Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
55,48 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Bán phá giá Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO (ADP) bán phá giá việc bán hàng hố với giá thấp giá thị trường nội địa nước xuất Nói cách đơn giản, để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánh giá hai thị trường Tuy nhiên thực tế, việc xác định giá hàng hoá thị trường nước xuất (giá trị bình thường) giá thị trường nước nhập (giá xuất khẩu) để tạo sở xác cho so sánh giá hai thị trường phức tạp Theo WTO, giá trị bình thường (giá thơng thường) hàng hố giá hàng hoá ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ thị trường nước xuất Khi giá nội địa để so sánh gía trị bình thường coi tổng chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hoá cộng với phần lợi nhuận Hoặc theo cách khác, giá trị bình thường giá xuất sang nước thứ ba.Trong trường hợp nước xuất chưa cơng nhận có kinh tế thị trường giá trị bình thường xác định sở giá hàng hoá tương tự nước thứ ba có kinh tế thị trường Phân loại bán phá giá: Căn theo thông lệ quốc tế: Theo thông lệ quốc tế, người ta chia hành động bán phá giá thành loại: bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa bán phá giá hàng nhập Hai trường hợp thường tách riêng giải theo hai luật riêng biệt - Bán phá giá hàng sản xuất nước thị trường nội địa việc cá nhân tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp giá thành thị trường nước Mục tiêu hành động bán phá giá nhằm loại bỏ khỏi thị trường, ngăn cản thâm nhập thị trường, doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp - Bán phá giá hàng nhập việc doanh nghiệp nước ngồi bán hàng hóa chi phí nước nhập Căn theo Hiến chương Havana: Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana quan hệ thương mại quốc tế, nước tham gia chia việc phá giá thành loại: - Phá giá giá: Là hành vi quy định điều VI Hiệp định GATT (“sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm”) - Phá giá dịch vụ: Là hành vi tạo lợi giá có phá giá cung cấp dịch vụ vận tải biển - Phá giá hối đoái: Là hành vi dựa sở khống chế tỷ giá hối đoái để đạt lợi cạnh tranh - Phá giá xã hội: Là hành vi xuất phát từ việc nhập hàng hoá với giá thấp tù nhân hay lao động khổ sai sản xuất Hoặc theo mục đích biểu phân thành loại bán phá giá: - Bán phá giá dai dẳng, hàng hóa liên tục bán với giá thấp so với giá nước nhập Tình trạng tình trạng mà hàng hóa đơn giản hàng nhập khác bán điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Bất kỳ hàng rào thương mại dẫn đến giá cao người tiêu dùng nước nhập ảnh hưởng phúc lợi xã hội - Bán phá giá thường xuyên: xí nghiệp nước ngồi bán giá thấp nhà sản xuất nước bị loại khỏi thị trường; lúc giá gia tăng độc quyền xuất Những nhà sản xuất nước lúc lôi kéo trở lại thị trường giá giảm xuống trở lại Có tranh luận có giá trị cho việc bảo hộ với việc bán phá giá thường xuyên việc di chuyển nguồn lực lãng phí Khi nhân tố sản xuất di chuyển vào ngành ảnh hưởng giá nhập chi phí và lãng phí đổ dồn cho xã hội - Bán phá giá không thường xuyên xuất nhà sản xuất nước ngồi (hoặc phủ) với thặng dư sản phẩm tạm thời xuất số giá mà cần Việc bán phá giá theo kiểu có ảnh hưởng xấu tạm thời đến việc cạnh tranh với nhà cung cấp nước chủ nhà việc làm gia tăng rủi ro hoạt động ngành Những rủi ro mát phúc lợi từ việc di chuyển nguồn lực tạm thời tránh khỏi việc đưa sách bảo hộ, ảnh hưởng phúc lợi khác đưa vào phân tích xem xét hạn chế thương mại Tuy nhiên, việc bán phá giá thường xuyên dường không biện hộ việc bảo hộ ngắn hạn 1.1.2 Vụ kiện chống bán phá giá điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ chống bán phá giá Khái niệm chống bán phá giá Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc sớm thực tiễn thương mại quốc tế Mặc dù cịn có quan điểm khác nhau, song pháp luật nước coi hành vi thương mại khơng lành mạnh Do phủ nhiều nước cho họ cần phải có hành động chống lại hành vi nhằm bảo vệ ngành cơng nghiệp nước Vụ kiện chống bán phá giá thực chất quy trình Kiện- Điều tra-Kết luận-Áp dụng biện pháp chống bán phá giá ( có) mà nước nhập tiến hành loại hành hóa nhập từ nước địn có nghi ngờ loại hàng hóa bị bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Mặc dù thường gọi vụ kiện ( theo cách gọi Việt Nam), thủ tục tố tụng tòa án mà thủ tục hành quan hành nước nhập thực Thủ tục nhằm giải tranh chấp thương mại bên nhà sản xuất, xuất nước ngồi; khơng liên quan đến quan hệ cấp phủ hai nước xuấy nhập Vì trình tự, thủ tục vấn đề liên quan thực gần giống trình tự tố tụng xử lý mọt vụ kiện tòa nên thủ tục xem “thủ tục bán tư pháp” Ngoài ra, kết thúc vụ kiện, không đồng ý với định cuối quan hành chính, bên kiện Tịa án ( lúc này, vụ việc xử lý tòa án thực thủ tục tố tụng tư pháp) Vấn đề chống bán phá giá lần Hiệp hội quốc gia nghiên cứu từ năm 1922 Đến năm 1947, với đời tổ chức GATT, biện pháp chống bán giá thức đặt chi phối pháp luật quốc tế Lúc ấy, đề tài chưa ý nhiều mà sau, thương mại phát triển ngày nhanh, cạnh tranh trở nên riết hơn, nước thành viên GATT ngày đông đảo hơn, chống bán phá giá trở thành mối quan tâm thật Năm 1967, số quy định chống bán phá giá GATT chuẩn hoá Hiệp định thi hành điều VI GATT (Agreement on the Implementation of Article VI), thường gọi tắt Hiệp định chống bán phá giá Thời gian sau đó, Hiệp định chống bán giá bổ sung thêm nhiều nội dung quan trọng Sau vòng đàm phán Uruguay, với đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) bên ký kết Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994, thường gọi với tên “Hiệp định chống bán phá giá WTO” Là hiệp định thương mại đa biên WTO, Hiệp định chống bán phá giá có hiệu lực bắt buộc tất nước thành viên WTO Các quy định Hiệp định sở pháp lý giúp nước bảo hộ quyền lợi đáng ngành sản xuất nước xảy tượng bán phá giá Năm 1995, WTO thành lập Uỷ ban chống bán phá giá để giám sát việc điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá nước thành viên Sau phát hàng hố bị bán phá giá có khả ảnh hưởng đến sản xuất nước, ngành đề nghị quan hữu trách thực việc điều tra đưa kết luận việc có thực hay không thuế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định biện pháp chống bán phá giá thực hoàn cảnh định phải đáp ứng điều kiện sau: - Sản phẩm bán phá giá: Sản phẩm nước xuất bán thị trường nước nhập với mức giá thấp giá bán thơng thường sản phẩm thị trường nước xuất - Có thiệt hại vật chất hành động bán phá giá gây đe doạ gây doanh nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm bán phá giá, gây trì trệ trình thành lập ngành cơng nghiệp nước - Phải có mối quan hệ nhân bán phá giá thiệt hại vật chất (hoặc đe doạ gây thiệt hại vật chất) hành động bán phá giá gây Cơ quan điều tra không áp đặt cho hàng nhập yếu tố khác gây - Tác động bán phá giá phải có tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn Xuất phát từ quan điểm cho hành vi bán phá giá, mức độ nghiêm trọng định hành vi thương mại không công bằng, luật lệ GATT trước WTO cho phép quốc gia áp dụng biện pháp có tính trả đũa, tự vệ thương mại Trong biện pháp hạn chế thương mại áp dụng hạn ngạch, hạn chế số lượng, tăng thuế, biện pháp hạn chế có tính kỹ thuật, phi thuế quan khác, để chống lại hành vi bán phá giá, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp tăng thuế nhập Nói cách khác, quốc gia bị thiệt hại áp dụng thuế bổ sung (thuế chống bán phá giá) hàng hóa nhập bị xác định bán phá giá Các biện pháp hạn chế số lượng hay biện pháp hạn chế phi thuế quan khác không coi hợp pháp Quyền áp dụng thuế bán phá giá quốc gia bị thiệt hại thực chất quyền có tính ngoại lệ hai nguyên tắc thương mại đa biên: Thứ nhất, ngoại lệ nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (MFN) Thuế chống bán phá giá áp dụng hàng hóa cụ thể quốc gia xuất cụ thể, bị xác định đối tượng hành vi bán phá giá Thứ hai, áp dụng thuế bán phá giá ngoại lệ nguyên tắc tôn trọng cam kết cắt giảm thuế Quốc gia bị thiệt hại nghĩa vụ tơn trọng giữ ngun mức thuế cam kết hàng hóa nhập đối tượng hành vi bán phá giá bị cấm Việc xác định mức thuế chống bán phá giá phải dựa trên biên độ phá giá sản phẩm có liên quan Biên độ phá giá chênh lệch giá giá xuất xem xét với giá thông thường sản phẩm thị trường nội địa, giá xuất sang nước thứ ba, giá cấu thành sản phẩm Theo quy định WTO, luật quốc gia nước thành viên phải phù hợp với Hiệp định quy định WTO, văn kiện coi phận hệ thống pháp lý quốc gia Do đạo luật khung chống bán phá giá nước thường lặp lại tất nguyên tắc Hiệp định chống bán phá giá Để áp dụng nguyên tắc thực tế, nước thêm số điều khoản chi tiết để thi hành, dựa theo thể chế pháp luật riêng Như vậy, nguyên tắc chung luật quốc gia phải đồng mặt áp dụng thực tiễn, quy định liên quan đến thủ tục áp dụng biện pháp chống bán phá giá có điểm khác Do đó, quốc gia có quyền tự việc xây dựng thủ tục để xác định tượng bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào nước Tình trạng nguyên nhân chủ yếu để nhiều nước lợi dụng áp dụng pháp luật chống bán phá cơng cụ thực sách bảo hộ thái thị trường nội địa 1.2 Tác động bán phá giá 1.2.1 Tác động tiêu cực việc bán phá giá Bán phá giá gây nhiều tổn thất lớn mặt vĩ mô vi mơ - Trên góc độ vĩ mơ: Một ngành sản xuất bị đe dọa khéo theo việc phá sản nhiều doanh nghiệp thuộc ngành đó, đồng thời dẫn đến tình trạng việc làm nhân viên gây tác động dây chuyền tới ngành kinh doanh khác - Trên góc độ vi mơ: Khi đối mặt với tượng bán phá giá, doanh nghiệp bị thị trường lợi nhuận Đây thực mối lo ngại nước phát triển nước phát triển lợi so sánh nước thay đổi cạnh tranh trở nên gay gắt thị trường quốc tế Các doanh nghiệp sản xuất nội địa ln muốn phủ bảo vệ họ trước tượng bán phá giá Việc bán phá giá kéo theo hàng loạt tác động xấu cho ngành sản xuất nước Nó dần triệt tiêu ngành sản xuất non trẻ thiếu sức cạnh tranh dẫn đến thất nghiệp, đe dọa an ninh quốc gia, Hơn nữa, hàng hóa bán phá giá chiếm lĩnh thị trường nhà xuất chắn khơng dừng lại mà nâng dần giá để tăng lợi nhuận bù chi phí việc bán phá giá Như vậy, người tiêu dùng nước nhập lại phải mua hàng với mức giá cao 1.2.2 Tác động tích cực việc bán phá giá Xuất từ thành kiến cố hữu, việc bán phá giá thường coi việc làm có tác động tiêu cực giảm lợi nhuận người bán hàng khác gây thiệt hại cho nhà sản xuất nước nhập Tuy nhiên góc độ kinh tế, việc bán phá giá đem lại lợi ích định: - Dưới góc độ nước xuất bán phá giá tạo điều kiện cho nhà sản xuất phát huy tối đa lực sản xuất, khả lợi nhuận thâm nhập thị trường - Khi bán phá giá, doanh nghiệp thực bán phá giá có khả đánh bại đối thủ, loại bỏ dần ác đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước Tùy thuộc vào mức độ cạnh tranh mức độ bán phá giá, trở thành doanh nghiệp độc quyền, độc quyền nhóm, qua tận dụng lợi doanh nghiệp để tăng thêm lợi nhuận - Trong số trường hợp, doanh nghiệp giải phóng hàng tồn với mức độ tồn kho lớn tìm kiếm ngoại tệ Trong số trường hợp, nước nhập khẩu, bán phá giá có mặt tích cực người tiêu dùng tiêu dùng mức giá thấp hơn, ngành sản xuất nội địa chun mơn vào mặt hàng có LTSS hiệu ứng từ “tạo lập thương mại”,… Tuy nhiên, bán phá giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh doanh quốc tế Mặc dù người tiêu dùng tiêu dùng hàng hóa với mức giá rẻ bình thường ngành sản xuất nước nhập lại bị tổn hại nặng nề Chính thế, hầu hết quốc gia giới tìm biện pháp để chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường sản xuất nước CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 2.1 Nguồn gốc Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiện tượng bán phá giá bắt đầu sớm thương mại quốc tế kể từ kỷ XVII Châu Âu Cho đến bán phá giá coi hành vi thương không công Các quốc gia tổ chức quốc tế tích cực việc ngăn chặn bán phá giá nhằm xây dựng môi trường thương mại lành mạnh Các luật, quy định chống bán phá giá quốc gia áp dụng từ lâu bình diện quan hệ thương mại đa bên, Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT) năm 1947 văn kiện pháp lý quy định vấn đề điều VI Hiệp định Mục đích điều VI lúc quy định việc thi hành biện pháp chống bán phá giá Về chất điều VI khơng lên án hành vi bán phá giá từ nước xuất khẩu, mà cho phép nước nhập có biện pháp phản ứng lại xảy tình trạng bán phá giá Tuy nhiên điều VI GATT năm 1947 có nhiều điểm không rõ ràng, gây quan ngại cho nước thực thi điều khoản Các nước đàm phán xây dựng nên “Hiệp định việc thực điều VI GATT” hay gọi Bộ luật chống bán phá giá, đời năm 1967 Bộ luật giúp giải thích rõ ràng khái niệm mập mờ, đồng thời đưa thủ tục chi tiết làm sở cho việc áp đặt biện pháp chống bán phá giá Để tiếp tục khắc phục bất cập Bộ luật chống bán phá giá năm 1967, vòng đàm phán Tokyo năm 1979, nước bổ sung thêm điều kiện quan hệ nhân để nước nhập dễ áp dung với quy định chặt chẽ quản lý giá số lượng hàng nhập Vòng đàm phán Uruguay bắt đầu năm 1986 đưa đến kết “Thỏa thuận Marrakesh” năm 1994 thành lập Tổ chức thương mại giới (viết tắt WTO) Trong có Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Hiệp định việc thực Điều VI Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) (gọi tắt Hiệp định ADP) Sau văn kiện thành lập WTO thức có hiệu lực, điều VI GATT 1994 Hiệp định ADP thay điều VI GATT 1947 Bộ luật năm 1979 việc điều chỉnh việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế Đó khung quy phạm pháp luật hành WTO điều chỉnh chống bán phá giá thương mại quốc tế 2.2 Các nội dung bán phá giá 2.2.1 Điều kiện hàng hóa coi bán phá giá Trong nhiều trường hợp, khơng phải lúc có tượng hàng hóa nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa Theo điều Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định rõ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập sau tiến hành điều tra chống bán phá giá rút kết luận khẳng định tồn đồng 03 điều kiện sau: • Hàng hóa nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá khơng thấp 2%) • Ngành sản xuất mặt hàng tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”) • Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói Việc chứng minh quan hệ nhân hàng nhập bán phá giá thiệt hại sản xuất nước dựa việc kiểm tra tất chứng có liên quan trước quan có thẩm quyền Các quan có thẩm quyền phải tiến hành điều tra nhân tố biết đến khác đồng thời gây thiệt hại đến ngành sản xuất nước thiệt hại gây nhân tố khơng tín vào ảnh hưởng hàng hóa bị bán phá giá gây Khơng kể yếu tố khác, nhân tố tính đến trường hợp bao gồm: số lượng giá hàng hóa nhập khơng bị bán phá giá, giảm sút nhu cầu thay đổi hình thức tiêu dùng, hành động hạn chế thương mại cạnh tranh nhà sản xuất nước nước ngồi, phát triển cơng nghệ, khả xuất suất ngành sản xuất nước 2.2.2 Cách xác định biên độ phá giá thiệt hại Biên độ phá giá tính theo cơng thức: Trong : - Giá thơng thường giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất giá bán sả phẩm tương tự sang nước thứ ba, tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng khoản lợi nhuận hợp lý Sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra là: sản phẩm giống hệt ( có tất đặc tính giống sản phẩm bị điều tra) sản phẩm gần giống ( có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm bị điều tra, sử dụng trường hợp khơng có sản phẩm giống hệt) - Giá xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập ( giá bán cho người mua độc lập đầu tiên) Xác định thiệt hại: Trong Hiệp định chống bán phá giá, khái niệm “thiệt hại” hiểu thiệt hại vật chất ngành sản xuất nước ảnh hưởng vật chật làm chậm trình thành lập ngành sản xuất Việc xác định thiệt hại bước thiếu vụ điều tra chống bán phá giá kết luận điều tra khẳng định có thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa nước nhập nước nhập xem xét việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá - Về hình thức, thiệt hại tồn 02 dạng: thiệt hại thực tế nguy thiệt hại (nguy gần) - Về mức độ, thiệt hại phải mức đáng kể 10 3.2 Các vụ kiện tiêu biểu Tính đến 31/12/2016, theo Báo cáo Xuất Nhập Quốc gia có tới 66 vụ hàng hóa xuất Việt Nam bị tiến hành điều tra nghi vấn bán phá giá thị trường nước Hoa Kỳ nước điều tra Việt Nam nhiều với 19 vụ, tiếp đến Thổ Nhĩ Kỳ (14 vụ), Ấn Độ (14 vụ) EU (12 vụ) Các mặt hàng bị điều tra đa dạng, từ mặt hàng có kim ngạch xuất lớn sắt, thép, sợi,… đến mặt hàng có kim ngạch nhỏ pin khơ, đồ ăn nhựa,… Bên cạnh đó, Việt Nam tiến hành điều tra chống bán phá giá hàng hóa nước ngồi nhập với vụ, tức chưa 1/10 số vụ mà hàng hóa nước ta bị điều tra bán phá giá Trong đó, nước bán phá giá Việt Nam nhiều Trung Quốc lãnh thổ Đài Loan, ngồi cịn có Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia,… mặt hàng thép (thép chữ H, thép mạ, thép không gỉ cán nguội) Để có nhìn tồn diện sâu Việt Nam bán phá giá chống bán phá giá, nhóm em xin đưa số ví dụ vụ kiện liên quan đến Việt Nam 3.2.1 Vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn từ Việt Nam Nguyên đơn: Hiệp hội chủ trại cá da trơn Mỹ (Catfish Farmers of America - CFA) Bị đơn: Các nhà sản xuất chế biến hải sản Việt nam Đại diện: Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt nam – VASEP Nội dung vụ kiện: Việt Nam bắt đầu xuất cá Tra, cá Basa (phía Mỹ gọi cá da trơn – catfish) sang Mỹ từ năm 1996, đến năm 2001 sản lượng xuất đạt triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng cá da trơn Mỹ Ngày 28 tháng năm 2002, CFA số công ty chế biến cá da trơn Mỹ đệ đơn kiện lên Department of commerce (DOC) yêu cầu mở điều tra chống bán phá giá cá da trơn từ Việt Nam với lý mặt hàng nhập vào Mỹ giá hợp lý, đe doạ ngành sản xuất nội địa Mỹ Ngày 18 tháng năm 2002, DOC bắt đầu tiền hành thủ tục điều tra tiến hành giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến bên CFA VASEP 20 Tháng 12/2002, VASEP thức đề nghị DOC sử dụng Bangladesh nước thứ ba để tính chi phí sản xuất nước DOC đề xuất Bangladesh, Ấn độ, Guinea, Kenya Pakistan Sở dĩ VASEP chọn Bangladesh quốc gia gần với Việt nam số yếu tố mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người (380 USD/người), nằm châu thổ dịng sơng lớn thuận tiện cho việc nuôi cá nước tương tự catfish Kết quả: Ngày 27-28-1/2003, DOC công bố kết điều tra sơ công ty VN bán phá giá cá tra Mỹ Áp dụng mức thuế trừng phạt dao động khoảng 38-64% cá tra, cá basa Việt Nam nhập Cụ thê với doanh nghiệp Bị đơn bắt buộc: Agifish 61,88%; Cataco 41,06%; Nam Việt 53,96%; Vĩnh Hoàn 37,94% Các doanh nghiệp tự nguyện trả lời phiều điều tra - Bị đơn tự nguyện (Afiex, Cafatex, Công ty xuất nhập thuỷ sản Đà Nẵng, Mekonimex, QVD, Việt Hải) chịu mức thuế bình quân 49,16% Các doanh nghiệp khác Việt Nam chịu thuế 63,88% Ủy ban Hiệp thương quốc tế Mỹ ITC đưa phán cuối cùng: khẳng định doanh nghiệp VN bán phá giá với giá thấp giá thành gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ Đồng thời ấn định mức thuế suất bán phá giá từ 36,84 đến 63,88% Mức thuế bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2003 Như vậy, mức thuế không áp dụng cá basa nhập vào Mỹ trước 90 ngày kể từ ngày 31/01/2003 3.2.2 Vụ “DS404 - Việt Nam kiện Hoa Kỳ số biện pháp mà nước sử dụng điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam” Đây vụ Việt Nam kiện sau tham gia WTO Đầu năm 2009, sau năm gồng chịu thuế chống bán phá Hoa Kỳ áp đặt với tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam, nhà xuất tôm Việt Nam xơn xao trước nguy Hoa Kỳ chặn đường thoát mà nhiều doanh nghiệp mong mỏi việc sử dụng số biện pháp kỹ thuật bất hợp lý đợt điều tra rà sốt hành lần 4, đặc biệt phương pháp quy Đầu tiên, VASEP gửi Bộ Công thương Công văn đề xuất việc kiện Hoa Kỳ WTO từ tháng 3/2009 Ngày 21 1/2/2010, Chính phủ Việt Nam định gửi đề nghị tham vấn tới Hoa Kỳ vấn đề Nội dung vụ kiện phán DSB sau: Nguyên đơn: Việt Nam Bị đơn: Hoa Kỳ Các bên thứ ba: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ Bắt đầu tham vấn: 01/02/2010 Ngày công bố Báo cáo Ban hội thẩm: 11/7/2011 Kết chủ yếu: Báo cáo Ban Hội thẩm đã: - Ủng hộ khiếu kiện Việt Nam phương pháp "quy 0" mà Hoa Kỳ áp dụng điều tra rà sốt hành chính: Ban Hội thẩm kết luận phương pháp Hoa Kỳ (áp dụng rà soát lệnh áp thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam) vi phạm Điều 2.4 9.3 Hiệp định chống bán phá giá WTO Kết luận phù hợp với kết luận nhiều tranh chấp trước WTO vấn đề tương tự; - Bác khiếu kiện Việt Nam việc Hoa Kỳ hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc: Đây khiếu kiện vụ việc mà Việt Nam chưa thắng (lý khiếu kiện mang tính nguyên tắc, thực tế điều tra vụ tơm, khơng có doanh nghiệp diện liên quan); - Ủng hộ khiếu kiện Việt Nam việc Hoa Kỳ áp dụng mức thuế suất không phù hợp cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn: Do Hoa Kỳ sử dụng phương pháp "Quy 0" tính tốn mức thuế suất sử dụng để áp cho bị đơn bắt buộc, mà phương pháp bị xác định vi phạm GATT nên mức thuế suất dựa phương pháp bị xem vi phạm - Ủng hộ khiếu kiện Việt Nam phương pháp tính mức thuế suất tồn quốc Hoa Kỳ: Ban Hội thẩm kết luận phương pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá Khuyến nghị Ban Hội thẩm: 22 Từ phán vấn đề nêu trên, Ban Hội thẩm kết luận Hoa Kỳ có hành vi vi phạm điều khoản Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định GATT 1994 điều gây tổn hại tới quyền lợi Việt Nam theo Hiệp định Vì vậy, Ban Hội thẩm khuyến nghị Hoa Kỳ điều chỉnh biện pháp liên quan cho phù hợp Hiệp định nêu (theo Điều 19.1 DSU) Báo cáo không bị Hoa Kỳ kháng nghị DSB thông qua ngày 1/9/2011 3.2.3 Vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam vào thị trường EU Nguyên đơn: Liên đoàn sản xuất giày dép Châu Âu (CEC) Bị đơn: Các doanh nghiệp sản xuất giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Nội dung khởi kiện: Ngày 07/07/2005, Ủy ban Châu Âu thơng báo thức khởi xướng vụ điều tra Công báo Liên minh Châu Âu theo sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam Trung Quốc (giày có mũ da cấu tạo từ da thiết kế phục vụ hoạt động thể thao) nhập vào EC bị điều tra chống bán phá giá Do số lượng nhà sản xuất xuất Việt Nam nêu đơn kiện lớn (86 doanh nghiệp), Ủy ban châu Âu - quan chịu trách nhiệm điều tra áp dụng phương pháp chọn mẫu theo Điều 17(1) Quy tắc chống bán phá giá EC Để Ủy ban Châu Âu đưa định chọn nhà sản xuất nhóm điều tra (nhóm mẫu), nhà sản xuất phải tự “trình diện” thơng tin tình hình xuất hoạt động giai đoạn điều tra (tức từ 01/04/2004 đến 31/03/2005) trước Ủy ban Châu Âu vòng 15 ngày kể từ ngày Thông báo khởi xướng điều tra Trên thực tế, có 81 nhà sản xuất xuất Việt Nam “trình diện” (gọi doanh nghiệp có hợp tác) Cùng với việc thảo luận với quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương), thông tin từ Hiệp hội da giày Việt Nam, Ủy ban Châu Âu định chọn mẫu bao gồm doanh nghiệp – doanh nghiệp bị đơn bắt buộc Quá trình chọn mẫu với phối hợp chặt chẽ bên 23 nhằm tìm “mẫu” hợp lý xem thành công ban đầu học kinh nghiệm tốt vấn đề Việc điều tra thực tế tiến hành với bị đơn bắt buộc này, nhóm vấn đề (i) hành vi bán phá giá họ (ii) thiệt hại gây ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ Kết điều tra sử dụng để xác định có áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay không, mức bị đơn bắt buộc bị đơn khác không lựa chọn điều tra Quy chế kinh tế thị trường lựa chọn quốc gia thứ so sánh giá: Theo quy định EU, điều tra chống bán phá giá, Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường (MET), vậy, giá thơng thường tính tốn biên độ phá giá xây dựng dựa thông tin, số liệu sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra nước thứ ba (quốc gia thay thế) khơng có kinh tế thị trường Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu cho doanh nghiệp bị đơn hưởng quy chế MET đáp ứng tiêu chí quy định Trong vụ việc này, không doanh nghiệp Việt Nam chứng minh với Ủy ban châu Âu thỏa mãn tiêu chí để hưởng MET Do đó, Braxin EC lựa chọn làm quốc gia thay để xác định biên độ phá giá doanh nghiệp Việt Nam Đây bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Braxin hoàn toàn khác Việt Nam mức độ phát triển kinh tế xã hội, chi phí lao động, giá thành nhân tố sản xuất khiến cho kết tính tốn thiếu sát thực với tình hình thực tế doanh nghiệp Kết điều tra: Song song với việc điều tra phá giá, Ủy ban châu Âu tiến hành điều tra thiệt hại ngành sản xuất EC, tác động áp dụng biện pháp chống bán phá giá lợi ích cộng đồng EC Theo quan điều tra EC, có tăng nhẹ tiêu dùng sản phẩm giày mũ da giai đoạn điều tra (tăng 1%), ngành sản xuất nội địa không hưởng lợi từ số gia tăng ỏi này, sản lượng sản xuất nội địa EU giảm 30% giai đoạn Cùng với đó, theo kết luận quan điều tra, ngành chứng kiến sụt giảm đáng kể doanh số (giảm 33% tương đương với 60 triệu Euro từ năm 24 2001 đến 2005), tỷ lệ thất nghiệp tăng cao (27 nghìn lao động việc làm, tăng 33% kể từ năm 2001 đến 2005) Trong đó, theo quan kim ngạch nhập từ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn lại có tăng trưởng rõ rệt Cơ quan điều tra kết luận thiệt hại nói ngành sản xuất nội địa EU hàng Việt Nam Trung Quốc bán phá giá gây Ngoài ra, Ủy ban châu Âu cịn tiến hành tính tốn biên độ thiệt hại (dựa việc so sánh giá bán thực tế sản phẩm bị điều tra với mức giá “không gây thiệt hại” mà quan tính tốn) Theo quy định, kết thúc điều tra, lệnh thuế chống bán phá giá áp dụng mức thuế chống bán phá giá biên độ phá giá biên độ thiệt hại, tùy vào loại biện độ có giá trị thấp Đây quy định đặc biệt, riêng có EU có lợi cho doanh nghiệp xuất bị điều tra Từ kết luận sơ khẳng định có hành vi bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất giầy mũ da nội địa EC, ngày 23/03/2006, Ủy ban Châu Âu thông báo định áp thuế chống bán phá giá tạm thời sản phẩm giày mũ da Việt Nam với biên độ phá giá từ 4,2% -16,8% Trung Quốc chịu đồng cảnh ngộ thua vụ kiện Ngày 16/03/2011, Ủy ban Châu Âu thông báo thức chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá hàng nhập giày mũ da Việt Nam Trung Quốc Theo đó, thuế chống bán phá giá áp đặt lên sản phẩm giày mũ da có xuất xứ từ Việt Nam Trung Quốc dỡ bỏ kể từ ngày 01/04/2011, kết thúc năm bảo hộ công nghiệp giày da nước Hoa Kỳ 3.3 Một số hạn chế pháp luật Việt Nam chống bán phá giá đề xuất kiến nghị 3.3.1 Hạn chế 3.3.1.1 Hạn chế pháp lệnh chống bán phá giá a) Hạn chế xác định hàng hóa bán phá giá Có thể nhận thấy pháp lệnh Việt Nam chưa quy định chặt chẽ,cụ thể, rõ ràng vấn đề liên quan đến xác định hàng hóa bị bán phá giá 25 Thứ nhất, Pháp lệnh chống bán phá giá đưa khái niệm nguyên tắc việc xác định giá thơng thường hàng hóa nhập Những nội dung có pháp lệnh tình trạng q giản đơn, chí khơng đầy đủ so với nội dung ADA Những nội dung quan trọng chưa đề cập đến như: xác định điều kiện thương mại thông thường, xác định khối lượng, số lượng trí giá hàng hóa khơng đáng kể, cách thức tính giá thơng thường từ giao dịch nội địa, quan hệ liên kết… Ví dụ, Khoản Điều Pháp lệnh quy định hàng hóa tương tự có tất đặc tính giống với hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá trường hợp khơng có hàng hóa hàng hóa có nhiều đặc tính giống với hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.Tuy nhiên, pháp lệnh không quy định yếu tố xem đặc tính, đặc tính hàng hóa Thơng thường, yếu tố đặc tính vật lý, cơng dụng, đặc tính kỹ thuật hàng hóa, cách thức trưng bày, phân phối tiêu thụ hàng hóa… coi đặc tính sản phẩm Một ví dụ khác, Khồn Điều Pháp lệnh quy định Giá thơng thường hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hoá tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Cụm từ “đang bán” theo pháp lệnh hiểu cần có việc chuyển nhượng hàng hóa tương tự diễn thị trường nước xuất sử dụng để xác định giá thông thường mục đích người mua gì, tiêu thụ hàng hóa nước xuất dùng để xuất sang thị trường nước khác, chí xuất vào thị trường Việt Nam Trong đó, từ ngữ sử dụng ADP chặt chẽ hơn, quy định “dành cho tiêu thụ nội địa nước xuất khẩu” Vì vậy, giao dịch bán hàng hóa để sau khách hàng đem xuất không xem xét xác định giá thông thường.Cụm từ “ điều kiện thương mại thông thường” không giải thích rõ 26 Thứ hai, Pháp lệnh chống bán phá giá NĐ 90/2005/NĐ-CP chưa quy định cụ thể phương pháp tính biên độ phá giá ADP quy định phương pháp tính biên độ phá giá Thứ ba, quy định thiệt hại đáng kể chưa có vị trí xứng đáng so với tầm quan trọng Chưa có điều luật độc lập chế định độc lập quy định vấn đề Vì vậy, quy định thiệt hại đáng kể dừng lại việc nêu lên khái niệm thiệt hại mà chưa đặt nguyên tắc, phương pháp, cách thức xác định cụ thể b) Hạn chế quy trình vụ kiện bán phá giá Các quy định thủ tục điều tra, xử lý vụ việc phận quan trọng cấu thành nên pháp luật chống bán phá giá, nhiên pháp lệnh Việt Nam số thiếu sót việc giải quyết, làm rõ số vấn đề trình nộp hồ sơ khởi kiện, thu thập cung cấp chứng cứ, thủ tục điều tra, thời gian xử lý định,… Ví dụ, vấn đề thời gian định cuối Bộ trưởng, giai đoạn tố tụng khác giai đoạn điều tra, giai đoạn xem xét Hội đồng xử lý…, pháp luật quy định rõ ràng thời gian giải Tuy nhiên, thời hạn định cuối Bộ trưởng kể từ có kết luận cuối có định Hội đồng xử lý không quy định Ở nước, , ví dụ Hoa Kỳ thời hạn ngày kể từ ngày Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) nhận kết luận Ủy ban Thương mại quốc tế (ITC) việc có tồn thiệt hại đe đọa thiệt hại Thời hạn để đưa định cuối định áp dụng thuế chống bán phá giá hay không quy định Luật mẫu chống bán phá giá WTO 180 ngày kể từ ngày có định sơ c) Hạn chế quy định thuế chống bán phá giá ADP cho phép quốc gia thành viên lựa chọn phương thức tính thuế chống bán phá giá tính thuế cho giai đoạn tương lai (thuế tính dựa biên độ phá giá thời kì điều tra áp dụng kể từ sau) cho khoảng thời gian qua (sau có kết luận, quan có thẩm quyền đưa mức thuế tạm thời, mức thuế thức tính tốn dựa số liệu thực tế thời hạn 12 tháng kể từ ngày áp dụng mức thuế tạm thời).So với cách 1, cách tính thuế 27 thứ phản ánh xác mức thuế phù hợp với biên độ phá giá thực tế theo cách tương lai biên độ phá giá thay đổi.Để đảm bảo cơng bằng, ADP đặt chế cho phép nhà sản xuất sản phẩm chịu thuế có quyền yêu cầu xem xét lại biên độ phá giá thực tế với điều kiện người yêu cầu phải cung cấp đầy đủ chứng Khi có yêu cầu, quan có thẩm quyền có trách nhiệm tiến hành rà soát thời hạn 12 tháng (có thể gia hạn thêm tháng) Khi xác định mức thuế nộp vượt biên độ phá giá, phần chênh lệch phải hoàn trả cho người nộp thuế Tuy nhiên, quy định hành thu thuế hoàn thuế, pháp lệnh Việt Nam chưa có chế hồn trả phần chênh lệch mức thu biên độ phá giá thực tế có yêu cầu nhà xuất theo tinh thần ADA Các quy định hoàn thuế tập trung giải mức chênh lệch thuế thức thuế chống bán phá giá tạm thời Thực tế chắn gây lúng túng cho quan có thẩm quyền có yêu cầu giải nhà xuất nước 3.1.1.2 Hạn chế máy xử lý chống bán phá giá Khác với hệ thống Mỹ, có cấp vừa định (Bộ Thương mại), hay EU gồm cấp điều tra, kiến nghị (Tổng vụ Thương mại thuộc Ủy ban châu Âu) định (Hội đồng châu Âu), hệ thống xử lý chống bán phá giá Việt Nam bao gồm cấp: Cấp điều tra (Cục quẩn lý cạnh tranh), cấp xử lý (Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá) cấp định (Bộ trưởng Bộ Công thương).Cơ chế cấp cồng kềnh dàn trải, chưa kể đến việc phân định trách nhiệm cấp chưa rõ ràng, thụ động, thiếu chặt chẽ, phối hợp khơng hiệu quả, thực lực kinh nghiệm cịn non 3.1.1.3 Hạn chế thủ tục kiện bán phá giá Các thủ tục khởi kiện theo kiện phức tạp tốn nhiều chi phí.Là thành viện WTO, Việt Nam cần tuân thủ đầy đủ quy định WTO khởi kiện nước.Sau nộp đơn lên Cục quản lý cạnh tranh, doanh nghiệp phải tự thu thập chứng, lí lẽ khơng thể để mặc quan nhà nước thụ lý vụ kiện Để có đầy đủ lập luận, chứng vững vàng, doanh nghiệp phải đầu tư thời gian, công sức tiền bạc Chi phí cao hồi nghi lợi ích khả thắng 28 kiện khiến doanh nghiệp Việt Nam không mạnh dạn việc khởi kiện Thực tế có doanh nghiệp rút đơn sau biết quy trình thủ tục cần thiết 3.1.1.4 Hạn chế lực tham gia vụ việc khả đoàn kết doanh nghiệp Việt Nam Năng lực để tham gia vào vụ việc chống bán phá giá cần xem xét nhiều khía cạnh Thứ nhất, doanh nghiệp chưa hiểu biết pháp luật chống bán phá giá mức cần thiết để tham gia vụ việc, chưa nắm khái niệm pháp luật chống bán phá xác định bán phá giá, trình tự, thủ tục yêu cầu điều tra vụ việc, điều kiện để nộp hồ sơ yêu cầu… Dù có nhiều kinh nghiệm tham gia kháng kiện với tư cách bị đơn, điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động nghiên cứu, tích lũy kiến thức kinh nghiệm chống bán phá giá, cịn có thói quen ỷ lại vào quan Nhà nước (như Chính phủ, Bộ Cơng thương…).Vì vậy, phản ứng doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo, hướng dẫn từ quan quản lý mà chưa chủ động sử dụng pháp luật công cụ cần thiết để tự vệ Thứ hai, khả thu thập chứng doanh nghiệp hạn chế Dù với vai trò nguyên đơn hay bị đơn, vấn đề quan trọng có tính định Các chứng cung cấp phải đầy đủ mà cần đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật để quan điều tra sử dụng phân tích điều tra Thứ ba, hệ thống kế toán, sổ sách kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam yếu Khi tham gia vụ việc, doanh nghiệp nước phải cung cấp thông tin, số liệu, chứng chứng minh thiệt hại đáng kể hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam gây đe dọa gây Sự suy giảm ngành sản xuất thường chứng minh từ hệ thống sổ sách, báo cáo tài chính, hồ sơ kế toán… doanh nghiệp Sự thiếu minh bạch, thiếu thống hay ngụy tạo chứng bị phía doanh nghiệp nước ngồi khai thác để phủ nhận khả gây thiệt hại việc bán phá giá Thứ tư, khả đoàn kết doanh nghiệp ngành sản xuất để tham gia vụ việc chống bán phá giá chưa cao Theo pháp luật hành Việt Nam, WTO nhiều nước, doanh nghiệp nội địa phải đủ điều kiện đại diện 29 cho ngành sản xuất nước để nộp hồ sơ yêu cầu tham gia vụ việc với tư cách bên bị thiệt hại Tuy nhiên, thực trạng cho thấy quan hệ hợp tác, gắn bó doanh nghiệp chưa khăng khít, manh mún, nhỏ lẻ, khiến cho nước ta gặp nhiều bất lợi đàm phán, tranh chấp với đối phương 3.3.2 Kiến nghị 3.3.2.1 Định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Tổ chức hoàn thiện văn pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, đảm bảo cho văn pháp luật chống bán phá giá có đủ nội dung cách thức xác định hàng hóa việc hàng hóa nhập bán phá giá, xác định thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa xây dựng quy trình điều tra cụ thể, minh bạch Pháp lệnh chống bán phá giá cần sửa đổi để đảm bảo tuân thủ triệt để nguyên tắc quy định ADA Để giải yêu cầu này, công việc quan trọng cần thực xây dựng kế hoạch sửa đổi Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 2004 Khi tiến hành sửa đổi Pháp lệnh chống bán phá giá, cần khai thác triệt để quyền nước thành viên mà ADA cho phép, cụ thể cấu trúc lại hệ thống điều tra xử lý phù hợp với cách thức tổ chức máy Nhà nước, khả tổ chức thực thi pháp luật quan có thẩm quyền 3.3.2.2 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá Thứ nhất, hồn thiện, chi tiết hóa khái niệm liên quan đến xác định hàng hóa bán phá giá thơng thường, hàng hóa tương tự, thương mại thơng thường, bổ sung quy định, hướng dẫn cách thức xác định biên độ phá giá, ăn để xác định đo lường thiệt hại Đặc biệt, cần ý sửa đổi từ ngữ sử dụng pháp lệnh cho quán thống với quy định ADA Việc quy định chi tiết cần thiết nhằm tránh tùy tiện quan thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với pháp luật WTO hướng dẫn doanh nghiệp việc cung cấp chứng có lập luận phù hợp tham gia vào vụ việc Về hình thức, nên tách quy định thiệt hại thành điều khoản riêng đạo luật chống bán phá giá 30 Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục điều tra, xử lý vụ việc chống bán phá giá.Cần quy định cụ thể điều khoản liên quan đến chứng tiêu chuẩn chứng cứ, thời gian cung cấp chứng cứ, việc chuyển hóa chứng cứ,; thời gian khiếu nại; trách nhiệm bên liên quan cấp hệ thống máy chống bán phá giá Thứ ba, cấu trúc lại hệ thống quan thực thi pháp luật Việc hoàn thiện máy chống bán phá giá cần đặt xu cải cách máy hành pháp theo hướng tinh giảm hợp lý Bên cạnh đó, cần xem xét lại vai trị vị trí pháp lý Hội đồng xử lý vụ viêc chống bán phá giá theo nguyên tắc trao thực quyền cho quan Cuối cần xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho quan thực thi pháp luật chống bán phá giá 3.3.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, nâng cao nhận thức doanh nghiệp quy định, nguyên tắc bản, quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá theo pháp lệnh Việt Nam WTO công tác then chốt Với tư cách nguyên đơn, hiểu biết pháp luật giúp doanh nghiệp có định hướng đắn định lựa chọn biện pháp phòng vệ trước sức ép cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược chống bán phá giá hiệu xác định hoạt động cần thiết tham gia vụ việc Thứ hai, hoàn thiện hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, đầu tư nâng cấp phần mềm kế toán phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ báo cáo hoạt động snar xuất kinh doanh nhằm sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, xây dựng phương án phịng vệ bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp Thứ ba, tăng cường tinh thần đoàn kết doanh nghiệp với tham gia vụ việc chống bán phá giá Dù với tư cách nguyên đơn hay bị đơn người liên quan, doanh nghiệp cần liên kết với liên kết thông qua vai trò Hiệp hội để tạo nên sức mạnh cho lập luận, quan điểm có liên quan đến quyền lợi họ Ngoài ra, liên kết hội để doanh nghiệp trao đổi thơng tin, tài liệu nhằm có lập luận, giải trình tốt 31 tham gia vụ việc Việc liên kết cịn giúp doanh nghiệp giảm chi phí cần thiết phí luật sư, chi phí cho cơng tác nghiên cứu, đánh giá thị trường, quan hệ với công chúng 32 LỜI KẾT Trước sóng hội nhập mạnh mẽ tồn cầu, hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực kinh tế quốc tế xu tất yếu Thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia từ cấp độ vi mơ (đa dạng hóa lựa chọn tiêu dùng, giảm giá hàng hóa dịch vụ nước ngồi, v.v từ làm tăng lợi ích cá thể kinh tế) đến cấp độ vĩ mô (dự trữ ngoại hối, giá trị Việt Nam Đồng, nguồn đầu tư nước ngoài, cân đối tốn quốc tế, trả nợ nước ngồi, v.v.) Tuy vậy, bán phá giá trở thành trở ngại lớn, đe dọa đến lợi ích Việt Nam thu từ thương mại quốc tế Đối với xuất khẩu, Việt Nam liên tiếp vấp phải nhiều vụ kiện bán phá giá hàng hóa có nguồn gốc Việt Nam thị trường quốc tế, có thị trường xuất quốc gia thị trường Hoa Kỳ, thị trường EU Về nhập khẩu, Việt Nam đứng trước nguy nhập hàng hóa bán phá giá từ quốc gia khu vực ASEAN khu vực châu Á-Thái Bình Dương sau hiệp định tự thương mại ký kết Trước thực tế sau thất bại nhiều vụ kiện thị trường quốc tế, Việt Nam cần có thay đổi tích cực hơn, nhằm cải thiện hình ảnh thương hiệu quốc gia, bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất nước, tránh “thua thiệt” “cuộc chơi” hội nhập Nhà sản xuất, xuất Việt Nam cần có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn thông thường quốc tế, chuẩn bị trước thức thâm nhập thị trường nước ngồi xây dựng hiệp hội ngành nghề để bảo vệ quyền lợi Đặc biệt, phủ Việt Nam cần có đổi mang tính vượt bậc khn khổ pháp lý nói chung quy định phạm lý liên quan đến bán phá giá nói riêng để tạo môi trường hoạt động phù hợp cho doanh nghiệp ngồi nước ; cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thiết lập máy quản trị sản xuất định hướng, tiệm cận tiêu chuẩn chung quốc tế ; cần có chương trình, hoạt động dành cho nhà sản xuất, xuất hiệp hội ngành nghề nước nhằm phổ biến kiến thức bán phá giá Việt Nam thị trường quốc tế 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa vào Việt Nam – Bộ Tư Pháp, 29/4/2004 Nghị định 90/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam – Chính phủ, 11/7/2005 “ Lịch sử pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế” – ThS Vũ Thị Phương Lan, Tạp chí Luật học số 11/2009, trang 35 “Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT)” – Văn kiện WTO, 22/1/2010 http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-chong-ban-pha-gia-thuc-thi-dieuvi-cua-gatt Kim Thị Hạnh, 2014, Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá, Tạp chí nghiên cứu lập pháp http://www.dhluathn.com/2014/08/kien-nghi-hoan-thien-phap-luatchong.html Nguyễn Thanh Hải, 2017, Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế https://thanhai.wordpress.com/2017/03/17/phap-luat-chong-ban-pha-giatrong-thuong-mai-quoc-te/ “Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam tiến hành” – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 24/04/2017 http://chongbanphagia.vn/thong-ke-cac-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-doviet-nam-tien-hanh-voi-hang-hoa-nuoc-ngoai-nhap-khau-n15538.html “Vụ kiện Việt Nam WTO Câu chuyện người phất cờ hồng” - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 17/06/2014 http://chongbanphagia.vn/vu-kien-dau-tien-cua-viet-nam-tai-wto-va-cauchuyen-ve-nhung-nguoi-phat-ngon-co-hong-n3764.html 34 ... thuế chống bán phá giá để bảo vệ sản xuất nước Hiệp định chống bán phá giá WTO quy định biện pháp chống bán phá giá thực hoàn cảnh định phải đáp ứng điều kiện sau: - Sản phẩm bán phá giá: Sản phẩm... CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 2.1 Nguồn gốc Hiệp định chống bán phá giá WTO Hiện tượng bán phá giá bắt đầu sớm thương mại quốc tế kể từ kỷ XVII Châu Âu Cho đến bán phá giá coi hành... kiện chống bán phá giá biện pháp ch ống bán phá giá 2.3.1 Kiện bán phá giá Hiệp định chống bán phá giá (Anti-Dumping Agreement – ADA) Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) quy định Điều VI Hiệp định