Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán

108 30 0
Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN MINH TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Văn Minh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC T MUA BÁN 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán 1.1.2 Nguyên tắc thực Hợp đồng mu 1.2 TRÁCH NHIỆM DÂNSỰDOVI PHẠ 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân vi 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân bán 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA P CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM MUA BÁN 1.3.1 Giai đoạn từ trước năm 1991 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1991 – 1995 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 – 2005 30 1.3.4 Giai đoạn từ sau năm 2005 đến 31 Chương 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁNVÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 2.1 33 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 33 2.1.1 Có Hành vi vi phạm hợp đồng mua bán 33 2.1.2 Có lỗi bên vi phạm hợp đồng mua bán .36 2.1.3 Có thiệt hại xảy thực tế 40 2.1.4 Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế 2.2 41 TRÁCHNHIỆM DÂNSỰDOVI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 43 2.2.1 Trách nhiệm buộc phải tiếp tục thực hợp đồng 45 2.2.2 Trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại 53 2.2.3 Phạt vi phạm hợp đồng .58 2.2.4 Những trường hợp loại trừ trách nhiệm 61 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 69 3.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 69 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán 69 3.1.2 Thực trạng áp dụng Pháp luật 70 3.2 HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 86 3.2.1 Về vị trí pháp lý trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán 87 3.2.2 Về hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán 89 3.2.3 Về phạt vi phạm hợp đồng 89 3.2.4 Về bồi thường thiệt hại .91 3.2.5 Về miễn trách nhiệm .93 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng công cụ pháp lý thiếu để xác lập quan hệ giao lưu kinh tế,dân sự, khoa học…giữa cá nhân tổ chức với Trong sống hàng ngày chúng ta, người, tổ chức có nhiều nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá khác để thực nhu cầu mình, họ phải thiết lập hợp đồng, hợp đồng thực hầu hết quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ Trong hợp đồng mua bán loại hợp đồng chủ yếu, hợp đồng mua bán tự do, tự nguyện giao kết chủ thể, thể ý chí chủ thể giao kết, việc giao kết hợp đồng mua bán phải tuân theo nguyên tắc quy định pháp luật Sau hợp đồng mua bán giao kết có hiệu lực Pháp luật bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng mua bán sau giao kết bên tự nguyện thực cách thẳng trung thực có trường hợp vi phạm hợp đồng không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ ghi hợp đồng Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển nhanh mạnh, hội nhập với kinh tế giới quan hệ dân - kinh tế diễn ngày đa dạng phức tạp, kéo theo tranh chấp dân kinh tế nhiều đặc biệt tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán xu hướng Khi có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán xảy ra, phải giải tranh chấp vi phạm đó, biện pháp mà áp dụng có chủ thể vi phạm hợp đồng mua bán trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán, ghi nhận Bộ luật Dân năm 2005 Hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp trách nhiệm dân tòa án nhân dân cấp thụ lý giải lại lại gặp phải thiếu đồng chưa thống quy định pháp luật dân hành khiến nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần tính thuyết phục án chưa cao Từ thực tiễn đặt nhu cầu phải nghiên cứu làm rõ quy định luật Dân năm 2005 hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán, để phát quy định bất hợp lý, hạn chế từ đề xuất khắc phục, để biện pháp trách nhiệm pháp lý vào quan hệ dân sự, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Xuất phát từ lý mà học viên chọn đề tài: “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Đây vấn đề mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề khác hợp đồng nói chung trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán như: - Luận án tiến sĩ “chế độ hợp đồng kinh tế thị trường nước ta giai đoạn nay” tác giả Phạm Hữu Nghị, Hà Nội 1996 - Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng hoàn thiện Pháp luật kinh tế nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh nước ta” tác giả Bùi Ngọc Cường, năm 2001 - Đề tài luận văn thạc sĩ “Hợp đồng kinh doanh vô hiệu hậu pháp lý nó” tác giả Lê Thị Bích Thọ năm 2002 - Cơng trình nghiên cứu khoa học “Thực tiễn giải tranh chấp giao dịch dân vơ hiệu Tồ án nhân dân” tác giả Nguyền Văn Luận năm 2003; - “Hợp đồng kinh doanh vô hiệu “tài liệu hội thảo việc xử lý hợp đồng vô hiệu diễn đàn doanh nghiệp câu lạc luật gia Việt – Đức, Hà Nội - “Vấn đề cải cách hợp đồng” Phó giáo sư tiến sĩ Phạm Hữu Nghị, tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện khoa học xã hội Việt Nam; - “Bối cảnh hợp đồng” tác giả thạc sỹ Trần Thanh Tùng thạc sỹ Cao Hà Giang, - Tác giả Đỗ Văn Đại với viết “Về điều chỉnh nguy không thực hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” (Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, 1-2005) Các cơng trình nghiên cứu khoa học trước nguồn tài liệu quý giá có giá trị tham khảo Những cơng trình khoa học công bố liên quan đến hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng nhiều công trình tập trung giải hành vi vi phạm cụ thể diện rộng mà khơng đề cập đến hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán cách sâu sắc, toàn diện Đây đề tài khoa học lần nghiên cứu Việt Nam, luận văn khơng có trùng lập với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: + Luận văn đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng, quy định Pháp luật hành vi vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán Trên sở quy định hành vi vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán gây Bộ luật Dân năm 2005, luận văn vướng mắc, khó khăn thực tế áp dụng hình thức trách nhiệm Từ đó, đề xuất số giải pháp tiếp tục hồn thiện Pháp luật lĩnh vực để góp phần điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán tốt - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xác định rõ hợp đồng mua bán gì? Và nguyên tắc thực hợp đồng mua bán + Làm rõ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán, phát sinh trách nhiệm lịch sử hình thành phát triển loại trách nhiệm cụ thể + Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật để giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán + Đề xuất số giải pháp hoàn thiện Pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán Đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ dân phát sinh đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung hợp đồng mua bán hình thức trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng mua bán, quy định Pháp luật có liên quan đến trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán - Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng đặc biệt quy định Pháp luật hành * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán phạm vi nước - Phạm vi thời gian: Chủ yếu tập chung nghiên cứu từ năm 1991 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm chung nhà nước pháp luật, Bộ luật Dân hành Việt Nam, pháp luật dân số nước giới, sở khoa học lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng văn pháp luật có liên quan, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng báo tạp chí Trong thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, khảo sát thực tiễn, logic để phân tích, tổng hợp chi thức khoa học luật dân trách nhiệm dân hợp đồng mua bán Những đóng góp ý nghĩa luận văn Luận văn có số đóng góp lý luận thực tiễn sau: - Luận văn sâu phân tích quy định Pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán, từ thiếu sót, bất cập Pháp luật hành trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán - Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp việc xây dựng hoàn thiện Pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán gây - Việc tổng hợp, phân tích vấn đề lý luận xoay quanh trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán chương chương 2, đánh giá thực trạng đưa giải pháp chương góp phần cung cấp luận khoa học để thấy rõ vai trò tầm quan trọng trách nhiệm pháp lý bên tham gia giao kết thực hợp đồng mua bán, khơng góp phần hồn thiện Pháp luật dân trách nhiệm dân mà giúp chủ thể tham gia hợp đồng mua bán, quan tư pháp có nhận thức xác quy định Đồng thời, luật văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật dân sự, trách