Tội nhận hối lộ trong luật hình sự việt nam

122 16 0
Tội nhận hối lộ trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRIỆU LÀ PHAM TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRIỆU LÀ PHAM TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH QUỐC TOẢN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Pham MỤC LỤC Tran g Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định tội nhận hối lộ luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội nhận hối lộ 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội nhận hối lộ Luật hình Việt Nam .16 1.2 Khái quát lịch sử Luật hình Việt Nam quy định tội nhận hối lộ từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1999 18 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 18 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 20 1.3 Tội nhận hối lộ công ƣớc quốc tế chống tham nhũng luật hình số nƣớc 23 1.3.1 Tội nhận hối lộ Công ước quốc tế chống tham nhũng 23 1.3.2 Tội nhận hối lộ luật hình số nước 27 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 33 2.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng tội nhận hối lộ Bộ luật hình năm 1999 hình phạt áp dụng 33 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình 33 2.1.2 Hình phạt 42 2.2 Phân biệt tội nhận hối lộ với số tội phạm khác 58 2.2.1 Tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản 59 2.2.2 Tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản .60 2.2.3 Tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đến người khác để trục lợi 60 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định tội nhận hối lộ Bộ luật hình hành từ năm 2010 đến năm 2015 61 2.3.1 Phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng nói chung tội nhận hối lộ nói riêng 61 2.3.2 Thực tiễn áp dụng hình thức trách nhiệm hình tội tham nhũng, có tội nhận hối lộ 66 2.3.3 Những tồn tại, hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định tội nhận hối lộ Bộ luật hình hành từ năm 2010 đến năm 2015 .67 Chƣơng 3: NHU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 76 3.1 Nhu cầu nâng cao chất lƣợng áp dụng quy định tội nhận hối lộ Bộ luật hình hành 76 3.1.1 Về mặt lý luận 76 3.1.2 Về mặt thực tiễn 81 3.1.3 Về mặt lập pháp 84 3.2 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ 86 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành tội nhận hối lộ 86 3.2.2 Tăng cường lực chuyên môn, nghiệp cho điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân 90 3.2.3 Tăng cường công tác xét xử nghiêm minh, kịp thời tội phạm tham nhũng nói chung tội nhận hối lộ nói riêng 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 105 BLHS: BLTTHS: CTTP: KTXH: LHQ: PCTN: PLHS: TANDTC: TNHS: UBTVQH: VKSNDTC: XHCN: DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 3.1: MỞ ĐẦU Tình cấp thiết Cùng với đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường gắn với giải hài hoà vấn đề xã hội”, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát triển đất nước điều kiện hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, pháp luật chế sách, xã hội nhiều kẽ hở; chuẩn mực đạo đức xã hội phận cán bộ, đảng viên xuống cấp, thối hóa, biến chất, sa sút ý chí chiến đấu Sự cần, kiệm, liêm, cán lãnh đạo, quản lý công chức, viên chức dần bị mờ nhạt; đạo đức công vụ chưa nâng cao, chưa hết lịng, tận tụy với cơng việc, cịn xa dân, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu Tổ chức máy nhiều quan, đơn vị chưa hợp lý; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan pháp luật chưa đủ rõ, cịn chồng chéo Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt yêu cầu đề Quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, gây xúc xã hội [3, tr.23-24] Tệ tham nhũng nói chung, tệ nhận hối lộ nói riêng thời gian gần trở thành nỗi xúc toàn xã hội Trên phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn Quốc hội, kỳ Đại hội Đảng cấp, nhiều người rõ phổ biến tệ tham nhũng , nhận hối lộ phê phán gay gắt , gọi tham nhũng bệnh ung thư , quốc nạn, quốc nhục Nó trở thành vấn đề “nóng bỏng” , “loại tội phạm nguy hiểm”, “vấn nạn”, “nội xâm”, “những nguy , thách thức lớn” , “Bè lũ tham nhũng "siêu vi trùng" ngày đêm gặm nhấm, đục khoét thể quốc gia” Là vấn đề cấp bách tất quốc gia dân tộc Nó trực tiếp tàn phá phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, gây ổn định xã hội, đe dọa đến tồn vong chế độ Do phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ trọng tâm vừa mang tính cấp bách vừa lâu dài quốc gia Nhận thức nguy gây ổn định xã hội đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa, làm niềm tin nhân dân, kịp thời phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân Đảng ta vạch rõ: Hiện nay, cán bộ, đảng viên nhân dân ta quan tâm đến đấu tranh chống tham nhũng Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình nhân dân nguy đe dọa sống chế độ ta Phải tăng cường tổ chức chế, tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước toàn hệ thống trị, cấp, ngành, từ Trung ương đến sở Xử lý nghiêm minh theo pháp luật Điều lệ Đảng cán bộ, đảng viên, công chức cấp nào, lĩnh vực lợi dụng chức quyền để tham nhũng; Nghiêm trị kẻ tham nhũng, vô trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng; người lãnh đạo quan để xảy tham nhũng phải bị xử lý nghiêm trách nhiệm người đứng đầu Có chế rõ ràng để bảo vệ người kiên đấu tranh chống tham nhũng; khen thưởng kịp thời người phát tố cáo người có hành vi tham nhũng [3, tr.75] Tê ̣naṇ đưa nhận hối lộ đa ̃cónhững diễn biến phức tạp , tác động tiêu cực tới nhiều mặt đời sống xã hội , làm cản trở nỗ lực đổi , kìm hãm phát triển đất nước, gây thất thoát tài sản vàlàm xói mịn lịng tin nhân dân Tại Đại hội VIII Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh thêm: Bốn nguy mà Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ nêu lên thách thức lớn Các nguy có mối liên hệ tác động lẫn nguy hiểm, xem nhẹ nguy [4, tr.465]; đồng thời cảnh báo cụ thể hơn: Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất, đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho máy đảng nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị xói mịn, chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng; mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hịa bình [2, tr.467] Thực tế cho ta thấy, năm qua, tình trạng nhận hối lộ nước ta khơng giảm, bệnh trầm kha đất nước, đòi hỏi phải có vào ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương Điều đặc biệt là: Cán phải lắng nghe nhân dân, cận thần phải thực trung thực với bề trên, vấn đề giải tệ nhận hối lộ đạt hiệu cao Từ sau Hội nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII, Đảng Nhà nước ta tăng cường công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí đạt số kết định, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Nhiều cán bộ, đảng viên nâng cao ý thức tự phê bình phê bình, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đầu đấu tranh Nhiều vụ án tham nhũng, có vụ án lớn, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng phát hiện, xử lý Tuy nhiên, Trong giai đoạn cần ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức – nhân cách, văn hóa, để xây dựng đội ngũ cán sạch, có ý chí, trách nhiệm cao, hết lịng phục vụ nhân dân, thực công bộc dân, cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước, với siết chặt hệ thống pháp luật loại tội phạm khơng khơng thun giảm mà chí cịn gia tăng, tội nhận hối lộ Các hoạt động tội phạm không gia tăng số lượng mà tăng tính nguy hiểm, phức tạp, phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu nghiêm trọng thủ đoạn ngày tinh vi xảo quyệt, diễn nhiều cấp độ, nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tội đưa nhận hối lộ vật chất nay, biến thái sang nhiều hình thức khác mà quan điều tra phải tốn nhiều thời gian cơng sức tìm được, số hình thức hối lộ tình dục Tại hội thảo “Hồn thiện quy định tội hối lộ Bộ luật hình năm 1999” Ban Nội Trung ương phối hợp với Chương trình phát triển LHQ (UNDP) Việt Nam tổ chức, ơng Nguyễn Dỗn Khánh, Phó trưởng Ban Nội Trung ương, cho biết hành vi đưa hối lộ đa dạng, phức tạp nguy 14 Lê Cảm (2007), Giáo trình LHS Việt Nam (phần tội phạm,) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trịnh ngọc Cường (người dịch) (2013), Bộ luật Hình Philipine, Trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khao học Quốc Hội 17 Chính phủ (2006), Nghị định 107/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị để sảy tham những, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PCTN, Hà Nội 19 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 ban hành Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Hà Nội 20 Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (1996), Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Dung (2014), Giáo trình Lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật Hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội 27 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 28 Trần Thị Hiền (người dịch) (2010), Bộ luật Hình Nhật Bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Ngọ Duy Hiểu (2001), Đổi tư pháp lý đấu tranh phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Giáo trình Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định đấu tranh chống tham nhũng, ngày 26/6/1990, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Kim (2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Kháng (1997), “Bàn thêm vấn đề đấu tranh phòng chống tham nhũng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr.16-22 34 Trần Ngọc Liêm (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan tra Nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ 35 Liên hợp quốc (2003), Công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tham nhũng 36 Hồ Chí Minh (1946), Sắc Lệnh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa 37 Hồ Chí Minh (1998), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Ngọc Quang (1997), “Bàn khái niệm tham nhũng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (4) 40 Quốc hội (1985), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (1998), Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 9-3-1998, Hà Nội 42 Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 9-31998, Hà Nội 101 43 Quốc hội (1999), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 44 Quốc hội (2000), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Chống tham nhũng ngày 12-5-2000, Hà Nội 45 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình ngày 10-12-2003, Hà Nội 46 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra ngày 15-6-2004, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Kiểm toán Nhà nước ngày 14-6-2005, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29-11-2005, Hà Nội 49 Quốc hội (2007), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng ngày 17-8-2007, Hà Nội 50 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra ngày 15-11-2010, Hà Nội 51 Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, tố cáo ngày 11-11-2011, Hà Nội 52 Quốc hội (2012), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng ngày 23-11-2012, Hà Nội 53 Phan Xuân Sơn, Hoàng Thế lực (2010), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (2010), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Lê Minh Tồn (2003), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung LHS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung LHS Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 59 Đỗ Xuân Tuất, Phạm Quang Hưởng, Nguyễn Ngọc Hân (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam với đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Lao động, Hà Nội 102 60 Thanh tra Chính phủ (2011), Thông tư số 11/2011/TT-TTCP ngày 9-11-2011 quy định tiêu chí nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 61 Nguyễn đình Triết (2015), Các tội phạm tham LHS Việt Nam, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 62 Đặng Huy Trứ (2002), Từ thụ đến quy: Bàn nạn hối lộ đức liêm người xưa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 63 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Đào Trí Úc (1996), “Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý đấu tranh chống tham nhũng nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.3 -10 65 Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (2007), Giáo trình cơng tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, ngày 21 tháng 10 năm 1970, Hà Nội 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1039/NQ-UBTVQH11 ngày 28-8-2006 tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quy chế hoạt động Ban đạo Trung ương PCTN 68 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Nghị số 294A/2007/UBTVQH12 ngày 27 tháng năm 2007 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban đạo Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương Phòng, chống tham nhũng 69 Hồng Vĩ (2004), Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Viện Khoa học Thanh tra (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 71 Viện Khoa học Thanh tra (2004), Việt Nam với Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 103 72 Viện Khoa học Thanh tra (2006), Đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Thông tin khoa học tra chống tham nhũng 73 Viện Khoa học Thanh tra (2011), “Những nghĩa vụ chủ yếu vấn đề đặt Việt Nam sau phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Thông tin khoa học tra chống tham nhũng 74 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Tài liệu chống tham nhũng 75 Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 76 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, mô giới hối lộ LHS Việt Nam công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp chí tịa án nhân dân 77 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 VKS Nhân dân Tối cao (2007), “TNHS tội phạm tham nhũng BLHS Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát 79 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 80 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hịa Bình, Bùi Minh Thanh (2007), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kết khởi tố, truy tố xét xử tội phạm tham nhũng toàn quốc năm 2010 (Kèm theo báo cáo số 103/BC-CP ngày 01 tháng năm 2010 Chính phủ) TT Tội danh Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức thi hành công vụ Lạm dụng quyền hành công vụ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng tới người khác Giả mạo công tác TỔNG Bảng 2.2: Kết khởi tố, truy tố xét xử tội phạm tham nhũng theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Từ 01/10/2010 – 30/7/2011 (Kèm Báo cáo số 153/BC-CP ngày 07/09/2011 Chính phủ) TT Tội danh Tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) Nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài Cộng 10 tháng 2011 sản (Điều 280 BLHS) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281 BLHS) Lạm dụng quyền thi hành công vụ (Điều 282 BLHS) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng tới người khác (Điều 283 BLHS) Giả mạo công tác (Điều 284 BLHS) (01/10/2011 – 31/7/2011) 10 tháng năm 2010 (01/10/2010 – 31/7/2010) So sánh với kỳ năm trước: (+) tăng; (-) giảm -60 105 Bảng 2.3: Kết xét xử sơ thẩm tội phạm tham nhũng toàn quốc Từ ngày 01/10/2011 – 31/7/2012 (Ban hành kèm theo Báo cáo số 266/BC-CP ngày 10 tháng 10 năm 2012 Chính Phủ) STT Tội phạm Tội tham tài sản Tội nhận hối lộ Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Tội lạm dụng quyền thi hành công vụ Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Tổng cộng 115 Bảng 2.4: Kết xét xử sơ thẩm tội phạm tham nhũng toàn quốc (Ban hành kèm theo Báo cáo số 382/BC-CP ngày 9/10/2014 Chính phủ) TT Nội dung thông tin I Án phải giải Vụ cũ lại Số bị cáo Vụ án thụ lý Số bị cáo II Phân tích án phải giải Chuyển hồ sơ Số bị cáo Đình Số bị cáo Trả hồ sơ cho VKS Số bị cáo Đã xét xử Bị cáo Số vụ án điểm xử lưu động Số vụ án xử theo thủ tục rút gọn Số người bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích cho đương III Án lại Số vụ án lại 116 Số bị cáo Số vụ tạm đình Số bị cáo Số vụ đề hạn IV Phân tích số bị cáo xét xử Khơng có tội Miễn trách nhiệm HS miễn hình phạt Đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục địa phương Trục xuất Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không giam giữ Cho hưởng án treo Tù từ năm trở xuống 10 Tù từ năm đến năm 11 Tù từ năm đến 15 năm 12 Tù từ 15 năm đến 20 năm 13 Tù trung thân tử hình 14 Tổng hợp hình phạt từ 20 đến 30 năm 15 Cán công chức 16 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 17 Người nước 18 Dân tộc thiểu số 19 Nữ 20 Người nước V Âp dụng hình phạt bổ xung Tịch thu tài sản Phạt tiền Trục xuất Các hình phạt bổ sung khác 117 Bảng 2.5: Kết xét xử sơ thẩm tội phạm tham nhũng (Ban hành kèm theo Báo cáo số 516/BC-CP ngày 16/10/2015 Chính phủ) TT Nội dung thông tin I Án phải giải Vụ cũ lại Số bị cáo Vụ án thụ lý Số bị cáo II Phân tích án phải giải Chuyển hồ sơ Số bị cáo Đình Số bị cáo Trả hồ sơ cho VKS Số bị cáo Đã xét xử Bị cáo Số vụ án điểm xử lưu động Số vụ án xử theo thủ tục rút gọn Số người bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích cho đương III Án cũ lại Số vụ án lại Số bị cáo 118 Số vụ tạm đình Số bị cáo Số vụ đề hạn IV Phân tích số bị cáo xét xử Khơng có tội Miễn trách nhiệm HS miễn hình phạt Đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục địa phương Trục xuất Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không giam giữ Cho hưởng án treo Tù từ năm trở xuống 10 Tù từ năm đến năm 11 Tù từ năm đến 15 năm 12 Tù từ 15 năm đến 20 năm Tù trung thân tử hình 13 14 15 Tổng hợp hình phạt từ 20 đến 30 năm Cán công chức 16 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 17 Người nước V Áp dụng hình phạt bổ xung Tịch thu tài sản Phạt tiền Trục xuất Các hình phạt bổ sung khác 119 ... khác; Tội nhận hối lộ, nhận hối lộ tạ ơn, nhận hối lộ trước; Tội hối lộ cho người thứ ba; Trường hợp nhận hối lộ tăng nặng nhận hối lộ sau; Tội nhận hối lộ để gây ảnh hưởng; Tội đưa hối lộ Ví... hành vi nhận hối lộ, hành vi nhận hối lộ quy định thành nhiều loại tội, tội nhận hối lộ, nhận hối lộ tạ hơn, nhận hối lộ trước; trường hợp nhận hối lộ tăng nặng nhận hối lộ sau; nhận hối lộ để... VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định tội nhận hối lộ luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội nhận hối lộ

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:16