Bài 4: Bài toán và thuật toán 2

23 530 1
Bài 4: Bài toán và thuật toán 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN HỮU TRANG TRƯỜNG TRUNG H C PH THÔNGỌ Ổ TIN HỌC 10 Ñaëng Höõu Hoaøng BÀI 4 BÀI TOÁN THUẬT TOÁN BÀI TOÁN THUẬT TOÁN Thời gian 5 tiết KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG @ Xác định bài toán * INPUT : Số nguyên dương N; * OUTPUT : “ N là số nguyên tố “ hoặc “ N không là số nguyên tố “ @ Ý tưởng * Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố; * Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố; * Nếu N ≥ 4 không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố; THUẬT TOÁN B1: Nhập số nguyên dương N; B2: Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc ; B3: Nếu N < 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc; B4: i  2; Cách 1 : Liệt kê các bước KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG B5: Nếu i > thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc; [ ] N B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc; B7: i  i + 1 rồi quay lại bước 5; Nhập N N =1 ? N < 4 ? i ← 2 i>[√N ] ? N có chia hết cho i ? i ← i +1 Thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc. Thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc. § S S § S S § § SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG i i 2 2 3 3 4 4 5 5 N/i N/i 29/2 29/2 29/3 29/3 29/4 29/4 29/5 29/5 Chia h Chia h ết ết không ? không ? Kh Kh ông ông Kh Kh ông ông Kh Kh ông ông Kh Kh ông ông Chia hết Chia hết Không Không Chia hết Chia hết không ? không ? 45/3 45/3 45/2 45/2 N/i N/i 3 3 2 2 i i 45 không là số nguyên tố. 29 là số nguyên tố Trường hợp 2: N = 29 ([√ 29 ] = 5) Trường hợp 1: N = 45 ([√ 45 ] = 6) MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG THUẬT TOÁN SẮP XẾP Hãy tìm cách sắp xếp học sinh đứng chào cờ (hình a) theo thứ tự thấp trước cao sau (hình b) H×nh a H×nh b SẮP XẾP BẰNG TRÁO ĐỔI @ Xác định bài toán * INPUT : Dãy A gồm N số nguyên a 1 , a 2 ,…,a N . * OUTPUT : Dãy A được sắp xếp thành một dãy không giảm @ Ý tưởng Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại, cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa . THUẬT TOÁN B1: Nhập N, các số hạng a 1 , a 2 , … , a N ; B2: M  N; B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc; B4: M  M – 1, i  0; Cách 1 : Liệt kê các bước SẮP XẾP TRÁO ĐỔI B5: i  i + 1; B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3; B7: Nếu a i > a i+1 thì tráo đổi a i a i+1 cho nhau; B8: Quay lại bước 5. Nhập N a 1 , a 2 , ., a N M ← N M < 2 ? M ← M - 1; i ←0 i ← i + 1 i > M ? a i > a i+1 ? Tráo đổi a i a i+1 Đưa ra A đã sắp xếp Rồi kết thúc § § § S S S SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN SẮP XẾP TRÁO ĐỔI [...]... MƠ PHỎNG THUẬT TỐN TÌM KIẾM TUẦN TỰ * Với k = 2 dãy A gồm 10 số hạng như sau: A 5 7 1 4 2 I 1 2 3 4 9 8 11 25 51 5 tại vị trí i = 5 có a5 = 2 = k * Với k = 6 dãy A gồm 10 số hạng như sau: A 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Với mọi i từ 1 10 khơng có ai có giá trị bằng 6 TÌM KIẾM NHỊ PHÂN @ Xác định bài tốn •INPUT : Dãy A là dãy tăng gồm N số ngun khác nhau a1, a2,…,aN số ngun... lại B3; SƠ ĐỒ THUẬT TỐN TÌM KIẾM NHỊ PHÂN MƠ PHỎNG THUẬT TỐN TÌM KIẾM NHỊ PHÂN Với k = 21 dãy A gồm 10 số hạng như sau: A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lượt thứ nhất: agiua là a5 = 9; 9 < 21  vùng tìm kiếm thu hẹp trong phạm vi từ a6 a10; Lượt thứ hai: agiua là a8 = 30; 30 > 21  vùng tìm kiếm thu hẹp trong phạm vi từ a6 a7; Lượt thứ ba: agiua là a6 = 21 ; 21 = 21  Vậy số cần... a7; Lượt thứ ba: agiua là a6 = 21 ; 21 = 21  Vậy số cần tìm là i = 6 DẶN DỊ 1 Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 _ trang 44 _ sách giáo khoa 2 Thực hiện phần B “ Câu hỏi và bài tập “ _ trang 6 trang 18, 19, 20 , 21 _ Sách bài tập 3 Tuần sau : bài tập kiểm tra 1 tiết Thực hiện tháng 8 năm 20 06 ... A khơng có số hạng nào có giá trị k THUẬT TỐN TÌM KIẾM TUẦN TỰ Cách 1 : Liệt kê các bước B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN giá trị khố k; B2: i ← 1; B3: Nếu ai = k thì thơng báo chỉ số i, rồi kết thúc; B4: i ← i+1; B5: Nếu i > N thì thơng báo dãy A khơng có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; B6: Quay lại bước B3 Nhập N, a1, a2, , aN k SƠ ĐỒ THUẬT TỐN TÌM KIẾM TUẦN TỰ i←1 Đ ai =... tăng nên việc tìm kiếm thu hẹp chỉ xét từ agiua+1  an; Q trình trên được lặp đi lặp lại cho đến khi tìm được Output THUẬT TỐN TÌM KIẾM NHỊ PHÂN Cách 1 : Liệt kê các bước B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN giá trị khố k; B2: Dau ← 1, Cuoi ← N; B3: Giua  Dau + Cuoi    2   ; B4: Nếu agiua = k thì thơng báo chỉ số Giua, rồi kết thúc; B5: Nếu agiua > k thì đặt Cuoi = Giua – 1, rồi chuyển đến... hai mũ đầu nhỏ hơn người của Bo nên chỉ tìm hai mũ sau thơi ! Hai bạn chó (Bi Bo) chơi trốn tìm, Bo đã trốn vào trong những chiếc mũ của ơng già Noel trên Hãy chỉ ra cách tìm chiếc mũ mà Bo đang trốn ? Cho biết có những cách nào ? TÌM KIẾM TUẦN TỰ @ Xác định bài tốn * INPUT : Dãy A gồm N số ngun khác nhau a1, a2,…,aN số ngun k; * OUTPUT : Chỉ số i mà ai = k hoặc thơng báo khơng có số hạng nào...MƠ PHỎNG THUẬT TỐN SẮP XẾP TRÁO ĐỔI Với N = 6 dãy A gồm 6 số hạng sau : Lượt thứ nhất 3 5 9 8 1 7 Lượt thứ hai 3 5 9 8 3 5 8 9 1 1 7 3 5 8 1 7 9 7 3 5 1 8 7 9 3 5 1 7 8 9 3 5 8 1 9 7 3 5 8 1 7 9 8 9 Lượt thứ ba Lượt thứ tư 3 1 1 3 5 5 7 7 8 9 3 5 1 7 8 9 3 1 5 7 8 9 THUẬT TỐN TÌM KIẾM C1: Tìm kiếm tuần tự (mở từng mũ ) Bo trốn đâu nhỉ ? C2: Do các mũ đã sắp xếp lớn dần, hai . S S § § SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG i i 2 2 3 3 4 4 5 5 N/i N/i 29 /2 29 /2 29/3 29 /3 29 /4 29 /4 29 /5 29 /5 Chia h Chia. Höõu Hoaøng BÀI 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Thời gian 5 tiết KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN DƯƠNG @ Xác định bài toán * INPUT

Ngày đăng: 23/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan