơn Tốn, phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học môn Tốn, cách thức thực dạy học tình điển hình, đánh giá trình học tập HS, lập kế hoạch dạy học - Giới thiệu phân tích cho SV nội dung chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn phổ thơng; chuẩn nghề nghiệp GV phổ thơng; mục đích, u cầu nội dung việc soạn giáo án theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Giới thiệu nội dung bước để thực soạn giáo án dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn Đồng thời, hướng dẫn SV soạn giáo án học cụ thể chương trình mơn Tốn phổ thơng Soạn giáo án công việc phức tạp công phu, liên quan đến nhiều yếu tố khác Vì vậy, để có giáo án tốt, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học theo tinh thần đổi giáo dục nay, SV cần giải vấn đề sau: 1- Xác định mục tiêu học 03 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ; 2- Nắm yêu cầu đổi việc soạn giáo án; 3- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách GV tài liệu tham khảo để hiểu rõ nội dung học, sở xác định kiến thức trọng tâm, kiến thức học; 4- Biết lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung dạy học; 5- Nắm vững đặc điểm tâm lí HS q trình nhận thức để có tác động phù 83 hợp; 6- Biết xây dựng sử dụng khéo léo hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực HS; 7- Có kiến thức thực tế phong phú để minh họa cho học; 8- Đảm bảo đầy đủ quy trình kĩ thuật bước lên lớp; 9- Trình bày học cách khoa học, rõ ràng Có thể hiểu, soạn giáo án khơng phải chép lại nội dung kiến thức sách giáo khoa mà thể cách sinh động, hữu mục tiêu - nội dung - phương pháp điều kiện dạy học Từ trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi nhận thấy cấu trúc soạn cần thỏa mãn yêu cầu sau: 1- Bao quát tổng thể phương pháp dạy học, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học không truyền thống; 2- Cấu trúc soạn cần làm bật hoạt động HS (như thành phần cốt lõi); 3- Cấu trúc soạn cần mềm dẻo để vận dụng linh hoạt dạy học Theo chúng tôi, cấu trúc soạn cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Mục tiêu học: mục tiêu học cần cụ thể hóa để GV có định hướng rõ ràng, xác dạy học, giúp GV xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học tập dự kiến tổ chức cho HS; từ đó, GV xác định lực phẩm chất hình thành cho HS - Các khâu trình dạy học: hướng đích gợi động cơ; làm việc với nội dung mới; củng cố kiến thức; kiểm tra đánh giá; hướng dẫn nhiệm vụ nhà cho người học - Những thành tố phương pháp dạy học: theo quan điểm hoạt động, dạy học trình điều khiển hoạt động HS nhằm đạt mục tiêu dạy học Xuất phát từ nội dung học, GV cần vào mục tiêu học để lựa chọn, hướng dẫn HS thực 84 tập luyện Do vậy, quan điểm hoạt động dạy học thể tư tưởng chủ đạo sau: hoạt động hoạt động thành phần; động hoạt động; tri thức hoạt động; phân bậc hoạt động Ví dụ: Cấu trúc của soạn giáo án trình bày sau: Tên học:… Mục tiêu: thể nội dung như: kiến thức; kỹ năng; tư thái độ định hướng phát triển lực Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị giáo viên: gồm Thiết bị dạy học học liệu 2.2 Chuẩn bị HS: chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV như: chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học ; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, video Tổ chức dạy học - Kiểm tra cũ (nếu có) - Tiếp hoạt động: khởi động (trải nghiệm; tình xuất phát, mở đầu; giới thiệu;…); hình thành kiến thức; luyện tập (củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ ); vận dụng (ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống…); tìm tịi, mở rộng (bài Toán cho HS giỏi, yêu cầu HS làm dự án…) Mỗi hoạt động trình bày theo cấu trúc: + Mục tiêu (nêu rõ mục tiêu cần đạt hoạt động) + Phương pháp/kỹ thuật dạy học + Hình thức tổ chức hoạt động + Phương tiện dạy học + Sản phẩm (mô tả rõ sản phẩm HS cần đạt sau kết thúc hoạt động) + Nêu nội dung hoạt động: Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS Thực nhiệm vụ học tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Trao đổi thảo luận Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ HS Báo cáo kết quả, thảo luận HS cập nhật sản phẩm hoạt động học Kết thúc hoạt động, GV tổng kết kiến thức - Hướng dẫn HS giải nhiệm vụ nhà 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho SV trao đổi, thảo luận việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp cho học cụ thể * Mục đích biện pháp: Giúp SV nắm phương pháp dạy học mơn Tốn, bước đầu biết vận dụng vào số nội dung cụ thể chương trình mơn Tốn phổ thông * Cách thức thực biện pháp: - Trang bị cho SV số phương pháp dạy học thường vận dụng dạy học mơn Tốn trường phổ thông thông qua môn Phương pháp dạy học - Tổ chức cho SV trao đổi, thảo luận để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với học cụ thể chương trình mơn Tốn trường phổ thơng Để tổ chức thảo luận rèn kĩ cho SV, GV thực theo bước sau: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm học cụ thể SV đọc tìm hiểu sách giáo khoa, sách GV để quán triệt mục tiêu, yêu cầu học, chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt Bước 2: Giúp SV bàn bạc, thảo luận phương pháp dạy học khái niệm, định lí hay quy tắc, tri thức phương pháp Sau nhóm bàn bạc, thảo luận vấn đề liên quan đến nội dung học, SV đưa dự kiến nên lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động HS Bước 3: Mỗi nhóm cử SV đại diện trình bày phần chuẩn bị nhóm mình, bạn SV khác lắng nghe bổ sung ý kiến, thảo luận Bước 4: Cuối cùng, GV đưa nhận xét, đánh giá, kết luận chọn chỉnh sửa làm tài liệu tham khảo Ví dụ: Chúng tơi minh họa kết thảo luận nhóm với học: “Định lí sin tam giác” (Hình học 10) Sau tổ chức cho SV trao đổi, thảo luận để xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung học, GV gợi ý, giúp SV bổ sung hoàn thiện tập nhóm sau: - Mục tiêu: HS nhớ, hiểu định lí; biết chứng minh định lí; biết vận dụng định lí giải tam giác - Về đường dạy học định lí: dạy học định lí đường có khâu suy đốn HS biết mối liên hệ cạnh, góc đường trịn ngoại tiếp tam giác số trường hợp đặc biệt như: tam giác đều, tam giác vng Vì vậy, sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Khi chứng minh định lí cần lưu ý: sử dụng mối quan hệ góc nội tiếp đường trịn quy trường hợp đặc biệt (tam giác vng) để chứng minh - Hình thành cho HS mối liên hệ cạnh, góc tam giác bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác Phát biểu định lí dạng khác nhằm giúp HS vận dụng mối liên hệ vào giải tam giác - Những dạng tập cần rèn luyện cho HS: giải tam giác (tính cạnh biết góc bán kính đường trịn ngoại tiếp, tính góc biết cạnh bán kính đường trịn ngoại tiếp, tính bán kính đường trịn ngoại tiếp biết mối liên hệ cạnh góc tam giác, nhận dạng tam giác), chứng minh hệ thức đơn giản 85 2.3.3 Biện Pháp 3: Tập luyện cho SV kỹ trình bày, diễn đạt, sử dụng ngữ điệu thực giảng dạy lớp thông qua thực hành học phần nghiệp vụ sư phạm * Mục đích biện pháp: thơng qua biện pháp này, giúp SV có kĩ cần thiết GV thực giảng chương trình phổ thơng * Cách thực biện pháp: Để thực biện pháp này, tiến hành sau: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng từ 10-12 SV, có cử nhóm trưởng cho nhóm có GV hướng dẫn Bước 2: Giao nội dung cụ thể cho nhóm soạn giáo án phải thông qua GV hướng dẫn duyệt * Cách thức thực biện pháp: Để hình thành cho SV có kĩ thông qua thực hành học phần nghiệp vụ sư phạm, GV thực sau: Bước 3: Các nhóm tập giảng, thành viên nhóm góp ý, chỉnh sửa cho Sau đó, nhóm trưởng có nhiệm vụ báo cáo kết tập nhóm Bước 1: Cho SV quan sát, theo dõi băng hình tiết dạy mẫu, từ phân tích số kĩ cần thiết GV thực trình lên lớp Bước 4: GV hướng dẫn dự SV từ 2-3 tiết, có nhận xét, đánh giá cho điểm, cộng với điểm chấm soạn giáo án, sau chia trung bình Điểm tập giảng điểm số bắt buộc trình đào tạo, đồng thời điểm để nhà trường xét cho SV có thực tập sư phạm hay khơng Do đó, địi hỏi SV cần có ý thức tập luyện, tu dưỡng đạo đức nhằm đạt kết học tập tốt Bước 2: SV thảo luận, trao đổi rút học cho cá nhân Bước 3: Sau xem băng đĩa phân tích kĩ thao tác GV thực học lớp, GV yêu cầu SV soạn đoạn giáo án (có thể khái niệm định lí ) giáo án hoàn chỉnh Bước 4: Gọi SV lên bảng trình bày, SV khác lắng nghe, quan sát, sau trao đổi, thảo luận, nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến bổ sung Bước 5: GV nhận xét, đánh giá kết luận; từ SV tự rút học kinh nghiệm cho thân Bước 6: Hướng dẫn SV tập giảng theo bước quan sát mẫu với giáo án chuẩn bị 2.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường thực hành việc tổ chức hoạt động lớp luyện tập * Mục đích biện pháp: Nhằm tạo hội cho SV tập luyện rèn kỹ dạy học cần thiết thực học lớp trước thực tập sư phạm trường phổ thơng (thơng qua hình thức tập giảng) 86 Chúng nhận thấy, tập giảng theo nhóm hình thức tập luyện có nhiều ưu điểm nhiều trường sư phạm áp dụng (thời gian từ 8-12 tuần) Hình thức giúp SV quen dần với cách trình bày giảng trước lớp Với lớp học giả định, SV đóng vai HS tạo tình gần gũi với thực tế dạy học để SV tập xử lí Thơng qua tập giảng bạn, SV có dịp rà soát lại chất lượng giáo án, sở điều chỉnh, bổ sung kịp thời thiếu sót, giúp cho nội dung giảng trở nên hồn thiện Những biện pháp tiến hành dạy thử nghiệm SV K56 Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc tiết học phần Phương pháp dạy học Toán 1, 2; Rèn luyện NVSP thường xuyên; Tiếp cận phương pháp dạy học đại từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2018 bước đầu thu số kết khả quan, thể biện phạm sư phạm đưa có tính khả thi, qua giúp SV có lực cần thiết, nâng cao “tay nghề” trình dạy học sau Kết luận Trên sở nghiên cứu lực, lực dạy học lực dạy học mơn Tốn cho SV sư phạm, đề xuất 04 biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho SV sư phạm Toán ở Trường Đại học Tây Bắc Từ kết dạy học có lồng ghép biện pháp phát triển lực dạy học cho SV sư phạm Toán học phần cụ thể cho thấy tính hiệu biện pháp thực tiễn đào tạo GV Trường Đại học Tây Bắc, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV Tốn cho vùng Tây Bắc nước CHDCND Lào TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Cường (2009), Rèn luyện kĩ dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgốt-x-ki Nxb Giáo dục [3] Phạm Minh Hạc - Phạm Hoàng Gia - Lê Khánh - Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học (tập 2) Nxb Giáo dục [4] Hoàng Phê (chủ biên, 2008) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng [5] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [6] Bộ GD-ĐT (2018), Thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông ngày 22/8/2018 [7] Adey K (1998), Preparing a Profession: Report of the National Standards and Guidelines for Initial Teacher Education Project Canberra: Australian Council of Deans of Education [8] Correy P (1980), Teachers for Tomorrow: Continuity, Challenge and Change in Teacher Education in New South Wales (Report of the Committee to Examine Teacher Education in New South Wales) Sydney: Government Printer [9] Darling - Hammond, L (2000), Teacher Quality and Students’ Achievement: A Review of State Policy Evidence Education Policy Analysis Archives (EPAA) [10] Darling - Hammond L (1997), The Right to Learn: A Blueprint for Creating Schools that Work San Francisco: Jossey Bass 87 SOME PEDAGOGICAL METHODS TO DEVELOP TEACHING COMPETENCE OF MATHEMATICS TEACHER-TRAINING STUDENTS AT TAY BAC UNIVERSITY Hoang Ngoc Anh, Nguyen Thi Huong Lan Tay Bac University Abstract: Developing teaching competencies for teacher-training students is an important objective in the teacher-training process This article presents primary competencies and suggests several pedagogical solutions to develop the teaching competencies of the undergraduates of mathematics teacher education at Tay Bac University, making contribution to improving the quality of Math teacher-training in the North-Western region and the Lao People’s Demoretic Republic Keywords: Teaching competency, teacher-training student, math, solution _ Ngày nhận bài: 05/03/2019 Ngày nhận đăng: 21/07/2019 Liên lạc: Hoàng Ngọc Anh; e-mail: hoangngocanh@utb.edu.vn 88 ... xuất 04 biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho SV sư phạm Toán ở Trường Đại học Tây Bắc Từ kết dạy học có lồng ghép biện pháp phát triển lực dạy học cho SV sư phạm Toán học phần... biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực dạy học cho sinh viên Toán ở Trường Đại học Tây Bắc 2.3.1 Biện pháp 1: Giúp sinh viên quan niệm giáo án, nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn trường phổ... chỉnh cho phù hợp trình dạy học 2.1.3 Năng lực dạy học môn Toán cho sinh viên trường Sư phạm Đối với SV sư phạm Toán trường Sư phạm, những lực cụ thể cần đạt được gồm: 1- Năng lực liên

Ngày đăng: 05/11/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan