Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
43,88 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH SPS/WTO 1.1 Hiệp định Áp dụng biện pháp vệ sinh Kiểm dịch động thực vật (SPS) 1.1.1 Định nghĩa Trong WTO, biện pháp kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measure – sau viết tắt biện pháp SPS) hiểu tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật ni, động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật 1.1.2 Hình thức Hình thức biện pháp SPS đa dạng (ví dụ, yêu cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động thực vật, kiểm dịch, phương pháp lấy mẫu, thống kê…) 1.1.3 Mục đích Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động, thực vật, nước thành viên WTO ban hành hệ thống biện pháp SPS lãnh thổ nước Việc thông qua Hiệp định Biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO (Hiệp định SPS) nhằm tạo khung khổ pháp lý chung cho vấn đề này, để tránh việc biện pháp bị lạm dụng, gây cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế (ví dụ đặt điều kiện, tiêu chuẩn cao khiến hàng hố nước ngồi khó thâm nhập thị trường nội địa) Trong Hiệp định SPS có hai điều khoản phức tạp tất vụ tranh chấp viện dẫn cáo buộc vi phạm là: • Điều quyền nghĩa vụ • Điều đánh giá rủi ro xác định mức độ bảo vệ động thực vật phù hợp Cụ thể nội dung điều khoản rõ chương 1.2 Tình hình giải tranh chấp WTO Hiệp định SPS 1.2.1 Số lượng vụ việc Tính từ thời điểm Cơ chế giải tranh chấp WTO thức thực thi vào ngày 01/01/1995 đến ngày /2019, xảy tổng cộng 49 vụ tranh chấp liên quan đến SPS Bảng 1.1: Số lượng vụ tranh chấp SPS WTO giai đoạn 1995 - 2019 Tranh chấp Tranh chấp 1995 1996 1997 SPS 3 WTO 25 39 50 1998 41 12,20 1999 2000 2001 30 34 23 0,00 5,88 4,35 2002 37 13,51 2003 26 23,08 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0 3 1 1 19 11 21 13 19 14 17 27 20 14 13 17 17 39 18 Năm Tỉ lệ (%) Mã vụ SPS 20,00 7,69 6,00 DS3, DS5, DS18, D20, D21 DS26, DS41, DS48 DS76, DS96, DS100 DS133, DS134, DS135, DS137, DS144 DS203, DS205 DS237 DS245, DS256, DS270, DS271, DS279 DS28, DS287, DS291, DS292, DS293, DS297 0,00 0,00 0,00 7,69 DS367 10,53 DS384, DS386 21,43 DS389, DS391, DS392 5,88 DS406 0,00 11,11 DS430, DS447, DS448 0,00 14,29 DS475, DS484 7,69 DS495 5,88 DS506 17,65 DS524, DS525, DS532 2,56 DS540 5,56 DS589 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ wto.org Bảng 1.1 cho thấy, giai đoạn từ năm 1995-2003 diễn 30 vụ tranh chấp liên quan đến SPS số lượng vụ biến động theo năm Ngay từ năm 1995, tranh chấp liên quan tới SPS nhận quan tâm lớn có vụ tranh chấp đưa chiếm 20% tổng số tranh chấp WTO Lí giải cho vấn đề SPS điều chỉnh mặt hàng nông nghiệp thuộc mạnh xuất Thành viên thịt, cá hồi, nên họ phải lên tiếng bảo vệ ngành hàng Đồng thời, Các thành viên khác sức kiểm soát chặt chẽ mặt hàng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng động thực vật nước Tuy nhiên sang năm 1996, số giảm xuống vụ, tổng số lượng tranh chấp WTO lại tăng lên đáng kể, tỷ trọng tranh chấp SPS giảm xuống 7,69 % tổng số Đến năm 2003, sau Cơ quan phúc thẩm thành lập, thành viên đặc biệt Thành viên phát triển mạnh dạn tham gia giải tranh chấp SPS Bên cạnh sức ép từ xu tự hóa thương mại, Thành viên WTO dựng nên vô số rào cản phi thuế quan việc dựa vào tiêu chuẩn an toàn vệ sinh ngày trở nên phổ biến, điều làm cho vụ tranh chấp liên quan tới SPS năm 2003 gia tăng trở lại, đạt cao với 6/26 vụ tranh chấp WTO, chiếm 23,07% Mặt khác, giai đoạn từ năm 2004-2006, vụ liên quan đến SPS diễn Tuy nhiên, số vụ kiện liên quan đến SPS lai bắt đầu tăng trở lại giai đoạn 2008-2019 với tổng số vụ giai đoạn 19 vụ Lý bởi, bối cảnh nước bắt đầu ổn định lại sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 - 2009, Thành viên WTO rà sốt lại sách thương mại hậu khủng hoảng với nước, có việc thực thi chặt chẽ cam kết WTO 1.2.2 Sự tham gia nước thành viên Bảng 1.2: Số vụ tranh chấp phân theo thành viên tham gia Năm 1995 1995 1995 1995 1995 1996 1996 1996 1997 1997 1997 1998 1998 1998 1998 1998 2000 2000 2001 2002 2002 2002 2002 2002 2003 2003 2003 2003 2003 2003 2007 2008 2008 2009 2009 2009 2010 Mã vụ SPS DS3 DS5 DS18 DS20 DS21 DS26 DS41 DS48 DS76 DS96 DS100 DS133 DS134 DS135 DS137 DS144 DS203 DS205 DS237 DS245 DS256 DS270 DS271 DS279 DS284 DS287 DS291 DS292 DS293 DS297 DS367 DS384 DS386 DS389 DS391 DS392 DS406 Nguyên đơn (Complainant) United States United States Canada Canada United States United States United States Canada United States European Communities European Communities Switzerland India Canada Canada Canada United States Thailand Ecuador United States Hungary Philippines Philippines European Communities Nicaragua European Communities United States Canada Argentina Hungary New Zealand Canada Mexico United States Canada China Indonesia Bị đơn (Respondent) Korea, Republic of Korea, Republic of Australia Korea, Republic of Australia European Communities Korea, Republic of European Communities Japan India United States Slovak Republic European Communities European Communities European Communities United States Mexico Egypt Turkey Japan Turkey Australia Australia India Mexico Australia European Communities European Communities European Communities Croatia Australia United States United States European Communities Korea, Republic of United States United States 2012 2012 2012 2014 2014 2015 2016 2017 2017 2017 2018 2019 DS430 DS447 DS448 DS475 DS484 DS495 DS506 DS524 DS525 DS532 DS540 DS589 United States India Argentina United States Argentina United States European Union Russian Federation Brazil Indonesia Japan Korea, Republic of Brazil Indonesia Mexico Costa Rica Russian Federation Ukraine Ukraine Russian Federation Viet Nam United States Canada China Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ wto.org Bảng 1.2 cho thấy số vụ tranh chấp có tham gia Thành viên phát triển vai trò nguyên đơn bị đơn cao gấp gần lần tham gia Thành viên phát triển Biểu đồ 1.1: Cơ cấu thành phần nguyên đơn phân theo trình độ phát triển nước Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ wto.org Biểu đồ 1.2: Cơ cấu thành phần bị đơn phân theo trình độ phát triển nước Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ wto.org Trong vai trò Nguyên đơn: Agentina Thành viên phát triển tham gia khởi kiện nhiều (3 vụ), xếp thứ Philippines (2 vụ); Hoa Kỳ Thành viên phát triển khởi kiện nhiều (11vụ), xếp thứ Canada (9 vụ) Còn vai trò bị đơn: Hàn Quốc Thành viên phát triển bị kiện nhiều (6 vụ), tiếp đến Ấn Độ (3 vụ); EC Thành viên phát triển bị kiện nhiều (9 vụ), tiếp đến Hoa Kỳ (9 vụ) Có thể thấy vấn đề mang tính kỹ thuật cao SPS, tham gia Thành viên phát triển khiêm tốn Lý vụ tranh chấp liên quan đến SPS thường phức tạp, đòi hỏi tham gia tư vấn chuyên gia nhiều kinh nghiệm khả đánh giá rủi ro nguyên tắc khoa học, mà điều lại hạn chế lớn Thành viên phát triển 1.3 Mức độ tuân thủ phán quyết, khuyến nghị DSB Bảng 1.3: Tình hình thực phán khuyến nghị DSB tranh chấp liên quan tới SPS (tính từ 01/01/1995 đến 1/12/2019) Tình hình thực Bên bị đơn chấp nhận phán trình thực thi Tranh chấp chuyển đến trọng tài Ban hội thẩm ban đầu Số vụ việc xem xét Các bên tự thống giải pháp sau trọng tài Ban hội thẩm ban đầu báo cáo Tổng số phán phải thực 17 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ wto.org Bảng 1.3 cho thấy, có 12 vụ tranh chấp mà Bên bị đơn khơng nghiêm túc thực thi phán DSB, chiếm 70,58% tổng số phán phải thực Đáng ý là, 12 vụ việc này, bên không thực thi phán phần lớn đến từ Thành viên phát triển (chiếm 9/12 vụ), đó, Hoa Kỳ EC Thành viên có số vụ việc khơng tn thủ cao với vụ/thành viên Còn Thành viên phát triển, phần lớn họ cố gắng giải tranh chấp giai đoạn đầu, tức q trình tham vấn thơng qua đàm phán song phương hiểu tính chất phức tạp tranh chấp SPS khả theo đuổi vụ kiện nhiều hạn chế Nhưng có xảy tranh chấp bên thua kiện, khả cao Thành viên phát triển thực thi nghiêm túc phán DSB lí sau: • Thứ nhất, họ hiểu rằng, việc không thực thi phán có khả bị trả đũa từ Bên thắng kiện, bên lại Thành viên phát triển mức độ trả đũa gây tác động nặng nề lên kinh tế • Thứ hai, Thành viên phát triển không muốn tạo hình ảnh khơng đẹp kinh tế khơng tn theo luật chơi chung việc ảnh hưởng lớn đến uy tín quốc gia dẫn đến xuất nhập mặt hàng khác khó khăn Đối với Thành viên phát triển, có 5/12 vụ bị đề nghị biện pháp trả đũa Thành viên phát triển bác bỏ đề nghị thành lập Ban hội thẩm ban đầu chuyển vấn đề đến trọng tài Nguyên nhân các Thành viên phát triển không nghiêm túc thực thi phán DSB lí giải do: • Thứ nhất, bên thắng kiện Thành viên phát triển, hiểu rõ vị nước phụ thuộc nhiều vào nguồn xuất sang thị trường lớn nên biện pháp trả đũa thực chất động thái để gây ý nhằm nhắc nhở Thành viên phát triển phải thực thi phán quyết, cịn khả trả đũa khó xảy thực tế việc làm không cân sức Mức độ trả đũa nước có tiềm lực kinh tế thấp chẳng so với hùng mạnh kinh tế lớn Hoa Kỳ hay EC • Thứ hai, bên thắng kiện Thành viên phát triển vị hai bên lúc cân hơn, khả trả đũa xảy lớn Tuy nhiên, trường hợp xảy ra, bên thua kiện viện vào lí khơng đồng ý với mức bồi thường nhờ đến trọng tài cân nhắc mức trả đũa hợp lí yêu cầu Thành lập Ban hội thẩm ban đầu xem xét, nhờ thời gian thi hành phán họ lại kéo dài thêm để chờ đợi kết luận trọng tài hay Ban hội thẩm ban đầu Còn thiệt hại quy định SPS họ gây cho hàng nhập Thành viên khác chưa điều chỉnh kịp thời CHƯƠNG 2: VỤ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI MÃ DS293 GIỮA ARGENTINA VÀ EC 2.1 Thông tin tổng quan vụ tranh chấp Nguyên đơn: Argentina Bị đơn: Liên minh Châu Âu EC Biện pháp thương mại đưa tranh chấp: (i) Lệnh cấm chung EC việc phê chuẩn sản phẩm công nghệ sinh học (ii) nhập Biện pháp thương mại EC ảnh hưởng đến việc phê chuẩn số sản (iii) phẩm công nghệ sinh học định Các biện pháp tự vệ nước thành viên EC làm cản trợ việc phê chuẩn marketing (marketing) sản phẩm công nghệ sinh học lãnh thổ cac quốc gia Sản phẩm đưa tranh chấp: sản phẩm nông nghiệp công nghệ sinh học nhập từ Argentina 2.2 Diễn biến vụ tranh chấp 2.2.1 Tham vấn Vào ngày 14 tháng năm 2003, Argentina yêu cầu tham vấn với EC liên quan đến biện pháp thương mại EC quốc gia thành viên EC sản phẩm nông sản thực phẩm nhập từ Argentina Về biện pháp cấp độ EC, Argentina khẳng định lệnh cấm EC áp dụng kể từ tháng 10 năm 1998 việc phê chuẩn sản phẩm công nghệ sinh học làm hạn chế nông sản sản phẩm nhập từ Argentina Về biên pháp cấp độ quốc gia thành viên, Argentina khẳng định số quốc gia thành viên EC trì lệnh cấm marketing nhập sản phẩm công nghệ sinh học sản phẩm EC chấp thuận cho nhập marketing EC Theo Argentina,các biện pháp thương mại không phù hợp với nghĩa vụ EC quy định hiệp định WTO bao gồm hiệp định SPS sau: Điều 2, 5, 7, 10, Phụ lục B C Hiệp định SPS; 2.2.2 Thành lập ban hội thẩm thông qua báo cáo ban hội thẩm Vào ngày tháng năm 2003, Argentina yêu cầu thành lập ban hội thẩm Tại họp ngày 18 tháng năm 2003, DSB hoãn việc thành lập ban hội thẩm Tại họp ngày 29 tháng năm 2003, DSB thành lập ban hội thẩm cho tranh chấp Vào ngày 29 tháng năm 2006, báo cáo ban hội thẩm chuyển đến cho bên tranh chấp Tại họp ngày 21 tháng 11 năm 2006, DSB thông qua báo cáo ban hội thẩm 2.2.3 Thực theo khuyến nghị phán báo cáo cuối Vào ngày 21/6/2007, Argentina liên minh châu Âu thông báo cho DSB hai bên đạt thoả thuận khoảng thời gian hợp lý để liên minh châu Âu thực khuyến nghị phán ban hội thẩm Theo đó, thời gian để LMCA thi hành nghĩa vụ đến 21/11/2007 Tuy nhiên, sau đó, hai bên nhiều lần thông báo với DSB việc gia hạn thời gian hợp lý EC hoàn thành nghĩa vụ báo cáo ban hội thẩm Hạn cuối hai bên thông báo 31/3/2010 Ngày 19/3/2010, hai bên thông báo với DSB vê việc hai bên đạt thoả thuận chung theo điều khoản 3.7 DSU Hai bên đồng ý có đối thoại song phương liên quan đến ứng dụng công nghệ sinh học sản phẩm nơng nghiệp 2.2.4 Kết luận báo cáo ban Hội thẩm Lệnh cấm chung Ủy ban châu Âu: • Sự tồn lệnh cấm: Ban hội thẩm xét thấy lệnh cấm chung (tạm thời) việc phê chuẩn sản phẩm công nghệ sinh học áp dụng thời điểm Ban hội thẩm thành lập, ví dụ: tháng Tám năm 2003 Nhìn chung lệnh cấm áp dụng cho hình thức phê chuẩn chờ xử lý theo luật pháp liên quan Ủy ban châu Âu Lệnh cấm tạm thời chưa áp dụng thức Sự phê chuẩn sản phẩm cơng nghệ sinh học bị cản trở hành động/ loại trừ từ nhóm quốc gia thành viên Ủy ban châu Âu và/hoặc Ủy ban châu Âu • Khoản điều (đánh giá rủi ro) khoản điều (đủ chứng khoa học) SPS: Ban hội thẩm xét thấy việc Ủy ban châu Âu định áp dụng lệnh cấm chung có liên quan đến việc áp dụng/ tiến trình thủ tục phê chuẩn, ví dụ: thủ tục nhằm trì hỗn định phê chuẩn thức cuối Thủ tục không áp dụng nhằm đạt quy chuẩn Ủy ban châu Âu vệ sinh an toàn thực phẩm hay kiểm dịch động thực vật, khơng phải “biện pháp SPS” theo khoản điều khoản điều Do kết luận liên minh châu âu không vi phạm điều khoản 5.1 2.2 hiệp định SPS Khuyến nghị ban hội thẩm: Dựa vào kết luận trên, ban hội thẩm không đưa khuyến nghị theo điều 19.1 DSU Các biện pháp dành riêng cho sản phẩm: • Phụ lục C(1): (a) điều (thủ tục kiểm soát, kiểm tra phê chuẩn) SPS: Ban hội thẩm xét thấy 24 27 thủ tục phê chuẩn dành riêng cho sản phẩm điều tra khơng hồn thành khơng có trì hỗn khơng đáng có Vì thế, xét theo thủ tục này, Ủy ban châu Âu khơng tn thủ Phụ lục C(1)(a) đính kèm điều SPS sản phẩm cụ thể có mã sản phẩm sau đây: … Khuyến nghị ban hội thẩm: Dựa vào kết luận trên, ban hội thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu liên minh châu Âu thay đổi biên pháp thương mai sản phẩm cụ thể nêu cho phù hợp với nghĩa vụ liên minh châu âu theo hiệp định SPS Các biện pháp tự vệ thành viên Ủy ban châu Âu: • Khoản điều 5, khoản điều khoản điều (biện pháp tạm thời): Theo Ban hội thẩm, hồ sơ khơng khơng có đủ chứng để tiến hành đánh giá rủi ro theo khoản điều Phụ lục A (4) cho sản phẩm công nghệ sinh học chịu biện pháp tự vệ Vì thế, khoản điều khoản điều áp dụng Về vấn đề này, Ban hội thẩm xét thấy khơng có biện pháp tự vệ đưa dựa việc đánh giá rủi ro quy định khoản điều phụ lục A(4) Vì trì biện pháp trái với khoản điều 5, suy Ủy ban châu Âu không tuân theo khoản điều Khuyến nghị ban hội thẩm: Dựa vào kết luận trên, ban hội thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu liên minh châu Âu chỉnh sửa biện pháp tự vệ quốc gia thành viên cho phù hợp với nghĩa vụ quy định theo hiệp định SPS 2.3 Nhận xét Có thể thấy, tranh chấp khẳng định lại nhận xét mức độ tuân thủ phán thành viên WTO Tranh chấp DS293 Argentina EC thấy kết luận ban hội thẩm cho thấy vi phạm rõ ràng EC liên quan tới việc chấp thuận marketing sản phẩm công nghệ sinh học, song thành viên phát triển EC lại thiện chí nghiêm túc thực thi phán DSB mà không lo bị trả đũa Điều thể việc sau DSB thông qua báo cáo ban hội thẩm, hai bên liên tục thơng báo có thay đổi việc thoả thuận thời gian hợp lý để EC thực nghĩa vụ Cụ thể, sau 10 lần thơng báo với DSB thời gian hợp lý thực nghĩa vụ kể từ lần 21/6/2007 lần cuối vào ngày 26/2/2010 So sánh với vụ tranh chấp tương tự mã DS291 Hoa Kì khởi kiện EC liên quan đến vấn đề chấp thuận marketing sản phẩm công nghệ sinh học, EC có động thái kéo dài thời gian hợp lý để thực thi nghĩa vụ DSB yêu cầu Tuy nhiên, với vị nước lớn, Hoa Kì sẵn sàng yêu cầu trả đũa việc yêu cầu DSB tạm ngừng ưu đãi trách nhiệm khác EC Tóm lại, qua ví dụ vụ tranh chấp thương mại Argentina – nước phát triển EC - đại diện cho thành viên phát triển WTO, thấy việc tuân thủ thực thi kết luận DSB vấn đề tương đối lớn cần có biện pháp cứng rắn khác để bảo vệ quyền lợi bên thắng kiện, đặc biệt nước thành viên phát triển ...Bảng 1.1: Số lượng vụ tranh chấp SPS WTO giai đoạn 1995 - 2019 Tranh chấp Tranh chấp 1995 1996 1997 SPS 3 WTO 25 39 50 1998 41 12,20 1999 2000 2001 30 34 23 0,00... cố gắng giải tranh chấp giai đoạn đầu, tức trình tham vấn thông qua đàm phán song phương hiểu tính chất phức tạp tranh chấp SPS khả theo đuổi vụ kiện cịn nhiều hạn chế Nhưng có xảy tranh chấp bên... năm 1995, tranh chấp liên quan tới SPS nhận quan tâm lớn có vụ tranh chấp đưa chiếm 20% tổng số tranh chấp WTO Lí giải cho vấn đề SPS điều chỉnh mặt hàng nông nghiệp thuộc mạnh xuất Thành viên