HỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN Tiết: 49 Văn bản BÀI TOÁNDÂNSỐ I/. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: A.Về kiến thức: - Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là: cần hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “± tồn tại” của chính loài người. B. Về kĩ năng: - Cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thực hiện nội dung. - Cách nhận thức việc hạn chế gia tăng dânsố là một đòi hỏi tất yếu của loài người. II/. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phương pháp:+Động não: HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về nội dung và nghệ thuật của văn bản. +Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về lời giải cho BTDS. +Trình bày một phút: Trình bày những nét đặc sắc về phương pháp thuyết minh và ý nghĩa văn bản. Phương tiện: giáo án, SGK, SGV, STK, tranh về dân số, máy chiếu 2. Học sinh: SGK, STK, soạn bài. III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra bằng 3 câu hỏi trắc nghiệm 3. Bài mới: (Từ quan niệm “Trời sinh voi sinh cỏ” -> giới thiệu vấn đề gia tăng dân số). TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú 5ph HĐ 1: HD tìm hiểu xuất xứ văn bản và phương thức biểu đạt. GV hướng dẫn h/s đọc văn bản. HS đọc theo hướng dẫn H: Nêu xuất xứ của văn bản? H: Văn bản nêu lên nội dung gì? HS trả lời H: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? HS xác định kiểu văn bản. H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung chính của từng phần. HS nêu bố cục 3 phần và đại ý từng phần. I. Giới thiệu: 1. Xuất xứ: Trích “Báo GD & TĐ Chủ nhật số 28 - 1995” của Thái An. 2. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh (về vấn đề xã hội). HỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú 33ph GV :dựa trên bố cục đó để chuyển sang mục II. HĐ 2: HD phân tích văn bản. Hướng h/s chú ý phần 1 của văn bản. H: Vấn đề tăng dânsố được nêu lên bằng hình thức nào? Ở thời đại nào? H: Trong phần này, người vết đã bày tỏ thái độ gì? H: Tỏ thái độ như vậy, tác giả nhằm mục đích gì? -> Chuyển ý sang mục 2. H: Sự gia tăng dânsố được so sánh với đối tượng nào? Gọi h/s đọc chú thích về cấp số nhân? H: Trong thực tế, khả năng sinh con của người phụ nữ là như thế nào? H: Để thuyết minh về nội dung này, tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ rõ? (dựa vào đâu mà em biết?). H: Các phương pháp thuyết minh có tác dụng gì trong việc trình bày? H: Để hạn chế tăng dânsố cần phải làm gì? H: Thực tế, các nước tăng dânsố có hoàn cảnh kinh tế và đời sống như thế nào? GV cho HS xem bảng thống kê tỉ lệ sinh. H: Những nước này thuộc châu nào? Nói về tình hình phát triển kinh tế của hai châu này so với châu âu? GV cho HS xem tranh H: Quanh em, có những hệ quả nào do nhà có đông con? => giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh. H: nhận xét về cách trình bày vấn đề? HS trả lời Hướng h/s chú ý vào phần cuối của văn bản. H: Nội dung chính của phần này là gì? II. Tìm hiểu văn bản: 1.Giới thiệu về bài toándân số: - Được đặt ra dưới hình thức một bài toán từ thời cổ đại. - Tác giả tỏ ý nghi ngờ về mối liên hệ giữa bài toán cổ và việc tăng dân số. -> tạo sự bất ngờ, lôi cuốn. 2. Thực trạng của vấn đề dânsố và khả năng gia tăng trong tương lai -Sự gia tăng dânsố khiến mọi người kinh hoàng- một con số siêu lớn ở ô 64. -Dân số tỉ lệ thuận với nghèo đói lạc hậu và tỉ nghịch với sự phát triển kinh tế. => Trình bày vấn đề gia tăng dânsố bằng phương pháp so sánh và thống kê số liệu giúp người đọc hiểu rõ bản chất của nó là do sinh đẻ nhiều. 3. Lời kêu gọi hạn HỒ THỊ HOÀNG TRANG TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú H: Tại sao nói đó là vấn đề tồn tại hay không tồn tại của con người? => hướng h/s tổng kết nội dung. H: Văn bản đã sử dụng những phương pháp thuyets minh? HS liệt kê H: Nhận xét về nghệ thuật lập luận? GVchốt ý chế sự bùng nổ dân số: - Phải kế hoạch hoá gia đình. - Hạn chế gia tăng dânsố là vấn đề sống còn của nhân loại. 4.Phươngpháp thuyets minh -Sử dụng kết hợp các pp so sánh, số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục 5. Ý nghĩa văn bản *Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại IV. Củng cố: 1’ Hướng dẫn học sinh đọc thêm. V. Dặn dò: 1’ - Học bài. - Làm bài tập 3 phần luyện tập. - Chuẩn bị: “Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm”. . bài toán dân số: - Được đặt ra dưới hình thức một bài toán từ thời cổ đại. - Tác giả tỏ ý nghi ngờ về mối liên hệ giữa bài toán cổ và việc tăng dân số. . trạng của vấn đề dân số và khả năng gia tăng trong tương lai -Sự gia tăng dân số khiến mọi người kinh hoàng- một con số siêu lớn ở ô 64. -Dân số tỉ lệ thuận