Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Oganization) được thành lập và hoạt động kể từ ngày 111995. Việc WTO hoạt động có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Vai trò to lớn của WTO được thể hiện qua bốn nhiệm vụ chính là thúc đẩy việc thực hiện các hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO; tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những hiệp định, cam kết mới về tự do hàng hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên; và rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asian Nation) được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 tại Bangkok (Thái Lan). Sau 50 năm thành lập và phát triển, ASEAN ngày càng hoàn thiện và vững mạnh hơn, góp phần giữ vững an ninh chính trị cũng như phát triển kinh tế ở các nước khu vực Đông Nam Á. Trong quá trình hợp tác cùng nahu phát triển, các thành viên của WTO và ASEAN khó có thể tránh khỏi những tranh chấp. Để đảm bảo quyền lợi cho các bên khi xảy ra tranh chấp, cũng như trước sự phát triển nhanh chóng của hoạt động hợp tác kinh tế trong khuôn khổ của mình, WTO và ASEAN đã xây dựng riêng cho mình một cơ chế giải quyết tranh chấp. Với mỗi tổ chức, cơ chế giải quyết tranh chấp đều có ưu và ược điểm khác nhau. Việc nghiên cứu, đánh giá, so sánh những ưu và nhược điểm trong cơ chế giải quyết tranh chấp của các tổ chức này giúp tạo thuận lợi cũng như tìm ra giải pháp tốt nhất cho các quốc gia Đông Nam Á hay các quốc gia là thành viên WTO trong việc giải quyết tranh chấp. Vì lý do đó em xin chọn đề tài “Đánh giá ưu và nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO so với cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ ASEAN. Đưa ra các ví dụ về các vụ việc thực tế để chứng minh” nhằm hiểu rõ hơn về những khía cạnh này.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ Môn: Luật Thương mại quốc tế ĐỀ TÀI SỐ 06: “Đánh giá ưu nhược điểm chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO so với chế giải quyết tranh chấp khuôn khổ ASEAN Đưa ví dụ vụ việc thực tế để chứng minh” Họ tên: ĐẶNG CHÍ NGUYỆN MSSV : 1453801010182 Lớp : K2I Hà Nội 2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Oganization) thành lập hoạt động kể từ ngày 1/1/1995 Việc WTO hoạt động có ý nghĩa vô to lớn việc thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Vai trò to lớn WTO thể qua bốn nhiệm vụ thúc đẩy việc thực hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO; tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết hiệp định, cam kết tự hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên; rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asian Nation) thành lập ngày tháng năm 1967 Bangkok (Thái Lan) Sau 50 năm thành lập phát triển, ASEAN ngày hoàn thiện vững mạnh hơn, góp phần giữ vững an ninh trị phát triển kinh tế nước khu vực Đông Nam Á Trong trình hợp tác nahu phát triển, thành viên WTO ASEAN khó tránh khỏi tranh chấp Để đảm bảo quyền lợi cho bên xảy tranh chấp, trước phát triển nhanh chóng hoạt động hợp tác kinh tế khuôn khổ mình, WTO ASEAN xây dựng riêng cho chế giải tranh chấp Với tổ chức, chế giải tranh chấp có ưu ược điểm khác Việc nghiên cứu, đánh giá, so sánh ưu nhược điểm chế giải tranh chấp tổ chức giúp tạo thuận lợi tìm giải pháp tốt cho quốc gia Đông Nam Á hay quốc gia thành viên WTO việc giải tranh chấp Vì lý em xin chọn đề tài “Đánh giá ưu nhược điểm chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO so với chế giải quyết tranh chấp khuôn khổ ASEAN Đưa ví dụ vụ việc thực tế để chứng minh” nhằm hiểu rõ khía cạnh B NỘI DUNG Sơ lược WTO ASEAN 1.1 Tổ chức thương mại giới WTO Tổ chức thương mại giới WTO (World Trade Oganization ) thức đời thừ ngày 1/1/1995 kết vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) với tiền thân hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947) WTO coi thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lí cuối kỷ XX với hệ thống đồ sộ hiệp định, thỏa thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên WTO thành lập với bốn nhiệm vụ chủ yếu là: - Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt - khuôn khổ WTO cam kết tương lai có; Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thương - mại; Giải tranh chấp thuơng mại phát sinh thành viên - WTO; Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Tính đến ngày 26/6/2014, tổ chức có 160 thành viên Thành viên WTO quốc gia Hoa kỳ, Việt Nam, vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương EU, Đài Loan, Hồng Kông, WTO có cấu tổ chức bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, Hội đồng Ban Thư ký - Hội nghị Bộ trưởng bao gồm trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên, họp năm lần để định - vấn đề quan trọng WTO Đại hội đồng bao gồm đại diện tất thành viên, thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan Đại hội đồng đóng vai trò Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Cơ quan rà soát sách thương mại - Các Hội đồng Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại; Ủy ban, Nhóm công tác quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng lĩnh vự; tất thành viên WTO cử đại diện tham - gia quan Ban thư ký bao gồm Tổng giám đốc WTO, 03 phó tổng giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ WTO hoạt động phát triển với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi mà minh bạch 1.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asian Nation) thành lập ngày tháng năm 1967 Bangkok (Thái Lan) Bộ trưởng ngoại giao nước sáng lập Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Singapore Hiện ASEAN phát triển với 10 thành viên thức, ứng viên quan sát viên ASEAN thành lập với mục tiêu “thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng nước Đông Nam Á hòa bình thịnh vượng.”1 Ngoài ra, Hiến chương ASEAN ngày 15/12/2009 bổ sung thêm mục tiêu nhằm phù hợp với tình hình phát triển khu vực tình hình chung trình hội nhập với Thế giới Trong bao gồm mục tiêu trì thúc đẩy hòa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hòa bình khu vực; nâng cao khả tự cường khu vực thông qua đẩy mạnh hợp tác, trị, an ninh, kinh tế văn hóa – xã hội; trì Đông Nam Á khu vực Vũ khĩ hạt nhân loại vũ khí hàng loạt khác; giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển 11 Tuyên bố Bangkok (Tuyên bố hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN – 8/8/1967) ASEAN thông qua hợp tác giúp đỡ lẫn nhau; trì vai trò trung tâm chủ động ASEAN động lực chủ chốt quan hệ hợp tác với đối tác bên cấu trúc khu vực mở, minh bạch thu nạp; Theo hiến chương ASEAN, máy hoạt động ASAEAN bao gồm quan sau: Hội nghị cấp cao ASEAN (Asean Summit); Hội đồng Điều phối ASEAN (ASEAN Coordinating Council); Các Hội đồng cộng đồng ASEAN (ASEAN Community Councils) gồm hội đồng cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN Hội đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN; Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành (ASEAN Sectoral Ministerial Bodies); Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEAN (Secretary-General of ASEAN /ASEAN Secretariat); Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (Committee Of Permanent Representatives to ASEAN); Ban thư ký ASEAN quốc gia (ASEAN National Secretariats); Ủy ban liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR); Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO vs ASEAN 2.1 Cơ chế giải khuôn khổ WTO Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp”, ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất công, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế Cơ chế giải tranh chấp WTO thể qua đặc điểm sở pháp lý, nguyên tắc, quan giải tranh chấp trình tự, thủ tục a Về sở pháp lý Trên sở quy định rời rạt giải tranh chấp GATT, WTO thiết lập chế pháp lý đầy đủ nhằm tạo thuận lợi việc giải tranh chấp thành viên Đó Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSU) Ngoài ra, chế viện dẫn đến số quy định riêng biệt văn khác như: - Điều XXII XXIII GATT 1947 (Điều 3.1 DSU) Các qui tắc thủ tục chuyên biệt bổ sung giải tranh chấp Hiệp định khuôn khổ WTO (Ví dụ: Điều 11.2 Hiệp định Biện pháp Kiểm dịch Thực vật; Điều 17.4 đến 17.7 GATT - 1994…) “Quyết định Thủ tục giải tranh chấp đặc biệt” GATT 1966: bao gồm qui tắc áp dụng cho việc giải tranh chấp nước phát triển nước phát triển (Điều 3.12 DSU) thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có bên nước b phát triển (Điều 2.4 DSU) Về nguyên tắc Việc giải tranh chấp phát sinh giữ nước thành viên WTO phải tuân thủ nguyên tắc nhất, nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc công khai thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan , nguyên tắc tiếp cận thị trường, nguyên tắc bảo hộ, phòng ngừa bất trắc Ngoài nguyên tắc nói trên, giải tranh chấp, quan có thẩm quyền dựa nguyên tắc cụ thể sau: Thứ nhất, nguyên tắc bình đẳng nước thành viên tranh chấp Các nước thành viên tranh chấp dù nước lớn hay nước nhỏ, phát triển hay chậm phát triển bình đẳng việc giải tranh chấp phát sinh Thứ hai, nguyên tắc bí mật Các họp Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm họp kín, không công khai Các bên tranh cấp mười tham dự cần thiết Nguyên tắc bí mật phần thể gia đoạn tham vấn, nội dung tham vấn nước thành viên tranh chấp không thông báo cho nước thành viên WTO biết Thứ ba, nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết” Nguyên tắc gọi nguyên tắc “đồng thuận nghịch” Theo Điều 2.4, Điều 6.1, Điều 16.4 điều 17.14, việc định thành lập Ban hội thẩm, thông qua báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm dựa nguyên tắc đồng thuận phủ (hay đồng thuận nghịch), nghĩa trường hợp, Ban hội thẩm thành lập để giải tranh chấp báo cáo Ban hội thẩm, Cơ quan phúc thẩm thông qua trừ DSB (Cơ quan giải định sở đồng thuận không thành lập Ban hội thẩm hay không thông qua báo cáo này.2 Thứ tư, nguyên tắc đối xử ưu đãi nươc thành viên phát triển chậm phát triển Việc đối xử ưu đãi với nước phát triển thể chỗ Ban thư ký dành hỗ trợ mặt pháp lý cho nước này, kéo dài số thời hạn trình giải tranh chấp, quyền lợi tình hình kinh tế nước ý tới giai đoạn trình giải tranh chấp c Về quan giải tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp WTO thực quan khác nhau, quan có chức riêng biệt, tạo nên tính độc lập hoạt động điều tra thông qua định chế này.3 Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân năm 2013, Tr 186 Giới thiệu chế giải tranh chấp WTO – quan giải tranh chấp giới thiệu website http://www.trungtamwto.vn Cơ quan giải tranh chấp (DSB): Cơ quan thực chất Đại hội đồng WTO, bao gồm đại diện tất quốc gia thành viên Ban hội thẩm (Panel): Ban Hội thẩm bao gồm từ - thành viên có nhiệm vụ xem xét vấn đề cụ thể bị tranh chấp sở qui định WTO quốc gia nguyên đơn viện dẫn Cơ quan Phúc thẩm (SAB): Cơ quan Phúc thẩm thiết chế chế giải tranh chấp WTO, cho phép báo cáo Ban hội thẩm xem xét lại (khi có yêu cầu), đảm bảo tính đắn báo cáo giải tranh chấp Sự đời quan cho thấy rõ tính chất xét xử thủ tục giải tranh chấp d Trình tự thủ tục chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO Tham vấn (Consultation) Thủ tục tham vấn thủ tục tiến hành Bên với DSB thông báo thủ tục có trách nhiệm thông báo cho quốc gia thành viên yêu cầu tham vấn quan không trực tiếp tham gia vào thủ tục tham vấn Các quốc gia khác xin tham gia vào việc tham vấn Bên bị tham vấn thừa nhận quốc gia có “quyền lợi thương mại thực chất” việc tham vấn Giải Ban hội thẩm Giai đoạn giải tranh chấp Ban hội thẩm khởi động nguyên đơn gửi đơn đề nghị thành lập Ban hội thẩm đến chủ tịch DSB Đơn đề nghị phải làm văn bản, nêu rõ bên tiến hành tham vấn hay chưa, xác định rõ biện pháp cụ thể bàn cãi cung cấp ngắn gọn sở pháp luật cho việc khởi kiện (điều 16.4) Giai đoạn kháng cáo phúc thẩm Các bên tranh chấp kháng cáo vấn đề pháp lý Báo cáo Ban hội thẩm (yêu cầu phúc thẩm) sở yêu cầu thức văn Khi có yêu cầu thủ tục phúc thẩm bắt đầu Cơ quan phúc thẩm xem xét vấn đề pháp lý đề cập báo cáo Ban Hội thẩm mà không mở rộng phạm vi vụ tranh chấp Giải giai đoạn phúc thẩm bắt đầu bên tranh chấp thông qua DSB định kháng cáo Giai đoạn thi hành phán Trong vòng 30 ngày kể từ ngày DSB thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm, họp DSB, thành viên liên quan phải thông báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán DSB Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN Cơ sở pháp lý 2.2 a Việc giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN dựa sở quy định “Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/1/2004” Nghị định thư ký kết với mong muốn thay Nghị định thư 1996 DSM Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ASEAN b Cơ quan giải tranh chấp Theo “Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp” SEOM quan giải tranh chấp giám sát thi hành Nghị định thư Theo đó, SEOM có quyền thành lập Ban Hội thẩm, thông qua báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, giám sát việc thi hành kết luận khuyến nghị báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm SEOM thông qua cho phép tạm ngừng ưu đãi nghĩa vụ khác theo hiệp định liên quan c Trình tự thủ tục giải tranh chấp Theo Nghị định thư 2004 thì thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN bao gồm bốn giai đoạn tham vấn, hội thẩm, phúc thẩm thi hành phán 10 Giai đoạn tham vấn Trong trường hợp có bất đồng việc áp dụng, giải thích hay thực thỏa thuận kinh tế ASEAN, quốc gia thành viên dành hội thích đáng cho thủ tục tham vấn để hoà bình, hữu nghị giải tranh chấp Nếu nước thành viên cho theo quy định thỏa thuận kinh tế ASEAN, lợi ích mà họ trực tiếp hay gián tiếp hưởng bị hủy bỏ bị tổn hại mục tiêu thỏa thuận bị cản trở nước thành viên khác không thực nghĩa vụ quy định thỏa thuận khiếu nại tới thành viên Nước thành viên nhận khiếu nại phải trả lời vòng 10 ngày sau nhận yêu cầu phải bước vào tham vấn vòng 30 ngày sau nhận yêu cầu nhằm đạt giải pháp thỏa đáng bên Giải ban hội thẩm Ban hội thẩm phải đệ trình báo cáo kết luận vụ việc lên SEOM vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập Trong trường hợp ngoại lệ, ban hội thẩm có thêm 10 ngày để trình tài liệu lên SEOM Trước đệ trình, ban hội thẩm dành hội thích đáng cho bên tranh chấp xem lại báo cáo ban hội thẩm Trong vòng 30 ngày kể từ ngày ban hội thẩm trình báo cáo, SEOM xem xét báo cáo ban hội thẩm đưa phán theo nguyên tắc đồng thuận phủ Giai đoạn kháng cáo phúc thẩm Các nước thành viên bên tranh chấp không thỏa mãn báo cáo ban hội thẩm có quyền yêu cầu đưa vụ việc giải ban phúc thẩm Phạm vi "phúc thẩm" áp dụng kết luận giải thích pháp lí đưa báo cáo ban hội thẩm Trong vòng 60 ngày tối đa không 90 ngày, ban phúc thẩm phải đệ trình báo cáo lên SEOM để thông qua Việc thông qua báo cáo phúc thẩm thực theo nguyên tắc đồng thuận phủ Các bên tranh chấp có nghĩa vụ thực phán SEOM 11 Giai đoạn thi hành phán Bên thua kiện có nghĩa vụ thực phán SEOM vòng 60 ngày kể từ báo cáo Ban hội thẩm báo cáo quan phúc thẩm SEOM thông qua, trừ bên thỏa thuận khoảng thời gian dài Hết thời hạn thi hành phán mà bên vị phạm thua kiện không chịu thi hành phán quyết, bên thắng kiện yêu cầu bồi thường việc bồi thường thực sở thỏa thuận bên Đánh giá ưu điểm nhược điểm chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO so với chế giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN 3.1 Ưu điểm Thứ nhất, quan giải tranh chấp Trong chế giải tranh chấp WTO DSB quan có thẩm quyền, ban hội thẩm quan lập để đưa phán cuối vụ kiện Trong chế giải tranh chấp củaASEAN có hai quan tham gia hội nghị trưởng kinh tế AEM hội nghị quan chức kinh tế SEOM giải tranh chấp Nếu quan giải tranh chấp WTO quan hoạt động chuyên trách, quan có độc lập riêng biệt giải tranh chấp, tạo tính linh hoạt mềm dẻo giải tranh chấp Thì giải tranh chấp ASEAN, quan giải hoạt động kiêm nhiệm thấy cần thiết thành lập quan giúp việc ban hội thẩm Panel Điều dẫn đến nhiều hạn chế cho chế giải tranh chấp ASEAN tính không linh hoạt mềm dẻo Dựa vào tổ chức quan chuyên trách kinh nghiệm giải tranh chấp thấy quan giải tranh chấp WTO có tính chuyên trách hơn, trình độ lực cao 12 Thứ hai, kể từ thành lập, trải qua 20 năm, WTO giải 500 vụ tranh chấp thương mại Trong đó, Từ Nghị định thư 2004 đời đến nay, chưa có quốc gia lựa chọn giải tranh chấp thông qua chế ASEAN4 Có thể thấy, WTO có bề dày kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế đa ngành đa lĩnh vực thông qua phán vụ việc mà tổ chức giải Còn ASEAN, việc giải tranh chấp nằm lý thuyết, chưa có vụ việc thực tế giải tổ chức này, WTO có nhiều lợi tin cậy Thứ ba, thủ tục giải tranh chấp theo DSU WTO có hàng loạt quy định cụ thể việc giải vụ việc có liên quan đến nước phát triển Ở cần phải hiểu việc giải tranh chấp tuân theo thủ tục riêng biệt, mà phải theo thủ tục chung DSU giai đoạn có tính đến lợi ích nước phát triển theo quy định điều khoản có liên quan DSU qui định giải tranh chấp hiệp định riêng lẻ dành số ưu tiên thủ tục dành cho quốc gia phát triển Việc ưu tiên thể chỗ Ban thư ký dành hỗ trợ mặt pháp lý cho nước này, kéo dài số thời hạn trình giải tranh chấp, quyền lợi tình hình kinh tế nước ý tới giai đoạn trình giải tranh chấp Thứ tư, WTO tổ chức hợp tác kinh tế đơn ASEAN tổ chức hợp tác toàn diện Do đó, chế giải tranh chấp WTO mang tính chuyên môn hóa nhiều hơn, WTO có hệ thống văn pháp lý điều chỉnh đa ngành kinh tế Còn chế giải tranh chấp ASEAN bị chi phối yếu tố trị, an ninh – quốc phòng, văn hóa, xã hội Vì vậy, chế giải tranh chấp WTO mang tính chuyên nghiệp hiệu Nguyễn Toàn Thắng, “Cơ chế giải tranh chấp theo Hiến chương ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 9/2008, Tr 77 13 3.2 Về nhược điểm Bên cạnh điểm mạnh việc giải tranh chấp mình, WTO có số nhược điểm so với chế giải tranh chấp kinh tếthương mại so với ASEAN Thứ nhất, thấy chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN vừa mang tính hòa giải vừa mang tính tài phán Thủ tục ghi nhận nghị định thư chế giải tranh chấp có nhiều điểm giống với thủ tục tố tụng quan tài phán quốc tế, ASEAN khuyến khích bên liên quan tự dàn xếp thỏa thuận để đến giải pháp mà bên chấp nhận Vì vậy, giai đoạn quy trình giải tranh chấp tham vấn giai đoạn bên có khả áp dụng biện pháp trung gian, môi giới, hòa giải để giải tranh chấp Điều khác với quy định chế giải tranh chấp WTO, hệ thống WTO, thành viên không phép giải tranh chấp, yêu cầu bồi thường mà không thông qua chế WTO, buộc thành viên phải áp dụng tuân thủ thủ tục WTO loại trừ việc thông qua môi giới, trung gian, hòa giải để giải tranh chấp (5) Điều cho thấy linh hoạt chế giải tranh chấp ASEAN lĩnh vực kinh tế- thương mại, cho phép quốc gia khác lựa chọn chế giải tranh chấp phù hợp với yêu cầu Thứ hai, Cơ chế giải tranh chấp ASEAN chủ yếu học hỏi từ Cơ chế giải tranh chấp WTO Hơn nữa, ASEAN kết hợp với số chế giải tranh chấp giới EU Điều làm cho chế ASEAN phần hoàn thiện hơn, hoàn thành mặt pháp lý chế giải tranh chấp theo hướng chuyển đổi sang chế xét xử mang tính pháp lý hoàn toàn Xem “The ASEAN Dispute Settlement Mechanism and its Role in a Rules-Based Community: Overview and Critical Comparison” - Paolo R Vergano 14 Thứ ba,việc thực biện pháp trả đũa WTO không hiệu so với ASEAN Có thể thấy, trình độ phát triển nước thành viên WTO không đồng nhau, từ dẫn tới việc nước chấp nhận thua kiện không thực phán trọng tài Thậm chí nươc chấp nhận biện pháp trả đũa nước thắng kiện nước nhỏ, phát triển đối tác quan trọng Trong đa số trường hợp đó, nước áp dụng biện pháp trả đũa sức ép trị, kinh tế, dù có tiếp tục trả đũa tác dụng tích cực cho họ mà thành viên tiếp tục biện pháp trả đũa Trong đó, nước khu vực ASEAN có trình độ phát triển tương đồng nhau, chịu áp lực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nên việc áp dụng biện pháp trả đũa hiệu so với WTO Một số ví dụ thực tế Trên thực tế, việc giải tranh chấp theo chế WTO hiêu có nhiều ưu điểm so với giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp ASEAN Cụ thể thấy tranh chấp phát sinh nươc thành viên ASEAN bên lại chọn WTO để giải tranh chấp Điển hình vụ kiện Việt Nam với Indonesia áp thuế tự vệ thương mại năm (2014-2016) đối với mặt hàng tôn lạnh nhập khẩu từ Việt Nam Theo đó, Ngày 07/07/2014, Bộ Tài chính Indonesia ban hành Thông tư 137.1/PMK.011/2014, theo đó, quyết định áp thuế tự vệ thương mại năm (2014-2016) đối với mặt hàng tôn lạnh nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế rất cao, khoảng gần 50% xuất sản phẩm cho năm 2014, 46% cho năm 2015 41% năm 2016, mà không qua tham vấn Chính phủ Việt Nam Tập đoàn Tôn Hoa Sen và các doanh nghiệp xuất khẩu tôn lạnh khác đã chịu thiệt hại nặng nề từ quyết định này của Indonesia không thể tiếp tục xuất khẩu được mặt hàng này Việt Nam cho rằng Indonesia có một số dấu hiệu vi phạm điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại như: không chứng minh đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, phân tích đầy đủ diễn tiến không lường trước được, mối đe dọa nhân việc nhập 15 sản phẩm tôn lạnh thiệt hại ngành công nghiệp nội địa, phân tích đầy đủ tác động yếu tố khác gây thiệt hại gia tăng nhập Ngày 01/06/2015, Việt Nam yêu cầu tham vấn với Indonesia tại WTO chưa đạt được kết quả mong muốn và tiếp tục yêu cầu Tổng giám đốc WTO thành lập ban hội thẩm Có thấy, hoàn thiện quy trình, chế giải tranh chấp thương mại – kinh tế không đủ sức thuyết phục để Việt Nam gửi đơn kiện Điều thể rõ ràng vượt trội khả giải WTO so với ASEAN WTO linh hoạt giải tranh chấp nhờ vào máy giải tranh chấp Giải nhiều ngành, nghiều lĩnh vực khác vu kiện Trung Quốc – Các biện pháp áp đặt thuế chống bán phá giá lên Ống thép đúc không gỉ chất lượng cao (“HP – SSST”) từ Nhật Bản, vụ kiện Liên minh châu Âu – Thuế chống bán phá giá số sản phẩm cồn béo nhập từ Indonesia, vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm nhập từ Thái Lan, Nhiều vụ việc WTO giải cách nhanh chóng mang lại hiệu cao Điển hình vụ kiện “Hoa Kỳ - Biện pháp chống bán phá giá áp dụng tôm nhập từ Ecuador”6 vơi nguyên đơn Ecuador bị đơn Hoa Kỳ Theo đó, Ngày 17/11/2005, Ecuador yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ liên quan đến kết luận cuối khẳng định phá giá Bộ Thương mại Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá tôm nước ấm đông lạnh (frozen warmwater shrimp) nhập từ Ecuador Quyết định đưa ngày 23/12/2004, sửa đổi ngày 01/01/2005 kèm theo lệnh áp thuế thức Vấn đề mà Ecuador quan tâm chủ yếu phương pháp tính toán biên độ phá giá Zeroing mà Hoa Kỳ áp dụng dẫn đến kết luận cuối lệnh áp Nguồn “Tóm tắt vụ việc tranh chấp” http://trungtamwto.vn 16 thuế Ecuador cho Hoa Kỳ vi phạm Điều VI GATT 1994 Điều , 2.1, 2.2, 2.4, 2.4.2, 5.8, 6.10, 9.2, 9.3, 9.4, 18.1 Hiệp định ADA Ấn Độ (ngày 28/11/2005) Thái Lan (ngày 01/12/2005) yêu cầu tham gia vào tham vấn với tư cách bên thứ ba Tiếp theo, Tham vấn không thành công, ngày 08/06/2006, Ecuador yêu cầu DSB thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp vụ việc ngày Tại họp ngày 19/06/2006, DSB trì hoãn việc thành lập Ban Hội thẩm Tuy nhiên, Ban Hội thẩm thành lập sau họp DSB ngày 19/07/2006 Braxin, Trung Quốc, EC, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan sau Chi lê Mexico yêu cầu tham gia vao vụ kiện với tư cách bên thứ ba Ngày 26/09/2006, thành phần Ban Hội thẩm xác định Ngày 20/10/2006, bên thông báo với DSB Thỏa thuận Thủ tục cho vụ kiện Ngày 20/01/2007, Ban Hội thẩm hoàn thành Báo cáo gửi tới tất thành viên WTO Ban Hội thẩm kết luận phán cuối khẳng định phá giá DOC tôm nước ấm đông lạnh Ecuador lệnh áp thuế thức sau phán vi phạm Điều 2.4.2 Hiệp định ADA Ban Hội thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu Hoa Kỳ sửa đổi biện pháp cho phù hợp với nghĩa vụ nước theo Hiệp định ADA Tại họp ngày 20/02/2007, DSB thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 26/03/2007, bên thông báo với DSB rằng, theo Điều 21.3(b) DSU, họ đạt thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý để Hoa Kỳ thực thi phán khuyến nghị DSB tháng, hết hạn ngày 20/08/2007 Tại họp ngày 31/08/2007, Hoa Kỳ thông báo họ hoành thành đầy đủ phán khuyến nghị DSB 17 Có thể thấy vụ việc này, WTO giải theo trình tự thủ tục Thời gian từ nguyên đơn yêu cầu tham vấn (17/11/2005) phía Hoa Kỳ hoàn thành đầy đủ phán khuyến nghị DSB (31/08/2007) chưa đầy hai năm vụ việc phức tạp, có liên quan đến sách Hoa Kỳ có bên thứ ba liên quan Điều ý nghĩa việc đảm bảo trật tự kinh tế mà đảm bảo tính công giải tranh chấp WTO 18 C KẾT LUẬN Trong hệ thống giải tranh chấp WTO, giai đoạn tham vấn có giá trị gia tăng chỗ cung cấp cho bên tranh chấp hội để làm rõ kiện pháp lý phát sinh yêu cầu người khiếu nại để xua tan hiểu lầm có tính chất thực tế biện pháp bị cáo buộc vi phạm quy định WTO Điều khiến cho hoạt động tham vấn trở nên linh hoạt, đặt tảng để giải thủ tục tố tụng Tính sử dụng nước thành viên ASEAN để làm cho chế giải tranh chấp thương mại linh hoạt Cơ chế giải tranh chấp WTO dù có nhiều ưu điểm, nhiên bộc lộ số nhược điểm định cần khắc phục để chế ngày tối ưu, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp hầu hết quốc gia thành viên, quyền lợi pháp lí kinh tế họ giải tranh chấp đảm bảo Cơ chế giải tranh chấp ASEAN có trình xây dựng, hoàn thiện củng cố, hình thành dựa sở pháp lý vững loạt văn pháp lý trình bày trên, tạo tiền đề cho việc giải tranh chấp xảy ra, xảy có khả xảy nước thành viên khu vực Về tổng quát nói trình xây dựng, vận hành áp dụng chế giải tranh chấp ASEAN mang tính linh hoạt, mềm dẻo bối cảnh cụ thể nhằm hướng tới đích cuối đảm bảo hiệu quan hệ hợp tác khối Bên cạnh thành tựu đạt được, chế giải tranh chấp ASEAN chưa thật đạt hiệu quốc gia thành viên mong muốn, với thật hầu hết chế giải tranh chấp dừng lại mặt văn pháp lý mà hầu hết chưa áp dụng thực tế Chính vậy, tương lai, ASEAN cần phải có cố gắng để xây dựng chế giải tranh chấp riêng mình, tất quốc gia thành viên tin tưởng lựa chọn, góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN bền vững phát triển 19 Tóm lại, Cơ chế giải tranh chấp WTO nhận tin tưởng so với Co chế giải ASEAN nhờ quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục quy định quan giải tranh chấp kinh nghiệm giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp WTO nhận tín nhiệm nước thành viên giới mà nhận tin tưởng nước ASEAN tổ chức có chế giải tranh chấp hoàn thiện 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại quốc tế trường Đại học luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, 2013, Nông Quốc Bình chủ biên Nguyễn Toàn Thắng, “Cơ chế giải tranh chấp theo Hiến chương ASEAN”, Tạp chí Luật học, số 9/2008 “The ASEAN Dispute Settlement Mechanism and its Role in a RulesBased Community: Overview and Critical Comparison” - Paolo R Vergano “Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp” (DSU) “Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp” “Giới thiệu chế giải tranh chấp WTO – quan giải tranh chấp” giới thiệu website http://www.trungtamwto.vn http://asean.mofa.gov.vn truy cập ngày 14/3/2017 http://wto.org truy cập ngày 14/2/2017 http://trungtamwto.vn truy cập ngày 15/3/2017 21 ... Foundation) Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ WTO vs ASEAN 2.1 Cơ chế giải khuôn khổ WTO Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp , ưu tiên giải pháp bên tranh chấp chấp... hội nên việc áp dụng biện pháp trả đũa hiệu so với WTO Một số ví dụ thực tế Trên thực tế, việc giải tranh chấp theo chế WTO hiêu có nhiều ưu điểm so với giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp. .. kinh tế khuôn khổ mình, WTO ASEAN xây dựng riêng cho chế giải tranh chấp Với tổ chức, chế giải tranh chấp có ưu ược điểm khác Việc nghiên cứu, đánh giá, so sánh ưu nhược điểm chế giải tranh chấp