Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
88,72 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật mai hà uyên việc sử dụng quy chế đặc biệt wto CHNG trợ cấp hàng hóa xuất luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2014 đại học quốc gia hà nội khoa luật mai hà uyên việc sử dụng quy chế đặc biệt wto CHNG trợ cấp hàng hóa xuất Chuyên ngành : Luật kinh tế MÃ số :603850 luận văn thạc sĩ lt häc Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Phan ThÞ Thanh Thủy Hà nội - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Mai Hà Uyên MC LC Trang ph bỡa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG TRỢ CẤP XUẤT KHẨU VÀ QUY CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 1.1 Những vấn đề trợ cấp xuất chống trợ cấp xuất 1.1.1 Khái quát trợ cấp trợ cấp xuất 1.1.2 Các biện pháp chống trợ cấp xuất 1.1.3 Yêu cầu hài hoà tự hóa thương mại phát triển 12 WTO 1.2 Tổng quan quy chế đặc biệt WTO xuất 1.2.1 Lịch sử hình thành Quy chế đặc biệ hàng hóa xuất 1.2.2 Khái niệm Quy chế đối xử đặc biệt k 1.2.3 Đối tượng hưởng đối xử đặc biệt v Quy chế Chương 2: QUY CHẾ ĐẶC BIỆT VỀ TRỢ CẤP WTO, SỰ VẬN DỤNG CỦA CÁ TRIỂN VÀ VIỆT NAM 2.1 Các nội dung quy chế đặc biệt trợ 2.1.1 Trợ cấp xuất lĩnh vực công n 2.1.2 Trợ cấp xuất lĩnh vực nông n 2.2 Kinh nghiệm áp dụng quy chế đặc biệt c trợ cấp xuất 2.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 2.2.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.2.4 Kinh nghiệm Nhật Bản 2.2.5 Những học kinh nghiệm cho Việt Na 2.3 Pháp luật tương ứng việt nam nhằm biệt WTO trợ cấp xuất tì 2.3.1 Pháp luật trợ cấp xuất lĩnh Việt Nam 2.3.2 Pháp luật trợ cấp xuất lĩnh vự Việt Nam Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP L HIỆU QUẢ VẬN DỤNG QUY CH VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật li cấp xuất Việt Nam 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật trợ 3.2.1 Pháp luật việc vận dụng Quy chế hợp với yêu cầu hội nhập kinh t 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật trợ cấp cần phả hoàn thiện với chế định pháp luật kh 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật trợ cấp xuất khẩ đặc trưng kinh tế Việt Nam k mạnh Việt Nam lĩnh vực nông 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực q khác biệt trợ cấp xuất Việt N 3.3.1 Rà sốt hồn thiện quy định pháp luậ thích với quy định WTO 3.3.2 Nâng cao nhận thức pháp luật khả nghiệp, hiệp hội vụ điều tra nước 3.3.3 Khắc phục hạn chế địa vị kinh giảm thiểu thiệt hại từ vụ kiện chống KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMS Total Aggregate Measureme Support AoA Agreement on Agriculture EU European Union GATT The General Agreement on Tariffs and Trade IMF The International Monetary OECD Organization for Economic operation and Development S&D Special and differential trea SCM Agreement on Subsidies and Countervailing Measures WB World bank WTO World Trade Organnization MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước nhiều vấn đề tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương Chính vậy, Việt Nam khơng thể đứng ngồi, ngược lại cịn phải tham gia tích cực vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa, đa phương hóa có nghĩa rào cản thương mại ngày bãi bỏ Sự giao thoa kinh tế mở rộng tăng cường Xu tất yếu nước phát triển vào sóng thương mại tồn cầu ngày quốc gia chứng minh vai trị ngày lớn mạnh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một nguyên tắc tảng WTO nguyên tắc thương mại công (fair trade) Vì vậy, tham gia WTO, thành viên phải tuân thủ "luật chơi" chung sở bảo đảm nguyên tắc Những hành vi ngược lại mục tiêu tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh bị pháp luật WTO điều chỉnh chế tài cần thiết Trong đó, bao gồm hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhận trợ cấp từ phía Chính phủ Trong khuôn khổ WTO, hành vi bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp (hay gọi biện pháp đối kháng) Tuy nhiên, thực tế phủ nhận trình độ phát triển thành viên WTO không giống Sẽ không công nước phát triển với hạn chế nhân lực, tài phải tuân thủ toàn quy định WTO giống nước phát triển Chính thế, WTO có quy định dành riêng cho nhóm nước với mục tiêu bảo đảm cân tự hóa thương mại mục tiêu phát triển WTO, giúp cho thành viên phát triển tham gia WTO thực cam kết WTO phù hợp với điều kiện thực tế họ đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển để thu hẹp dần khoảng cách (development gap) quốc gia Đây lý quy định đối xử đặc biệt khác biệt ghi nhận hầu hết hiệp định WTO Trong lĩnh vực pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng, WTO dành ngoại lệ cho thành viên phát triển phát triển Theo đó, tổ chức đặt quy định có tính chất thuận lợi hơn, linh hoạt việc trợ cấp để nước áp dụng thời hạn định với ý nghĩa tạo "bước đệm" cần thiết cho trình hội nhập sâu rộng vào hệ thống thương mại đa biên giảm thiểu nguy bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp từ quốc gia thành viên khác Khi thành viên WTO trở thành nước phát triển hệ kéo theo thành viên bị buộc phải chấm dứt sử dụng quy định đối xử đặc biệt khác biệt Trở thành thành viên thứ 150 WTO, từ ngày 11/01/2007, Việt Nam hưởng quy chế đối xử đặc biệt khác biệt WTO (sau viết tắt Quy chế) Liên quan đến vấn đề chống trợ cấp, Quy chế bao hàm thuận lợi định dành cho Việt Nam Vậy, nội dung cụ thể Quy chế gì? Việt Nam vận dụng Quy chế nào? Ngoài ra, Việt Nam học tập kinh nghiệm từ số quốc gia việc sử dụng công cụ trợ cấp nói chung Quy chế nói riêng? Định hướng hồn thiện pháp luật cơng cụ phụ trợ nhằm sử dụng hiệu Quy chế nào? Để trả lời câu hỏi này, việc hiểu rõ nội dung cụ thể Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt trợ cấp hàng hóa xuất vận dụng hiệu quy chế nước phát triển Việt Nam cần thiết Từ đó, người viết chọn đề tài: "Việc sử dụng quy chế đặc biệt WTO chống trợ cấp hàng hóa xuất khẩu" để nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Xét góc độ khái quát, trợ cấp, việc sử dụng công cụ trợ cấp biện pháp chống trợ cấp xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Cụ thể: Các báo cáo "Quyển 1: Việt Nam gia nhập WTO: Phân tích thuế quan, Ngành Trợ cấp; Quyển 2: Trợ cấp gia nhập WTO: Tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam" (Nhà xuất Tài - 2005) Báo cáo đánh giá chương trình trợ cấp gia nhập WTO đưa khuyến nghị cần thiết cho Việt Nam Ngoài ra, cịn có số viết đăng tạp chí nghiên cứu kinh tế chuyên ngành như: "Kinh nghiệm nước việc áp dụng Hiệp định trợ giá tính thuế GATT/WTO" (tác giả Nguyễn Thị Thanh Hồn - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9/2005), "Thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO vấn đề đặt Việt Nam" (tác giả Vương Thị Thu Hiền - Tạp chí Nghiên cứu Tài - Kế tốn, số 9/2004), "Phương hướng điều chỉnh sách thuế trợ cấp Việt Nam sau gia nhập tổ chức thương mại giới" (Tác giả Lê Xuân Sang - Tạp chí Quản lý kinh tế, số 14/2007) Những cơng trình nghiên cứu trình bày khía cạnh khác vấn đề trợ cấp xuất góc độ kinh tế Tuy nhiên, liên quan đến Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt (Special and differential treatment - S&D) pháp luật WTO chống trợ cấp xuất khẩu, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu góc độ pháp lý Đặc biệt, với đặc điểm Việt Nam vừa hưởng quy chế dành cho nước phát triển quốc gia có kinh tế chuyển đổi chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Với đề tài phức tạp Quy chế địi hỏi cơng trình nghiên cứu chun sâu không tản mạn viết cơng trình nghiên cứu mang tính tổng qt - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung trợ cấp, chống trợ cấp Quy chế đặc biệt, khác biệt WTO trợ cấp xuất khẩu; - Nghiên cứu nội dung cụ thể Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt WTO liên quan đến trợ cấp hàng hóa xuất khẩu: lịch sử hình thành, khái niệm, nội dung vai trò Quy chế; 10 theo trách nhiệm nhà nước, quan tư nhân hoạt động theo hợp đồng với nhà nước nhà nước tái bảo hiểm tồn - Trợ cấp cơng cụ đầu tư Dưới góc độ pháp lý, việc trợ cấp cơng cụ đầu tư cần tính đến việc hoàn thiện pháp luật ưu đãi đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp trình đầu tư Trong giai đoạn nay, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật đầu tư tổng thể như: hoàn thiện Luật đầu tư, hoàn thiện Luật doanh nghiệp đồng thời hoàn thiện văn luật đầu tư như: ban hành danh mục trợ cấp công cụ đầu tư để quan chức doanh nghiệp biết thực Các trợ cấp công cụ đầu tư thường xây dựng hỗ trợ sở hạ tầng; trợ cấp nghiên cứu phát triển, trợ cấp khơng có tính riêng biệt thấp Vì vậy, sử dụng công cụ trợ cấp mà bảo đảm tuân thủ khn khổ pháp lý WTO Trong đó, tập trung vào trợ cấp phát triển hạ tầng sở Hạ tầng sở phận kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Hạ tầng sở hiểu bao gồm hạ tầng sở kỹ thuật hạ tầng sở xã hội Hạ tầng sở kỹ thuật gồm hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, cấp nước, chiếu sáng cơng cộng cơng trình khác Hạ tầng sở xã hội gồm cơng trình y tế, văn hóa, giáo dục, dịch vụ cơng cộng… Hạ tầng sở có vai trị tạo điều kiện, thúc phát triển kinh tế xã hội kinh tế vùng kinh tế Đối chiếu với quy định WTO, trợ cấp phát triển sở hạ tầng không trực tiếp, gián tiếp tác động tới tăng trưởng thương mại nên khả bị khiếu kiện thấp Tuy nhiên, cần lưu ý Việt Nam muốn đẩy mạnh sử dụng cơng cụ cần lưu ý số vấn đề sau: Thứ nhất, sử dụng nhiều cơng cụ trợ cấp khác để thực theo công cụ này, phương thức thực là: + Nhà nước đầu tư sử dụng cơng cụ sách (thuế, 86 tín dụng) ưu đãi nhà đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ trực tiếp hoạt động thương mại cảng biển, sân bay, đường sá, kho tàng, bến bãi,…nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại thuận tiện + Nhà nước đầu tư xây dựng sử dụng cơng cụ sách (hành chính, thuế, giá…) để hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư; giảm chi phí sản xuất Thứ hai, Nhà nước cần quan tâm việc trợ cấp phát triển sở hạ tầng cho hoạt động xúc tiến thương mại; đặc biệt sở hạ tầng cho xúc tiến thương mại với nước 3.3.2 Nâng cao nhận thức pháp luật khả ứng phó doanh nghiệp, hiệp hội vụ điều tra áp thuế chống trợ cấp nước Hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam chưa có nhiều nhận thức, kinh nghiệm việc xử lý vụ điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp từ nước ngồi Do đó, vấn đề nâng cao lực nhận thức pháp luật, khả ứng phó doanh nghiệp, hiệp hội điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp nước ngồi xem đối sách có tính định Cụ thể: Thứ nhất, tổ chức tập huấn nâng cao lực cho doanh nghiệp, hiệp hội cơng tác phịng, chống vụ kiện chống trợ cấp; đồng thời, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho doanh nghiệp, hiệp hội, phù hợp với pháp luật quốc tế Giải pháp giúp khắc phục khó khăn doanh nghiệp phải đối phó với vụ điều tra áp thuế chống trợ cấp Do đó, giải pháp cần thiết xem xét triển khai góc độ sau: Một là, kinh nghiệm từ vụ điều tra áp thuế chống trợ cấp cho thấy, doanh nghiệp tham gia tích cực vào việc hồn thiện hồ sơ, cung cấp đầy đủ số liệu, đáp ứng yêu cầu quan điều tra có hội tránh thuế chống trợ cấp, có, hưởng mức thuế suất thấp Do đó, để tạo điều kiện phòng, chống hạn chế bị áp dụng mức thuế 87 chống trợ cấp, hệ thống thông tin, liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp xuất cần xây dựng lưu trữ theo chuẩn mực quốc tế chấp nhận rộng rãi Đây biện pháp thiết thực cần quan tâm Hai là, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho doanh nghiệp, hiệp hội bị kiện chống trợ cấp nước thực hình thức như: hướng dẫn doanh nghiệp trả lời bảng câu hỏi, đưa tư vấn kỹ thuật Các giải pháp giúp doanh nghiệp tăng cường lực phòng, chống vụ điều tra áp thuế chống trợ cấp nước Ba là, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ cung cấp thông tin để giúp doanh nghiệp, hiệp hội đối phó hiệu với vụ rà sốt hành thuế chống trợ cấp hàng năm, nhằm giảm thiểu mức thuế đối kháng bị áp dụng Thứ hai, tăng cường hoạt động tổ chức, hiệp hội, ngành hàng Thực tiễn vụ kiện chống trợ cấp nước ngồi hàng hóa xuất từ Việt Nam cho thấy vai trò hiệp hội quan trọng Muốn đẩy mạnh xuất cần phải củng cố vai trò hiệp hội để sẵn sàng chủ động giải tranh chấp thương mại phát sinh Trong vấn đề, đối phó với kiện chống trợ cấp, vai trò Hiệp hội cần nâng cao hơn, sau: Một là, hiệp hội tiến hành theo dõi tình hình ngành hàng xây dựng chế cảnh báo nguy bị khởi kiện phòng vệ thương mại quốc tế, bao gồm kiện chống trợ cấp áp thuế đối kháng Mỗi hiệp hội cần thành lập nhóm chuyên trách để chuẩn bị cho vụ kiện chống trợ cấp Nhóm chuyên trách có nhiệm vụ nghiên cứu pháp luật điều chỉnh chống trợ cấp thị trường xuất hiệp hội, đánh giá khả hiệp hội bị kiện áp dụng biện pháp đối kháng nước ngoài; hoạch định kế hoạch nhằm hợp tác thành viên hiệp hội trường hợp bị kiện… Hai là, phát huy hiệu hoạt động tổ chức hiệp hội, ngành hàng việc tổ chức đào tạo cho thành viên để đối phó với việc điều tra 88 chống trợ cấp phát triển mạng lưới quan hệ quốc gia xảy vụ kiện Ba là, hiệp hội ngành hàng nên thiết lập quan đại diện thị trường trọng điểm cân nhắc kỹ điều kiện thâm nhập vào thị trường Hiệp hội cần có phối hợp chặt chẽ đại diện hiệp hội với tham tán thương mại để đạt kết quả, xử lý đánh giá thông tin cách tồn diện Thứ ba, tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu pháp luật chống trợ cấp WTO nhằm cung cấp cho doanh nghiệp hiệp hội kiến thức, kinh nghiệm, học việc ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Trong thời gian qua, Cục quản lý cạnh tranh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam nỗ lực việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, ứng phó doanh nghiệp, ngành hàng với vụ điều tra áp thuế đối kháng thông qua hoạt động khác như: tổ chức tọa đàm, hội thảo, nghiên cứu, xuất sách chuyên khảo Kết đạt bước đầu trang bị cho doanh nghiệp kiến thức kỹ cần thiết phòng vệ thương mại quốc tế Thứ tư, xây dựng chế phối hợp tương tác doanh nghiệp, hiệp hội việc ứng phó với vụ điều tra áp thuế đối kháng Sự phối hợp cần thiết nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học, hiểu biết, kỹ trình tham gia vào vụ kiện chống trợ cấp doanh nghiệp 3.3.3 Khắc phục hạn chế địa vị kinh tế phi thị trường nhằm giảm thiểu thiệt hại từ vụ kiện chống trợ cấp Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị địa vị kinh tế phi thị trường (NME- Non market ecocomy) vòng 12 năm kể từ trở thành thành viên WTO (đến hết năm 2018) Địa vị gây nhiều khó khăn cho Việt Nam đối phó với vụ kiện chống trợ cấp Chính vậy, nhóm giải pháp đối phó với địa vị kinh tế phi thị trường nhằm hạn chế 89 giảm thiểu thiệt hại từ vụ điều tra áp thuế đối kháng thật cần thiết hướng tới mục đích: (i) Hạn chế vụ việc điều tra chống trợ cấp Việt Nam (ii) giảm mức thuế đối kháng áp cho doanh nghiệp Việt Nam trường hợp bị thua kiện Để đối phó với địa vị NME, Việt Nam sử dụng phương thức sau: Thứ nhất, khắc phục khó khăn vị kinh tế phi thị trường mang lại chuẩn bị sẵn sàng giải pháp đối phó với vụ điều tra áp thuế đối kháng Để thực giải pháp này, việc nghiên cứu sách định nghĩa kinh tế phi thị trường quốc gia để luận giải có vụ kiện chống trợ cấp điều cần thiết Việt Nam chấp nhận thách thức mà nước coi kinh tế phi thị trường phải đối mặt tham gia thương mại quốc tế Tuy nhiên, việc cần thiết xác định rõ khó khăn gặp phải xuất hàng hóa sang thị trường quốc tế để có giải pháp đối phó Ngồi ra, theo Văn kiện gia nhập WTO Việt Nam có số ngành kinh tế Việt Nam có hội chứng minh tính chất thị trường Việt Nam chịu quy chế phi thị trường Theo đó, "nếu Việt Nam khẳng định điều kiện kinh tế thị trường tồn tại ngành cụ thể chiểu theo luật quốc gia nước nhập thành viên WTO, quy định tiểu mục (a) liên quan tới kinh tế chưa phải kinh tế thị trường khơng cịn áp dụng cho ngành đó" [1] Đó hội quan trọng cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro vướng vào vụ kiện liên quan đến trợ cấp hàng hóa Thứ hai, tích cực đàm phán tiếp tục vận động nước công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Về nguyên tắc, địa vị kinh tế phi thị trường nước vĩnh viễn Theo cam kết Việt Nam gia nhập WTO, địa vị kinh tế 90 phi thị trường Việt Nam chấm dứt vào 31/12/2018 chí trước đó, tùy thuộc vào cơng nhận nước nhập hàng hóa Việt Nam Như vậy, Chính phủ cần tiếp tục thực sách nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi kinh tế tích cực đàm phán để vận động, thuyết phục nước công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam Thứ ba, phát triển mạnh kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Song song với giải pháp khắc phục khó khăn trên, dài hạn, việc phát triển mạnh kinh tế thị trường yêu cầu cấp thiết, giúp cho doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại quốc tế Đẩy mạnh cải cách kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn thiện chế thị trường, tạo dựng môi trường kinh doanh minh bạch, cạnh tranh hướng phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Nam dài hạn Trong thỏa thuận gia nhập WTO mình, Việt Nam đưa cam kết sách tài tiền tệ, môi trường đầu tư, doanh nghiệp nhà nước, bãi bỏ hạn chế số lượng không phù hợp với WTO Những cam kết Việt Nam xây dựng phù hợp với nguyên tắc WTO minh bạch, không phân biệt đối xử phù hợp mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo đuổi Những cam kết thể chế hóa luật quan trọng Quốc hội Việt Nam thông qua kỳ họp thứ – Quốc hội khóa XIII như Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Tuy nhiên, để hình thành đồng cấu thị trường kinh tế Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế Đặc biệt lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc xem xét quy chế thị trường Như vậy, thấy q trình hồn thiện pháp luật trợ cấp xuất Việt Nam giai đoạn cần phải ý đến vấn đề việc hoàn thiện tổng thể văn trợ cấp ngành, lĩnh vực 91 khác Đảm bảo tính kịp thời linh hoạt quy phạm pháp luật liên quan đến trợ cấp xuất Việt Nam Ngoài trình thực thi quy định trợ cấp xuất cần phải có giải pháp cụ thể để nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người dân quan nhà nước 92 KẾT LUẬN Kể từ trở thành thành viên thứ 150 WTO, vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao Việc gia nhập WTO tạo hội lớn để Việt Nam phát triển kinh tế theo tốc độ nhanh toàn diện Để khắc phục bất lợi việc xuất phát từ kinh tế phát triển giai đoạn chuyển đổi, việc vận dụng Quy chế S&D cần phải tiến hành chủ động, khẩn trương, tích cực chất S&D quy chế áp dụng vĩnh viễn Do đó, cần tranh thủ tối đa quy định linh hoạt WTO thời gian ân hạn Tất nhiên, để tuân theo nguyên tắc WTO nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) hay nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation Treatment -NT) Việt Nam khơng thể tiến hành trợ cấp gây bóp méo thị trường, làm cạnh tranh lành mạnh quốc gia Trong bối cảnh WTO cho phép nước phát triển sử dụng Quy chế S&D trợ cấp, Việt Nam áp dụng hiệu công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, thực tế ngày nhiều có nhóm hàng lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp Việt Nam không bị kiện bán phá bị kiện chống trợ cấp Điều cho thấy hệ thống sách trợ cấp Việt Nam tồn nhiều bất cập công cụ trợ cấp xuất chủ yếu mà Việt Nam sử dụng cơng cụ đầu tư, sách thuế, tín dụng xuất khẩu, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân, ngư dân ngày rà sốt có bãi bỏ, điều chỉnh cho phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam Việc nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam trợ cấp xuất cho phù hợp với cam kết gia nhập WTO bối cảnh cần thiết Các giải pháp mà đề tài đưa cần rà sốt cách tổng thể sách, pháp luật Việt Nam trợ cấp xuất tình hình mới; bãi bỏ 93 trợ cấp bị cấm theo quy định WTO tăng cường trợ cấp khơng bị cấm Ngồi ra, để nâng cao hiệu áp dụng Quy chế S&D trợ cấp xuất nâng cao hiệu thực thi pháp luật trợ cấp xuất khẩu, Việt Nam cần phải thực tổng thể giải pháp nhận thức doanh nghiệp, tổ chức máy cho đạt hiệu hỗ trợ cho doanh nghiệp cao q trình xuất hàng hóa hoàn thiện toàn diện hệ thống thể chế pháp luật bổ trợ trực tiếp cho trợ cấp thương mại, hoàn thiện chế cảnh báo, bảo vệ hàng hóa Việt Nam khỏi nguy bị kiện chống trợ cấp áp dụng biện pháp đối kháng thị trường xuất quốc gia thành viên 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2005), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Tài (2002), Thông tư số 86/2002/TT-BTC ngày 27/9/2002 hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Báo cáo tổng quan việc đánh giá tác động trình gia nhập WTO, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg ngày 27/9/1999 Thủ tướng Chính phủ việc lập, sử dụng quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 Thủ tướng Chính phủ tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 việc sửa đổi, bổ sung Danh mục A, B C ban hành phụ lục kèm theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội Chính phủ (2002), Quyết định số 110/2002/QĐ-TTg ngày 21/8/2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ bảo hiểm xuất ngành hàng lương thực, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 31/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành "Quy chế xây dựng thực Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 20062010", Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2002 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 2005, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 tín 95 dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước, Hà Nội 12 thay Chính phủ (2007), Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 Nghị định số 164/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 5/5/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2014, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 18 Nội Trường Cường (2008), WTO kinh doanh tự vệ, Nxb Hà Nội, Hà 19 Nguyễn Kim Dũng Phạm Quang Thao (2010), Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - Cơ hội Thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mơ (2007), "Các quy định WTO đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển vấn đề đặt Việt Nam", Kinh tế đối ngoại, (23), tr 56-57 22 Nguyễn Thị Mơ (2011), Giáo