nhiệm dân hợp đồng mua bán nói riêng phạm hợp đồng trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán lại có đặc điểm riêng khác với trách nhiệm dân nói chung mà tác giả phân tích chương I, phần II, mục khơng nên quy định chung 3.2.2 Về hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán Bộ luật Dân năm 2005 quy định có hình thức trách nhiệm dân là: phải tiếp tục thực hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; buộc bồi thường thiệt hại Trong Luật Thương mại năm 2005 lại quy định hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại gồm: phải tiếp tục thực hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; buộc bồi thường thiệt hại; tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng Biện pháp tạm ngừng, đình chỉ, hủy hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 khơng có quy định bên vẩn có quyền áp dụng theo tác giả Bộ luật Dân năm 2005 nên có quy định thức đặc biệt cần phải quy định rõ bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng, có quyền đình chỉ, có quyền hủy hợp đồng hậu pháp lý ngồi hình thức trách nhiệm nêu Bộ luật Dân quy định thêm hình thức trách nhiệm dân như: Buộc phải cải thơng tin, khơi phục danh dự, thay tài sản… 3.2.3 Về phạt vi phạm hợp đồng Chế định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 có nhiều điểm tiến so với Bộ luật Dân năm 1995 Pháp lệnh Hợp đồng dân 1991, nhiên Bộ luật Dân năm 2005, phạt vi phạm hợp đồng lại không xếp vào loại trách nhiệm dân sự, loại trách nhiệm dân áp dụng phổ biến đời sống xã hội hàng ngày Vì vậy, theo tác giả cần nhìn nhận phạt vi phạm loại trách nhiệm dân có nối quan hệ mật thiết với loại trách nhiệm dân 89 khác, cần xếp phạt vi phạm vào phần trách nhiệm trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ Về mức phạt vi phạm hợp đồng dân hợp đồng mua bán tài sản Bộ luật Dân năm 1995 cho phép bên phạt vi phạm hợp đồng, thoả thuận mức phạt không vượt 5% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Luật Thương mại năm 2005 quy định cho phép bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại có quyền thỏa thuận với việc phạt vi phạm mức phạt, không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên, mức phạt tối đa mà Bộ luật Dân năm 1995 Luật Thương mại năm 2005 đưa chưa hợp lý mức phạt thấp, khơng đủ khả để ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng, bên tham gia hợp đồng sẵn sàng vi phạm hợp đồng chịu phạt vi phạm khoản lợi thu từ việc vi phạm hợp đồng lớn mức tiền chịu phạt Kế thừa nhân tố hợp lý quy định Bộ luật Dân năm 1995, bảo đảm nguyên tắc tự cam kết tự chịu trách nhiệm bên, Bội luật Dân năm 2005 tiếp tục khẳng định nguyên tắc quyền tự bên việc lựa chọn áp dụng hình phạt mức phạt vi phạm hợp đồng Hiện Bộ luật Dân năm 2005 không đưa quy định mức phạt tối đa mà bên có quyền áp dụng bên vi phạm, bên có quyền tự thỏa thuận với mức phạt vi phạm 100% 200% hay nhiều Quy định chưa hợp lý mục đích hình phạt mức phạt vi phạm hợp đồng nhằm bù đắp thiệt hại cho bên bị vi phạm, ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng, biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thực Trên thực tế bên thỏa thuận mức phạt q cao lại mang tính chất bóc lột bên vi phạm hợp đồng Luật dân không đưa quy định cho phép tồ án có quyền giảm bớt mức phạt vi phạm mức phạt q nặng, bất hợp lý khơng cơng bằng, giao kết hợp đồng số bên thường đưa vào 90 hợp đồng Điều khoản phạt vi phạm có mức phạt cao, xét xử án buộc phải chấp nhận mức phạt vi phạm Quy định pháp luật phải bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng, vẩn biết đặc trưng giao dịch dân tôn trọng thỏa thuận bên thỏa thuận khơng trái pháp luật đạo đức xã hội, ví dụ: A cho B vay tiền, hai bên tự thỏa thuận với mức lãi suất cho vay không cao mức trần lãi suất mà pháp luật quy định cho vay với mức lãi suất cao mang tính chất bóc lột bên vay Vì tác giả kiến nghị Bộ luật Dân năm 2005 quy định phạt vi phạm hợp đồng cần phải quy định mức phạt tối đa mà bên phép áp dụng bên có hành vi vi phạm hợp đồng 3.2.4 Về bồi thường thiệt hại Theo Khoản Điều 307 quy định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút” Quy định chưa đủ, chưa hợp lý Điều chưa hợp lý tác giả phân tích chương II, phần II, mục 2, tiểu mục 2.2 rõ ràng Nếu vào Khoản Điều 307 bên bị vi phạm hợp đồng bồi thường “tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút” “những khoản lợi trực tiếp” hưởng lại không hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, khơng bồi thường thiệt hại chúng khơng thuộc phạm trù “Những tổn thất vật chất thực tế” quy định Khoản Điều 307 Bộ luật Dân năm 2005 rõ ràng thiệt hại Ví dụ: A có ký hợp đồng bán cho B 100 gạo tám thơm Nam Định, giá: 500.000.000 đồng, theo hợp đồng A giao gạo cho B kho B thuê vào 13h ngày 25 tháng 10 năm 91 2011 Để chuẩn bị cho việc nhận hàng B bỏ 10.000.000 đồng để thuê kho, 5.000.000 đồng để thuê bốc xếp Sau ký hợp đồng với A, B ký hợp đồng bán lại 100 tán gạo cho C với giá 600.000.000 đồng Nhưng đến thời điểm giao nhận A vi phạm hợp đồng với B khơng có gạo giao cho B dẩn đến B vi phạm hợp đồng với C Nhưng thiệt hại mà B chắn A bồi thường tiền thuê kho tiền thuê bốc xếp, 100.000.000 đồng tiền lời B hưởng khơng vi phạm hợp đồng với C B khơng A bồi thường Vì vậy, cần sửa Khoản Điều 307 sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, trực tiếp tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút, khoản lợi hưởng không hưởng hành vi vi phạm gây ra” Đồng thời Bộ luật Dân cần phải xây dựng phương thức xác định thiệt hại cơng hợp lý, có nhiều tranh chấp dân kéo dài phải xét xử nhiều lần nguyên nhân đương khơng đồng tình với cách tính mức thiệt mà bên tịa án đưa ra, ngun nhân dẩn đến thực trạng thiếu sở pháp tạo áp lực lớn không cho bên đương mà cho quan giải tranh chấp, công cụ quan trọng để đưa chế định bồi thường vào sống phương thức xác định thiệt hại lại vận hành trôi chảy vấn đề đặt với Bộ luật Dân năm 2005 cần phải tham khảo phương thức xác định thiệt hại trở thành thông lệ quốc tế Bộ luật Dân chưa có quy định tồn diện nghĩa vụ phải ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại bên bị vi phạm (bên có quyền lợi bị xâm hại) quy định cần phải Bộ luật Dân đề cập đến góc độ quy định chung chế định hợp đồng 92 3.2.5 Về miễn trách nhiệm - Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2005 đưa để xem xét miễn trách nhiệm cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng, là: - Do kiện bất khả kháng - Do thỏa thuận bên - Do lỗi bên có quyền Còn theo điều 294 Luật Thương mại năm 2005 gồm có bốn sau: - - Xảy kiện bất khả kháng - Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lí nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng - Các trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận hợp đồng Quy định Bộ luật Dân năm 2005 chưa hợp lý, thực tế có nhiều hành vi vi phạm hợp đồng, lại nằm ý muốn chủ quan chủ thể vi phạm, rơi vào trường hợp mà áp dụng hình thức trách nhiệm chủ thể vi phạm không công bất hợp lý Vì vậy, theo tác giả Bộ luật Dân năm 2005 cần phải quy định thêm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng bao gồm: - Do thực định quan nhà nước - Do thiếu hụt nguồn lao động chung - Do bị vỡ nợ, khơng cịn khả tài - Do vi phạm nghĩa vụ bên thứ ba - Do thiếu hụt nguồn nguyên liệu chung thị trường Đây thực đáng để miễn trách nhiệm cho chủ thể vi phạm hợp đồng Tuy nhiên Bộ luật Dân khơng nên quy định theo hướng liệt kê tồn (hướng quy định đóng) mà bên cạch liệt kê 93 nên có quy định theo hướng mở, dành quyền xác định trường hợp miễn trừ cho hội đồng xét xử Vấn đề kiện bất khả kháng Bộ luật Dân năm 2005 quy định chưa cụ thể, có quy định lại bị phân tán nhiều điều luật khác nhau, nhiều văn pháp luật khác nhau, chưa tập trung thiếu thống Vì vậy, để miễn trách nhiệm vi phạm phạm hợp đồng kiên bất khả kháng gây Bộ luật Dân cần phải quy định kiện bất khả kháng cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng cách liệt kê loại kiện bất khả kháng theo hướng mỡ kiện coi kiện bất khả Đồng thời phải đưa tiêu chí xác định kiện kiện bất khả kháng sau: Sự kiện bất khả kháng kiện khách quan, nằm ý muốn chủ quan bên tham gia hợp đồng, bên biết trước ký hợp đồng, kiện xảy sau bên ký hợp đồng, hành vi vi phạm kết kiện bất khả kháng, bên vi phạm dùng hết khả để khắc phục hậu khắc phục KẾT LUẬN: Chương luận văn nêu lý cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán Đồng thời đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán, tranh chấp dân diễn nhiều, song tác giả đưa vài ví dụ điển hình, vụ án dân Tòa án tuyên án, đồng thời đưa quan điểm giêng Trên sở phân tích, bình luận chương 1, chương vụ án cụ thể, quy định hành pháp luật nói chung Bộ luật Dân năm 2005 nói 94 