Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
108,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ KIỀU DNG Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG CủA CƠ QUAN PHòNG, CHèNG THAM NHịNG ë VIƯT NAM Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, trung thực xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Kiều Dâng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Một số khái niệm quan trọng 1.1.1 Tham nhũng 1.1.2 Phòng chống tham nhũng 1.1.3 Cơ quan phòng chống tham nhũng .8 1.2 Bản chất, nguyên nhân, hậu giải pháp phòng chống tham nhũng 1.2.1 Bản chất tham nhũng 1.2.2 Nguyên nhân tham nhũng 10 1.2.3 Hậu tham nhũng 16 1.2.4 Những giải pháp để PCTN 21 1.3 Vị trí, vai trị tổ chức, hoạt động quan PCTN số nƣớc giới 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM .39 2.1 Tổng quan công tác phòng chống tham nhũng Việt Nam 39 2.2 Hệ thống quan PCTN Việt Nam 45 2.2.1 Khái quát 45 2.2.2 Ban đạo trung ương phòng chống tham nhũng 46 2.2.3 Hệ thống quan Đảng 51 2.2.4 Thanh tra Chính phủ 56 2.2.5 Hệ thống quan tư pháp 63 2.3 Hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 2.4 67 Những bất cập, hạn chế tổ chức, hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 71 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 3.1 Nguyên nhân bất cập, hạn chế tổ chức, hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 3.2 76 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 78 3.3 Những giải pháp cụ thể đổi tổ chức hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANND: An ninh nhân dân BCĐTWPCTN: Ban đạo Trung ương Phòng chống tham nhũng BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình CQĐT: Cơ quan điều tra CSND: Cảnh sát nhân dân CSVN: Cộng sản Việt Nam ICAC: Ủy ban độc lập phịng chống tham nhũng (Hồng Kơng) MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PCTN: Phòng chống tham nhũng TANDTC: Tòa án Nhân dân Tối cao TTCP: Thanh tra Chính phủ UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc VKSND: Viện kiểm sát Nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao WB: Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thực công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn mặt Những kết từ việc đổi hệ thống trị, chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập quốc tế tạo tiền đề quan trọng cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, công đổi đất nước phải đối mặt với nhiều nguy cơ, có tệ nạn tham nhũng Nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, từ trước đến Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua nhiều văn kiện, xác định chủ trương, sách, giải pháp đấu tranh phòng, chống tệ nạn Quốc Hội thông qua Luật PCTN vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung vào năm 2007, 2012) tạo sở pháp lý tảng cho công tác PCTN Gần đây, Chính phủ ban hành “Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020”, xác định mục tiêu bản, lâu dài, đề giải pháp toàn diện, đồng với kế hoạch thực cụ thể, đồng thời xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống trị chiến chống tham nhũng Trên phương diện quốc tế, Nhà nước ta tích cực tham gia chế, sáng kiến quốc tế khu vực, bao gồm Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Những nỗ lực mang lại kết bước đầu quan trọng đấu tranh PCTN nước ta, quần chúng nhân dân ủng hộ, bạn bè quốc tế đánh giá cao Mặc dù vậy, theo nhận định chung, tình hình tham nhũng nước ta diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công Đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bao gồm hoạt động hệ thống quan PCTN nước ta hiệu Thực tế đặt yêu cầu phải nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan nhằm thúc đẩy nghiệp PCTN nước ta Đây lý khiến tác giả chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều nghiên cứu vấn đề PCTN thực nhiều quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tiêu biểu như: - Viện Khoa học Thanh tra, Báo cáo tổng quan đánh giá yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật PCTN Việt Nam, Số chun đề, tạp chí Thơng tin Khoa học Thanh tra, tháng 8/2006, tr.64-65 - Đinh Văn Minh, Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật PCTN năm 2005, NXB CTQG, 2006 - Phan Xuân Sơn Phạm Thế Lực, Nhận diện tham nhũng giải pháp PCTN Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, 2008 - Báo cáo phát triển Việt Nam 2010: Các thể chế đại, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 3-4 tháng 12 năm 2009 Tổ chức Hướng tới Minh bạch, Báo cáo kết thu thập phân tích ý kiến đóng góp chun gia nhằm hỗ trợ Chính phủ việc tự đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Việt Nam năm 2011, Hà Nội, 8-2011 - Thanh tra Chính phủ, Danh mục tự đánh giá việc thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam, Hà Nội, 9-2011 - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Nhung (Cao học khóa 16 – khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội): “PCTN từ phương diện giáo dục pháp luật cán bộ, công chức máy hành nhà nước” Những cơng trình cung cấp lượng thông tin tri thức lớn tham nhũng, tình hình giải pháp PCTN giới Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình tập trung phân tích cách toàn diện, chuyên sâu tổ chức hoạt động quan PCTN nước ta Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm rõ đặc điểm tổ chức, hoạt động hệ thống quan PCTN Việt Nam, xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan năm tới Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tổ chức hoạt động hệ thống quan PCTN Việt Nam, tập trung vào số quan chủ chốt Ban Chỉ đạo trung ương PCTN, TTCP số quan khác Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Công an… Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức, hoạt động hệ thống quan PCTN, không sâu nghiên cứu vấn đề khác tham nhũng PCTN Mặc dù vậy, q trình phân tích, luận văn đề cập khái quát đến số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến PCTN mơ hình hoạt động quan PCTN số nước giới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê-nin phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh để giải vấn đề nghiên cứu đặt Tính đóng góp đề tài Khác với số viết, nghiên cứu có mà thường tập trung vào vấn đề quan PCTN cụ thể, luận văn đưa nhìn tồn diện tổng thể hệ thống quan có chức PCTN nước ta; cụ thể cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, ưu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn mối quan hệ quan Cách tiếp cận kể cho phép tác giả luận văn đưa nhận định khuyến nghị sát thực có ý nghĩa thực tiễn việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hoạt động quan PCTN nước ta thời gian tới Bởi vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước hữu quan, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo luật khác Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức, hoạt động quan PCTN Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động quan PCTN Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Một số khái niệm quan trọng 1.1.1 Tham nhũng Theo Từ điển Tiếng Việt, “tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” [54, tr.910] Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Luật PCTN sửa đổi, bổ sung số điều Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng 11 năm 2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2013) định nghĩa: “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” [37, Điều 1, khoản 2] Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Giáo trình Lý luận pháp luật PCTN cho rằng: Về khái niệm, thời điểm chưa có định nghĩa chung tham nhũng thừa nhận áp dụng cách thức rộng rãi phạm vi tồn cầu Cơng ước Liên hợp quốc (United Nations Convention against Corruption – UNCAC) – văn kiện pháp lý quốc tế vấn đề không đưa định nghĩa tham nhũng Thay vào đó, chủ trương, sách phịng chống tham nhũng Cơng tác đấu tranh chống tham nhũng trực thuộc Bộ Chính trị, Ban Bí thư phù hợp với tình hình thực tế đất nước giai đoạn Việc giúp tăng cường hiệu quả, khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan Đảng, Nhà nước phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng thời gian qua Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, kể pháp luật PCTN Hệ thống pháp luật hoàn thiện cộng với mơ hình sẵn có hệ thống quan PCTN đủ sức xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng Bên cạnh đó, nên tiếp tục nghiên cứu để xây dựng quan đấu tranh chống tham nhũng chuyên trách, độc lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam tham gia ký kết phê chuẩn (Điều Điều 36) xây dựng đội ngũ cán chống tham nhũng sạch, liêm khiết, có lĩnh, tính chun nghiệp cao, vững pháp luật, tinh thông nghiệp vụ, đầu tư nguồn lực, phương tiện điều kiện làm việc đầy đủ, đại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn hội nhập quốc tế - Xây dựng chế giám sát, kiểm sốt chặt chẽ thu nhập cán bộ, cơng chức Cần đặc biệt coi trọng kiểm toán, tra việc lạm dụng quyền lực để tham nhũng phải sử dụng quyền lực Nhà nước để hạn chế tối đa việc lạm dụng quyền lực Nhà nước kẻ tham nhũng Thiết lập đường dây nóng để thu nhận tin tức tội phạm nói chung tham nhũng nói riêng; nghiên cứu, xem xét đa chiều đơn thư tố cáo nặc danh để phát tham nhũng, đồng thời có chế độ sách, động viên bảo vệ người khiếu nại, người tố cáo hợp lí nhằm tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chống tham nhũng - Tăng cường hợp tác quốc tế PCTN Tội phạm tham nhũng ngày tinh vi, khó nhận biết Cơng tác phòng 102 chống tham nhũng vấn đề lâu dài, phức tạp, khó khăn Hơn lúc hết, Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, liệt, riết tiến hành chống lại biểu hiện, hành vi tham nhũng Từ thực trạng cơng tác phịng chống tham nhũng năm qua, với tác động tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… ngồi nước thời gian tới, hoạt động tội phạm tham nhũng cịn phức tạp, khó lường Do đó, đấu tranh với tội phạm tham nhũng cần thiết phải tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm, phối hợp áp dụng biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng quốc gia dân tộc với Từ hạn chế tồn tổ chức hoạt động quan PCTN, sở nghiên cứu kinh nghiệm nước giới dựa định hướng Đảng, sách Nhà nước cần sớm thực giải pháp để hoàn thiện hệ thống quan PCTN nhằm giảm thiểu bước đẩy lùi nạn tham nhũng trong giai đoạn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị số 04NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng (2014), Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15-5-2014 tình hình, kết cơng tác phịng chống tham nhũng năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới, Hà Nội Ban Nội Trung ương (2014), Bản chất tham nhũng kiểm soát việc thực quyền lực công, http://noichinh.vn/nghiencuu-trao-doi/201407/ban-chat-cua-tham-nhung-va-kiem-soat-viec-thuchien-quyen-luc-cong-295064, (truy cập ngày 05/7/2014) Báo cáo phát triển Việt Nam (2009), Các thể chế đại, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/ NewsDetail.aspx? co_ id=30621&cn_id=219093, (truy cập ngày 20/5/2014) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2012), Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng năm 2003, http://dangcongsan.vn/cpv/ Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340712&cn_id=559787 (truy cập ngày 20/5/2014) Bộ Chính trị (2005), Nghị 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Báo cáo Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí”, Hà Nội 104 Bộ Chính trị (2012), Quyết định số 158-QĐ/TW ngày 28/12/2012 việc thành lập Ban Nội Trung ương, Hà Nội 10 Bộ Cơng an (2006), Quyết định số 1816/ 2006/QÐ-BCA ngày 13/11/2006 Bộ Công an việc thành lập Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1992), Hiến pháp năm 1992 http:// www.moj.gov.vn/ vbpqLists/Vn%20bn%20php %20lut/ViewDetail.aspx?ItemID=11243 (truy cập ngày 02/6/2014) 12 Bộ Tư pháp (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 02/4/2002 Quốc hội, http:// www.moj.gov.vn/ vbpq/ Lists/ Vn%20bn %20php%20lut/ View_Detail.aspx?ItemID=22528 (truy cập ngày 30/5/2014) 13 Bộ Tư pháp (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 02/4/2002 Quốc hội, http://www.moj.gov.vn/vbpq/ Lists/Vn%20bn %20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=22414 (truy cập ngày 30/5/2014) 14 Quốc Bộ Tư pháp, (2003), Bộ luật tố tụng hình ngày 26/11/2003 hội, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/ Vn%20bn%20php %20lut/View_ Detail.aspx?ItemID=19431, (truy cập ngày 02/5/2014) 15 Bộ Tư pháp, (2009), Bộ luật hình sự, ngày 21/12/11/1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Quốc hội, http:// www.moj.gov.vn/ vbpq/Lists/ Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=11719 (truy cập ngày 02/5/2014) 16 Bộ Tư pháp (2013), Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật PCTN, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Det ail.aspx?ItemID=28552 (truy cập ngày 30/5/2014) 17 Bộ Tư www.moj.gov.vn/ pháp, (2013), Hiến pháp năm 2013 http:// vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=28814 (truy cập ngày 02/6/2014) 105 18 Chính phủ (2008), Luật Cán công chức, ngày 13/11/2008, http:// www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_i d=1&mode=detail&document_id=81139 (truy cập ngày 02/7/2014) 19 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ “Ban hành Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Luật khiếu nại ngày 11/11/2011, http:// www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode= detail&document_id=162374 (truy cập ngày 03/7/2014) 21 http: Chính phủ (2011), Luật tố cáo ngày 11/11/2011 Quốc hội, //www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=1&mode=detail&document_id=162375 (truy cập ngày 30/5/2014) Chính phủ (2012), Luật Thanh tra, http://www.chinhphu.vn/ portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail& document_id=98567 (truy cập ngày 30/5/2014) 22 23 ngày Chính phủ (2013), Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 26/11/2013 Quốc hội, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal /chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=17 1416 (truy cập ngày 30/5/2014) 24 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Lý luận Pháp luật phịng chống tham nhũng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Ngọc Duy (2013), Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013, http://tks.edu.vn/portal/detailtks /7059_67 Mot-so-diem-moi-ve-chedinh-Vien-kiem-sat-nhan-dan-theo-Hien-phap-nam-2013.html, (truy cập ngày 02/8/2014) 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, tr.286-287, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Hiệp (chủ biên), Nguyễn Tuấn Khanh, Trần Văn Long (2011), Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh tra nhằm tăng cường lực phòng chống tham nhũng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Quốc Hiệp (2014), Hồn thiện quan, tổ chức có chức phòng chống tham nhũng - Yếu tố cốt yếu nhằm đảm bảo hiệu phòng chống tham nhũng, Viện khoa học Thanh tra, http://www.giri.ac.vn/hoan-thien-co-quan-to-chuc-co-chuc-nang-phongchong-tham-nhung-yeu-to-cot-yeu-nham-dam-bao-hieu-qua-phongchong-tham-nhung_t104c2716n1848tn.aspx, (truy cập ngày 03/9/2014) 29 30 Nguyễn Huy Hoàng (2014), Những quan điểm chủ đạo định hướng đổi tổ chức, hoạt động tra nay, Viện khoa học Thanh tra http://www.giri.ac.vn/nhung-quan-diem-chu-dao-dinh-huongdoi-moi-to-chuc-hoat-dong-thanh-tra-hien-nay_t104c2714n1814tn.aspx (truy cập ngày 10/9/2014) 31 Lê Văn Lân (2012), Tham nhũng Việt Nam vừa tinh vi vừa trắng trợn, Phát biểu Hội thảo “Vai trò Quốc hội PCTN” 7/2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Luật (2013), Phát biểu Hội thảo quốc tế đổi tổ chức hoạt động quan tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp, Ủy ban Tư pháp Quốc hội tổ chức (truy cập ngày 5/8/2013) 33 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phòng chống tham nhũng năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đinh Văn Minh (2014), Tổ chức hoạt động phòng chống tham nhũng từ năm 1945 đến nay, Viện khoa học Thanh tra, http://www.giri.ac.vn/to-chuc-va-hoat-dong-phong-chong-tham-nhung-tunam-1945-den-nay_t104c2716n1820tn.aspx (truy cập ngày 10/8/2014) 107 35 Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Tiến Nghĩa (2013), Tham nhũng - nguyên nhân biện pháp ngăn ngừa, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-namtren-duong-doi-moi/Phong-chong-tham-nhung/2013/19790/Thamnhung-nguyen-nhan-va-bien-phap-ngan-ngua.aspx, (truy cập ngày 02/5/2014) 37 Quốc Hội (2012), Luật số 27/2012/QH13 ngày 23/11/2012: Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật phòng chống tham nhũng, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=164953 (truy cập ngày 03/7/2014) 38 Phan Xuân Sơn Phạm Thế Lực (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Thanh tra Chính phủ (2011), Danh mục tự đánh giá việc thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam, Hà Nội 40 Thanh tra Chính phủ (2011), Tài liệu bồi dưỡng phịng chống tham nhũng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 41 Phương Thảo (2013), Ba mơ hình tổ chức quan phịng chống tham nhũng, http://daibieunhandan.vn/default.aspx? tabid=81&NewsId=268958, (truy cập ngày 07/01/2013) 42 Thư viện pháp luật (2012), Kết luận số 21-KL/TƯ ngày 25/5/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, http://thuvienphapluat.vn/archive/Ket-luan-21-KL-TW-tang-cuong-sulanh-dao-cua-%C3%90ang-doi-voi-cong-tac-phong-chongvb146596.aspx, (truy cập ngày 02/7/2014) 43 Phan Hữu Tích (2013), Bốn “khơng” Singapore, http://www.thebusiness.vn/ tin-tuc-kinh-doanh/bon-khong-o-singapore -p2134.html, (ngày 10/12/2013) 108 44 Tổ chức Hướng tới Minh bạch (2011), Báo cáo kết thu thập phân tích ý kiến đóng góp chuyên gia nhằm hỗ trợ Chính phủ việc tự đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Việt Nam năm 2011, Hà Nội 45 Tổ chức Hướng tới Minh bạch (2013), Hệ thống liêm quốc gia Việt Nam 46 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Các quy định Tòa án nhân dân Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hướng hoàn thiện Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ Baiviet? p_page_ id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=4325690 (truy cập ngày 12/8/2014) 47 Transparency International (2012), Chương trình Việt Nam, giai đoạn 2013-2017 “Góp phần thực hiệu sách hoạt động phịng chống tham nhũng khu vực nhà nước, doanh nghiệp xã hội” 48 Trung tâm thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2007), Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng nước Châu Á thời gian qua học cho Việt Nam, http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages /kinhnghiem phongchongthamnhung-nd-9116.html, (truy cập ngày 26/8/2014) 49 Phạm Anh Tuấn (2012), Nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng giai đoạn nay, Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng chống tham nhũng http://duthaoonline.quochoi.vn /DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/1100/N%C3%A2ng_cao_hi %E1%BB%87u_qu%E1%BA%A3_c%C3%B4ng_t%C3%A1c_ph%C 3%B2ng_chong_tham_nhung_trong_giai_doan_hien_nay.doc, (truy cập ngày 02/5/2014) 50 UNDP UK Aid (2012), Phân tích so sánh quốc tế luật pháp phòng chống tham nhũng: Bài học chế tài chế thực thi cho Việt Nam 51 Ủy ban tư pháp Quốc Hội (2012), Tài liệu hội thảo “Hồn thiện pháp luật phịng chống tham nhũng” Hạ Long (tháng 8) 109 52 Viện Khoa học Thanh tra (2006), “Báo cáo tổng quan đánh giá yêu cầu Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc hoàn thiện pháp luật phòng chống tham nhũng Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thanh tra, (Số chun đề tháng 8) 53 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Quyết định số 121/QĐVKSNDTC-V9, ngày 26 tháng năm 2006 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc thành lập số đơn vị cấp vụ thuộc máy làm việc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 54 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Tiếng Anh 55 Thaveeporn Vasavakul el all, “Public Administration and Economic Development in Vietnam: Reforming the Public Administration for the 21th Century”, in Reforming Public Administration in Vietnam, CECODES and UNDP, the National Political Publishing House, Hanoi, 2009 56 Transparency International, 1996, The TI Sourcebook, edited by Jeremy Pope, Berlin:TI,tr.1 57 http://en.wikipedia.org/wiki/Corruption 58 http://info.worldbank.org/governance/wgi/sc_chart.asp, số liệu Việt Nam 59 http://towardstransparency.vn/vi/ UNDP (2004), Anti-corruption- Practice Note, http://intra.undp.org /bdp/anticorruption /sourcebook_ati.html 60 61 UNDP Source Book on Accountability, Transparency and Integrity, available,http://intra.undp.org/b dp/anticorruption/sourcebook_ati.htm 110 ... chế tổ chức, hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 3.2 76 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 78 3.3 Những giải pháp cụ thể đổi tổ chức hoạt động quan. .. bất cập, hạn chế tổ chức, hoạt động quan phòng chống tham nhũng Việt Nam 71 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM... hoàn thiện tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Một số khái niệm quan trọng 1.1.1 Tham nhũng Theo