trình Pháp luật thương mại quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Ngân hàng phát triển Việt Nam (2007), Quyết định số 39/2007/QĐ-HĐQL ngày 31/8/2007 việc ban hành Quy chế quản lý vốn tín dụng xuất khẩu, 96 Hà Nội 24 Nguyễn Bá Ngọc (2008), WTO - Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Sơn Nguyễn (2014), "Trợ giá lúa gạo Thái Lan - Bài học cho Việt Nam", Nhịp cầu đầu tư, (2), tr 5-6 26 Trọng Nhân (2010), "Vòng đàm phán Doha tiếp tục bị chia rẽ trầm trọng", www.nciec.gov.vn, ngày 26/11/2011 27 Vinh Tiến Phát (2005), Quy tắc WTO với cải cách chế độ pháp luật Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2006), Trợ cấp thuế chống trợ cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 30 Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Xuân Sang (2007), "Phương hướng điều chỉnh sách thuế trợ cấp Việt Nam sau gia nhập tổ chức thương mại giới", Quản lý kinh tế, (14), tr 15-17 32 Nguyễn Hải Thanh (2010), "Trợ cấp nông nghiệp tác động tới Việt Nam", Tham luận Hội thảo vòng đàm phán Doha tác động tới Việt Nam sau gia nhập WTO, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Cơng thương tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 08/9/2010, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Võ Trí Thành (2012), Kinh nghiệm Việt Nam thực thi cam kết WTO ASEAN, Tài liệu dự án MUTRAP; 34 Nội; Võ Thanh Thu (2007), Quan hệ Kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà 35 Tổ chức Thương mại Thế giới (1960), Báo cáo Ban hội thẩm biện pháp trợ cấp theo Hiệp định GATT 1947 36 Tổ chức Thương mại giới (1994), Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), (Tài liệu dịch) 97 37 Tổ chức Thương mại giới (1994), Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), (Tài liệu dịch) 38 Tổ chức Thương mại Thế giới (1995), Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Hiệp định SCM), (Tài liệu dịch) 39 Tổ chức Thương mại giới (1995), Hiệp định nông nghiệp (AoA), (Tài liệu dịch) 40 Nguyễn Quỳnh Trang (2012), "Trợ cấp xuất quốc gia phát triển khuôn khổ tổ chức thương mại giới (WTO)", Luật học, (10), tr 54-59 41 Nguyễn Xuân Trình (2007), Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập tổ chức Thương mại giới, sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hướng cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 42 Trung tâm WTO (2010), "Vòng đàm phán Doha tác động Việt Nam", http://www.trungtamwto.vn, ngày 20/10/2010 43 Ủy ban Thương mại phát triển WTO (1994), Bàn hàng rào phi thuế quan, biện pháp trợ cấp biện pháp đối kháng 44 Viện Nghiên cứu thương mại - Bộ Công thương (2008), Kinh nghiệm nước việc tận dụng ân hạn thực cam kết WTO học cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 45 Viện Nghiên cứu thương mại - Bộ Công thương (2005), Báo cáo hoạt động hỗ trợ xuất tiến xuất hàng nông sản, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu chiến lược sách tài - Bộ Tài (2008), Báo cáo tổng kết 03 năm thi hành Quyết định số 279/2005/QĐTTg, Hà Nội 98 ... dụng quy chế đặc biệt WTO trợ cấp xuất 12 Chương TỔNG QUAN VỀ CHỐNG TRỢ CẤP XUẤT KHẨU VÀ QUY CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU VÀ CHỐNG TRỢ CẤP... QUAN VỀ CHỐNG TRỢ CẤP XUẤT KHẨU VÀ QUY CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA WTO VỀ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 1.1 Những vấn đề trợ cấp xuất chống trợ cấp xuất 1.1.1 Khái quát trợ cấp trợ cấp xuất 1.1.2 Các biện pháp chống trợ. .. chung trợ cấp, chống trợ cấp Quy chế đặc biệt, khác biệt WTO trợ cấp xuất khẩu; - Nghiên cứu nội dung cụ thể Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt WTO liên quan đến trợ cấp hàng hóa xuất khẩu: lịch sử