riêng, chương luận văn đưa kiến nghị nhằm khắc phục mặt hạn chế Bộ luật Dân năm 2005 quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán 95 KẾT LUẬN CHUNG Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán nói riêng chế định pháp luật quan trọng pháp luật dân Việc Nam ghi nhận pháp điển hố ngày hồn thiện phát triển Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán tài sản lần đề cập quy định cụ thể văn pháp quy Nhà nước pháp lệnh hợp đồng dân ngày 29/4/991, Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Trong Bộ luật Dân năm 2005, trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân quy định phần III, chương XVII từ điều 302 đến điều 308 Việc đưa quy định liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán cần thiết, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia giao kết hợp đồng Bộ luật Dân 2005 quy định trách nhiệm dân hợp đồng bên để tăng hiệu lực pháp luật, buộc bên phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng từ điều chỉnh có hiệu giao dịch hợp đồng mua bán đối tượng chủ yếu quan trọng pháp luật dân Với đề tài: "Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán", kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ khái niệm hợp đồng mua bán, nguyên tắc thực hợp đồng mua bán; khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng; sơ lược trình phát triển Pháp luật quy định hành vi vi phạm hợp đồng mua bán Đặc biệt luận văn sâu phân tích, bình luận điều kiện phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng 96 Từ phân tích cách sâu sắc luận văn nêu thực trạng áp dụng Pháp luật để giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Đóng góp lớn luận văn cung cấp cách toàn diện quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán Đồng thời góp phần vào việc hồn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng mua bán tài sản tương lai Hiện tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán tương đối phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng bùng nổ gia tăng mạnh mẽ giao dịch dân kinh tế Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán tài sản thường xuyên xảy ngày phức tạp Những tranh chấp địi hỏi Tồ án cấp cần phải giải xác, cơng bằng, triệt để, pháp luật để ổn định quan hệ xã hội cá nhân, tổ chức trật tự chung xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để làm việc thiết phải hồn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005 trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân nói chung hợp đồng mua bán tài sản nói riêng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012, Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2012, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2013, Tịa án nhân dân tối cao Bản án dân số Bản án dân số: Bộ luật Dân sự, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân sự, (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình sự, (2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng TS Phùng Trung Tập, nhà xuất hà nội Năm 2009 11 Nguyễn Ngọc Điệp (1996), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, NXb Trể, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Giáo trình luật Dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Nxb Công an nhân dân 13 Giáo trình luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội (2006) Nxb Công an nhân dân 14 Giáo trình luật dân Trường đại học luật hà nội, nhà xuất công an nhân dân, năm 2009 tập 1, tập 15 Giáo trình luật dân Việt Nam tập II, NXB giáo dục Việt Nam, chủ biên TS Lê Đình Nghị 2010 16 Nguyễn Đức Giao: Vị trí, vai trị chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý, số 2-2000 98 17 Hiến pháp Việt Nam, (1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đàm Văn Hiếu (1987), Quyền nghĩa vụ công dân, NXB Pháp lý, Hà Nội 19 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình 20 Luật Thương mại (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Những quy định chung Luật hợp đồng pháp (1993), Đức, Anh, Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Những quy định pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 23 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Những quy định pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 24 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 25 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, Hà Nội 26 Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), Bình luận Bộ luật Dân sự, Hà 27 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển Luật học 29 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2003), Từ điển Tiếng Việt 30 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2004), Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 31 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Pháp lệnh hợp đồng mua bán năm 1991, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng số 43/2002/Pl-UBTVQH10 Ủy ban 99 Thường vụ Quốc hội 34 Ngô Văn Thâu (1987), Một số điều cần biết quyền dân công dân,NXB Pháp lý, Hà Nội 35 Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc (1996), Các tuật ngữ luật dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 37 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giả thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Tài liệu quán triệt triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiếm lược cải cách tư pháp đến năm 2020 39 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện khoa học pháp lý- Bộ tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam tập 3, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 100 NĐ: CTTNHH Xây lắp Điện Hưng Phúc; trú tại: số 192 Đinh Tiên Hồng, Bn Ma Thuật, Đăk Lăk BĐ: Bà Lê Thị Ánh Hiền, ơng Hồng Hùng; trú tại: số 443/11 Quang Trung, Buôn Ma Thuật, Đăk Lăk NỘI DUNG VỤ ÁN: 1.1 Theo đơn khởi kiện ngày 4-4-2005 lời khai nguyên đơn đại diện CTTNHH Hưng Phúc trình bày: Từ ngày 5-3-2003 đến ngày 11-4-2003, CTTNHH Hưng Phúc (sau gọi tắt CT Hưng Phúc) có bán cho vợ chồng bà Hiền, ông Hùng vật liệu xây dựng với tổng số tiền 397.075.800đ; vợ chồng bà Hiền toán đợt, cụ thể: ngày 10-11-2003 80.000.000 đ; ngày 7-5-2004 130.000.000đ; ngày 24-12-2004 30.000.000đ; tổng cộng trả 240.000.000đ Sau tốn đợt 1, bà Hiền có viết giấy hẹn tốn dứt điểm vào ngày 30-4-2004; khơng tốn bà Hiền cam kết toán sắt theo “giá thời điểm tại” Tại đơn khởi kiện CT Hưng Phúc tính giá sát vào tháng 5-2004 499.996.500đ, trừ 240.000.000đ bà Hiền trả, bà Hiền phải trả cho CT Hưng Phúc 259.469.550đ Khi TAND Buôn Ma Thuật xét xử sơ thẩm CT Hưng Phúc yêu cầu bà Hiền trả nợ 512.075.800đ 1.2 Bị đơn Hiền trình bày: Bà thừa nhận có mua vật liệu xây dựng CT Hưng Phúc với tổng số tiền 397.075.800đ, trả lần, cụ thể: ngày 10-11-2003 80.000.000 đ; ngày 7-5-2004 130.000.000đ; ngày 24-12-2004 30.000.000đ; ngày 7-5-2005 130.000.000đ; tổng cộng trả 370.000.000đ, lại 27.075.800đ, số tiền vợ chồng bà giữ lại để buộc CT Hưng Phúc xuất háo đơn giá trị gia tăng trả nốt 1.3 Bị đơn ơng Hùng trình bày: Ơng xác nhận có nhờ CT Đại Đồng trả cho bà Minh đợt, cụ thể: ngày 7-5-2004 130.000.000đ; ngày 24-12- 101 2004 30.000.000đ; ngồi khơng chi trả khoản khác; ông không thắc mắc hay khiếu nại lần trả tiền QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT: 2.1 Tại BADSST số 186/2010/DSPT ngày 13-12-2010 TAND Buôn Ma Thuật Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Buộc bà Hiền, ông Hùng trả CT Hưng Phúc 512.075.800đ 2.2 Ngày 23-7-2008, Bà Hiền có đơn kháng cáo 2.3 Tại BADSPT Khơng chấp nhận kháng cáo bà Hiền Giữ nguyên án sơ thẩm Nhận định: Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa làm rõ việc bà Hiền toán tiền đợt ngày 7-5-2005 130.000.000đ, mà vào lời khai nhân chứng bà Ngân thủ quỹ CT Đại Đồng việc quy đổi số tiền chốt nợ sang số vật liệu sắt khơng có chữ ký vợ chồng bà Hiền, khơng có ghi số lượng hay trọng lượng sắt khơng có pháp luật, từ buộc bà hiền phải trả cho công ty Đại Đồng số tiền 512.075.800đ, đâylà số tiền mua hàng cộng với tiền trênh lệch giá sắt không Nếu thật gia đình bà Hiền chậm thực nghĩa vụ tốn tịa cần phải tính lãi khoản tiền chậm trả 102 ... TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁNVÀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 2.1 33 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 33 2.1.1 Có Hành vi vi phạm hợp đồng mua bán. .. quy định Pháp luật hành vi vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán Trên sở quy định hành vi vi phạm hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán gây Bộ luật Dân năm... CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN 86 3.2.1 Về vị trí pháp lý trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán 87 3.2.2 Về hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan